1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TK bộ đề HSG 6,7,8,9

155 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG 6,7,8,9 Để tiện gửi xem, gửi bạn file chứa Bộ đề tham khảo HSG 6,7,8,9 Để tìm đến khối lớp cần bạn bấm phím Ctrl phím G sau nhập trang cần tìm đến Ví dụ: Bạn muốn tham khảo HSG lớp bấm phím Ctrl phím G sau nhập trang 49 Lớp từ trang đến 48 Lớp từ trang 49 đến 95 Lớp từ trang 96 đến 136 Lớp từ trang 137 đến hết Từ trang 133 KINH NGHIỆM LUYỆN HSG Các bạn nên đọc kĩ trước định mua hay không Mọi tài liệu xét đến mang tính tham khảo khơng thể thay cho long nhiệt tình, đam mê trách nhiệm thầy Tài liệu phí muo sách Phí ghi trang bìa rõ ràng Tài liệu ln cam kết: Lây trọn khơng giới thiếu, trả lại phí cho bạn Nguyễn Văn Thọ ĐT: 0833703100 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG Tài liệu lớp gồm: - Bộ 50 đề luyện thi HSG , dung lượng gần 400 trang - TẶNG THÊM - Bộ hướng dẫn cách viết mở gián tiếp nhanh, dễ hiểu - Bộ Chuyên đề phương pháp phân tích chi tiết truyện, hình ảnh thơ, nhận định + Lí luận văn học - Bí xác định yêu cầu đề, 33 điểm tựa viết mở - Hướng dẫn cụ thể bước làm văn NLXH – mẫu cụ thể (gần 200 trang) -  (300k) - Bộ 40 đề học kì – đáp án chi tiết, rõ ràng - Tài liệu không giới thiệu = trả lại phí - Giáo án HĐ - Tặng giáo án dạy thêm cần >>> Để lại gmail để nhận tham khảo trước ĐT, Zalo: 0833703100 (Kết bạn Zalo để liên lạc an toàn Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Nếu thấy tài liệu phù hợp bạn lấy trọn Phí trọn đề HSG kèm tặng tài liệu bìa: 300k Mình ln cam kết, tài liệu khơng giới thiệu trả hết phí cho bạn Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 PHÒNG GD & ĐT ……………… ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP TRƯỜNG T.H.C.S………… NĂM HỌC : 2020-2021 MƠN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Khơng kể thời gian giao đề) I Phần đọc hiểu Câu (4,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) a Xác định từ láy có lời hát b Em hiểu nghĩa từ câu: “Dẫu trọn kiếp người”? c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu sau: Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ II Phần làm văn Câu (6,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống? Câu (10,0 điểm) Hình ảnh người dân lao động qua chùm Ca dao than thân truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn -Hết -Họ tên thí sinh: ……………………………… ………………….Số báo danh……………… Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Bài mẫu số thôi, làm hết Câu (4,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Ngữ văn Phần Yêu cầu Điểm a - Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng 1,0 b - Nghĩa từ đi: sống, trải qua 1,0 c - Nghệ thuật: Điệp ngữ (Mẹ dành) - Tác dụng: + Nhấn mạnh chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi đời để trưởng thành, chạm tới ước mơ, khát vọng + Khẳng định vai trò tầm quan trọng người mẹ đời người Về hình thức: - Bố cục viết rõ ràng, kết cấu mạch lạc, ngắn gọn - Văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt… Về nội dung: Thí sinh viết theo nhiều cách, gợi ý định hướng chấm 0,5 1,5 (6,0 điểm) Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 (10,0 điểm) - Giải thích: Cảm ơn từ đáp thể biết ơn với lòng tốt hay giúp đỡ người khác Nó cách thể tình cảm, lối ứng xử người có văn hóa, lịch biết tơn trọng người xung quanh - Chứng minh: + Khẳng định ý nghĩa đưa biểu vai trò, tác dụng lời cảm ơn sống + Lấy số dẫn chứng, câu chuyện nhỏ sống hay văn học để làm sáng tỏ + Khẳng định: Cảm ơn nét sống văn minh người có học thức, có giáo dục Cảm ơn hồn tồn khơng phải hình thức phức tạp hóa ứng xử, khách sáo mà cần thiết, quy tắc giao tiếp người với người Bạn tự làm đẹp biết nói hai từ cảm ơn! - Phê phán hành động ngược lại lối sống tốt đẹp văn minh này, đặc biệt xã hội ngày - Đưa phương hướng học hành động cho thân Yêu cầu chung: - Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần; dẫn chứng xác; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả lỗi diễn đạt; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng - Học sinh biết lựa chọn ca dao phù hợp 1,0 3,0 1,0 1,0 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Yêu cầu cụ thể: Thí sinh xếp ý theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: a Dẫn dắt, giới thiệu hai văn nêu cảm nhận chung hình ảnh người dân lao động b Hai tác phẩm hai tác giả khác nhau, hai thời điểm hoàn cảnh khác gặp gỡ cảm nhận sâu sắc, tinh tế hình ảnh, thân phận người dân lao động với cảm thương, lo lắng, xót xa trước sống lầm than họ xã hội cũ Mở 1: Hình tượng người nơng dân lao động đề tài xuyên suốt văn học Việt Nam từ cổ chí kim, từ dân ca, ca dao đến tục ngữ, từ văn học Trung đại đến văn học Hiện đại Đó người lao động thân phận cò, vạc, kiến tằm nỗi bất hạnh người nơng dân bần hố Chí phèo (Nam Cao), đời đắng cay, đen tối với bao nỗi áp đoạ đày chị Dậu (Tắt đèn), anh Pha (bước đường cùng)…Và lần đời họ thể cách rõ nét, chân thực qua chùm ca dao than thân văn “sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn Mở 2: Tác giả Nguyễn Văn Siêu cho rằng: “Văn chương có loại, đáng thờ không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương, loại đáng thờ loại chuyên người” Đúng tác phẩm nghệ thuật muốn sỗng với thời gian, năm tháng, muốn tâm trí người đọc tác phẩm phải hướng đến sống người, sống người Vì hình ảnh người lao động văn chương tái cách chân thực đến đáng thương, ca dao than thân văn sống chết mặc bay PDT BÀI MẪU CHỈ CÓ MỘT SỐ BÀI Luận điểm 1: Trước hết hình ảnh người dân lao động thể sâu sắc chùm ca dao than thân Đó hình ảnh người lao động gian khổ vất vã, nhọc nhằn, gian khổ 1,0 1,5 5,0 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Tổng điểm 20,0 ………………………… Hết ………………………… PHÒNG GD & ĐT ……………… ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP TRƯỜNG T.H.C.S………… NĂM HỌC : 2020-2021 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) I Phần đọc hiểu (4 điểm) Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Con không cười giễu họ Dù họ hám, úa tán Nhà sát đường họ đến Có cho có bao Con khơng hỏi Quê hương họ chốn Con chó nhà hư Cứ thấy ăn mày cắn Con phải răn dạy Nếu khơng đem bán Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này? (Dặn - Trần Nhuận Minh) Xác định văn ? Nêu ý nghĩa cách dùng từ “hành khất” mà “người ăn mày” câu đầu ? Nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Con không…” ? Lời dặn người cha qua hai câu thơ: “Con không hỏi Quê hương họ nơi nào?” Anh/chị có suy nghĩ học rút mà người cha nói với qua thơ ? I Làm văn (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lịng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu 10 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 VÀI KINH NGHIỆM NHỎ HSG 6: Nhiều GV cho rằng, bồi dưỡng HSG dễ 7,8,9 cá nhân lại thấy ngược lại Bởi xét góc độ kiến thức lớp đơn giản để bồi dưỡng em đạt khó lớp khác Cái khó em “non”, lớp làm quen với cách học xin chia sẻ kinh nghiệm nhỏ sau với hi vọng giúp phần cho đồng nghiệp Tập trung luyện viết thay dạy nhiều lí thuyết lí thuyết đơn Tập trung Kể tưởng tượng nhiều, kể tưởng tượng hay kể đời thường giản giống chỗ là: có nhân vật, việc, việc nối tiếp (diễn biến) dẫn đến két thúc có ý nghĩa Nay thực theo thông tư nên số kiểm tra giảm, số tiết thực hàn, luyện tập tăng thầy cô nên tận dụng thời gian em làm Sau buổi ơn cho em đề nhà làm sau hôm nạp , gv chấm sửa cẩn thận để rút kinh nghiệm buổi sau Trong đội tuyển không nên cho đề mà cho làm nhiều để Thường thứ bạn làm chung đề để Gv dễ so sánh, chọn lọc Trong trình dạy lớp Gv vận dụng thơ Trần Đăng Khoa để dạy kiểu kể chuyện TT miêu tả Sáng tạo khơng có nhà thơ có trí tưởng tượng bay bổng, phong phú TĐK Đừng chờ nhà trường lên lịch bồi dưỡng, có thời gian gọi em học Khen nhiều chê, tìm điểm tiến để khen em đơn giản thích khen ngợi Cứ cho điểm 8,9, 10 đừng hạn chế điểm, đừng tiếc điểm số Chúng ta dạy nhận lương cịn HS học nhận điểm thơi 141 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 10 Thỉnh thoảng mời em ăn cốc chè, kem mua gói bánh để động viên em, dù em cịn hồ nhiên nên thầy mời điều khích lệ lớn 11 Ra đề nhà GV trao thưởng kiểu giải nhất, nhì để tạo động lực (Mục tùy vào điều kiện GV, phần thưởng đơn giản gói bánh thơi…) 12 Ra phần thưởng cho em đỗ đạt giải nhất, nhì, ba… LẤY TRỌN BỘ MẤT CHÚT PHÍ NHÉ: 200K: chuyển phí sau nhận TL I Phần đọc hiểu (4 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu sau: CÂY DỪA “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa - lược chải vào mây xanh, Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la, Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi.” (Trần Đăng Khoa, “Góc sân khoảng trời”) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn trên? Câu Những biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn trên? Mỗi biện pháp tu từ lấy ví dụ cụ thể 142 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Câu Nêu nội dung văn Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm thể thơ Câu Hình ảnh dừa gợi cho em cảm xúc thiên nhiên đất nước, người Việt Nam? Phần II Làm văn: (16 điểm) Câu 1: (4.0 điểm ) Mưa xn Khơng phải mưa Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang , Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng (Vũ Tú Nam ) Xác định phân tích giá trị từ láy có đoạn văn để thấy cảm nhận tinh tế nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu : (12 điểm): Đọc ca dao sau dao sau đây: Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao, Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò Hãy tưởng tượng viết thành câu truyện ngắn? 143 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 UBND HUYỆN … PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN Phương thức biểu đạt văn bản: miêu tả biểu cảm - Nội dung văn bản: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa miêu tả dừa giống người gắn bó với đất trời thiên nhiên - Chủ đề văn bản: Qua việc miêu tả dừa, tác giả Trần Đăng Khoa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu vườn quê, thiên nhiên, người Việt Nam - Cây dừa tả hình ảnh đẹp: + Hình ảnh nên thơ: “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”; “Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa - lược chải vào mây xanh ” + Hình ảnh ngộ nghĩnh: “Quả dừa - đàn lợn nằm cao”; “Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa” - Tác giả dùng phép so sánh (quả dừa → đàn lợn con; tàu dừa → lược) phép nhân hóa (Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; Đứng canh đứng chơi) để tả dừa làm cho dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người Cảm xúc :Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả dừa người lính Hình ảnh dừa thật đáng u người ung dung, cao nơi làng quê → Đó tư thần thái dừa lên đẹp tranh làng quê Việt Nam, phải vẻ đẹp phẩm chất người Việt Nam? Câu 2: (6 điểm) A Yêu cầu chung: Về nội dung: Bằng sáng tạo trí tưởng tượng phong phú, người viết dựa vào nội dung ca dao để viết câu chuyện ngắn gọn, đầy đủ nội dung, ý nghĩa Về hình thức: Bài văn phải có bố cục rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết Lời kể phải hấp dẫn, diễn đạt lưu lóat, chữ viết đẹp khơng sai lỗi tả B Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo nội dung theo dàn ý sau: 144 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Mở bài: ( điểm ) - Giới thiệu nhân vật tình huống: + Tiếng van xin văng vẳng làm cho em ý ( 0, điểm ) + Lần theo hướng có tiếng nói, em gặp cò ướt sũng nước nằm trước lều người coi ao cá đầu làng ( 0, điểm ) Thân ( điểm ) - Kể diễn biến câu chuyện: + Đàn cò đói q, cị mẹ buộc phải kiếm ăn ban đêm ( điểm ) + Vì khơng quen nhìn bóng tối, cò đậu vào cành mềm nên bị ngã xuống ao ( điểm ) + Người coi ao cá vớt cị lên, doạ trừng trị cị tội ăn trộm ( điểm ) + Cò minh van xin, cầu mong chết ( điểm ) Kết bài: ( điểm ) - Kể kết thúc câu chuyện: Thì giấc mơ Hôm trước em vừa học ca dao:’’ Con cò mà ăn đêm” Em suy nghĩ thân phận lời cầu xin cò mẹ Lưu ý: Trên gợi ý Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt cho điểm phần cho phù hợp Cần khuyến khích viết tốt, có cảm xúc, biết kể sáng tạo, hấp dẫn, chữ viết đẹp Kể lại nội dung câu ca dao “Con cò mà ăn đêm…” Bài làm Do hồn cảnh khó khăn nên ba tuần cị mẹ khơng tìm thức ăn cho gia đình Một buổi tối bao buổi tối hơm Bóng tối bao trùm bầu trời, tĩnh lặng Cị mẹ nhìn ánh mắt thương xót, tâm kiếm ăn vào ban đêm, mong tìm chút thức ăn cho gia đình Cị mẹ đứng mọt bầu trời đen mực có vài ánh đêm lập loè Nó vốn chưa kiếm ăn vào ban đêm nên loạng choạng chúi xuống, trời tối q nên khơng thể định hướng Nó thấm mệt bay tiếp định đỗ lại để nghỉ ngơi cho lại sức Nó thấy mừng phát cành là vội vàng đỗ xuống khơng 145 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 ngờ lại đỗ nhầm phải cành mềm lại vươn ao khiến trượt chân dù cố gượng khiến lộn nhào xuống ao Nó đuối sức tưởng khơng cịn sức để cố ngoi lên bờ hình ảnh loé lên tâm trí Đó hình ảnh lũ kêu đói l lên tâm trí khiến cố dù mệt Nó cố gắng cịn lại để vùng vẫy, ngoi lên để bơi vào bờ kêu cứu "Ôi! Thật may mắn làm sao" nghĩ lúc tuyệt vọng nhìn thấy ánh đèn loang lống với ánh đèn tiếng người kêu to: "Có kẻ trộm! Có kẻ trộm" Nó sững sờ, nghĩ: – Ơi thơi xong rồi! Khơng cịn hy vọng ? Nó lạnh sống lưng, nghĩ tiếp: "Thế khó mà minh rồi" Ơng ta chiếu thẳng đèn vào lấy vợt vớt lên: – Bắt mày rồi, ta rình mày hơm bắt được, ngày mai ta nồi sáo măng ngon – Ông chủ ao cá nói giọng tự hào Lúc trấn tĩnh lại đưoạc nói khơng – Xin ông đừng nghi oan cho Ông chủ quát to : – Oan uổng gì, ta cá đừng có mà già mồm mà cãi, ta định khơng tha cho mày đâu Cị mẹ ứa nước mắt Thơi khó minh – Cị mẹ nghĩ.Nó cố lấy sức để nói mạch với ơng chủ ao cá rằng: – Vì tai nạn rủi ro nên tơi bị ngã xuống ao cá nhà ơng.Nếu tơi có lịng xấu xa có chết tơi khơng ân hận mong ông đừng hiểu lầm mà kẻo thiên hạ người ta bảo cị có người mẹ đy ăn cắp, ăn trộm Nói xong rũ người ra, đốn trơng hình dạng lúc thảm hại lắm: người run cầm cập, rúm ró; mặt mũi tái xanh tái mét; khơng cịn sức để minh Nó thật thảm hại Ông chủ ao cá vừa soi đèn vừa nghĩ ngợi – mặt đăm chiêu Ơng lẩm bẩm :"Trơng khơng giống thằng ăn trộm, lồi cị khơng thường kiếm ăn vào buổi tối" Hình Cị mẹ nghe thấy lời lẩm bẩm ông chủ ao cá nên thở phào 146 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 trút gánh nặng Bỗng ơng chủ ao cá hỏi Cị mẹ giọng dịu dang không gay gắt vừa nãy: – Cớ nhà mi lại phải lặn lội kiếm ăn vào buổi tối này? Con Cị mẹ kể lại câu chuyện: – Gia đình tơi đơng con, hồn cảnh gia đình lại khó khăn, chồng cách tuần trước mải kiếm ăn cho nên kiệt sức chết Bây lại cịn tơi ,tôi chẳng biết xoay sở nên hôm định đy kiếm mồi cho không may đậu vào cành ngã xuống ao nhà ơng Ơng chủ nghe hết câu chuyện nét mặt ông dịu lại, nói với giọng đầy xót xa, thương cảm: – Thật tội nghiệp cho nhà ngươi! Ơng chủ ao cá khơng mắng Cị mẹ cịn cho cị mẹ sưởi ấm đãi bữa cá no nê , ơng cịn cho Cị mẹ mang cá mớm cho cị ăn ,ơng cịn dặn là: "Lần sau có khó khăn đến đây, ta giúp đỡ cho" Cị mẹ rối rít cảm ơn vội vàng mang thức ăn cho mình, vừa lúc bình minh ửng hồng phía chân trời xa xăm Từ Cị mẹ có mối quan hệ thân thiết với ông chủ ao cá Từ câu chuyện em thấy: Tình mẫu tử thật cao cả; người mẹ hi sinh thân mình, lao vào nguy hiểm để bảo vệ ni lớn thành người có ích Các bạn khuyên với bạn điều rằng: Hãy ln ngoan ngỗn, hiếu thảo với cha mẹ tỏ người có hiếu trước muộn !!! ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm : 120 phút) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức chương trình Ngữ văn 147 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn bản, biết tạo lập văn miêu tả, tự Thái độ : Biết đối mặt với khó khăn, thử thách, có tinh thần trách nhiệm; yêu mến, tự hào đất nước… => Năng lực : Phát triển lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực cảm thụ thẩm mĩ học sinh… II HÌNH THỨC THỰC HIỆN Hình thức : Tự luận Thời gian : 90 phút Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra chung III KHUNG MA TRẬN Mức độ cần đạt Vận Nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao I Đọc- Ngữ liệu: - Nhận diện -Hiểu tác dụng hiểu -Đoạn xác định biện pháp trích/văn từ loại/ cụm tu từ nghệ thuật từ -Hiểu nội dung, sách ý nghĩa giáo khoa đoạn trích/ văn Độ dài khoảng 50 300 chữ Số câu 3 Tổng Số điểm 1,0 3,0 4,0 Tỉ lệ 10% 30% 40% II Làm Văn tự - Nhận biết - Hiểu - Vận dụng - Liên hệ văn ( Viết phương thức đặc điểm kết hợp tự với thực văn ngắn biểu đạt văn tự sự với miêu tiễn đời không cần sử dụng hiểu tả, biểu sống để trang giấy để tạo lập văn thứ tự kể hợp cảm để tạo làm thi) lý cần sử dụng lập văn bật chủ - Nhận biết làm tự sâu đề yêu câu sắc, sinh đề động, có ý văn tự nghĩa 148 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Số câu Số điểm Tỉ lệ Miêu tả sáng tạo Tổng Tổng số Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.5 1.0 4.0 0.5 6,0 5% - Nhận biết phương thức biểu đạt cần sử dụng để tạo lập văn - Nhận biết yêu câu đề đối tượng miêu tả 10% - Hiểu đặc điểm đối tượng miêu tả hiểu trình tự hợp lý cần sử dụng làm 40% - Vận dụng kết hợp miêu tả với tự sự, biểu cảm để tạo lập văn miêu tả sâu sắc, sinh động, có ý nghĩa 5% - Liên hệ với thực tiễn đời sống, rút học, nêu ấn tượng, cảm nghĩ … 60% 1.0 10% 1.0 10% 6.0 60% 2.0 20% 10 100% 10.0 100% 2,0 20% 10 200% 3,0 30% 5.0 50% Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc doạn trích sau thực yêu cầu: Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Quê hương dòng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương người Như mẹ 149 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người (Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, Hoa cỏ cần gặp, Nxb Văn học, 1991) Câu Xác định danh từ có hai câu thơ: Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Câu 2.Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu : Quê hương dòng sữa mẹ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Phần II Làm văn ( 16 điểm) Câu 1: ( điểm) Cho hai nhân vật giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trị chuyện lí thú hai nhân vật kể lại văn ngắn không trang giấy thi Câu 2: (10 điểm) Dựa vào thơ “Lượm” Tố Hữu tưởng tượng thân, em miêu tả lại hình ảnh bé Lượm gặp gỡ tình cờ Huế lần liên lạc cuối V HƯỚNG DẪN CHẤM * Hướng dẫn chung: - Hướng dẫn chấm xây dựng theo hướng đánh giá lực Giám khảo nắm bắt nội dung trình bày làm thí sinh để đánh giá cách tổng quát Cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm Phát trân trọng làm thể tính sáng tạo, tư độc lập Nếu học sinh làm theo cách riêng (khơng có đáp án) đáp ứng u cầu có sức thuyết phục chấp nhận 150 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 - Tổng điểm toàn 10,0 điểm, chiết đến 0,5 * Hướng dẫn cụ thể: Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Xác định danh từ có hai câu thơ trên: quê hương, người, khi, mắt, đời Biện pháp tu từ : so sánh: Quê hương dòng sữa mẹ Điểm 4.0 1.0 Tác dụng : Làm bật vẻ đẹp, giá trị quý báu quê hương người Ở người đón nhận tình cảm ngào, gần gũi, máu thịt thiêng liêng; hun đúc tình cảm tốt đẹp 1,5 Nêu nội dung đoạn thơ trên: Quê hương gần gũi, máu 1,5 thịt, thiêng liêng với người Quê hương mảnh đất cần ghi nhớ, biết ơn II Câu1 LÀM VĂN Đảm bảo cấu trúc văn tự với đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Biết lựa chọn kể phù hợp Xác định yêu cầu đề: Bài văn ngắn nói câu chuyện giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Mỗi nhân vật cần thể nét đặc điểm hình dáng, tính cách, quan điểm sống (tức nhân hoá) Chẳng hạn giọt nước mưa non xinh đẹp kiêu ngạo khơng tự biết mình; vũng nước đục ngầu vườn điềm đạm, hiểu rõ cơng việc làm, khơng quan tâm đén hình thức Gọi trò chuyện nên cần đối thoại Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể tính cách nhân vật Viết dạng tự luận ngắn dài không trang giấy thi 151 16,0 0.5 0.5 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Triển khai văn miêu tả theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; biết kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm giúp cho văn sinh động Bài văn phải ghi lại trị chuyện lí thú hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Qua trò chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm nội dung giáo dục cụ thể Đây câu chuyện tưởng tượng hồn tồn HS có nhiều cách trình bày khác cần đảm bảo yêu 4,0 cầu sau: (6 đ) + Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật + Thân bài: -Diễn biến trị chuyện lí thú hai nhân vật ( Chẳng hạn Giọt Nước Mưa xinh đẹp kiêu ngạo, khơng tự biết Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ cơng việc làm, khơng quan tâm đến hình thức…) + Kết bài: Kết thúc câu chuyện Ý nghĩa giáo dục thực tiễn sống Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể cảm nhận sâu sắc, tinh tế… 0.5 Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0.5 nghĩa tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn miêu tả với đầy đủ phần 1.0 mở bài, thân bài, kết Xác định đối tượng miêu tả: bé Lượm hai hoàn 0.5 b cảnh 152 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 c Triển khai văn miêu tả theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; biết kết hợp miêu tả với tự sự, biểu cảm giúp cho văn sinh động, làm bật hỉnh ảnh bé Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, nhí nhảnh; gan dạ, dũng cảm … HS có nhiều cách trình bày khác cần đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu nhân vật Lượm 1.0 d * Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ với chú: Ngoại hình, trang phục Cử Lời nói * Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối Hồn cảnh Cơng việc Hành động Sự hi sinh Lượm (Cảnh thiên nhiên, hình ảnh Lượm) * Ấn tượng, cảm nghĩ Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể cảm nhận sâu sắc, 1,5 1,0 e tinh tế… Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0.5 ngữ nghĩa tiếng Việt GỬI CÁC ĐỒNG NGHIỆP 153 2,0 2,5 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Trước hết xin cảm ơn bạn quan tâm đến đề HSG Bộ đề biên soạn công phu, cẩn thận từ nhiều nguồn khác dạng đề có số làm mẫu để giúp thầy cô dễ dàng hướng dẫn em làm Nếu nói đáp ứng trọn vẹn hàon hảo cho tất thầy cô e khơng dễ người quan điểm, cách dạy khác Tuy nhiên chưa thấy bạn phàn nàn Có lẽ họ hiểu để hoàn thành đề HSG không dễ chút Trong đề (và nhiều đề khác nữa) hướng dẫn bạn cách triển khai luận điểm cách chi tiết rõ ràng đề giúp em HS biết “cách” làm văn nghị luận văn học Đề gửi tham khảo, bạn thấy phù hợp gọi nhắn qua zalo theo số cịn khơng khơng mục đích phục vụ khơng phải bán hàng Có điều q trình bồi dưỡng, thấy việc biên soạn đề vơ gian khổ nhiều thời gian chia sẻ cho bạn bận rộn, muốn học hỏi chút nơi đồng nghiệp Cần nói thêm, đề tuyệt đối khơng cho người tỉnh, đặc biệt huyện việc dạy học cạnh tranh khốc liệt chất lượng Gv với Gv nhà trường với nhà trường nên chia sẻ với đồng nghiệp thua thiệt biết ích kỉ Tyhws công phu, thời gian, tâm huyết dồn vào biên soạn, cho tiếc đứa tinh thần Bộ đề đến tay bạn có nghĩa chắn nâng cấp, phát huy lên tầm cao không đơn giữ nguyên Nếu bạn cịn trẻ, kinh nghiệm ít, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, dù Cảm ơn chúc bạn thành công Tác giả Nguyễn Văn Thọ ĐT: 0833703100 154 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 155 .. .Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG Tài liệu lớp gồm: - Bộ 50 đề luyện thi HSG , dung lượng gần 400... - Lấy vấn đề nêu đề làm luận điểm B Thân bài: 48 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG Bản word... ngắn 39 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Bước 4: Đọc sửa lỗi B Luyện tập Đề 1: Cảm nghĩ mẹ Các bước làm Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: -

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    Câu 1: ( 6.0 điểm) Em hãy trình bày những suy ngẫm của mình sau khi đọc câu chuyện sau:

    Kể lại nội dung câu ca dao “Con cò mà đi ăn đêm…”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w