Một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho người dân để quản lý rừng bền vững ở khu vực vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng tỉnh thái nguyên

90 17 0
Một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho người dân để quản lý rừng bền vững ở khu vực vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN DƢƠNG HÀ VÂN Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN ĐỂ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƢỢNG HỒNG, TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã ngành: 61-31-10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng Thái Nguyên, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho người dân để quản lý rừng bền vững khu vực vùng đệm khu Bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên” thực từ tháng 8/2012 đến tháng 8/2013 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, đa số thông tin thu nhập từ điều tra thực tế địa phương, số liệu tổng hợp xử lý phần mềm Excel 2003 Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin luận văn rõ nguồn gốc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, tinh thần cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Mạnh Hùng trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, Huyện ủy, UBND huyện Võ Nhai - Thái Nguyên, phòng Nơng nghiệp &PTNT, Chi cục Thống kê huyện, phịng Lao động Thương binh xã hội, phịng Tài Ngun Mơi trường, cán nhân dân xã Vũ Chấn, Nghinh Tường Sảng Mộc tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra thực địa để hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày .tháng năm 2013 Tác giả Dƣơng Hà Vân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC ….……………………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………….…… ….iv DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………….…….……v DANH MỤC CÁC BIỂU………………………………………………… vi MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn đề tài Những đóng góp Luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề sinh kế vùng đệm 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Vùng đệm quan điểm quản lý bảo vệ vùng đệm 1.1.3 Quan điểm quản lý rừng bền vững 10 1.1.4 Mối quan hệ sinh kế quản lý bảo vệ rừng 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.2.1 Nghiên cứu sinh kế ngƣời dân để đảm bảo quản lý rừng bền vững giới 13 CHƢƠNG II 22 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 22 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 24 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 25 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 CHƢƠNG III 27 THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM KHU BTTN THẦN SA – PHƢỢNG HỒNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI ĐỊA BÀN 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.2.1 Tình hình dân cƣ lao động 30 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 34 3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Võ Nhai 35 3.2 Thực trạng sinh kế ngƣời dân vùng đệm khu BTTN Thần Sa Phƣợng Hoàng 35 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 35 3.2.2 Nghề nghiệp chủ hộ 38 3.2.3 Thu nhập, chi phí chủ hộ 39 3.2.3.1 Phân tích dịng thu chi hộ 39 3.2.3.2 Cơ cấu thu nhập 40 3.2.4 Các nguồn lực chủ hộ 41 2.5 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ rừng 44 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.6 Thực trạng tác động ngƣời dân địa bàn nghiên cứu đến nguồn tài nguyên thiên nhiên 45 3.2.7.Nhận thức ngƣời dân địa bàn nghiên cứu vấn đề quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững 46 3.2.8 Tác động sách đến sinh kế ngƣời dân địa bàn nghiên cứu 49 3.2.9 Những ảnh hƣởng việc trì sinh kế ngƣời dân đến KBT 52 3.3 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên địa bàn nghiên cứu 53 3.4 Nguyên nhân tác động tiêu cực ngƣời dân đến khu BTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng 57 3.4.2 Nguyên nhân từ sách nhà nƣớc 60 3.4.3 Nguyên nhân từ hạn chế quyền địa phƣơng 61 CHƢƠNG IV 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN ĐỂ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG KHU VỰC VÙNG ĐỆM KHU BTTN THẦN SA – PHƢỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 62 4.1 Nhóm giải pháp phía ngƣời dân vùng đệm 62 4.2 Nhóm giải pháp phía quyền địa phƣơng 63 4.3 Nhóm giải pháp phía Chính phủ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CP : Chính phủ FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc GTZ : Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức ITTO : Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế KBT : Khu bảo tồn LSNG : Lâm sản gỗ NĐ : Nghị định NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững TT : Thị trấn TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc VQG : Vườn quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Các loại đất đai khu vực 29 Bảng 02: Mật độ dân số xã khu vực 31 Bảng 03: Lao động phân bố lao động xã 32 Bảng 04: Thành phần dân tộc sống khu vực 33 Bảng 05: Cơ cấu mẫu điều tra 35 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 01: Cơ cấu tuổi chủ hộ 36 Biểu 02: Trình độ học vấn chủ hộ 37 Biểu 03: Cơ cấu thu nhập hộ 40 Biểu 04: Tác động hộ đến khu BTTN 47 Biểu 05: Đề xuất giải pháp kết hợp sinh kế bảo vệ rừng 58 Biểu 06: Đề xuất giải pháp tăng thu nhập từ rừng 59 Biểu 07: Đề xuất giải pháp tăng thu nhập từ LSNG 60 Biểu 08: Giải pháp để hộ tham gia chế biến lâm sản 65 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, với nhiều loài động thực vật đa dạng q Với vai trị mình, rừng ngày khẳng định tầm quan trọng, thiếu môi trường sống trái đất Các quốc gia giới có nhiều chương trình xanh, bảo vệ rừng, phát triển rừng với quy mơ khác Ở Việt Nam, chương trình quốc gia “Trồng triệu rừng” triển khai thực từ năm 1998 đến 2010 với mục tiêu: cải thiện độ che phủ rừng; đảm bảo an ninh mơi trường; góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo đưa Lâm nghiệp trờ thành ngành kinh tế quan trọng đất nước Kết sau 13 năm thực hiện, độ che phủ rừng đạt 39,5%[10], tăng 7,5% so với năm 1998 Trước thành tựu đạt đó, cơng tác quản lý bảo vệ rừng lại phải đối mặt với khó khăn bất cập xuất phát từ nhu cầu lâm sản ngày gia tăng, sống người dân ven rừng phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên có giá trị Hoạt động chặt phá, khai thác rừng trái phép diễn ngày, gây tác động xấu đến sống mà cịn tác nhân dẫn đến tuyệt chủng nhiều loài động thực vật quý Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Thần Sa – Phượng Hoàng thành lập theo Quyết đinh số 1604/QĐ-UBND ngày 08/7/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên Nằm địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Khu vực có hệ sinh thái rừng núi đá vôi độc đáo, nơi lưu trữ cư trú nhiều lồi động, thực vật q Theo số liệu thống kê nhanh, Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hồng có nhiều tính đa dạng sinh học động thực vật độc đáo, ước tính có khoảng 1.096 lồi Bước đầu ghi nhận Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng tác động đến khu Bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, tác giả rút kết luận sau: - Đời sống người dân nơi cịn nhiều khó khăn, cịn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Họ chưa tìm hướng đắn cho hoạt động sản xuất gia đình Hoạt động mà họ tự đánh giá mang lại nhiều thu nhập lại khai thác gỗ LSNG cách bất hợp pháp - Trình độ nhận thức người dân cịn nhiều hạn chế Không tiếp cận với thông tin thị trường để phát triển sản xuất - Vấn đề quy hoạch nhiều bất cập, thiếu đồng Đặc biệt quy hoạch khơng tính đến phần diện tích sản xuất cho người dân Thiếu diện tích đất chăn thả, diện tích đất canh tác manh mún, dẫn đến hoạt động sản xuất không đạt hiệu - Thiếu sở chế biến lâm sản, đặc biệt LSNG Việc tìm đầu cho sản phẩm vấn đề khó khăn cho người dân - Hoạt động phát triển lâm nghiệp chưa thực đầu tư Thiếu dự án hỗ trợ cho người dân ổn định sinh kế Trong ưu tiên hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật - Công tác khuyến lâm sở bộc lộ nhiều hạn chế Hạn chế trình độ cán chuyên trách, hạn chế quan tâm đầu tư cấp quyền - Phát triển loài LSNG chưa trú trọng mà hoạt động khai thác gỗ không phép Cần tìm lồi, giống LSNG phù hợp để gây Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 trồng địa bàn Cùng với đó, có quan tâm hỗ trợ vốn, sở hạ tầng để nhân rộng hoạt động Kiến nghị Như vậy, để ổn định sinh kế, từ giảm thiểu áp lực tới rừng, góp phần quản lý rừng bền vững cho người dân vùng đệm khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước: Cần có sách tín dụng, đầu tư, hỗ trợ cho việc phát triển dự án đầu tư vào lâm nghiệp cộng đồng Nghiên cứu, rà soát lại quy định, pháp luật liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển lâm nghiệp Trong đó, đặc biệt quan tâm đến lợi ích hộ nhận giao, khốn, bảo vệ rừng; đối tượng chuyên trách - Đối với Tỉnh: Tỉnh cần có sách cụ thể để với nhà nước có sách tài chính, hỗ trợ cho hộ dân vùng đệm ổn định sinh kế Tập trung xây dựng đề xuất chế khuyến khích phát triển lâm nghiệp địa phương, đặc biệt hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng - Đối với Huyện: Triển khai có hiệu chương trình khuyến lâm tới cộng đồng Đề cao tham gia người dân q trình triển khai sách Đặc biệt, nghiên cứu đề xuất hỗ trợ phát triển kinh tế đặc thù vùng Quan tâm, phối hợp hiệu với quan chức vấn đề quản lý, bảo vệ rừng địa phương - Đối với hộ dân: Chủ động tìm tịi nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, chủ động tiết kiệm tái đầu tư để nâng cao đời sống gia đình Thực nghiêm túc kế hoạch hố gia đình để giảm áp lực lên tài Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phòng Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Việt Nam, Báo cáo điều tra kinh tế hộ gia đình nơng thơn vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, Hà Nội, 2005 Website Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức GTZ Mai Anh, 2010, UBND tỉnh thông qua Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Website Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Heiland.M, 2008 Phục hồi đê biển tỉnh Kiên Giang, Việt Nam Dự án Bảo tồn Phát triển khu dự trữ sinh Kiên Giang 2008 Vũ Văn Phán, 2008, Đánh giá nhu cầu bảo tồn với tham gia cộng đồng quyền địa phương, Thái Nguyên Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quy, Mai Văn Thành, 2005, Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Website Bộ Ngoai Giao Đan Mạch Báo cáo thẩm tra Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội Nguyễn Quang Hợp, 2004, Bài giảng kinh tế phát triển nông nghiệp – nông thôn, Thái Ngun 10 Nguyễn Văn Hn, Hồng Đình Thu , 2003, Những vấn đề kinh tế xã hội văn hóa phát triển bền vững, Hà Nội 11 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba, 2005, Giảm nghèo rừng Việt Nam, Indonesia Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA Thông xác định hộ gia đình Xã………………………………………………………………… Họ tên người trả lời: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc Thông tin đặc điểm nhân hộ Xin ơng/ bà vui lịng cho biết cụ thể tuổi tác, giới tính, quan hệ, tình trạng nhân, trình độ học vấn nghề nghiệp thành viên gia đình TT Họ tên thành viên gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu Tuổi Giới tính Nữ: Nam: Quan hệ với chủ hộ Tình trạng nhân http://www.lrc-tnu.edu.vn Học vấn Nghề nghiệp Chính Phụ Thơng tin nguồn lực tự nhiên hộ Tài sản gia đình Nhà Phương tiện lại Phương tiện thơng tin Gia súc Các loại tài sản khác Đất đai Loại đất Diện tích Đất thổ cư Đất vườn nhà Đất sản xuất hàng năm Đất lâm nghiệp Ao cá Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhóm thơng tin nguồn thu nhập hộ Cơ cấu thu nhập, chi phí gia đình năm Khoản Đất SXHN Vườn hộ Thu nhập Lâm Công Nghề nghiệp nghiệp khác Tổng Đất SXHN Vườn hộ Chi phí Lâm Cơng nghiệp nghiệp Nghề Sinh khác hoạt Tổng Tiền (đồng) Các khoản chi phí sinh hoạt gia đình năm Loại chi phí Tự có/ tự sản xuất/ khai thác Mua thêm Lương thực Thực phẩm Chất đốt Công cụ sản xuất Điện Học tập Quần áo Y tế Ma chay Cưới xin Khác Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Giá (đồng) Tổng chi (đồng) Nhóm thơng tin trạng sử dụng nguồn lực tự nhiên từ rừng quốc gia, rừng trồng hộ Gia đình ơng (bà) thu lợi ích từ rừng? a Gỗ b Củi c Cây thuốc d Thực phẩm e Nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ f Vật liệu xây dựng g Tiền khoán bảo vệ h Khác (Nơi chăn thả gia súc) Gia đình ông (bà) lấy từ rừng a Gỗ b Củi c Cây thuốc d Thực phẩm e Nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ f Vật liệu xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn g Tiền khốn bảo vệ h Khác Gia đình ơng (bà) thu loại lâm sản ngồi gỗ từ rừng nay? a Cây thuốc b Thực phẩm c Nguyên liệu thủ công d Vật liệu xây dựng e Khác Nhóm thơng tin đánh giá tác động sách đến sinh kế ngƣời dân Ơng (bà) có giao đất lâm nghiệp khơng? Diện tích:………………………………… Nếu có chuyển sang câu Nếu không chuyển sang câu Gia đình ơng (bà) gặp phải khó khăn việc nhận đất lâm nghiệp? a Thiếu thông tin giao đất b Thiếu thông tin quyền lợi nghĩa vụ nhận đất c Khơng có ranh giới thực địa d Không rõ trạng ừng đất giao e Thiếu lao động Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn f Chưa nhận thức lợi ích việc nhận đất g Khác Ông (bà) nhận hỗ trợ trình nhận đất lâm nghiệp a Tập huấn chuyển giao cơng nghệ b Thăm quan khảo sát mơ hình c Tư vấn kỹ thuật d Hỗ trợ vốn để xây dựng mơ hình e Khác Theo ơng (bà) việc bảo vệ bảo tồn rừng có ảnh hưởng đến đời sống gia đình ơng (bà)? Tiêu cực: a Giảm diện tích đất sản xuất b Giảm sản lượng sản phẩm khai thác từ rừng c Giảm diện tích chăn thả gia súc d Giảm thu nhập e Khác………………………………………………………… Tích cực a Nguồn nước ổn định cho sản xuất sinh hoạt b Giảm lũ vào mùa mưa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn c Thu nhập thêm từ cơng nhận khốn bảo vệ rừng d Hỗ trợ kỹ thuật, vốn, sản xuất đất giao, khoán e Cải thiện sở hạ tầng f Khác:………………………………………………………………… Theo ông (bà) làm để vừa có thu nhập cho gia đình, vừa bảo vệ, bảo tồn rừng a Tăng tiền công bảo vệ b Cho phép khai thác lâm sản gỗ theo quy hoạch c Hỗ trợ kỹ thuật, vốn, trồng d Quy hoạch bãi chăn thả e.Hỗ trợ phát triển làng nghề f Khác Xin ông bà cho biết quy định Nhà nước địa phương mà ông (bà) biết Nội dung TT Điều kiện nhận đất nhận rừng Thời hạn giao đất Điều kiện vay vốn Loại sản phẩm khai thác Số hóa Trung tâm Học liệu Mức độ Rõ ràng http://www.lrc-tnu.edu.vn Không chắn Không biết Điều kiện để hỗ trợ kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Những quy định phổ biến? a Cán lâm nghiệp xã b Cán kiểm lâm c Cán khuyến nông khuyến lâm d Trưởng thôn f Phương tiện thơng tin đại chúng g Khác Nhóm thơng tin đánh giá nhận thức hộ công tác quản lý bảo vệ rừng Theo ông (bà) hoạt động không phép diễn rừng a Đốt lửa b Khai thác rừng tự nhiên c Săn bắt động vật hoang dã d Làm nhà kiên cố e Tất hoạt động Theo ông (bà) trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng ai? a Người dân địa phương b Xã hội c Nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn d Cả đối tượng Theo ơng (bà), có lợi ích thu từ việc quản lý bảo vệ rừng a Làm môi trường khơng khí b Chắn gió, hạn chế lũ lụt, thiên tai c Cung cấp nước, thực phẩm, dược liệu… d Phòng chống thiên tai e Tất lợi ích Theo ơng (bà), có hậu khơng đẩy mạnh cơng tác quản lý bảo vệ rừng a Thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy b Tuyệt chủng loài động thực vật bị săn bắt, chặt phá c Thiếu nước d Thiếu nguồn thực phẩm e Tất hậu Vậy theo ông (bà) phải gánh chịu hậu trên? a Người dân b Nhà nước c Tất người d Không Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo ơng (bà) cần làm để đẩy mạnh cơng tác QLBVR a Tuyên truyền phổ biến sách pháp luật QLBVR qua phương tiện thông tin đại chúng b Đẩy mạnh công tác QLBVR dựa vào cộng đồng c Tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng d Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế song song với bảo vệ rừng e Hỗ trợ phát triển sở chế biến lâm sản, đặc biệt LSNG e Khác Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ... CAM ĐOAN Luận văn ? ?Một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho người dân để quản lý rừng bền vững khu vực vùng đệm khu Bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên? ?? thực từ tháng... kế người dân vùng đệm khu BTTN Thần Sa - Phượng Hồng cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn Chương IV: Một số giải pháp góp phần ổn định sinh kế cho người dân để quản lý rừng bền vững khu vực vùng. .. trạng sinh kế người dân vùng đệm khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng để thấy tác động tiêu cực, tích cực người dân đến khu BTTN; từ đưa giải pháp góp phần ổn định sinh kế, đảm bảo quản lý rừng bền vững

Ngày đăng: 26/03/2021, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan