Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ LIỄU NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2018 f ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ LIỄU NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Hoàng Thị Liễu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngân - người hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện to lớn sở vật chất, nhân lực, vật lực Ban Giám đốc, Ban Đào tạo - Đại học Thái Nguyên; Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni thú y, Bộ môn Bệnh động vật, Bộ môn Dược & An tồn thực phẩm - Trường Đại học Nơng Lâm Đại học Thái Nguyên, tập thể cán giảng dạy, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện trạm thú y huyện Đồng Hỷ, thú y xã trang trại, gia trại địa bàn thị trấn Trại Cau, xã Nam Hòa, xã Khe Mo, xã Minh Lập thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tôi vơ biết ơn thành viên gia đình bạn bè bên tôi, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Thị Liễu năm 2018 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho gà huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .39 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà theo địa phương .41 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi 44 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo mùa vụ 51 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phương thức chăn nuôi 56 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tình trạng vệ sinh thú y 59 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám 61 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 64 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim 65 Bảng 3.10 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen 67 Bảng 3.11 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 70 Bảng 3.12 Bệnh tích vi thể gà mắc bệnh đầu đen .72 Bảng 3.13 Thử nghiệm thuốc trị bệnh đầu đen cho gà diện hẹp 73 Bảng 3.14 Thử nghiệm thuốc trị bệnh đầu đen cho gà diện rộng 75 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên .43 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo tuổi gà 46 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo mùa vụ 55 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo phương thức chăn ni gà 58 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo tình trạng vệ sinh thú y 61 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H.meleagridis số gà nhiễm giun kim gà không nhiễm giun kim Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng E coli : Escherichia coli E tenella : Eimeria tenella Nxb : Nhà xuất pp : Plural page spp : species pluralis tr : Trang TT : Thị trấn vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis ký sinh gia cầm .4 1.1.2 Bệnh đầu đen gà (Histomonosis) 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 29 2.3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà .29 2.3.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây gà nuôi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 30 vii 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gà 34 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho gà 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào H meleagridis gây gà huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 39 3.1.1 Kết điều tra thực trạng phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung cho gà huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 39 3.1.2 Tình hình nhiễm H meleagridis gà huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 40 3.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 61 3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .66 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 66 3.2.2 Bệnh tích gà bị bệnh đầu đen địa phương .69 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho gà .72 3.3.1 Thử nghiệm hiệu lực số thuốc điều trị bệnh đầu đen .72 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho gà 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .75 Kết luận 77 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 I Tài liệu tiếng Việt 79 II Tài liệu tiếng Anh 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn nuôi nước ta chiếm vị trí quan trọng sản xuất Nơng nghiệp nói riêng cấu kinh tế nói chung Chăn ni với nhiều phương thức phong phú, đa dạng góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Theo số liệu Theo Bộ NN&PTNT, tình hình chăn ni năm 2017 gặp nhiều biến động, đặc biệt giá thịt lợn giảm sâu từ đầu năm khiến người chăn nuôi chịu thua lỗ Tuy nhiên, chăn ni gia cầm bị phát triển tốt ổn định Theo kết điều tra chăn ni kỳ 01/10/2017, đàn lợn nước có 27,4 triệu con, giảm 5,7%, sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 3,7 triệu tấn, tăng 1,9% Đàn gia cầm nước ước có 385,5 triệu con, tăng khoảng 6,6%, sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 1,03 triệu tấn, tăng 7,3%, sản lượng trứng gia cầm đạt 10,6 triệu quả, tăng 12,6% Về chăn nuôi gia cầm, Đàn gia cầm nước tiếp tục phát triển, thị trường tiêu thụ tốt, giá bán thịt gia cầm mức có lãi cho người chăn ni Các mơ hình gia trại, trang trại đa dạng đối tượng chất lượng đàn ngày tăng Người chăn nuôi tập trung sản xuất để đáp ứng thị trường tiêu thụ cuối năm dịp tết tới Theo kết điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2017, đàn gia cầm nước ước có 385,5 triệu con, tăng khoảng 6,6%, sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 1,03 triệu tấn, tăng 7,3%, sản lượng trứng gia cầm đạt 10,6 triệu quả, tăng 12,6% Một số tỉnh có sản lượng trứng gia cầm lớn tăng cao là: Thái Nguyên tăng 33,04%, Bắc Giang tăng 15,02%; Phú Thọ tăng 41,58%; Thanh Hóa tăng 14,86%; Hà Tĩnh tăng 19,48%; Bình Định tăng 27,81%; Lâm Đồng tăng 18,23%; Long An tăng 26,97%; Tiền Giang tăng 20,47% Sóc Trăng tăng 38,99% Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm có khu hệ ký sinh trùng phong phú với nhiều giống loài ký sinh gây bệnh cho gia súc, gia cầm Thái Nguyên tỉnh miền núi, có nhiều địa phương có huyện Đồng Hỷ phát triển mạnh nghề chăn nuôi gà Tuy nhiên, tập quán chăn nuôi gà nhỏ 75 Bảng 3.14 Thử nghiệm thuốc trị bệnh đầu đen cho gà diện rộng Phác đồ I Thuốc điều trị Liều điều trị Liệu Số gà trình điều điều trị trị (con) Famethoprim 1g/4 lít nước Pha Amox-cs 1g/4 lít nước vào Para C new 1g/1lít nước nước Biolivermax 1g/1lít nước cho gà uống Multi90 1g/1 lit nước liên uống tục/5 Số gà khỏi triệu chứng Tỷ lệ (%) Số gà chết (con) Tỷ lệ (%) (con) 100 91 91,00 9,00 100 90 90,00 10 10,00 ngày 1g/3 lit nước Pha uống vào 1g/4 lit nước nước Para C new 1g/1 lit nước cho gà Bio-livermax 1g/1 lit nước uống Bio-trimintone Amox-cs II Multi90 1g/2 lit nước uống liên tục/5 ngày 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho gà * Phòng bệnh Để phòng bệnh đầu đen cho gà có hiệu quả, cần thực đồng biện pháp sau: - Vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng trại, định kỳ sát trùng chuồng trại khu vực chăn thả gà 76 - Một số thuốc sát trùng dùng để sát trùng chuồng trại khu vực chăn thả gà: Haniodine (1ml/ ml nước), Sun iodine, Five iodine, farm - 30, vôi bột - Tẩy giun, sán cho gà lần vào lúc tháng tuổi tháng tuổi để tiêu diệt ký chủ trung gian truyền bệnh đầu đen giun kim tiêu diệt ký sinh trùng khác gây tác hại cho gà - Sử dụng vắc xin thuốc phòng bệnh cho gà theo quy trình phịng bệnh chung gà - Bệnh đầu đen lây truyền trực tiếp ni chung gà khỏe với gà bệnh Do đó, không nuôi gà nhiều lứa tuổi sở chăn ni - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng gà * Trị bệnh Có thể sử dụng phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà Các thuốc phác đồ gồm: - Thuốc diệt đơn bào: famethoprim, bio- trimintone - Thuốc phòng viêm nhiễm kế phát: amox -cs (amoxcicillin) - Thuốc hạ sốt: para C new (paracetamon) - Thuốc bổ gan, lợi mật: hepapro - Thuốc tăng cường sức đề kháng cho gà: multi90,bio - livermax Ngoài phải phòng điều trị bệnh giun kim bệnh cầu trùng gà 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis gà xã (thị trấn) huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên: Thị trấn Trại Cau, xã Nam Hịa, Khe Mo chiếm 19,03% Trong Minh Lập có tỷ lệ gà nhiễm Histomonas meleagridis cao chiếm (37,22 %), thấp gà nuôi Thị trấn Trại Cau (7,78 %) - Gà lứa tuổi nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis Tỷ lệ nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis cao gà từ - tháng tuổi (37,06%), sau giảm dần - Vào mùa hè gà nhiễm H meleagridis nhiều mùa khác năm (27,36%, thấp vào mùa đông 10,49%) - Gà ni theo phương thức chăn thả hồn tồn có tỷ lệ nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis cao so với phương thức ni nhốt hồn tồn (28,52 % so với 7,41%) - Tình trạng vệ sinh thú y ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis gà Trong điều kiện vệ sinh thú y tốt, tỷ lệ nhiễm đơn bào gà 9,54 %, điều kiện vệ sinh thú y tỷ lệ cao (29,96 %) - Giun kim Heterakis gallinarum ký chủ trung gian đơn bào Histomonas meleagridis: + Tỷ lệ nhiễm giun kim gà mổ khám số xã (thị trấn) 32,36%, chủ yếu gà nhiễm giun kim mức độ nặng trung bình + Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm giun kim - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen là: ủ rũ, lông xù, đứng run rẩy, mắt nhắm, sốt cao 43oC - 44oC, uống nhiều nước, giảm ăn bỏ ăn, tiêu chảy, phân loãng màu hồng lẫn máu, mào tích nhợt nhạt tái xanh, giai đoạn cuối gà tiêu chảy, phân loãng màu vàng lưu huỳnh đặc trưng bệnh Tỷ lệ triệu chứng biến động từ 54,43 % đến 100% 78 - Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen chủ yếu tập trung gan manh tràng Gan sưng to, có nhiều nốt hoại tử lõm đá hoa cương Tỷ lệ bệnh tích đại thể biến động từ 8,03% đến 75,91% - Điều trị bệnh đầu đen cho gà: Phác đồ I (gồm famethoprim, amox-cs, parac new, bio-livermax) phác đồ II (gồm bio - trimintone, amox-cs, para C new, hepapro) cho kết tốt (83,33% - 88,89% gà khỏi bệnh diện hẹp 90% 91% diện rộng) Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy, gà nuôi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên mắc bệnh đầu đen nhiều Vì vậy, chúng tơi có đề nghị sau: - Các hộ chăn nuôi gà cần thực đồng biện pháp phịng bệnh cho gà nói chung phịng bệnh đầu đen cho gà nói riêng: thực tốt quy trình phịng bệnh đầu đen cho gà - Nên điều trị bệnh đầu đen cho gà thuốc famethoprim biotrimintone kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng thuốc trợ sức trợ lực 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng ngh4ệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 101 - 104, 107 - 108 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn lồi nhai lại Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 153 - 172 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 43 Nguyễn Thị Kim Lan, Trương Thị Tính, Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Kết ni cấy đơn bào Histomonas meleagridis môi trường Dwyers gây nhiễm cho gà Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học công nghệ, tr 84-86 Nguyễn Thị Kim Lan, Trương Thị Tính, Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Tình hình mắc bệnh đầu đen gà tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 54-55 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 95 11 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 125 - 162 80 12 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trường trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, tr 129 - 130 13 Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số tập II 14 Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen gà gà tây”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, tr 88 - 91 15 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Trương Thị Tính cs (2015), “ Tương quan tỷ lệ nhiễm giun kim Heterakis gallinarum với tỷ lệ mắc bệnh đầu đen gà”, Tạp chí khoa học & cơng nghệ, tr 18 -19 II Tài liệu tiếng Anh 17 Alkhalaf A N and Mahmoud O M (2009), “An outbreak of concurrent Histomonas meleagridis and Enteroccocus fecalis infection in ducks”, Asian J of Poultry Sci, 3: 15 - 18 18 Badparva et al (2017), In vitro effect of some iranlan medicinal plants on the Histomonas Meleagridis parasite, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research :4419 19 Banerjee P S and Yadav C L, (2002), “Infectious enterohepatitis in chickens in Uttar Pradesh” Indian J Anim Sci 71:30-31 20 Bleyen N., De Gussem K., Pham A D., Ons E., Van Gerven N and Goddeeris B M (2009), “Non - curative, but prophylactic effects of paromomycin in Histomonas meleagridis - infected turkeys and its effect on performance in non-infected turkeys”, Vet Parasitol, 165 (3 - 4): 248 - 255 21 Callait-Cardinal M P., Leroux S., Venereau E., Chauve C M., Le Pottier G and Zenner L (2007), “Incidence of histomonosis in turkeys in France since the bans of dimetridazole and nifursol”, Vet Rec, 161, 581 - 585 22 Callait-Cardinal M P., Gilot - Fromont E., Chossat L., Gonthier A., Chauve C., Zenner L (2010), “Flock management and histomoniasis in free-range 81 turkeys in France: description and search for potential risk factors”, Epidemiol Infect, 138(3): 353 - 363 23 Cepicka I., Hamp V and Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, 400 - 433 24 Chute M B., Chute A M., Wilkins G C (1978), Effect of dimetridazole on transmission of Histomonas meleagridis by Heterakis gallinarum Parasitology Aug; 77(1): 41- 25 Conraths F J., Werner O, Methner U, Geue L, Schulze F, Hänel I, Sachse K, Hotzel H, Schubert E, Melzer F, Mettenleiter T C (2005), Conventional and alternative housing systems for poultry point of view of infectious disease medicine, May-Jun;118(5-6):186-204 26 De Gussem M and De Gussem J (2006), Proceedings of the 6th International Symposium on turkey diseases, Berlin: 210 - 218 27 Farr M (1961), Further observations on survival of the protozoan parasite Histomonas meleagridis and eggs of poultry nematodes in the feces of infected birds, Cornell Vet, 51: 28 Ganas P., Liebhart D., Glösmann M., Hess C and Hess M (2012), “Escherichia coli strongly supports the growth of Histomonas meleagridis, in a monoxenic culture, without influence on its pathogenicity”, J Parasitol, 42 (10): 893 - 901 29 Graybill H W and Smith T (1920), “Production of fatal blackhead in turkeys by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa”, J Exp Med, pp 31, 647 - 655 30 Gregory V., Lamann (2010), Veterinary parasitology, Nova Biomedical Press, Inc, New York, pp 12 31 Hauck R and Hafez M (2012), “Pigeons are Not Susceptible to Intracloacal Infection with Histomonas meleagridis”, Directory of Open Access Journals (Sweden) 82 32 Hauck R., Lüschow D and Hafez H M (2005), “Pathogenesis of Histomoniasis: the spread of Histomonas meleagridis to different organs after experimental infection, In H M Hafez (Ed.) Proceedings of the 3rd International Meeting of the working group 10 of the World Poultry Science Association, pp 254 - 258 33 Hauck R., Armstrong P L and Mc Dougald L R (2010), “Histomonas meleagridis (Protozoa: Trichomonadidae): analysis of growth requirements 34 Hauck R., Hafe H M (2013), Experimental infection with the protozoan parasite Histomonas meleagridis, Institute of Poultry Diseases, pp 163 35 Hess M., Grabensteiner E., Liebhart D (2006), “Rapid transmission of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in turkeys and specific pathogen free chickens following cloacal infection with a mono-eukaryotic culture”, Avian Pathology, 35, pp 280 - 285 36 Hess M., Kolbe T., Grabensteiner E., Prosl H (2006), “Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas ganillarum and a Blastocystis spp established through micromanipulation”, Parasitology, 133 (P5), pp 547 - 554 37 Hess M., Liebhart D., Bilic I., Ganas P (2015), “Histomonas meleagridis - new insights into an old pathogen”, Vet Parasitol, Feb 28; 208 (1 -2), pp 67 – 76 38 Hu J., Fuller L., Mc Dougald L R (2004), “Infection of turkeys with Histomonas meleagridis by the cloacal drop method”, Avian Diseases, 48, pp 746 - 750 39 Huber K., Chauve C., Zenner L (2005), “Detection of Histomonas meleagridis in turkeys cecal droppings by PCR amplification of the small subunit ribosomal DNA sequence”, Vet Parasitol., 131 (3 - 4), pp 311 - 316 40 Huber, K., Gouilloud, L & Zenner, L (2007) A preliminary study of natural and experimental infection of the lesser mealworm Alphitobius diaperinus (Coleoptera:Tenebrionidae) with Histomonas Sarcomastigophora) AvianPathology, 36, 279-282 meleagridis (Protozoa: 83 41 Jinghui hu (2002), Studies on histomonas meleagridis and histomoniasis in chickens and turkeys, the University of Georgia, pp - 29 42 Landman W J., McDougald L R., Van der Heijden H M J F (2004), Experimental infestation of turkeys and chickens with a Dutch field isolate of Histomonas meleagridis, Proceedings of the 5th International Symposium on Turkey Diseases, pp 53 - 54 43 Liebhart D., Grabensteiner E., Hess M (2008), “A virulent mono-eukaryotic culture of Histomonas meleagridis is capable of inducing fatal Histomonosis in different aged turkeys of both sexes, regardless of the infective dose”, Avian Dis., 52 (1), pp 168 - 172 44 Liebhart, D., Ganas, P., Sulejmanovic, T and Hess, M (2017) Histomonosis in poultry: previous and current strategies for prevention and therapy Avian Pathology 46, 1-18 45 Lori Ann Lollis (2010), Molecular characterization of histomonas meleagridis and other parabasalids in the united states using the 5.8S, ITS - and ITS - rRNA regions, a thesis submitted to the graduate faculty of the University of Georgia, pp - 15 46 Lotfi A R., Abdelwhab E M and Hafez H M (2012), Persistence of Histomonas meleagridis in or on materials used in poultry houses, Avian Dis, 56 (1): 224 - 226 47 Lund E E (1960), “Factors influencing the survival of Heterakis and Histomonason soil”, J Parasitol, 46, pp 38 48 Lund E E (1967), “Response of four breeds of chickens and one breed of turkeys to experimental Heterakis and Histomonas infections”, Avian Dis., 11, pp 491502 49 McDougald L R (1998), Intestinal protozoa important to poultry Poult Sci Aug;77(8):1156 - 1158 50 Mc Dougald L R., Hu J (2001), “Blackhead disease (Histomonas meleagridis) aggravated in broiler chickens by concurrent infection with cecal coccidiosis (Eimeria tenella)”, Avian Dis., 45 (2), pp 307- 312 84 51 McDougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095 1117 52 Mielewczik M., Mehlhorn H., Al - Quraishy S., Grabensteiner E., Hess M (2008), “Transmission electron microscopic studies of stages of Histomonas meleagridis from clonal cultures”, Parasitology Research, 103, pp 745 - 750 53 Popp C., Hauck R., Balczulat S., Hafez H M (2011), “Recurring Histomonosis on an organic farm”, Avian Dis., 55 (2), pp 328 330 54 Powell F L., Rothwell L., Clarkson M J., Kaiser P (2009), “The turkey, compared to the chicken, fails to mount an effective early immune response to Histomonas meleagridis in the gut”, Parasite Immunol., 31 (6), pp 312 - 327 55 Sentíes-Cué G., Chin R P., Shivaprasad H L (2009), “Systemic Histomoniasis associated with high mortality and unusual lesions in the bursa of Fabricius, kidneys, and lungs in commercial turkeys”, Avian Dis., 53 (2), pp 231 - 238 56 Singh A., Weissenböck H., Hess M (2008), “Histomonas meleagridis: Immunohistochemical localization of parasitic cells in formalin-fixed, paraffinembedded tissue sections of experimentally infected turkeys demonstrates the wide spread of the parasite in the host”, Experimental Parasitology, 118, pp 505 - 513 57 Sullivan T W., Grace O D., Aksoy A (1977), “Influence of level, timing and duration of ronidazole water medication on histomoniasis in turkeys”, Poult Sci, Mar;56(2),pp 571 -576 58 Tyzzer E E and Collier J (1925), “Induced and natural transmission of blackhead in the absence of Heterakis”, J Inf, Dis., 37, pp 265 - 276 59 Venkataratnam A., Clarkson M J (1963), “The effect of Histomoniasis on the blood cells of the fowl”, Res Vet Sci 4, pp 603 - 607 60 Windisch M., Hess M (2010), “Experimental infection of chickens with Histomonas meleagridis confirms the presence of antibodies in different parts of the intestine”, Parasite Immunol, 32 (1), pp 29 - 35 85 61 Wilson S G and Perie N M (1967), “A study of the blood changes caused by Histomonas meleagridis in chickens”, Tijdshr Diergeneesk 91,pp 509 - 522 62 Zahoor MA, Liebhart D, Hess M (2011),Progression of histomonosis in commercial chickens following experimental infection with an in vitro propagated clonal culture of Histomonas meleagridis, Avian Dis, Mar;55(1),pp 29-34 63 Zaragatzki E., Mehlhorn H., Abdel - Ghaffar F., Rasheid K A., Grabensteiner E., Hess M (2010), “Experiments to produce cysts in cultures of Histomonas meleagridis - the agent of histomonosis in poultry”, Parasitol Res, 106 (4), pp 1005 - 1007 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Gà ni chăn thả bị bệnh đầu đen Hình 2: Gà ni bán chăn thả bị bệnh đầu đen Hình 3: Gà ni nhốt hồn tồn bị bệnh đầu đen Hình 4: Gà bị bệnh đầu đen mào tím tái Hình 5: Gà bệnh ủ rũ, nằm bẹp nghiêng bên Hình 6: Mổ khám kiểm tra bệnh tích gà trường Hình 7: Phân gà bị bệnh đầu đen tiêu chảy, màu vàng lưu huỳnh Hình 8: Soi tìm giun kim manh Hình 9: Giun kim kính hiển vi (x tràng gà mổ 40) Hình 12: Ổ hoại tử lõm hình hoa cúc bề mặt gan Hình 13: Ổ hoại tử thùy gan Hình 14: Bệnh tích gan manh tràng gà bị bệnh đầu đen Hình 15: Manh tràng gà bị bệnh đầu đen phình to, dày lên có màu vàng xám Hình 16 Đơn bào H meleagridis xâm nhập tổ chức gan Hình 17: Phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà Hình 18: Phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà ... ? ?Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh đầu đen gà H meleagridis. .. HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ LIỄU NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ NGÀNH:... quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 61 3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .66 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen huyện Đồng Hỷ,