Dàn bài hay các tác phẩm văn học lớp 9

40 16 0
Dàn bài hay các tác phẩm văn học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÀN BÀI TÁC GIẢ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP PHẦN 1: 10 TÁC PHẨM ĐẦU TIÊN Phong cách Hồ Chí Minh I Đơi nét tác giả Lê Anh Trà - Lê Anh Trà sinh ngày 24/6/ 1927, năm 199 - Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Năm 1965, ông tốt nghiệp tiến sĩ Đại học tổng hợp quốc gia Mát-xcơ-va - Ơng phong học hàm Phó giáo sư Giáo sư năm 1984 1991 - Sự nghiệp sáng tác: + Lê Anh Trà biết đến nhà quân sự, sau chuyển sang viết báo Ông giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật + Ơng tác giả chuyên nghiên cứu viết chủ tịch Hồ Chí Minh + Tác phẩm đặc sắc ông “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với cao cả” II Đôi nét tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh Hồn cảnh sáng tác “Phong cách Hồ Chí Minh” rút “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với cao cả” Lê Anh Trà, in sách “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam”do Viện Văn hóa xuất năm 1990 Bố cục: phần - Đoạn (Từ đầu đến “rất đại”): Cơ sở trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh - Đoạn (từ tiếp đến “hạ tắm ao”): Những biểu cụ thể phong cách Hồ Chí Minh sống làm việc - Đoạn (từ tiếp đến hết): Khẳng định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Giá trị nội dung Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Giá trị nghệ thuật Văn kết hợp kể bình luận cách tự nhiên, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ, dùng từ Hán Việt gợi gần gũi; sử dụng nghệ thuật đối lập để làm bật ý: Vĩ nhân mà giản dụ, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại mà lại dân tộc, Việt Nam III Dàn ý phân tích Phong cách Hồ Chí Minh I Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả Lê Anh Trà: Một nhà quân sự, nhà báo tài chuyên nghiên cứu chủ tịch Hồ Chí Minh Vài nét đoạn trích: “Phong cách Hồ Chí Minh” trích từ viết “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với cao cả” làm bật phong cách giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ đáng kính dân tộc II Thân Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh a Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành phong cách - Trong đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều, tiếp xúc với nhiều văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây, bới vậy, Bác thu nhận vốn tri thức văn hóa sâu rộng: + Vốn tri thức sâu rộng có Bác hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ giao tiếp nên học nói thành thạo nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp Hoa, Nga… + Bác học hỏi trải qua công việc kiếm sống: bác làm nhiều nghề đến đâu Bác học hỏi, tìm hiểu văn hóa đến mức uyên thâm b Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bác tiếp thu có chọn lọc - Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi: + Khơng phải tất văn hóa nước Bác tiếp thu, Người tiếp thu hay, đẹp, đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực tiếp thu cách chủ động + Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng sở tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng bên Những vẻ đẹp lối sống làm việc thể phong cách Hồ Chí Minh - Nơi ở, nơi làm việc Bác giản dị, nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao, vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc “mộc mạc, đơn sơ” - Tư trang giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp - Cách ăn uống đạm bạc với ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối… ăn dân tộc khơng chút cầu kì Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - Phong cách sống Bác phong cách sống giản dị lại vô cao: + Phong cách sống Bác cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời + Phong cách sống Bác phong cách sống với đẹp giản dị, tự nhiên Phong cách Hồ Chí Minh phong cách sống mang hồn dân tộc sợi nhắc đến phong cách vị hiền triết lịch sử dân tộc Nguyến Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm III Kết - Khẳng định lại nét tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành cơng đoạn trích: Cách lập luận chặt chẽ, luận điểm, luận rõ ràng, xác đáng, cách trình bày ngắn gọn… Đoạn trích ngắn gọn để lại lòng người bao niềm ngưỡng vọng chân thành vị lãnh tụ đáng kính dân tộc Mỗi học tập lối sống giản dị mà cao Việt Nam để vững vàng sống xu tồn cầu hóa Đấu tranh cho giới hòa bình I Đơi nét tác giả - Nhà văn G.G Mác - két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 1928 - Quê quán : Nhà văn người Cô - lôm - bi - a - Sự nghiệp sáng tác: + Năm 1936, tốt nghiệp tú tài, ông học ngành Luật trường đại học Tổng hợp Bô-gô - ta viết truyện ngắn đầu tay + Các tác phẩm tiếng : Trăm năm đơn (1976) + Ơng nhận giải thưởng Nô-ben cao quý văn học năm 1982, giải thưởng xứng đáng cho cống hiến ông cho nèn văn học Cô - lơm - bi - a nói riêng văn học giới nói chung - Phong cách sáng tác : + Ông thương viết nhiều tiểu thuyết theo khuynh hướng thực huyền ảo tiếng + Toàn sáng tác G.G Mác - két xoay quanh chủ đề như: đơn - mặt trái tình đồn kết, lịng u thương người…Tất mang đậm giá trị thực giàu tính nhân văn sâu sắc II Đơi nét tác phẩm Đấu tranh cho giới hòa bình Hồn cảnh sáng tác Tác phẩm trích từ tham luận G.G Mác - két buổi gặp gỡ lần thứ hai vào tháng năm 1986 nguyên thủ nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a Mê-hi-cô để đưa tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo vệ an ninh hịa bình giới Bố cục : đoạn - Đoạn (Từ đầu đến “mất khả sống tốt đẹp hơn”) : Chiến tranh hạt nhân mối nguy hại khủng khiếp đe dọa đến loài người sinh vật sinh sống Trái đất - Đoạn (Từ tiếp đến “trở lại điểm xuất phát nó”: Chạy đua vũ trang nước làm khả để người sống tốt đẹp hơn, chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí lồi người quy luật tự nhiên - Đoạn (Từ tiếp đến hết): Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hướng đến giới hịa bình, văn minh Giá trị nội dung Tác phẩm đề cập đến nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống Trái đất nhiệm vụ người phải ngăn chặn nguy đó, đáu tranh cho giới hịa bình Giá trị nghệ thuật Đây văn nghị luận giàu tính thuyết phục; tất luận điểm hệ thông luận vô rõ ràng , chứng đưa xác đáng, cụ thể; lập luận chặt chẽ giàu thuyết phục III Dàn ý phân tích Đấu tranh cho giới hịa bình I Mở - Giới thiệu vài nét khái quát tác giả G.G Mác - két - tác giả bật với tác phẩm mang đậm chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân văn sâu sắc - Khái quát nét tác phẩm Đấu tranh cho giới hòa bình: Tác phẩm tiêu biểu chủ đề chống chiến tranh bảo vệ hịa bình II Thân Chiến tranh hạt nhân mối nguy hại khủng khiếp đe dọa đến loài người sinh vật sinh sống Trái đất - Với thời gian cụ thể, số liệu cụ thể (hơn 50000 đầu đạn hạt nhân) phép tính đơn giản người Trái đất ngồi thuốc nổ, nết tất nổ tung làm biến 12 lần sống hành tinh Tính chất khốc liệt khủng khiếp chiến tranh hạt nhân - Mác - két đưa tính tốn lí thuyết: với kho vũ khí tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh mặt trời cộng với bốn hành tinh phá hủy thăng hệ mặt trời Vào đề trực tiếp với chứng cớ cụ thể, xác thực gây ý giúp người nhận hiểm họa khủng khiếp chiến tranh hạt nhân Chạy đua vũ trang nước làm khả để người sống tốt đẹp hơn, chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí lồi người quy luật tự nhiên a Chạy đua vũ trang nước làm khả để người sống tốt đẹp - Tác giả đưa dẫn chứng với số liệu cụ thể: + Số tiền 100 tỉ đô la bỏ cho 100 máy bay Mĩ gần 7000 tên lửa cải thiện sống cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới + Gía 10 tàu sân bay Ni-mít đủ để thực chương trình phịng bệnh 14 năm cho tỉ người cứu 14 triệu trẻ em châu Phi + Chỉ tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xóa mù chữ cho tồn giới Số liệu cụ thể lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục, mặt thiết yếu đời sống làm bật tốn ghê gớm tính chất phi lí chạy đua vũ trang Lập luận xác đáng, dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục b Chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí lồi người quy luật tự nhiên - Chiến tranh hạt nhân không nhừn tiêu diệt tồn lồi người mà cịn phá hủy sống Trái đất - ngược lại quy luật tiến hóa, quy luật tự nhiên Tác giả đưa chứng khoa học địa chất: + trải qua 380 triệu năm bướm biết bay + 180 triệu năm hồng nở + Trải qua kỉ địa chất người hát hay chim chết yêu cần “bấm nút” tất trình vĩ đại quay trở điểm xuất phát Chiến tranh hạt nhân đẩy lùi q trình tiến hóa, tiêu hủy thành q trình tiến hóa Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hướng đến giới hịa bình, văn minh - Mác két kêu gọi người chống lại chạy đua vũ trang, kêu gọi người “hãy tham gia vào đồng ca người địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hịa bình, cơng ” - Ơng đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ, tồn sau tai họa hạt nhân, để nhân loại tương lai biết có sống tồn Cách diễn đạt đặc sắc, độc đáo, thông điệp Mác - két đưa thơng điệp có ý nghĩa cấp thiết thực quan trọng III Kết - Khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật làm nên thành công nội dung văn bản: Dẫn chứng cụ thể, sinh động, lập luận hùng hồn, thuyết phục, lời kêu gọi thiết tha Suy nghĩ thân tâm hồn nhân văn Mác – két trạng chạy đua vũ trang Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em I Đôi nét tác phẩm Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Hoàn cảnh sáng tác - Văn “Tuyên bố giới phát triển, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” trích từ Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp Liên hợp quốc ngày 30-9-1990, in Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em Bố cục - Đoạn (Từ đầu đến “những kinh nghiệm mới”): khẳng định quyền sống, quyền phát triển trẻ em Trái đất, kêu gọi nhân loại quan tâm nhiều đến điều - Đoạn ( Sự thách thức): thách thức cho phát triển nhiều trẻ em giới - Đoạn ( Cơ hội): Những điều kiện thuận lợi để giới đẩy mạnh việc quan tâm, chăm sóc trẻ em - Đoạn (Nhiệm vụ): Nhiệm vụ cụ thể quốc gia vè cộng đồng cần làm sống còn, quyền bảo phát triển trẻ em Giá trị nội dung Văn phần cho ta thấy thực trạng sống trẻ em giới tầm quan trọng việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Giá trị nghệ thuật Văn trình bày chặt chẽ khoa học vơ hợp lí, tồn diện vấn đề nêu II Dàn ý phân tích Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em I Mở - Giới thiệu nét khái quát tầm quan trọng trẻ em phát triển nhân loại: Trẻ em hệ kế thừa thành tựu phát triển giới tốt đẹp mà người gây dựng suốt bao thiên niên kỉ - Nhận thức tầm quan trọng trẻ em, Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em (trích Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em) Liên hợp quốc đưa đến vấn đề cấp thiết cho hệ chủ nhân tương lai đất nước II Thân Sự khẳng định quyền sống, quyền phát triển trẻ em Trái đất, kêu gọi nhân loại quan tâm nhiều đến điều - Giới thiệu hoàn cảnh lời kêu gọi, “lời kêu gọi khẩn thiết hướng tới tồn thể nhân loại” mục đích: đảm bảo cho trẻ em tương lai tốt đẹp hơn” - Nêu đặc điểm trẻ em : “trong trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc” - Khẳng định quyền sống, quyền phát triển tất trẻ em toàn giới: “phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển ” Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng Những thách thức cho phát triển nhiều trẻ em giới - Phản ánh thực trạng trẻ em toàn giới: + Trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi + Phải sống thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế + Tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mơi trường xuống cấp + Rất nhiều trẻ em phải bỏ mạng ngày suy dinh dưỡng bệnh tật Những điều kiện thuận lợi để giới đẩy mạnh việc quan tâm, chăm sóc trẻ em - Bên cạnh khó khăn, tuyên bố đưa hội cho việc chăm sóc, hướng tới phát triển trẻ em: + Sự liên kết giứa nước “công ước quyền trẻ em”đã tạo quyền phúc lợi cho trẻ em, chúng “được tôn trọng” khắp nơi giới + Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ Giá trị nhân đạo + Là tiếng nói ngợi ca giá trị, phẩm chất cao đẹp người nhan sắc, tài hoa, đề cao vẻ đẹp, ước mơ khát vọng chân người + Nguyễn Du bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc trước khổ đau người, ông xót thương cho Thúy Kiều, người gái tài sắc mà phải lâm vào cảnh bị đọa đầy + Tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người lương thiện Giá trị nghệ thuật - Về ngôn ngữ: ngôn ngữ giàu đẹp, đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ văn chương - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: Ngơn ngữ kể chuyện có ba hình thức trực tiếp, gián tiếp nửa trực tiếp, nhân vật xuất với người hành động người cảm nghĩ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến thành công vamg dội, cách xây dựng nhân vật thường miêu tả lối ước lệ, tượng trưng; nhân vật phản diện thường khắc họa theo lối thực hóa - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, có tranh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình đặc sắc Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) Nội dung đoạn trích Chị em Thúy Kiều I Đơi nét tác phẩm Chị em Thúy Kiều Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm phần mở đầu phần 1: Gặp gỡ đính ước Bố cục - Đoạn (4 câu đầu): giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều - Đoạn (4 câu tiếp): gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân - Đoạn (12 câu tiếp): gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều - Đoạn (4 câu cuối): Nhận xét chung sống hai chị em Giá trị nội dung Đoạn trích khắc họa rõ nét chân dung tuyệt mĩ chị em Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều, biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Giá trị nghệ thuật Nghệ thuật bật đoạn trích nghệ thuật khắc họa nhân vật lí tưởng bút pháp ước lệ tượng trưng – lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm bật vẻ đẹp người, không miêu tả chi tiết cụ thể mà tả để gợi, sử dụng biện pháp đòn bẩy làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều II Dàn ý phân tích Chị em Thúy Kiều I Mở - Giới thiệu nét khái quát tác giả Nguyễn Du: đại thi hào lớn không dân tộc Việt Nam mà cịn tồn giới, đại thi hào để lại tác phẩm văn chương nghệ thuật độc đáo cho đời - Giới thiệu Truyện Kiều đoạn trích Chị em Thúy Kiều: Truyện Kiều nói tác phẩm xuất sắc Nguyễn Du, đoạn trích Chị em Thúy Kiều đoạn trích tiêu biểu khắc họa rõ nét vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn Thúy Vân, Thúy Kiều II Thân Bốn câu thơ đầu: giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều - Chỉ với hai câu thơ lục bát ngắn ngủi, tác giả giới thiệu hai nhân vật vị trí hai người cách đầy tự nhiên: “Đầu lòng hai ả tố nga- Thúy Kiều chị em Thúy Vân” - “Mai cốt cách tuyết tinh thần”: bút pháp ước lệ gợi vẻ cao duyên dáng, trắng hai chị em thiếu nữ, cốt cách mai, tinh thần tuyết - “Mối người vẻ mười phân vẹn mười”: Mỗi người mang nét riêng hai tài sắc Bốn câu tiếp theo: gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân - Câu thơ mở đầu khái quát vẻ đẹp Thúy Vân, “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái - Vẻ đẹp Thúy Vân so sánh với thứ đẹp đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc - Chân dung Thúy Vân miêu tả toàn vẹn từ mái tóc đến nụ cười, giọng nói, phong thái ứng xử nghiêm trang: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, lông mày sắc nét ngài, miệng tươi hoa, đoạn trang ngọc, - Chân dung dự đoán số phận: “mây thua”, “tuyết nhường” số phận êm đềm 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn Thúy Kiều - “Kiều sắc sảo mặn mà”: khái quát đặc điểm nhân vật - Tác giả sử dụng hình ảnh ước lệ “thu thủy”, “xuân sơn” : gợi đôi mắt đẹp sáng, long lanh, linh hoạt nước mùa thu , lông mày tú nét núi mùa xuân phẩm chất tinh anh tâm hồn, trí tuệ - - “Hoa ghen xanh”: Vẻ đẹp khiến thiên nhiên giận chuyên dự báo đời truân Không tả nhan sắc, Nguyễn Du nhấn mạnh vào tài Thúy Kiều “Sắc đành đòi tài đành họa hai”: Kiều thông minh đa tài + Tài đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: hội tụ đủ cầm kì thi họa “pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” + “Cung thương làu bậc trương”: Tác giả nhấn mạnh tài đàn Kiều + “Một thiên bạc mệnh lại não nhân”: Kiều giỏi sáng tác, khúc bạc mệnh Kiều phải tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm Thúy Kiều nhân vật lên với toàn tài 4 câu cuối: Nhận xét chung sống hai chị em - “Phong lưu mực hồng quần”: Gợi hoàn cảnh sống hai chị em thúy Kiều, họ sống phong lưu mọt gia đình gia giáo - Hai chị em sống theo khuôn phép, đức hạnh, theo khuôn khổ lễ giáo phong kiến Tuy hai “đến tuần cập kê” “êm đềm trướng rủ che- tường đông ong bướm mặc ai” III Kết - Khái quát giá trị nghệ thuật làm nên thành công đoạn trích: ước lệ tượng trưng, bút pháp gợi tả - Liên hệ trình bày suy nghĩ thân vẻ đẹp chị em Thúy Kiều Đoạn trích: Cảnh ngày xuân (trích Truyện kiều) Nội dung đoạn trích Cảnh ngày xn I Đơi nét tác phẩm Cảnh ngày xuân Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm nằm phần 1- Gặp gỡ đính ước, sau đoạn Nguyễn Du miêu tả tài sắc hai chị em Thúy Kiều, trước đoạn Kiều gặp mộ Đạm Tiên Kim Trọng Bố cục Theo trình tự thời gian du xuân - Đoạn (4 câu đầu): Khung cảnh màu xuân - Đoạn (8 câu tiếp): khung cảnh lễ hội tiết minh - Đoạn (6 câu cuối): Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở Gía trị nội dung Đoạn trích khắc họa rõ nét tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp , sáng, náo nhiệt du xuân hai chị em Thúy Kiều vào tiết minh Giá trị nghệ thuật Nghệ thuật bật đoạn trích việc tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh thiên nhiên từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình, đắt giá, sáng tạo, nhiều từ láy miêu tả cảnh vật tâm trạng người, bút pháp tả cảnh ngụ tình II Dàn ý phân tích Cảnh ngày xuân I Mở - Giới thiệu nét khái quát tác giả Nguyễn Du: đại thi hào lớn không dân tộc Việt Nam mà cịn tồn giới, đại thi hào để lại tác phẩm văn chương nghệ thuật độc đáo cho đời - Giới thiệu Truyện Kiều đoạn trích “Cảnh ngày xuân”: Truyện Kiều tấc phẩm truyện thơ nơm xuất sắc Đoạn trích Cảnh ngày xuân nhũng đoạn trích thể lực miêu tả thiên nhiên tài tình Nguyễn Du II Thân câu đầu: Khung cảnh ngày xuân - Hai câu thơ đầu vừa nói đến thời gian, vừa gợi không gian: + Thời gian mùa xuân thấm trôi mau, bước sang tháng ba “thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” + Không gian: ánh sáng veo, không gian trẻo cho “con én đưa thoi” Vừa tả cảnh vừa ngụ ý thời gian trôi qua mau - Hai câu sau miêu tả tranh xuân tuyệt mĩ + “Vỏ non xanh tận chân trời”: khơng gian khống đạt, giàu sức sống + “Cành lê trắng điểm vài hoa”: Gọi hoa mùa xuân với sắc trắng trẻo, khiết, tinh khôi Bức tranh mùa xuân sinh động, giàu sức sống câu tiếp: Khung cảnh lễ hội tiết minh - Lễ hội mùa xuân lên với Lễ tảo mộ Hội đạp - Khơng khí lễ hội gợi tả từ hệ thống từ ngữ giàu sức biểu cảm: + Các tính từ sử dụng: “nơ nức”, “gần xa”, “ngổn ngang” làm rõ tâm trạng người lễ hội + Các danh từ vật : “yến anh”, “tài tử”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần”: gợi tả tấp nập đông vui người hội + Các động từ gợi rộn ràng ngày hội - Thông qua du xuân chị em Thúy Kiều, tác giả khắc họa hình ảnh truyền thống văn hóa lễ hội dân tộc - Lễ hội giao thoa hài hòa nhà thơ yêu quý, trân trọng vẻ đẹp khứ dân tộc Nghệ thuật: bút pháp chấm phá, từ ngữ sử dụng đa dạng, linh hoạt, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Bức tranh lễ hội mùa xuân sống động câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở - Bức tranh mùa xuân buổi chiều tà đẹp, êm đềm: nắng nhạt, khe nước nhỏ, dịp cầu thấm đẫm tâm trạng người - “Tà tà bóng ngả tây”: gợi khoản thời gian buổi chiều, gợi vắng lặng - “Chị em thơ thẩn dan tay về”: Hội vui kết thúc, người “thơ thẩn” quay trở - Nhiều từ láy sử dụng: “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ”: không gợi cảnh sắc mà cịn gợi tâm trạng người, nét buồn thương, nuối tiếc Bút pháp cổ điển, tả cảnh ngụ tình Cảm giác bâng khuâng xen lẫn tiếc nuối bao trùm lên người cảnh vật, dự cảm nỗi buồn thương chưa thể lí giải thiếu nữ nhạy cảm sâu lắng III Kết - Khẳng định lại giá trị tiêu biểu nghệ thuật nội dung đoạn trích Cảnh ngày xuân - Trình bày suy nghĩ thân tài miêu tả thiên nhiên tài tình Nguyễn Du 10 Đoạn trích: Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện kiều) Nội dung đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích I Đơi nét tác phẩm Kiều lầu Ngưng Bích Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Sau bị Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ vốn lựa lời khuyên giải đưa nàng sống riêng lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện tàn bạo Bố cục - câu đầu: Hồn cảnh đơn tội nghiệp Thúy Kiều - câu tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng nhớ thương cha mẹ Kiều - câu cuối: Tâm trạng đau buồn dự cảm trước tương lai sóng gió Giá trị nội dung Đoạn trích miêu tả chân thực cảnh ngộ đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Giá trị nghệ thuật Đoạn trích thành cơng nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc với bút pháp tả cảnh ngụ tình coi đặc sắc Truyện Kiều II Dàn ý phân tích Kiều lầu Ngưng Bích I Mở - Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Du: đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới, bút xuất sắc văn học - Truyện Kiều tác phẩm coi hồn dân tộc; đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” trích từ Truyện Kiều, qua đoạn trích nhà thơ vơ tinh tế sâu sắc diễn tả tâm trạng Thúy Kiều qua cảnh vật II Thân câu thơ đầu : Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Thúy Kiều a câu thơ đầu: họa hồn cảnh, khơng gian nơi Thúy Kiều + Khung cảnh thiên nhiên miêu tả khung cảnh trước lầu Ngưng Bích qua điểm nhìn từ cao, từ tâm trạng Kiều + “Khóa xn”: khóa kín tuổi xn, nơi đây, người chẳng mong chờ đến tuổi xuân + “Non xa- trăng gần” đối nhau: tạo không gian xa rộng, nơi Kiều khơng có người thân quen + Tác giả sử dụng từ ghép “bốn bề” đứng cạnh từ láy “bát ngát” gợi không gian rộng lớn khơng bóng người, + Cảnh vật vốn có đường nét, màu sắc lại không đẹp, cịn gợi cảm giác đơn, rợn ngợp Ở tác giả sử dụng vô thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình b câu thơ sau: Tình Kiều + Từ láy “bẽ bàng”: diễn tả nỗi xấu hổ tủi thẹn Kiều, tâm trí nàng in đậm việc vừa xảy ra: bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị ép làm gái lầu xanh bị giam lỏng nơi + Thành ngữ “mây sớm đèn khuya” : thời gian tuần hồn khép kín,một Kiều nơi làm bật nỗi bơ vơ + So sánh “Nửa tình nửa cảnh chia tâm lòng” : nỗi lòng Kiều bị chia làm hai, nửa dành cho cảnh nửa dành cho tình Sáu câu thơ đầu xây dựng bút pháp tả cảnh ngụ tình, tả cảnh hoang vắng quạnh hiu để khắc họa rõ tâm trạng cô đơn Kiều câu thơ tiếp : Nỗi nhớ người yêu cha mẹ Kiều a Nỗi nhớ người yêu (4 câu đầu) + “Người nguyệt chén đồng”: chàng Kim lời thề nguyền đính ước + Động từ “tưởng” : Kiều hồi tưởng lại kỉ niệm đẹp bên Kim Trọng + Hai động từ “trông, chờ” tách kèm với danh từ thời “rày, mai”: Thúy Kiều lo chàng Kim nhớ Kiều tha thiết + Thành ngữ biến thể “bên trời goc bể”: gợi không gian quê người xa xôi, cách trở + Ẩn dụ “tấm son” kết hợp với câu hỏi tu từ “gột rửa cho phai” tạo hai cách hiểu: thứ lịng Kiều khơng qn chàng Kim thứ hai thân Kiều bị làm nhục gột rửa Sự thủy chung son sắt Kiều với người yêu b Nỗi nhớ cha mẹ (4 câu tiếp theo) Kiều nhớ thương cha mẹ: + Động từ “xót” lại kết hợp với câu hỏi tư từ : thể đau đớn nàng nhớ cha mẹ + “Nắng mưa”: ẩn dụ thời gian tâm tưởng Kiều xa gia đình + Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”: làm bật lo lắng Kiều, quạt cho cha mẹ ngủ oi nóng, ủ chăn ấm cho cha mẹ trời giá lạnh Trong hồn cảnh khó khăn Kiều lo cho cha mẹ người có hiếu câu thơ cuối: Tâm trạng đau buồn Kiều dự cảm trước tương lai sóng gió a câu đầu: Bức tranh cửa bể lúc hồng + “Mênh mơng cửa bể chiều hơm”: Giữa không gian bao la mênh mông Kiều cảm thấy nhớ quê hương, nỗi buồn trào dâng da diết + Hình ảnh “con thuyền” gợi đơn, Kiều nhớ gia đình, khơng biết trở Nhìn cánh buồm lẻ loi trơi nỗi sóng nước Kiều nghĩ đến thân phận bị dòng đời đưa đẩy b câu tiếp: Cảnh hoa trôi mặt nước + “Buồn trông”: gợi âm điệu buồn mênh mang, nỗi buồn nhân lên nàng nhìn thấy cánh hoa trôi lênh đênh vô định + Từ “trôi”: vận động bị động, nhũng cánh hoa trơi mặc sóng nước vùi dập số phận Kiều c câu tiếp: Cảnh nội cỏ rầu rầu + Từ “rầu rầu” nhân hóa màu sắc cỏ thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng bút pháp tả cảnh ngụ tình + Màu xanh nhợt nhạt héo hắt cảnh vật ẩn dụ cho tương lai mờ mịt vô vọng Kiều Kiều tuyệt vọng, phương hướng, vừa tâm trạng vừa cảnh ngộ Thúy Kiều d câu cuối : Cảnh giơng bão sóng gió niềm dự cảm tương lai + Hình ảnh dội xuất hiện: “gió mặt duyềnh”: ước ệ cho sóng gió đời bủa vây, lấy Kiều, tai ương ập đến đời nàng + Nhân hóa “sóng kêu”: gợi hình dung Kiều chới với bất tận sục sơi lịng Kiều quanh Kiều + “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”: Trong lịng Kiều tiếng sóng buồn đau sợ hãi, dự cảm sóng gió dường tiến đến gần Kiều Câu thơ thể dự cảm Thúy Kiều đời nhiều gian trn sóng gió III Kết - Khẳng định giá trị nghệ thuật làm nên thành cơng đọa trích: thể thơ lục bát cổ truyền, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh tế kết hợp biện pháp tu từ quen thuộc, điệp ngữ “buồn trơng”… - Đoạn trích thể tâm trạng buồn đau, cô dơn hiu quạnh trước khung cảnh thiên nhiên bao nỗi nhớ ùa lòng ... vệ phát triển trẻ em” trích từ Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp Liên hợp quốc ngày 30 -9- 199 0, in Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em 2 Bố cục - Đoạn (Từ đầu đến “những kinh nghiệm... - ta viết truyện ngắn đầu tay + Các tác phẩm tiếng : Trăm năm đơn ( 197 6) + Ơng nhận giải thưởng Nô-ben cao quý văn học năm 198 2, giải thưởng xứng đáng cho cống hiến ông cho nèn văn học Cô - lôm... Nhà văn G.G Mác - két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 192 8 - Quê quán : Nhà văn người Cô - lôm - bi - a - Sự nghiệp sáng tác: + Năm 193 6, tốt nghiệp tú tài, ông học ngành Luật trường đại học

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:52

Mục lục

    I. Đôi nét về tác giả Lê Anh Trà

    II. Đôi nét về tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh

    1. Hoàn cảnh sáng tác

    3. Giá trị nội dung

    4. Giá trị nghệ thuật

    a. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành phong cách của mình

    b. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ở Bác là sự tiếp thu có chọn lọc

    2. Những vẻ đẹp trong lối sống và làm việc thể hiện phong cách Hồ Chí Minh

    3. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh

    I. Đôi nét về tác giả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan