1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIEU LUAN TOT NGHIEP BUI HA VIET

34 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Các Thầy Cô giỏo kính mến! Các bạn đồng nghiệp thân mến! Trong năm học, khoảng thời gian không dài nhng với học viên lớp Đại học Tại chức Ng Văn K2 - Trng cao đẳng s phạm Hoà bình, năm tháng vô đáng nhớ hữu ích Những học tập lớp, kết hợp với thực hành ngoại khoá, ngời học viên chúng tôi, đợc giảng viên khoa Ngữ Văn trờng Đại học s phạm Hà Nội, thầy cô Viện Văn Học, cung cấp bổ khuyết nhiều tri thøc quan träng Víi sù tËn t×nh, cïng víi kiÕn thức uyên thâm nhiều lĩnh vực, thầy cô đà truyền cho lửa nhiệt huyết lòng yêu nghề sâu sắc Tiếp xúc với thầy cô, học đợc nhiều điều chuyên môn, nghiệp vụ s phạm kinh nghiệm sống quý báu đời Kết thúc khoá học, học viên đợc thử nghiệm tập dợt vai trò ngời nghiên cứu với bi tiu lun khoa học giáo dục Mặc dù, nhiều khó khăn bỡ ngỡ, nhng dới hớng dẫn, bảo nhiệt tình, chu đáo giảng viên, PGS.TS Đỗ Hải Phong - Phó khoa Ngữ Văn trờng Đại học s phạm Hà Nội, đà vợt qua đợc trở ngại, để xây dựng bi tiu lun khoa học cách tơng đối đầy đủ, hoàn thiện Tuy nhiên, tiu lun khoa học đợc xây dựng lần đầu v thời gian ngắn, thân ngời thực thiếu tài liệu hỗ trợ, thiếu kinh nghiệm ứng dụng thực tế, tập nghiên cứu hoàn thành nhng chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận đợc nhận xét, góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để tiu lun khoa học ngày đầy đủ, hoàn thiện có tính ứng dụng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Kim Bụi, ngày 20 tháng 06 năm 2012 Bùi Hà Việt Mục lục STT Nội dung Lời cảm ơn Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc cđa tiểu luận khoa häc Ch¬ng I : C¬ së lý thuyết Cơ sở lý thuyết thể loại Cơ sở lý thuyết phơng pháp Cơ sở phương pháp Ch¬ng II : CƠ SỞ TƯ LIỆU 10 Chuẩn bị giáo viên 15 Chun b ca hc sinh Chơng III : Định hớng dạy học 18 Thiết kế dạy 19 Khảo sát kết 26 Kết luận Khái quát lại đặc trưng thể loại 28 Kiến nghị 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận “Hịch” thể loại văn học vốn tồn thời Trung đại, thành tựu chủ yếu văn học thời Lí - Trần “Hịch” dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân người quyền Vốn xưa diễn thuyết quân sự, gọi “thệ” Từ “hịch” xuất lần đầu thời Chiến quốc “Hịch” gọi “lộ bố” nghĩa văn để lộ, không phong, người đọc Chữ “hịch” Hán văn chiết tự có nghĩa văn công khai (minh bạch chi văn) khắc vào gỗ để tuyên bố người Tác giả tiêu biểu cho thể loại văn học thời Trần Trần Quốc Tuấn với “Dụ chư tì tướng hịch văn” (Gọi tắt "Hịch tướng sĩ") Trong xu đổi dạy học nay: Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể việc tìm hiểu thể văn cổ vốn tồn thời trung đại đề xuất cách dạy cụ thể việc làm thiết thực có ý nghĩa 1.2 Cơ sở thực tiễn Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn trích giảng chương trình Ngữ văn lớp (Cùng với thể loại: Cáo, chiếu tấu) Cũng đặc trưng thể hịch, hịch nhằm giúp học sinh thấy rõ tinh thần yêu nước bất khuất chí sĩ u nước thời xưa Nhìn chung, thể loại văn học thời trung đại khó dạy giáo viên khó học hc sinh v thực trạng dạy học đọc hiểu tác phẩm trờng trung hc c s nhiều vấn đề cần bàn luận Chúng đà tiến hành kho sỏt nh lp 8, trường trung học sở Thượng Bì – huyện Kim Bơi – tỉnh Hồ Bình Sau tiÕt häc vỊ văn bn Hch tng s dạy theo phơng pháp cũ, có đa có đa câu hỏi khảo sát hình thức trắc nghiệm khách quan ®ã lµ: Hịch thể văn núi vi ai? a ă c ă B trờn vi ngi di K di vi b trờn b.ă Nhng ngi cựng cnh ng d.ă Nhng ngi khỏc cnh ng Hịch tướng sĩ viết thời gian nào? a ¨ Trước kháng Nguyên lần I c ¨ Trước kháng Nguyờn ln II ỏp ỏn: Cõu hi ỏp ỏn b.ă Trc khỏng Nguyờn ln III d.ă Sau khỏng Nguyờn ln III A C Kết khảo sát đợc thèng kª nh sau: Tổng số 34 Giỏi SL % 03 09 Khá SL % 02 06 Phân loại Trung bình SL % 05 15 Yếu SL % 19 55 Kém SL % 05 15 Với kết khảo sát nỗ lực thân, đề tài: “Vấn đề dạy học thể loại hịch theo chương trình ngữ văn trung học sở” (Qua “Hịch tướng sĩ” – sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8, tập II), muốn đưa cách dạy theo kinh nghiệm thân thực tế giảng dạy để người tham khảo Mặt khác, viƯc nghiªn cøu vỊ dạy học thể loại hịch theo chương trình ngữ văn trung học sở” (Qua “Hịch tướng sĩ” – sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8, tập II) THCS việc làm cần thiết, để qua tìm cách thức phơng pháp tiếp cận tác phẩm mang tính khoa học tạo hiệu cao dạy học nhà trờng Đặc biệt giai đoạn nay, công tác đổi giáo dục đợc triển khai cách rộng khắp, việc nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài giáo dục việc làm hợp với xu thời đại Một lí khiến chọn đề tài này, xuất phát từ lòng say mê yêu thích đặc biệt thân với tác phẩm Hch tng s v tỏc gi Trn Quc Tun Qua việc nghiên cứu, muốn có thêm khám phá sâu v tác giả, tác phẩm đặc biệt thể loại hịch Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều đề tài, tác phẩm phê bình nghiên cứu văn "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn, đề tài, tác phẩm nghiên cứu khía cạnh khác Bản thân tơi tìm hiểu, học tập số tác phẩm sau: - 105 văn (Nhà xuất Hà Nội) Tạ Đức Hiền, từ trang 43 đến trang 53: Nghiên cứu tính chiến, thắng chủ nghĩa yêu nước cao đẹp tác phẩm "Hịch tướng sĩ" - Sách giáo viên Ngữ văn tập II (Nhà xuất Giáo dục), 23, mục I, II, III từ trang 78 đến trang 85: Hướng dẫn đọc hiểu văn "Hịch tướng sĩ" Trong nêu rõ nội dung ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật lập luận văn "Hịch tướng sĩ" - Sách giáo khoa Ngữ văn tập II (Nhà xuất Giáo dục) từ trang 55 đến trang 61, 23: Trích văn "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn, đồng thời thích tác giả, thể loại "Hịch", giải thích từ khó, tóm lược nội dung nghệ thuật "hịch" câu hỏi đọc hiểu văn - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Nhà xuất Hà Nội) Nguyễn Viết Chữ, từ trang 139 đến trang 141: Nghiên cứu phương pháp dạy học thể tài trữ tình cổ trung đại "Hịch" Tác giả nêu rõ phương pháp sử dụng dạy học số thể loại văn học cổ "Hịch" từ dẫn vào đến kết thúc - Bình giảng tác phẩm văn học (Nhà xuất Giáo dục năm 1995) Trần Đình Sử từ trang đến trang 9: Bình giảng tác phẩm "Hịch tướng sĩ" để thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm đồng thời đóng góp to lớn Trần Quốc Tuấn văn học nước nhà Tuy nhiên, nhà nghiên cứu, nhà phương pháp đề cập đến vấn đề thực chất có nhiều ý kiến bổ ích làm sở để tơi thực đề tài Song vấn đề dạy học chưa giải triệt để hiệu Với đề tài nghiên cứu “Vấn đề dạy học thể loại hịch theo chương trình ngữ văn trung học sở" (Qua “Hịch tướng sĩ” – sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8, tập II ), sở học tập, nghiên cứu tài liệu tác phẩm, thân tơi tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi đạt kết định đề tài Đây chưa phải cách giảng tối ưu cho "Hịch tướng sĩ" đúc rút từ kinh nghiệm thân thực tế mang lại hiệu việc rèn luyện kĩ tiếp nhận tác phẩm văn học Trung đại, đặc biệt thể loại Hịch cho học sinh trung học sở Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tiểu luận khoa học làm sang tỏ “Vấn đề dạy học thể loại hịch theo chương trình ngữ văn trung học sở" (Qua “Hịch tướng sĩ” – sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8, tập II) Để thực mục đích tơi đề cho nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhiệm vụ 1: Xác định sở lí thuyết - Nhiệm vụ 2: Xác định sở tư liệu cho học - Nhiệm vụ 3: Định hướng kế hoạch dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu i tng nghiờn cu ca là: “Vấn đề dạy học thể loại hịch theo chương trình ngữ văn trung học sở" (Qua “Hịch tướng sĩ” – sách giáo khoa Ngữ Văn lp 8, II) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn chủ yếu mà sử dụng tiểu luận khoa học văn “Hịch tướng sĩ” Sách giáo khoa ngữ văn 8, tập II, nhà xuất giáo dục, từ trang 55 đến trang 61, 23: Trích văn "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn, đồng thời thích tác giả, thể loại "Hịch", giải thích từ khó, tóm lược nội dung nghệ thuật "hịch" câu hỏi đọc hiểu văn “Hịch” vốn thể văn Trung Quốc có từ đời Hán, người Việt Nam tiếp thu chuyển hố thành thể loại Trong văn học Trung đại "hịch" đóng vai trị quan trọng văn bất hủ, hùng hồn, thuyết phục bậc Vì giảng dạy tác phẩm thể loại "Hịch" giáo viên cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp Thể "Hịch" trích giảng lớp trung học sở Cùng với thể văn cổ chiếu, cáo, tấu, "hịch" nhằm giúp học sinh thấy rõ tinh thần yêu nước bất khuất chí sĩ yêu nước thời xưa Đây tác phẩm tiêu biểu cho thể hịch trực tiếp giảng dạy chương trình Bài hịch kêu gọi răn dạy tướng sĩ thực nghĩa vụ chủ, biết rửa nhục cho chủ, chăm lo học tập binh pháp, rèn luyện binh sĩ để chuẩn bị tiêu diệt quân xâm lược, cứu nước Với viết tơi nghiên cứu góc độ phương pháp, cách thức giảng "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) cho học sinh lớp cho đạt hiệu Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “Vấn đề dạy học thể loại hịch theo chương trình ngữ văn trung học sở" (Qua “Hịch tướng sĩ” – sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8, tập II) Cụ thể thể "hịch", đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với tri thức văn hố liên ngành Trong có số phương pháp sau: 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Tham khảo tài liệu, văn bản, giáo trình có liên quan đến thể loại "Hịch" thời Lí Trần, thực thao tác phân tích-tổng hợp để rút khái niệm, đặc trưng thể "Hịch" 5.2 Phương pháp phân tích-thẩm bình: Sử dụng phương pháp phân tích, lời bình để làm sáng tỏ tư tưởng, thái độ Trần Quốc Tuấn qua "Hịch tướng sĩ" 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu thể "Hịch" với số thể văn cổ chiếu, tấu, cáo để tìm điểm giống khác nhau, từ đề xuất cách dạy phù hợp 5.4 Phương pháp thực nghiệm: Sau định hướng cách dạy cho "Hịch tướng sĩ" (Ngữ văn tập II), giáo viên dạy thực nghiệm số lớp, đánh giá, rút kinh nghiệm để tìm cách dạy phù hợp Cấu trúc tiểu luận khoa học Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận chia làm chương: - Chương I: Xác định sở lí thuyết - Chương II: Xác định sở tư liệu cho học - Chương III: Định hướng kế hoạch dạy học CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT Cơ sở lí thuyết thể loại 1.1 Khái niệm - “Hịch” thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc 1.2 Đặc trưng 1.2.1 Nội dung - "Hịch" chủ yếu tâm trạng, thái độ người thời đại chiến tranh vệ quốc vĩ đại Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa anh hùng phong kiến, đề cao vai trò định tướng lĩnh tồn vong đất nước trước nạn ngoại xâm 1.2.2 Hình thức - "Hịch" chủ yếu dùng biền văn, tản văn vận văn Thông thường "hịch" gồm phần: Phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh 1.3 Dẫn liệu thể loại Các tác giả tiêu biểu thể "Hịch" gồm: - "Lộ bố phạt Tống" (Lí Thường Kiệt): Kể tội vua Tống "ngu hèn", sách bạo ngược, khiến trăm họ lầm than Đây tuyên bố đánh Tống để cứu dân, để dân chúng khỏi lo sợ n lịng - "Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến" (Hồ Chí Minh): Nói rõ âm mưu thực dân Pháp kêu gọi nhân dân nước đứng lên đánh giặc tất khả mà có để cứu nước 10 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC Thiết kế giảng Nói đến "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn nói đến văn yêu nước bất hủ Cảm xúc chủ đạo tốt lên từ tồn "Hịch" nhiệt tình yêu nước sâu sắc Trần Quốc Tuấn với biểu sáng, đẹp đẽ, có sức cảm hố mạnh mẽ, khác thường Vì vậy, q trình dạy học tác phẩm người giáo viên phải giúp học sinh thấy lịng căm thù khơng đội trời chung Trần Quốc Tuấn trước tộ ác lũ giặc cướp nước Trình tự tiết giảng thể qua thiết kế giảng sau: A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh học cảm nhận từ văn “Hịch tướng sĩ”: - Những lời khích lệ chân tình Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ cần thiết phải học tập binh thư yếu lược - Lòng yêu nước nồng nàn, thể long căm thù giặc sâu sắc ý chí chiến thắng kẻ thù chủ tướng Trần Quốc Tuấn nhân dân ta thời đại nhà Trần - Đặc sắc nghệ thuật nghị luận trong “Hịch tướng sĩ ”: kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu, kết hợp hài hồ lí lẽ cảm xỳc B Chuẩn bị: I Giáo viên: - Soạn giáo ¸n, tranh TrÇn Quèc TuÊn - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà - Chuẩn bị máy chiếu II Học sinh: 20 - Soạn bài, đọc lịch sử kháng chiến chống Mông Nguyên C Tiến trình tổ chức dạy - học: I n định tổ chức II Kiểm tra bi c: - Vn bn Chiếu dời đô ai, c viết theo thể loại ? Thế chiếu ? - Nêu nét đc sắc vỊ nội dung vµ nghệ thuật cđa văn “ChiÕu dời đô? III Bài mới: Khi ng vo bi mi Trần Quốc Tuấn danh tớng kiệt xuất nhõn dân Việt Nam thời trung đại Ông ®· cã nhiỊu c«ng lín trg cc kháng chiÕn chống quân Mông - Nguyên (1285, 1288) Ông nhà lí luận quõn với tác phẩm Vạn kiếp tông bí truyền th, Binh th yếu lợc, Trần Quốc Tuấn tỏc gi hịch lừng danh Dụ ch tì tớng hịch văn HOT NG CA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: I Tìm hiểu chung: Tác giả: Tác giả: GV: Treo tranh ảnh tượng đài Trần Quốc Tuấn dể học sinh quan sát - Trần Quốc Tuấn (1231-1300) Hỏi: Giới thiệu nét Trần - Ơng người có phẩm chất cao đẹp, Quốc Tuấn? văn võ song tồn - Có cơng lớn kháng chiến chống quân Nguyên - Mông ( 1285-1287) Tác phẩm: Tác phẩm: 21 a) Xuất xứ, chủ đề: - Xuất xứ: đời khoảng trước Hỏi: Bài hịch viết vào khoảng kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ( 1285-1287) thời gian nào? Hỏi: Chủ đề Hịch gì? - Chủ đề: Nêu cao tinh thần chiến, thắng b) Đọc, giải nghĩa từ khó: - GV yêu cầu HS đọc với giọng văn hùng hồn, thống thiết giàu cảm xúc GV cho HS tìm hiểu thích có - Chú ý thích ; 17, 18, 22, 23 liên quan đến điển tích GV: Chiếu lên máy chiếu văn phiên âm "Hịch tướng sĩ" để học sinh tham khảo c) Thể loại: - Hịch: Là thể văn nghị luận thường Hỏi: Em hiểu thể hịch? vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc * So sánh thể chiếu thể hịch : Hỏi: Thể hịch có khác so với thể - Giống nhau: Đều thể văn nghị luận, ban bố công khai, kết cấu chiếu? GV: Chiếu lên máy chiếu nội dung so chặt chẽ, lập luận sắc bén - Khác : Về mục đích, chức sánh sau học sinh trả lời chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh, hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích để khích lệ tinh thần chiến đấu - Bố cục: phần d) Bố cục: 22 Hỏi: Bài hịch có kết cấu phần? Nội + Phần 1: từ đầu "còn lưu tiếng tốt" dung phần gì? => nêu gương yêu nứơc sử sách (GV chiếu lên máy chiếu để học sinh để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả theo dõi) thân nước + Phần : (huống chi vui lòng) lột tả ngang ngược tội ác kẻ thù đồng thời nói lên lịng căm thù giặc + Phần : (Các có khơng) phân tích phải trái, làm rõ sai + Phần : cịn lại : nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu II Tìm hiểu văn Hoạt động 2: Phân tích Hỏi: Mở đầu hịch tác giả nêu Nêu gương trung thần tiếng biểu dương loạt gương lịch sử Trung Quốc: bỏ nước nhằm nói lên điều gì? Hỏi: Đoạn mở đầu nhằm mục đích gì? - Kỉ Tín, Do Vu > tướng sĩ phải hết lòng phụng vương chủ đất nước - Mục đích: Khích lệ ý chí lập cơng danh, tinh thần hy sinh nước Sự ngang ngược, tội ác kẻ thù Hỏi: Chỉ ngang ngược lòng lòng căm thù giặc: tham kẻ thù? GV hướng dẫn HS phân tích - Địi ngọc lụa - Hạch sách bạc vàng - Vét kiệt kho có hạn 23 - Hung hãn Hổ đói * Ngang ngược: - Đi lại nghênh ngang đường - Bắt nạt tể phụ Hỏi: Sự ngang ngược, tội ác giặc * Hình ảnh ẩn dụ : tác giả miêu tả biện - Thân dê chó pháp nghệ thuật nào? - Lưỡi cú diều Hỏi: Thái độ tác giả miêu tả => Vừa khinh bỉ, căm giận vừa rõ hình ảnh quân thù? nỗi nhục đất nước Hỏi: Nỗi lòng vị chủ tướng đợc bộc - Nỗi lòng chủ tướng : quên ăn, bạch nào? ngủ, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, muốn xả thịt lột da quân thù nguyện hy sinh Hỏi: Tác dụng lời bộc bạch đối => Lời văn mạnh mẽ, thiết tha thể với tướng sỹ cách xúc động lòng yêu nước Hỏi: Cảm xúc em bất khuất có tác dụng động viên, khích lệ to lớn tướng sỹ đọc đoạn văn này? Phê phán biểu sai trái khẳng định hành động cho tướng sĩ Hỏi: Mối quan hệ chủ soái - Mối quan hệ chủ soái - tướng sĩ: mối tướng sĩ mối quan hệ nào? quan hệ thần chủ quan hệ bình đẳng Hỏi: Tác giả kể mối quan hệ nhằm - Khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa khích lệ điều tướng sĩ? vụ người đạo vua tình cốt nhục - Phê phán hành động hưởng lạc, thái 24 Hỏi: Tác giả phê phán điều gì? độ bàng quan trước vận mệnh dân tộc - Nên: nêu cao tinh thần cảnh giác, luyện tập võ nghệ Hỏi: Tác giả tập trung vào vấn đề gì? - NT: So sánh tương phản (Khi đầu Hỏi: Khi nói điều tác giả sử hàng thất bại >< Khi chiến đấu thắng lợi), điệp ngữ, điệp ý tăng tiến dụng biện pháp nghệ thuật gì? => Nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nơng đến sâu Hỏi: Tác dụng nghệ thuật đó? - Giọng điệu: sỉ mắng, mỉa mai Hỏi: Giọng điệu tác giả phê chế giễu, bày tỏ thiệt hơn, bảo chân thành phán phân tích sai nào? => Khích lệ lịng tự trọng, liêm sỉ Hỏi: Cách nói có tác dụng người tướng sĩ? Nhiệm vụ trước mắt: Hỏi: Theo tác giả nhiệm vụ cấp bách - Chuyên lo võ nghệ, rửa nhục cho trước mắt mà tướng sĩ phải tuân theo nước gì? Loại bỏ thái độ bàng quan, giành áp đảo cho tinh thần chiến, thắng Nghệ thuật lập luận: Hỏi: Em nêu khái quát trình tự lập - Trình tự lập luận : luận hịch? + Khích lệ lịng căm thù giặc + Khích lệ lịng trung qn quốc + Khích lệ ý chí lập cơng danh xả thân nước + Khích lệ lịng tự trọng, liêm sỉ 25 khát vọng sống cao đẹp => Rất chặt chẽ giàu sức thuyết phục Hỏi: Tác dụng lối lập luận đó? - Đều nhằm mục đích : Khích lệ lòng yêu nước, tinh thần chiến thắng Hoạt động 3: Tổng kết kẻ thù *) GHI NHỚ: SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Nội dung: Tác phẩm phản ánh Hỏi: Nêu khái quát giá trị nội dung tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm nghệ thuật hịch? thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến - GV nhấn mạnh nét thắng kẻ thù dân tộc ta - Nghệ thuật: Đây văn nghị luận mẫu mực có sức lơi thuyết phục mạnh mẽ IV Củng cố: - HS làm tập để củng cố kiến thức - Khoanh tròn vào chữ đầu ý câu sau: V Hướng dẫn học bài: - Học theo nội dung củng cố nội dung tổng kết - Chuẩn bị văn bản: “Nước Đại Việt ta” Khảo sát kết 2.1 Câu hỏi khảo sát 26 Sau định hướng phương pháp tổ chức thực nghiệm học sinh lớp 8, trường trung học sở Thượng Bì – huyện Kim Bơi – Hồ Bình Kết thúc dạy tơi tiến hành khảo sát với câu hỏi khát sát sau: Hịch thể văn nói với ai? A Bề với người C Kẻ với bề B Những người cảnh ngộ D Những người khác cảnh ngộ Hịch tướng sĩ viết thời gian nào? A Trước kháng Nguyên lần I C Trước kháng Nguyên lần II B Trước kháng Nguyên lần III D Sau kháng Nguyên lần III Mục đích trước tiên Hịch tướng sĩ gì? A Thơi thúc qn sĩ đọc Binh thư C Kêu gọi quân sĩ trận B Thức dậy lòng yêu nước D Nung nấu lòng căm thù giặc Hịch thể văn có nguồn gốc văn học Trung Quc, ỳng hay sai? A ă ỳng Hch l mt th vn? B ă Sai A Hnh chớnh B Biểu cảm C Nghị luận So với kết cấu chung "Hịch", "Hịch tướng sĩ" không có: A Phần mở đầu B Phần nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng C Phần nhận định tình hình để gây lịng căm thù giặc, phân tích phải trái để làm rõ sai D Phần đề chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh Biểu dương loạt gương trung thần nghĩa sĩ xả thân nước, Trần Quốc Tuấn nhằm nêu lên nguyên lí chủ yếu: 27 A Là tướng sĩ phải chết thay cho vua B Là tướng sĩ phải hết lòng phụng vương chủ đất nước C Cả hai A B Tội ác ngang ngược giặc tác giả lột tả sâu sắc thủ pháp gì? A Sử dụng loạt câu văn, từ ngữ dịu dàng, êm B Sử dụng loạt hình ảnh ẩn dụ, so sánh miêu tả lũ giặc giống bầy dã thú tham lam, độc ác, bẩn thỉu C Sử dụng câu văn nhịp nhàng, cân đối Qua lời văn Trần Quốc Tuấn kẻ thù dân tộc lên nào? A Thân thiện với nhân ta B Chung tay góp sức xây dựng văn hoá đất nước ta C Bạo ngược, vô đạo, tham lam, độc ác D Cả A B 10 Giọng điệu Trần Quốc Tuấn văn Hịch tướng sĩ nào? A Nhịp nhàng, cân đối B Thống thiết, tình cảm, thể niềm uất hận lòng C Dịu dàng, êm D Cả A C 2.2 Kết khảo sát Tổng số 34 Giỏi SL % Chất lượng học tập Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % 28 Kém SL % 07 21 09 26 17 50 01 03 00 00 Nhìn vào bảng phân loại, chóng ta cã thĨ dƠ dµng nhËn thÊy cã sù thay ®ỉi lín, theo chiỊu híng tÝch cùc vỊ kÕt học sinh trình đọc hiểu văn theo cách thức phơng pháp dạy học Từ kết trên, đến kết luận mang tính thực nghiệm dới 29 III KT LUẬN: Khái quát lại đặc trưng thể loại Số lượng tác phẩm thể "hịch" đưa vào chương trình trung học sở có chỗ đứng quan trọng việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Sự chặt chẽ, mạch lạc lí lẽ lập luận theo tư lôgic đặc điểm bật văn luận Đồng thời văn luận cịn thuyết phục người đọc trí tuệ tính lơgic Tuy "Hịch tướng sĩ" tràn đầy chất trữ tình nồng nàn thiết tha nhà quốc vĩ đại, văn lại nhuốm thêm màu sắc vĩ đại Mặt khác, "Hịch" đặc điểm ngơn ngữ xác, sáng, cú pháp mạch lạc, chặt chẽ, có sức lơi cuốn, có ngữ điệu hùng hồn Vì dạy học tác phẩm cần “phương pháp đọc sáng tạo”, đường phân tích "theo bước tác giả", ý hoàn cảnh đời tác phẩm, khơi gợi câu hỏi cảm xúc, câu hỏi phân tích lí giải quan điểm Kiến ngh Có thể nói, việc đọc hiểu dạy học thể loại “Hịch” Qua văn “Hịch tướng sĩ” ch¬ng trình Ngữ văn 8, tập 2, vấn đề mang tính khoa học giáo dục, cần đợc quan tâm nghiên cứu sâu Muốn lên lớp thành công, đạt hiệu nh mong muốn, ngời giáo viên cần phải có chuẩn bị chu đáo Cần nắm rõ nét đặc trng loại thể tác phẩm tiến hành đọc hiểu, đồng thời cần phối hợp sử dụng phơng pháp giáo dục theo hớng tích cực, khơi gợi hứng thú phát huy tính chủ động sáng tạo ë ngêi häc Víi tiểu luận khoa häc nµy, ngêi viết không nhằm hớng tới vấn đề lớn lao, mang góc độ nghiên cứu Bác học, mà qua đây, muốn giúp thầy cô giáo bạn bè đồng 30 nghiệp, có thêm hớng tham khảo việc đọc hiểu dạy học hc trung đại nãi chung vµ văn “Hịch tướng sĩ” núi riờng Đồng thời, cá nhân ngời viết mong muốn rằng, tác phẩm thuộc văn học trung i, đến với độc giả cách đầy đủ, trọn vẹn nội dung, nghệ thuật nét đặc sắc riêng phong cách, mối liên hệ biện chứng mang tính chất văn học Qua tiu lun khoa học này, xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhà biên soạn sách, nh ngời làm công tác xây dựng phân phối chơng trình môn Ngữ văn bậc THCS Một là, nhà biên soạn sách nên cung cấp thêm tài liệu hớng dẫn tham khảo đầy đủ, rõ ràng tác phẩm lớn thuộc phần văn học trung i, cã văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Hai là, cần làm rõ tác gia Trn Quc Tun (Tiểu sử, thời đại, ) mục thích sách giáo khoa Ngữ văn Ba là, cần có hình ảnh minh hoạ tái sát thực sinh động Trn Quc Tun đa vào giảng dạy Bốn là, nên cung cấp cho ngời học tri thức nhất, đối sánh tiểu thuyết thời phục hng phơng Tây, tiểu thuyết đại (nói chung) tiểu thuyết Việt Nam Năm là, văn đa vào dạy học chơng trình lớp với dung lợng kiến thức không v khú tip nhn với đối tợng học sinh vùng sâu, vùng xa, xem chừng nặng Vậy nên chăng, đa văn vào học chơng trình kì lớp 9, thiết nghĩ hiệu giáo dục tốt 31 32 TH MC Tài liệu tham khảo Nguyn S Cn - Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ văn cổ Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1984 Nguyễn Huệ Chi - Con đường giao tiếp văn học cổ Trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực NXB Văn học, Hà Nội, 1982 Nguyễn Viết chữ - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB đại học sư phạm, 2011 Trần Quang Dũng - Hồng Đức Quốc Âm thi tập tiến trình thơ nơm Đường luật Việt Nam NXB Đại học sư phạm 2005 Trần Đình Hượu - Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 1995 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Ma Cao Chương - Văn học Việt Nam kỉ X-nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1977 Phương Lựu - Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 1985 Đặng Thanh Lê - "Nho giáo văn học trung đại Việt Nam", Bài in trong: Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1990 Ngô Sĩ Liên - Đại Việt sử kí tồn thư, tập II, in lần I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1967 10 Đặng Thai Mai - Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc, Văn học, (8), tr 12 1961 11 Trần Nghĩa - Góp phần tìm hiểu quan niệm "Văn dĩ tải đạo" văn học cổ Việt Nam, Văn học, (2), tr 84 1970 12 Bùi Văn Nguyên - Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1978 33 13 Nguyễn Khắc Phi - Thơ văn cổ Trung hoa, mảnh đất quen mà lạ NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 14 Lê Trí Viễn - Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1996 34 ... sau: 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Tham khảo tài liệu, văn bản, giáo trình có liên quan đến thể loại "Hịch" thời Lí Trần, thực thao tác phân tích-tổng hợp để rút khái niệm, đặc trưng... sĩ" 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu thể "Hịch" với số thể văn cổ chiếu, tấu, cáo để tìm điểm giống khác nhau, từ đề xuất cách dạy phù hợp 5.4 Phương pháp... Thân Khối, Kính Đức, Cảo Khanh) bỏ nước tiếng lịch sử Trung Quốc cổ đại Sáu gương này, gương khảng khái, lẫm liệt, coi chết khơng, lịng bảo vệ chủ qua nguy hiểm, chết thay chủ, trả thù, rửa nhục

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w