1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế phẩm sinh học cải tạo đất nhiễm mặn

85 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN HẢI YẾN NGHIÊN CỨU CHẾ PHẨM SINH HỌC CẢI TẠO ĐẤT NHIỄM MẶN Ngành: Khoa họ c mô i trường Mã số: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Bên cạnh cố gắng thân, tác giả nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp để hồn thành chương trình cao học luận văn thạc sỹ Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ, giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho suốt trình học tập chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học mơi trường khóa 26C Học viện Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh tận tình hướng dẫn có ý kiến đóng góp giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan, tổ chức, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn điểm thiếu sót Rất mong nhận đóng góp Q Thầy/Cơ anh chị học viên Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Hải Yến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan đất nhiễm mặn 2.1.1 Khái niệm đất nhiễm mặn 2.1.2 Nguyên nhân gây nhiễm mặn đất 2.2 Hiện trạng đất bị nhiễm mặn giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng đất bị nhiễm mặn Thế giới 2.2.2 Hiện trạng đất bị nhiễm mặn Việt Nam 2.3 Ảnh hưởng nhiễm mặn đất đến sản xuất tác động đến môi trường 11 2.3.1 Ảnh hưởng nhiễm mặn đất đến sản xuất nông nghiệp 11 2.3.2 Tác động nhiễm mặn đến môi trường 13 2.4 Các biện pháp cải tạo đất nhiễm mặn 13 2.5 Cơ sở khoa học việc cải tạo đất nhiễm mặn chế phẩm sinh học 15 2.5.1 Khả chống chịu mặn vi sinh vật 15 2.5.2 Khả kích thích tăng trưởng vi sinh vật 15 2.5.3 Khả hấp thụ chất dinh dưỡng vi sinh vật 16 2.5.4 Khả kháng bệnh vi sinh vật 16 iii 2.6 Tổng quan nấm rễ cộng sinh 17 2.6.1 Khái niệm 17 2.6.2 Phân loại nấm rễ cộng sinh 18 2.6.3 Vai trò nấm rễ ứng dụng 21 2.7 Tình hình nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn giới Việt Nam 26 2.7.1 Tình hình nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn Thế giới 26 2.7.2 Tình hình nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn Việt Nam 28 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp thu nhận bào tử từ vùng nấm rễ cậy trồng theo phương pháp sang ướt cải tiến 30 3.4.3 Phương pháp đánh giá đặc tính sinh học nấm rễ 31 3.4.4 Đánh giá khả cộng sinh chủ chủng giống nấm rễ 32 3.4.5 Phương pháp lựa chọn chủ để nhân giống: 32 3.4.6 Phương pháp sản xuất đánh giá chất lượng chế phẩm sinh học 33 3.4.7 Phương pháp bố trí thí nghiệm để đánh giá hiệu chế phẩm sinh học 33 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần Kết nghiên cứu 36 4.1 Đặc điểm chủng vi sinh vật có tuyển chọn làm giống sản xuất chế phẩm 36 4.1.1 Đặc điểm hình thái học chủng nấm rễ cộng sinh 36 4.1.2 Khả sinh trưởng bào tử nấm rễ cộng sinh 38 4.2 Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất chế phẩm 50 4.2.1 Lựa chọn chất 50 4.2.2 Lựa chọn dinh dưỡng bổ sung 52 4.2.3 Lựa chọn chủ để nhân giống nấm rễ 53 4.3 Chất lượng chế phẩm sinh học để cải tạo đất nhiễm mặn 55 4.4 Đánh giá hiệu cải tạo đất nhiễm mặn chế phẩm sinh học 56 iv 4.4.1 Hiệu chế phẩm sinh học đến số tiêu sinh trưởng phát triển đậu đũa 56 4.4.2 Hiệu cải tạo đất chế phẩm sinh học 58 Phần Kết luận kiến nghị 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục 69 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức CT5 Công thức CT6 Công thức CT7 Công thức CPSH Chế phẩm sinh học CS Cộng FAO Tổ chức Nông Lương Thế Giới IAA Indole-3-acetic acid OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế VLSH Vật liệu sinh học VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích tỉnh ĐBSH bị nhiễm mặn Bảng 3.1 Phương pháp xác định chất lượng chế phẩm sinh học 33 Bảng 3.2 Các cơng thức thí nghiệm 34 Bảng 3.3 Các tiêu đánh giá đất trồng 34 Bảng 4.1 Hình thái học phân loại chủng nấm rễ AM 37 Bảng 4.2 Ảnh hưởng xử lý nấm rễ đến số tiêu sinh trưởng chủ sau 30 ngày thí nghiệm 47 Bảng 4.3 Sự phát triển nấm rễ đậu xanh sau 30 ngày xử lý nấm rễ 49 Bảng 4.4 Đặc điểm loại nguyên liệu chọn làm chất mang: 51 Bảng 4.5 Một số tính chất loại nguyên liệu chọn làm chất mang 51 Bảng 4.6 Kết sinh trưởng nấm rễ dịch chiết NPK sau 30 ngày nuôi cấy 52 Bảng 4.7 Kết sinh trưởng nấm rễ dịch chiết NPK 15-0-15 với tỷ lệ phối trộn khác sau 30 ngày nuôi cấy 53 Bảng 4.8 Ảnh hưởng chủng nấm rễ đến sinh trưởng chủ (sau 30 ngày trồng) 54 Bảng 4.9 Chất lượng chế phẩm sinh học từ nấm rễ cộng sinh 56 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh trưởng phát triển đậu đũa sau tuần thí nghiệm 57 Bảng 4.11 Một số tính chất đất trước sau thí nghiệm 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Số lượng bào tử sau 15 ngày 30 ngày nuôi cấy độ mặn 0,5% 38 Hình 4.2 Số lượng bào tử sau 15 ngày 30 ngày nuôi cấy độ mặn 1% 39 Hình 4.3 Số lượng bào tử sau 15 ngày 30 ngày nuôi cấy độ mặn 1,5% 41 Hình 4.4 Số lượng bào tử sau 15 ngày 30 ngày nuôi cấy độ mặn 2% 42 Hình 4.5 Sự phát triển bào tử sau 30 ngày nuôi cấy độ mặn 0,5% 43 Hình 4.6 Sự phát triển bào tử sau 30 ngày nuôi cấy độ mặn 1% 44 Hình 4.7 Sự phát triển bào tử sau 30 ngày nuôi cấy độ mặn 1,5% 44 Hình 4.8 Sự phát triển bào tử sau 30 ngày nuôi cấy độ mặn 2% 45 Hình 4.9 Tỷ lệ nảy mầm bào tử sau 30 ngày nuôi cấy độ mặn khác 46 Hình 4.10 Hai chủng nấm rễ chọn là: Dentiscutata nigra Acaulospora sp2 50 Hình 4.11 Cây đậu đũa sau tuần xử lý nấm rễ 58 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Hải Yến Tên Luận văn: Nghiên cứu chế phẩm sinh học cải tạo đất nhiễm mặn Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Sản xuất chế phẩm sinh học dùng để cải tạo đất mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu để thực như: (1) Phương pháp đánh giá giống vi sinh vật tuyển chọn nấm rễ; (2) Quan sát hình thái, màu sắc đo kích thước bào tử nấm rễ theo phương pháp quan sát đo trực tiếp kính hiển vi soi so sánh với khóa phân loại Franke Morton (1994); (3) Xác định tỷ lệ nảy mầm phát triển hệ sợi, trình sinh trưởng phát triển nấm rễ theo Nguyễn Thị Minh cs., 2014; (4) Đánh giá khả chịu mặn nấm rễ theo mức (Phát triển nhẹ (Mức 1): Bào tử phát triển vài sợi; Phát triển vừa phải (Mức 2): Số lượng sợi nấm phát triển trung bình; Phát triển mạnh (Mức 3): Sợi nấm sinh trưởng mạnh tới mức tối đa với nhiều cấu trúc đặc trưng ( Nguyễn Thị Minh cs., 2014)); (5) Đánh giá khả ni cấy dung dịch chiết đất có độ mặn khác nhau; (6) Khả cộng sinh nấm rễ đánh giá thông qua việc xử lý AM chủ thí nghiệm chậu vại theo phương pháp Vincent (1976); (7) Xác định tỷ lệ xâm chiếm nấm rễ vào rễ chủ theo phương pháp phóng đại giao McGonige (1990), đếm số lượng bào tử tạo thành từ thí nghiệm chậu vại; (8) Thí nghiệm chậu vại để đánh giá hiệu chế phẩm sinh học theo phương pháp Vincent (1976); (9) Phương pháp lựa chọn chủ để nhân giống nấm rễ theo phương pháp xử lý giống vi sinh vật trực tiếp cho con, nuôi 25oC điều kiện ánh sáng/ tối 12 giờ); (10) Đánh giá độ mặn đất: phương pháp hóa học phương pháp điện hóa; (11) Phương pháp xử lý số liệu thống kê theo chương trình Excel sử dụng phần mềm xử lý thống kê IRRISTAT 5.0 Kết kết luận Trên sở quan sát so sánh đặc điểm hình thái học 12 chủng nấm rễ phân lập loài trừ giống có giống để tiến hành đánh giá, hai chủng nấm rễ chọn là: Dentiscutata nigra Acaulospora sp2 Hai chủng nấm rễ AM có đặc tính sinh học tốt (có khả sinh trưởngvà phát triển nhanh, có hệ sợi phát ix - Tỷ lệ sâu bệnh giảm 41,75 – 52,22% so với CT1 Như vậy, kết rằng: CPSH cho hiệu tích cực đến sinh trưởng phát triển trồng độ mặn từ 0,5% - 1,5, đặc biệt tiêu chiều dài rễ, suất tỷ lệ sâu bệnh Điều giải thích nấm rễ AM giống cộng sinh vùng rễ cây, giúp mở rộng diện tích hấp thụ rễ làm cho rễ phát triển mạnh bình thường Bên cạnh đó, hệ nấm rễ phát triển mạnh làm tăng khả tận dụng nguồn chất dinh dưỡng từ đất cho hấp thụ dẫn đến sinh trưởng phát triển thuận lợi, tăng khả kháng bệnh Các kết hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu trước nấm rễ AM Nguyễn Thị Minh cs (2014), Nguyễn Văn Sức cs (2005) Hình 4.11 Cây đậu đũa sau tuần xử lý nấm rễ 4.4.2 Hiệu cải tạo đất chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học sử dụng làm tăng khả sinh trưởng, phát triển trồng Ngoài ra, hệ nấm rễ nội cộng sinh chế phẩm giúp 58 hấp thu chất dinh dưỡng khó di động, chống chịu với độ mặn đất đồng thời cải thiện cấu trúc đất Kết phân tích số tính chất đất trước sau thí nghiệm trình bày bảng 4.11 Nhìn vào bảng 4.11, ta thấy sử dụng CPSH có xu hướng góp phần cải thiện tính chất đất, công thức bổ sung CPSH (CT3, CT5, CT7) hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu cao so với công thức đối chứng tương ứng (CT2, CT4, CT6) mức độ mặn (0,5%, 1% 1,5%) Đặc biệt, lượng P dễ tiêu tăng 30,81 – 31,42% so với công thức đối chứng tăng 3,86 – 4,03% so với cơng thức đất bình thường (CT1) Nguyên nhân hệ nấm rễ cộng sinh đất giúp cho hấp thu P dễ dàng góp phần cải tạo tính chất đất Kết tương đồng với kết nghiên cứu Trần Thị Dạ Thảo (2007) Nấm AM làm tăng khả hấp thu lân loại đất phèn, mặn đất nghèo lân dễ tiêu Điều có ý nghĩa việc giảm lượng phân bón cho trồng sản xuất Kết bảng 4.11 cho thấy số lượng bào tử AM đất công thức sử dụng CPSH (CT3 có 92 bào tử AM/ 100g đất, CT5 có 85 bào tử AM/ 100g đất, CT7 có 78 bào tử AM/ 100g đất) tăng lên rõ rệt, so với công thức đối chứng tương ứng (CT2 có bào tử AM/ 100g đất, CT4 có bào tử AM/ 100g đất, CT6 có bào tử AM/ 100g đất) số lượng bào tử AM tăng 84 bào tử AM/ 100g đất, 79 bào tử AM/ 100g đất, 74 bào tử AM/ 100g đất; so với CT1 (đất bình thường, khơng sử dụng chế phẩm có bào tử AM/ 100g đất) số lượng bào tử AM tăng 84 bào tử AM/ 100g đất, 77 bào tử AM/ 100g đất, 70 bào tử AM/ 100g đất Chứng tỏ, bổ sung CPSH vào đất số lượng bào tử sinh nhiều góp phần cải thiện tính chất đất Kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Sức cs (2004), Nguyễn Thị Minh cs (2014, 2016),… Các kết nghiên cứu rằng, việc ứng dụng CPSH khơng kích thích sinh trưởng phát triển trồng mà cịn có xu hướng cải thiện tích cực yếu tố mơi trường đất ( độ mặn, độ ẩm,…) góp phần nâng cao sức chống chịu điều kiện bất lợi cho trồng Ngoài ra, độ ẩm đất tăng từ 2,17 – 4,36% so với công thức đối chứng tương ứng (CT2, CT4, CT6) tăng 1,79 – 3,43 so với công thức đất bình thường (CT1) độ mặn cải thiện từ 20,39 – 40,38 % so với công thức đối chứng tương ứng (CT2, CT4, CT6) 59 nghiệm Sau thí Trước thí nghiệm Cơng thức 6,72 CT3 6,69 6,71 6,68 CT5 CT6 CT7 6,71 6,59 CT2 CT4 6,73 6,74 pH CT1 Chỉ tiêu 40,97 40,10 41,24 38,87 41,63 39,89 40,25 60 0,85 1,31 0,98 1,31 1,00 1,12 1,31 1,32 (%) (%) 35,20 OC Độ ẩm 1,21 1,52 0,83 1,05 0,31 0,52 0,02 0,02 (%) TSMT 0,21 0,20 0,22 0,21 0,22 0,21 0,22 0,22 (%) N 1,37 1,35 1,38 1,36 1,38 1,37 1,38 1,38 (%) KTS 0,17 0,17 0,17 0,17 0,18 0,17 0,18 0,18 (%) PTS 39,32 20,03 43,35 20,05 46,36 20,15 25,34 26,18 (mg/100g) P2O5 Bảng 4.11 Một số tính chất đất trước sau thí nghiệm 8,33 2,95 7,39 3,05 6,48 3,27 4,29 4,31 (mg/100g) K2O 78 85 92 AM/100g Số bào tử PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hai chủng nấm rễ AM tuyển chọn có khả sinh trưởng phát triển nhanh, hệ sợi phát triển mạnh, tỷ lệ nảy mầm sức sống cao, hình thành nấm rễ tái sản xuất bào tử lớn Đặc biệt khả chịu mặn cộng sinh cao với chủ chọn để làm giống sản xuất chế phẩm sinh học nhằm phục hồi đất bị nhiễm mặn Hai chủng nấm rễ chọn là: Dentiscutata nigra Acaulospora sp2 Chế phẩm sinh học sản xuất với chất đất phù sa vừa đáp ứng điều kiện sinh trưởng phát triển nấm rễ giá thành rẻ giúp giảm giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, dinh dưỡng bổ sung lựa chọn NPK 15-0-15 với tỷ lệ 10-20g/ kg vật liệu Tuy nhiên, tùy loại trồng lựa chọn để cải tạo đất nhiễm mặn mà tỷ lệ thay đổi Chế phẩm sinh học sản xuất từ nấm rễ tuyển chọn có chất lượng đảm bảo để sử dụng thực tiễn.Sau sản xuất, độ ẩm CPSH đạt 26,38%; giàu đạm lân tổng số, kali mức trung bình Mật độ AM mức cao 217 bào tử nấm rễ/ 100 g đất Như vậy, CPSH đảm bảo dinh dưỡng cho nấm rễ phát triển Sử dụng CPSH từ nấm rễ có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển trồng đất mặn Công thức sử dụng chế phẩm cho tiêu theo dõi cao so với cơng thức đối chứng mức sai số có ý nghĩa LSD5%: Chiều cao cao từ 8,31 – 26,71cm tăng 7,9 – 15,59%; Chiều dài rễ tăng 1,25 – 4,22cm tương ứng 14,69 – 46,27%; Số lượng tăng 1,4 – 1,6 quả/cây tương đương 29,17 – 40%; Diện tích tăng 10,07 – 21,51cm2/cây tương ứng 12,5 – 26,78%;Tỷ lệ sâu bệnh giảm 23,29 – 32,24% tất thí nghiệm có độ mặn khác (0,5% - 1,5%) Hơn nữa, chế phẩm sinh học cịn có xu hướng góp phần cải tạo đất (đặc biệt độ ẩm đất tăng từ 2,79 – 3,76% độ mặn cải thiện từ 20,39 – 40,38 % so với công thức thức đối chứng) tác dụng tổng hợp chủng vi sinh vật nấm rễ làm tăng cường khả hấp thu P dễ dàng, số lượng bào tử sinh nhiều góp phần cải thiện cấu trúc đất, chuyển hóa chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng 61 5.2 KIẾN NGHỊ - Thử nghiệm chế phẩm sinh học tiến hành chậu vại, đề nghị đưa chế phẩm vào thử nghiệm quy mô đồng ruộng loại đất nhiễm mặn qua nhiều vụ để đánh giá xác hiệu cải tạo đất mặn chế phẩm - Cần có nghiên cứu sâu rộng biến đổi tính chất đất mặn qua q trình sử dụng CPSH, để có sở ứng dụng CPSH cải tạo hợp lý đất mặn, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Đào Xuân Học Hoàng Thái Đại (2005) Sử dụng cải tạo đất mặn, đất phèn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Hải, Tống ĐỨc Khang, Bùi Hiếu, Phạm Việt Hịa ( 2006) Giáo trình Quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi tập Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Lê Huy Bá (2009) Môi trường tài nguyên đất Việt Nam Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Thị Thanh Thủy Lê Như Kiểu (2014) Sản xuất đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh phòng trị bệnh héo xanh lạc ng Hòa, Hà Nội Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 13 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Thanh Thủy Lê Như Kiểu (2014) Tiềm việc ứng dụng chế phẩm vi sinh phòng chống bệnh héo xanh trồng miền Bắc Việt Nam Tạp chí NN&PTNT Lê Văn Khoa (2000) Đất ngập nước Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Khoa (2000) Đất phân bón Nhà xuất giáo dục ViệtNam, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp Trần Cẩm Vân (2003) Đất Môi trường, 13 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Liên cs (2012) Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular Mycorrhizae đất rễ cam Quỳ Hợp, Nghệ An Tạp chí Sinh học 34 (4) tr 441-445 10 Nguyễn Thị Minh (2005) Phân lập tuyển chọn nấm rễ Arbuscular Mycorrhizae để xử lý cho trồng Tạp chí khoa học đất Việt Nam (23) tr 46-51 11 Nguyễn Thị Minh (2007) Ảnh hưởng số loại phân hữu đến thiết lập mối quan hệ cộng sinh nấm rễ Arbuscular Mycorrhizae, Gigaspora margirita sinh trưởng chủ Tạp chí khoa học đất (28) tr 27-31 12 Nguyễn Thị Minh (2007) Hiệu việc xử lý Arbuscular Mycorrhizae đến sinh trưởng phát triển họ đậu đất phù sa sơng Hồng Tạp chí Khoa học đất Việt Nam (28) tr 27-30 13 Nguyễn Thị Minh Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ( 2015) Phân lập tuyển chọn giống vi sinh vật dùng để sản xuất chế phẩm sinh học xử lý bã nấm phân gà thành phân hữu phục vụ sản xuất nông nghiệp an toàn 63 14 Nguyễn Thị Minh Nguyễn Thanh Nhàn (2015) Phân lập tuyển chọn giống nấm rễ cộng sinh Arbuscular Mycorrhizae dùng để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm thực vật làm tiều cảnh cho khuôn viên 15 Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà Phan Quốc Hưng (2014) Phân lập tuyển chọn giống Arbuscular Mycorrhizae dùng để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm thực vật phủ xanh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (3-4) tr 49-55 16 Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà, Phan Quốc Hưng, Nguyễn Tú Điệp Vũ Thị Xuân Hương (2014) Nghiên cứu xác định nguyên liệu để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm thực vật phủ xanh Tạo chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (6) tr 111-116 17 Nguyễn Thị Hồng Yến, Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, Đặng Thanh Tân, Nguyễn Thúy Nga (2005) Phân lập nấm nội cộng sinh với loài gỗ địa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Thế Bình Nguyễn Thị Thúy (2014) Nghiên cứu sử dụng mối quan hệ cộng sinh dương sỉ nấm rễ cộng sinh (AMF) để xử lý ô nhiễm kim loại nặng đất thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 19 Trần Thị Dạ Thảo Lê Đình Đơn (2007) Ảnh hưởng nấm Glomus sp bốn mức lân đến sinh trưởng, phát triển bắp C919 xác định nấm cộng sinh Mycorrhiza kỹ thuật PCR 20 Trần Văn Chính Cao Việt Hà, Đơc Ngun Hải, Hồng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành, Nguyện Xuân Thành (2006) Giáo trình thổ nhưỡng học, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 21 Trần Văn Mão (2011) Vi sinh vật có ích tập Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Viện Nơng hóa thổ nhưỡng (2001) Những thông tin loại đất Việt Nam, Nhà xuất Thế giới 23 Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thị Nga (2005) Nấm rễ nội cộng sinh VAM quần thể vi sinh vật đất trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng, Phú Thọ Tạp chí khoa học đất (23).tr 42 - 46 24 Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thị Nga (2005) Nấm rễ nội cộng sinh (vesicular arbuscular mycorrhiza) quần thể vi sinh vật đất đất trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng, Phú Thọ Tạp chí khoa học đất Việt Nam (23) tr 42-45 64 25 Vũ Quý Đông, Lê Quốc Huy (2015) Ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) tới sinh trưởng môi trường đất rừng trồng keo bạch đàn uro Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1) tr 3689-3699 26 Phan Quốc Hưng (2011), Nghiên cứu xử lý đất nông nghiệp ô nhiễm Chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) biện pháp sinh học, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 Lê Sâm (2004), Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, Báo cáo tổng kết khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Viện khoa học thủy lợi miền Nam 28 Hồ Quang Đức (2010) Đất Mặn Và Đất Phèn Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nôi II Tài liệu tiếng Anh: 29 Allakhverdiev, S.I., Sakamoto, A., Nishiyama, Y., Inaba, M and Murata, N., 2000 Ionic and osmotic effects of NaCl-induced inactivation of photosystems I and II in synechococcus sp Plant Physiol 123(3).pp.1047-1056 30 Ashok Kuma and Abrol I.P (1979) Performance of perennial forage grasses as in fluenced by gypsum levels in highly sodic soil India, I Agric Sci pp.475 31 Brundrett, M.C (2002).Coevolution of roots and mycorrhizas of land plants New Phytol 154.pp.275-304 32 FAO (1998) FAO-UNESCO-WRB Soil map of the world, Revised Legend, World Soil Resources Report 60, FAO, Rome 33 Franke M and Morton J.B (1994) Ontogenetic comparisons of the endomycorrhizal fungi scutellospora heterogama and scutelospora pellucida: Revision of taxonomic character concepts, species descriptions, and phylogenetic hypothesis Can J Bot., 72: 122 - 134 34 Gregorio, G B 1997 Tagging salinity tolerance genes in rice using amplified fragment Length polymorphism (AFLP) PhD Thesis Univesity of the Philippines Los Bãnos Laguna Philippines 35 Harrier, L.A and Watson, C.A (2004) The potential role of arbuscular mycorrhizal (AM) fungi in the bioprotection of plants against soil-borne pathogens in organic and/ or other sustainable farming systems Pest Management Science, 60, 149-157 doi:10.1002/ps.820 65 36 Hoang Kim, Pham Van Bien, R H Howeler (Vietnam), Watana Watananota et al (Thailand) 2003 A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam Proceedings of the validation forum on the Global Cassava Development Strategy held in FAO-Rome, Italy, April 26-28, 2000 37 J S Yadav (1986) Management of salin and alkalin soils of south Asia (Abridged version of report prepared for FAO regional office for Asia and Pacific) (p.10) 38 J S Yadav (1986) Management of salin and alkalin soils of south Asia (Abridged version of report prepared for FAO regional office for Asia and Pacific)(p.10) 39 Johnson, N., & Gehring, C A (2007) Mycorrhizas: Symbiotic Mediators of Rhizosphere and Ecosystem Processes In The Rhizosphere (pp 73-100) Elsevier Inc https://doi.org/10.1016/B978-012088775-0/50006-9 40 Kenneth K Tanji, Neeltje C Kielen, 2002 Agricultural drainage water management in arid and semi-arid areas Food and Agriculture Organization Of The United Nations 41 Kloepper, J.W., R Lifshitz and M.R Zablotowicz (1989) Free-living bacterial inocula for enhancing crop productivity Trends Biotechnology, 7.pp 39-43 42 Maryann Whitman (2009) Mycorrhizae and Plants, A mystery explored: part 5, Wild Ones Jourrnal, March/ April 2009, P.O Box 1274, Appleton, Wisconsin 54912 – 1274 43 MYCOSYM, Plant Vitalizing System (2009) Mycorrhiza: A water mannagement strategy for turf 44 Nancy Collins Johnson, Catherine A Gehring (2007) Mycorrhizas: Symmiotic mediators of rhizosphere and ecosystem processes In Z Cardon and J Whitbeck (eds) The Rhizosphere – an Ecological Pespective Academic Press 45 Nayer, M and Reza H., 2008 Water stress induced by polyethylene glycol 6000 and sodium chloride in two maize cultivars Pakistan Journal of Biological Sciences 11(1).pp 92-97 46 Olson PA, Thangstrup I, Jakobsen I (1999) Estimation of the biomass of arbuscular mycorrhizal Fungi in a linseed field Soil Biol Biochem 31 pp 1879 – 1887 47 Rui M.A.M., and Ricardo P.S., 2017 Soil Salinity: Effect on Vegetable Crop Growth Management Practices to Prevent and Mitigate Soil Salinization Hotriculrure, 3.pp 30 48 Sergeeva, E., A Liaimer and B Bergman, 2002 Evidence for production of the phytohormone indole-3-acetic acid by cyanobacteria Planta, 215.pp.229-238 66 49 Smith, S.E., and Read, D J.(1997) Mycorrhizal Symbiosis, 2nd edn London: Academic 50 Szabolls, I (1979) Rewiew of reseach on salt affected soils natural resources reseach XV UNESCO, Paris 51 Talati R.P (1947) Field experiment on the reclamation of salt lands in Baramati of Bombay Deccan India, I Agric Sci (p.157) 52 Takuya Marumoto, Yamamoto K, Hiroaki Okabe et al (2006) Plant fixation and soil quality teb years after the rial reforestation efforts in the quality of Fugendake, Unzen, Japan reforestation engineering Journal vol.32 53 Theologies, A and M P Ray (1982) Early auxin-regulated polyade-nylylated messenger-RNA sequences in pea stem tissue Biological Sciences, 79: 418-421 54 Trappe, J.M (1962) Fungus associates of ectotrophic mycorrhizae, Bot Rev 28: 538-606 55 Yan Hui Jun (1987) Management of saline and alkaline in China FAO regional office for Asia and Pacific 56 Zaki Anwar Siddiqui, Mohammad Sayeed Akhtar, Kazuyoshi Futai (2008) Mycorrhizae: Sustainable Agriculture and Forestry Chapter 3: Arbuscular Mycorrhizal fungi as potential bioprotectants against plant pathogen pp.61-99 II Tài liệu Wedsite: 57 The OECD-FAO Agricultural Outlook 2013-2022 http://www.fao.org/news/story/en/item/177396/icode/ 58 FAO, SALINE SOILS AND THEIR MANAGEMENT http://translate,google,com,vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www,fao, org/docrep/x5871e/x5871e04,htm&ei=64QCSvCsIdGUkAWb9_jSBA& sa=X&oi=translate&resnum=7&ct=result&prev=/search%3Fq%3DSalin e%2BSoil%26hl%3Dvi 59 FAO, http://ecocrop.fao.org/ecocrop/srv/en/home, Truy cập ngày 10/4/2019 60 FAOSTAT, http://faostat3.fao.org/browse/Q/QC/E Truy cập ngày 10/4/2019 61 Agricultural Policies in Viet Nam 2015: http://www.oecd-ilibrary.org/agriculture-and-food/agricultural-policies-in-vietnam-2015_9789264235151-en Truy cập ngày 15/5/2019 67 62 EOE (2012), “Effect of climate change and land use change on saltwater intrusion”, http://www.eoearth.org/view/article/152361/ 63 Huy Anh (2016), Nan giải xử lý đất nhiễm mặn Nông nghiệp Việt Nam, https://nongnghiep.vn/nan-giai-trong-xu-ly-dat-nhiem-man-post158334.html Truy cập ngày 13/06/2019 64 Báo Quôc tế điện tử (2001) http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-su-bien-doitinh-chat-dat-man-huyen-tien-hai-tinh-thai-binh-qua-qua-trinh-su-dung-46003/ Truy cập ngày 26/04/2019 65 Sở khoa học Công nghệ Tiền Giang (2004), Dun hải Gị Cơng tổ chức lại sản xuất, đối phó với hạn, mặn http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin/?/duyen-hai-go-congto-chuc-lai-san-xuat-oi-pho-voi-han-man/12253628 Truy cập ngày 16/06/2019 66 FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI.Volume 3.pp.184 Truy cập ngày 12/06/2019 http://www.fao.org/docrep/009/y1177e/Y1177E05.htm#ch4 68 PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE SLA 14/ 9/19 21:15 :PAGE VARIATE V002 CAO CAY CAY CA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1946.35 973.175 109.10 0.000 * RESIDUAL 12 107.038 8.91982 * TOTAL (CORRECTED) 14 2053.39 146.671 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD RE FILE SLA 14/ 9/19 21:15 :PAGE VARIATE V003 CD RE RE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 66.3263 33.1631 266.64 0.000 * RESIDUAL 12 1.49248 124373 * TOTAL (CORRECTED) 14 67.8187 4.84420 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL QUA FILE SLA 14/ 9/19 21:15 :PAGE VARIATE V004 SL QUA QUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4.36133 2.18067 39.17 0.000 * RESIDUAL 12 668000 556667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 5.02933 359238 BALANCED ANOVA FOR VARIATE S LA FILE SLA 14/ 9/19 21:15 :PAGE VARIATE V005 S LA LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1151.34 575.671 ****** 0.000 * RESIDUAL 12 3.40759 283966 * TOTAL (CORRECTED) 14 1154.75 82.4820 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLSB FILE SLA 14/ 9/19 21:15 :PAGE VARIATE V006 TLSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 124.108 62.0539 478.05 0.000 * RESIDUAL 12 1.55769 129807 * TOTAL (CORRECTED) 14 125.666 8.97611 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLA 14/ 9/19 21:15 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - 69 CT NOS CAO CAY CD RE SL QUA S LA 195.614 8.61200 6.50000 91.2000 171.864 9.50600 5.80000 80.4100 196.422 13.4520 7.12000 101.870 SE(N= 5) 5%LSD 12DF CT 1.33565 7.157717 8.105515 11.238313 4.11559 7.485980 8.925126 11.334325 NOS TLSB 16.4300 14.3920 9.57000 SE(N= 5) 0.161126 5%LSD 12DF 1,196483 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLA 14/ 9/19 21:15 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | CAO CAY 15 187.97 12.111 5.9866 4.2 0.0000 CD RE 15 10.523 2.2010 0.35267 7.4 0.0000 SL QUA 15 6.4733 0.59936 0.23594 8.9 0.0000 S LA 15 91.160 9.0820 0.53288 11.3 0.0000 TLSB 15 13.464 2.9960 0.36029 5.20.0000 70 | PHỤ LỤC SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE CDRE 14/ 9/19 21:45 :PAGE ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CAO CAY 164.30 0.15428 1064.93 0.000 CD RE 3.1893 0.28240E-01 112.94 0.000 SL QUA 6.0134 0.11936 50.38 0.000 S LA 217.58 0.74541E-01 2918.92 0.000 TLSB 14.112 0.76257E-01 185.06 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDRE 14/ 9/19 21:45 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CAO CAY CD RE SL QUA S LA 183.854 8.64200 4.98000 80.7600 192.452 9.84000 6.62500 90.6550 SE(N= 5) 5%LSD 7DF CT 6.175658 1.291535E-01 2.154504 6.122099 6.047308 1.1951273 1.886580 5.688236 NOS TLSB 10.1400 7.62000 SE(N= 5) 0.123497 5%LSD 7DF 0.912908 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDRE 14/ 9/19 21:45 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | CAO CAY 187.68 4.5467 0.39278 1.8 0.0000 CD RE 9.1744 0.65068 0.16805 7.4 0.0000 SL QUA 5.7111 0.92526 0.34548 19.5 0.0003 S LA 85.158 5.2214 0.27302 3.8 0.0000 TLSB 9.0200 1.3530 0.27615 5.2 0.0000 71 | PHỤ LỤC SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE TLSB 14/ 9/19 21:50 :PAGE ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CAO CAY 302.28 3.3262 90.88 0.000 CD RE 5.5827 0.10907 51.18 0.000 SL QUA 9.6142 0.26686 36.03 0.001 SLA 263.68 0.33097 796.70 0.000 TLSB 9.1937 0.60818E-01 151.17 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLSB 14/ 9/19 21:50 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CAO CAY CD RE SL QUA SLA 168.332 8.34000 4.42000 77.3520 179.995 9.92500 6.50000 88.2450 SE(N= 5) 5%LSD 7DF CT 8.815621 0.147696 0.231023 5.257281 8.3700 1.3193817 0.512417 6.3460211 NOS TLSB 9.88400 7.85000 SE(N= 5) 0.810288 5%LSD 7DF 0.928746 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLSB 14/ 9/19 21:50 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | CAO CAY 173.52 6.3793 1.8238 2.7 0.0001 CD RE 9.0444 0.89066 0.33026 8.2 0.0003 SL QUA 5.3444 1.1980 0.51658 22.4 0.0007 SLA 82.193 5.7663 0.57530 4.3 0.0000 TLSB 8.9800 1.0966 0.24661 6.2 0.0000 72 | ... sinh vật dùng để sản xuất chế phẩm sinh học cải tạo đất nhiễm mặn - Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất chế phẩm - Chất lượng chế phẩm sinh học để cải tạo đất nhiễm mặn - Đánh giá hiệu cải tạo đất. .. ? ?Nghiên cứu chế phẩm sinh học cải tạo đất nhiễm mặn? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Sản xuất chế phẩm sinh học dùng để cải tạo đất mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Chế phẩm. .. lý đất ô nhiễm kim loại nặng khu vực nghiên cứu 2.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CẢI TẠO ĐẤT NHIỄM MẶN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.7.1 Tình hình nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn Thế giới Cải tạo đất mặn

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w