1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HOA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HOA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển Nông Thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Anh Tài Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hoa năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài “Giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun”, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Anh Tài người hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa phát triển – nông thôn, đơn vị liên quan Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sư, tiến sĩ Trường, người trang bị cho kiến thức quý báu để giúp hồn thành cơng trình Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Định Hố, Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Định Hố, xã hộ nơng dân huyện Định Hố giúp tơi q trình điều tra số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hoa năm 2017 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn ni hàng hóa 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển hàng hoá 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn ni theo hướng hàng hóa 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 2.3.4 Phương pháp dự báo 30 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 33 3.2.Tình hình kinh tế huyện Định Hố 39 iv 3.2.1 Thực trạng phát triển chăn ni huyện Định Hố, tỉnh Thái Ngun 42 3.2.2 Tình hình chăn ni xã điều tra 46 3.2.3.Tình hình chăn ni gia súc theo hướng hàng hoá hộ điều tra 47 3.2.3 Hiệu kinh tế hộ chăn nuôi 49 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá 51 3.3 Đánh giá chung thực trạng sản xuất chăn nuôi theo hướng hàng hoá huyện Định Hoá 70 3.3.1.Những kết đạt 70 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 71 3.3.3 Định hướng phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên 73 3.3.4 Giải pháp phát triển chăn ni theo hướng hàng hố địa bàn huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận 84 Đề nghị 85 2.1 Đối với Nhà nước 85 2.2 Đối với quyền cấp tỉnh, huyện 85 2.3 Đối với hộ gia đình 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Định Hoá năm 2015 35 Bảng 3.2 Tình hình nhân lao động huyện Định Hoá 36 Bảng 3.3 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Định Hoá giai đoạn 2013 - 2015 40 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất chăn nuôi huyện Định Hoá 43 Bảng 3.5 Phát triển sản xuất ngành chăn nuôi 44 Bảng 3.6 Số lượng sản lượng gia súc hộ điều tra 48 Bảng 3.7: Một số tiêu hiệu kinh tế hộ chăn nuôi 50 Bảng 3.8: Tình hình chung hộ điều tra 51 Bảng 3.9 : Tình hình lao động, nhân bình quân hộ điều tra 53 Bảng 3.10: Tình hình nguồn giống cấu giống chăn ni nhóm hộ điều tra 55 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi hộ điều tra: 58 Bảng 3.12 : Hệ thống chuồng trại chăn nuôi hộ điều tra 60 Bảng 3.13 : Đầu tư chi phí cho chăn ni lợn thịt 62 Bảng 3.14: Đầu tư chi phí cho chăn ni lợn nái 64 Bảng 3.15: Đầu tư chi phí cho chăn ni bị 65 Bảng 3.16: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm hộ thị trường 67 Bảng 3.17: ý kiến hộ phát triển chăn nuôi gia súc 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Chăn ni hai ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, hàng hoá cho xuất Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông nghiệp, việc phát triển chăn nuôi tăng sản phẩm xã hội mà giải việc làm, sử dụng triệt để hiệu trồng trọt, tăng thu nhập cho nơng dân góp phần xố đói giảm nghèo nơng thơn Điều lý giải quốc gia giới phát triển nghành nơng nghiệp phát triển song song ngành trồng trọt chăn nuôi Ở nước ta từ xưa tới ngành trồng trọt coi ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp, ngành chăn ni phần bị xem nhẹ Điều đẫn đến cân đối sản xuất nông nghiệp phần hạn chế phát triển ngành nông nghiệp Đại phận người dân chăn nuôi theo kinh nghiệm; thiếu kiến thức chun mơn, quan tâm thơng tin thị trường, có thiếu cụ thể; hiểu biết sản xuất hàng hóa chưa trở thành tiềm thức; kinh tế phát triển chưa đồng vùng rào cản phát triển chăn ni hàng hóa Để nâng cao hiệu chăn ni, ngồi đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn giống có giá trị kinh tế cao ngành nông nghiệp tiếp tục tập trung ưu tiên phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa Trong suốt trình đổi bên cạnh thành tựu đạt chăn ni cịn số yếu kém, tồn làm hạn chế, làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hố Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, phải phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa So với ngành trồng trọt việc giới hóa, tự động hóa q trình sản xuất áp dụng nhanh chóng chăn ni sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai, tận dụng triệt để phế phụ phẩm có giá trị thấp sản phẩm lại thu nhiều có giá trị cao Thực chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn với nhiệm vụ mục tiêu ngành chăn nuôi Định Hóa huyện miền núi tỉnh Thái Ngun có nhiều tiềm phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, huyện xa tỉnh trung tâm ATK Trong năm gần đây, kinh tế nơng thơn huyện có bước phát triển, kinh tế nơng, hàng hố ít, hiệu kinh tế thấp Một nguyên nhân quan trọng nơng nghiệp huyện cịn nhiều trở ngại, chưa thực vào sản xuất hàng hóa Chính vậy, nghiên cứu phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa cần thiết địa phương Do tơi chọn Đề tài: "Giải pháp phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển chăn ni hàng hố huyện Định Hố, đánh giá mặt tích cực, tồn tại, tiềm từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, nâng cao hiệu sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội đẩy nhanh việc thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất ngành chăn nhân tố ảnh hưởng tới chăn nuôi huyện theo hướng sản xuất hàng hóa - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa - Phân tích xác định nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa ngành chăn ni Ý nghĩa đề tài - Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu giúp huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên xây dựng kế hoạch phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện theo hướng CNH - HĐH - Luận văn cơng trình khoa học, tài liệu tham khảo cho người học tập nghiên cứu lĩnh vực chăn ni hàng hố 80 nên điều tra hầu hết hộ có nhu cầu vay vốn sản xuất Thực tế nay, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay vốn đơn giản nhiều số tiền cho vay với thời gian ngắn, tài sản chấp hộ thấp so với nhu cầu vay ngân hàng Vì để tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi mở rộng quy mơ đàn theo hướng hàng hố đề nghị môt số giải pháp cụ thể sau: - Cần tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi vay vốn với lượng vốn phù hợp với phương án kinh doanh hộ thời gian vay dài (nhiều năm) Tài sản chấp hộ vay chăn nuôi 1/3 lượng vốn xin vay để đầu tư vào sản xuất - Tiếp tục phát huy vai trị đồn thể: quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân, quỹ tiết kiệm địa phương để góp vốn cho sản xuất - Tổ chức thành lâp hiệp hội chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất - Tăng cường mối liên kết người chăn ni với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến, thương gia thu gom xuất khẩu.) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiêu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu cho sản phẩm - Đặc biêt với hộ tự huy động vốn (vốn sẵn có vốn bà anh em) kết hợp với chuyên gia kỹ thuật nhằm sử dụng đồng vốn cho đạt hiêu cao Ngồi khuyến khích thành phần kinh tế tìm nguồn vốn liên doanh, vốn 100% vốn nước dự án tài trợ nước 3.3.4.6 Giải pháp đất đai Các xã huyện nhanh chóng quy hoạch bố trí khu chăn ni gia súc riêng cho hộ chăn ni quy mơ lớn để có mặt sản xuất, đồng 81 thời đảm bảo môi trường sống cho dân cư Mặt khác dựa vào quy hoạch, địa phương cần có kế hoạch chuyển đổi đất đai thích hợp, tận dụng suất đất, tập trung trước hết diên tích nằm quy hoạch chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Các hộ chăn nuôi tiến hành chăn nuôi khu dân cư nên UBND xã nên tạo điều kiên chuyển đổi ruộng để xây dựng chuồng trại vùng quy hoạch địa phương Ngoài ra, xã nên thực hiên viêc cho thuê đất vùng quy hoạch với thời gian 20 năm để họ yên tâm đầu tư sản xuất quy mô lớn hướng dần lên theo quy mô trang trại thực 3.3.4.7 Giải pháp công tác khuyến nông Cần tăng cường công tác khuyến nông chăn nuôi gia súc, kết hợp chặt chẽ với tổ chức khuyến nông, với quan nghiên cứu khoa học Nhà nước, sở sản xuất giống gia súc giống lợn, tăng cường đầu tư kinh phí trang bị cần thiết cho cơng tác khuyến nông quan trọng cần thiết Tập trung vào công tác tập huấn khoa học kỹ thuật cho cán lãnh đạo, cán xã hộ chăn nuôi Cần tổ chức lớp tập huấn cho hộ chăn nuôi nội dung tập trung vào kỹ thuật chọn giống, chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh, phịng chữa trị loại bệnh chủ yếu lợn, trâu bị, bổi dưỡng kiến thức hạch tốn kinh tế cho hộ 3.3.4.8.Giải pháp môi trường chăn nuôi Chăn nuôi với quy mô lớn tạo môt khối lượng chất thải lớn, không xử lý hợp lý ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khoẻ cộng đồng Do cần khuyến khích hộ chăn nuôi theo kiểu VAC dùng hố phân biogas để đảm bảo vệ sinh môi trường Hiện số hộ tận dụng chuồng trại cũ trước kiểu chuồng đơn giản Các hộ cần phải xây dựng chuồng trại riêng, đôc lập, số lượng phân gia súc thải dùng để dành cho thời vụ gieo trồng cần phải lấp tạm thời để cần bới để 82 dùng, tránh ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh đồng thời phịng loại dịch bệnh lây lan ô nhiễm Huyện cần khuyến khích hộ chăn ni xây dựng chuồng trại theo hướng công nghiêp Đối với hộ nuôi lợn thịt yêu cầu chuồng phải cao thoáng mát, xây chuổng dốc hướng vào chuồng xây dốc cuối chuồng đảm bảo vệ sinh tắm cho lợn vệ sinh chuồng trại nhanh khô, không ẩm thấp, thống mùa hè ấm mùa đơng, đặc biêt hướng gió Thực vệ sinh chuồng thường xuyên, vệ sinh máng đựng thức ăn, nước uống vòi uống nước Trong giai đoạn hộ chăn nuôi cần tiếp tục xây dựng hầm biogas để xử lý ô nhiễm môi trường Với quy mô chăn nuôi với đầu gia súc lớn, lượng chất thải lớn Những hộ nuôi từ 7- 10 bị trở lên cần có hầm biogas Với quy mô chăn nuôi chuyên nái 20 chun thịt 40 cần có hầm lớn Ngoài viêc xử lý chất thải qua hầm biogas hộ chăn nuôi cần sử dụng loại thức tẩy trùng chống nhiễm có vừa đảm bảo đàn gia súc phát triển tốt mà không gây ô nhiễm môi trường Tóm lại, môi trường có tầm quan trọng sản xuất đời sống ln phải có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường., phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển bền vững theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái 3.3.4.9 Giải pháp hợp tác chăn nuôi gia súc Việc hợp tác hộ chăn ni với cần thiết để giải khó khăn hộ chăn ni tồn Một thuận lợi việc hợp tác hộ giảm chi phí chăn ni như, giảm chi phí mua vât tư, mua nhiều với số lượng lớn giảm giá, giảm công lao động xã Phượng Tiến, hộ hợp tác với việc chăn thả bị Ngồi ra, hộ hợp tác để huy đông nguồn 83 vốn lớn để đầu tư sản xuất, hộ có điều kiện dư vốn ưu tiên hộ nhóm vay với lãi suất ưu đãi thấp lãi suất thị trường, huy động lượng vốn lớn từ nguồn ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, dự án Hợp tác hộ chăn nuôi với để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi, tổ chức sản xuất nội tổ, nhóm hợp tác Ngồi định kỳ hay cần thiết nhóm hợp tác mời cán kỹ thuật để trao đổi kỹ thuât, bước nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ chăn ni nhóm Như hộ chăn ni theo hướng hàng hố cần nhận thức rõ lợi ích việc hợp tác chăn ni, để tích cực tham gia hợp tác nhằm nâng cao lực sản xuất kinh doanh hộ chăn nuôi giúp cho hộ tiếp cân tốt với phương thức chăn nuôi 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Luận văn hệ thống hoá lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi phát triển chăn ni theo hướng hàng hố Khẳng định tính khách quan cấp thiết phát triển chăn ni gia súc theo hướng hàng hố huyện Định Hóa, gắn với vấn đề thu nhập việc làm cho người lao động Luận văn đánh giá thực trạng chăn ni theo hướng hàng hố huyện Định Hóa Trong chăn ni bị, lợn gia súc chủ yếu nơng hộ huyện Định Hóa, sản lượng thịt cung cấp cho thị trường tỉnh chiếm 80% tổng lượng thịt loài sản xuất huyện Do phát triển chăn ni theo hướng hàng hố chăn ni gia súc vô quan trọng Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hố: - Các giống lợn ni chủ yếu lợn lai F1 (chiếm từ 80 -90%), đàn trâu bị chủ yếu giống địa phương khơng rõ nguồn gốc, có mang lại hiệu kinh tế chưa cao nhiều nguyên nhân: giống, thức ăn, đầu tư hạ tầng, vốn, thú y - Chăn nuôi gia súc theo hướng chun mơn hố đem lại hiệu kinh tế cao người dân huyện chăn nuôi theo đặc trưng vùng, chăn nuôi theo hướng kết hợp nhằm tránh rủi ro - Sự kết hợp đồng ban ngành công tác đạo từ trung ương đến địa phương chưa có Đưa sở khoa học phát triển chăn ni gia súc theo hướng hàng hố việc xem xét bối cảnh kinh tế thị trường tình hình địa phương Từ có quan điểm phương hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hố Nhằm phát triển chăn ni gia súc theo hướng hàng hố huyện 85 Định Hóa luận văn đưa giải pháp vốn, giống, thị trường tiêu thụ, hợp tác, khuyến nông Đề nghị Từ thuận lợi, khó khăn, kết hiệu đạt qua nghiên cứu chăn nuôi lợn, chăn ni trâu bị nơng hơ huyện Định Hóa, để thực tốt giải pháp đề ra, mạnh dạn đưa môt số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần quan tâm đến sách hỗ trợ vốn cho hộ chăn nuôi hộ áp dụng công nghệ, tăng quy mô đầu tư, đưa giống vào sản xuất Số lượng vốn cho vay phù hợp với phương án đầu tư hộ, thời hạn vay dài với lãi suất ưu đãi, tài sản chấp nên 20% 50% tổng nhu cầu vay vốn hộ - Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào giống lợn ngoại có chất lượng cao giúp hộ đưa vào sản xuất Đầu tư phát triển nhà máy chế biến thức ăn cho chăn ni gia súc, chăn ni bị, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cấu trổng nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào cho chăn nuôi, đồng thời hỗ trợ mạnh khâu kỹ thật thúc đẩy thị trường tiêu thụ - Nhà nước cần phân định rõ lượng hàng tiêu thụ để thị trường tiêu thụ lợn, bò ổn định, giá đầu ổn định để nông dân yên tâm sản xuất 2.2 Đối với quyền cấp tỉnh, huyện - Tổ chức cán đạo có trình độ chun mơn thường xun kiểm tra đơn đốc viêc thực quy trình kỹ thuật chăn nuôi từ khâu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc tiêu thụ sản phẩm - Mạnh dạn thành lập hợp tác xã thu gom sản phẩm chăn nuôi gia súc, đảm bảo chất lượng thịt bao tiêu sản phẩm nông hộ sản xuất 86 - Đầu tư đào tạo, nâng cao khả chuyên môn cho cán thú y sở số lựơng chất lượng nhằm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông sở - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ chăn nuôi Tuyên truyền vận động bà tham gia lớp tập huấn xác đình rõ tầm quan trọng việc hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi Đồng thời ưu tiên khuyến khích phát triển mạng lưới thuốc thú y sở 2.3 Đối với hộ gia đình Để phát huy hiêu vốn tự có đồng vốn vay đầu tư vào chăn nuôi hộ cần: - Xác đình rõ chăn ni ngành sản xuất hàng hố, cần khơng ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật chăn ni lợn, bị, mạnh dạn đưa công nghê, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cho hiệu kinh tế cao với mức đầu vào thấp - Thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường đầu vào thị trường tiêu thụ qua phương tiện thơng tin đại chúng ngồi huyện qua thống loa, đài, sách báo để áp dụng quy mô nuôi thời điểm xuất bán sản phẩm hợp lý, đạt hiêu kinh tế cao - Thực tốt khâu hạch toán giá thành cách ghi chép thu, chi thường xuyên, rõ ràng để từ đa định đầu tư có hiệu - Thực tốt công tác vệ sinh ăn uống chuồng trại lợn, bò nhằm hạn chế khả mắc bệnh truyền nhiêm cho đàn lợn, tránh ô nhiêm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, ưu tiên đầu tư xử lý chất thải hố biogas, kết hợp phát triển kinh tế VAC 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Mỹ Dung, Phân tích kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (1996) Nguyễn Điền, Công nghiệp nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1997) Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng sự, Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (1997) Nguyễn Đình Hương, Mai Ngọc Cường (2000), “Tổ chức sản xuất nông nghiệp tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (34), 12 - 17 Nguyễn Đình Nam, Phát triển sản xuất hàng hố nơng nghiệp nông thôn, đổi phát triển nông nghiệp nông thôn NXB Khoa học xã hội, (2000) Nguyễn Lân (2010), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Bùi Xn Sơn, Cơng nghiệp hóa để thúc đẩy nơng nghiệp sản xuất hàng hóa phát triển, Tạp chí Lịch sử Đảng số 1, Hà Nội (1995) Chu Hữu Quý, Phát triển toàn diện kinh tế- xã hội nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1996) 10 Trương Thị Tiến (2009), Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh, Lưu trữ Văn phòng Thống kê Pháp chế 12 Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Thái Nguyên (2010), Một số tiêu tổng hợp nhanh phiếu điều tra hộ, Lưu trữ Cục Thống 88 kê tỉnh Thái Nguyên 13 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Ngun khóa XVIII, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên khóa XVIV trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIV 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố VIII, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII Đại hội IX 15 Báo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp từ năm 2013 đến năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Định Hoá 16 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2013 đến năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Định Hoá 17 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2013 đến năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Định Hố 18 Bộ Chính trị, Nghị số 41-NQ/TƯ Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 19 Bộ Chính trị (1998), Nghị số 06-NQ/TW ngày 10 tháng 11 năm 1998 số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn 20 Bộ NN & PTNT (2000), Một số chủ trương sách nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 21 Chính phủ (1993), Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 việc giao đất nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân 22 Chính phủ, Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số:…… I Những thông tin hộ điều tra Họ tên chủ hộ:………………………………………………………… - Tuổi:……………… Giới tính:…………… - Trình độ văn hố……………… - Đã qua lớp tập huấn chăn ni: có khơng - Nghề nghiệp chủ hộ: + Cán bộ, công chức + Nông dân + Thành phần khác Thôn…………………xã - huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên Số nhân khẩu:………… người Tổng số lao động nhà:……………người Trong đó: - Lao động nam:……… người - Lao động nữ:……… người - Lao động chính:……… người - Lao động phụ…… người - Lao động nông nghiệp .người; Số vốn đầu tư cho chăn nuôi: triệu Trong đó: - Vốn tự có: - Vốn vay: + Vay người thân: Lãi vay + Vay tổ chức tín dụng: Lãi vay + Vay khác: .Lãi vay Tổng diện tích đất: m2 Trong đó: - Đất thổ cư m2 - Đất chăn nuôi m2 - Đất trồng trọt m2 II Thông tin chăn nuôi hộ năm 2015 Chuồng trại: - Tổng diện tích: m2 - Kiểu chuồng: Số ô: + Kiên cố + Bán kiên cố Số đầu giống - Tổng số đầu con: + lợn: .con + Trâu, bò + Gia cầm Hình thức mua vật tư chăn ni: - Mua tiền mặt - Mua chịu Lãi chịu .% Chăm sóc: - Sử dụng thức ăn hỗn hợp - Thức ăn phối trộn Giống Hộ chọn nuôi giống gì? + Lợn Tại sao? + Trâu, bò Tại sao? + Gia cầm Tại sao? Tiêu thụ sản phẩm: - Bán trực tiếp cho người giết mổ Lượng bán bao nhiêu? - Bán cho người môi giới Lượng bán %? - Hình thức bán khác Lượng bán %? Hộ xác định giá bán cách nào: - Thông tin đài, báo + - Tư thương - Hàng xóm - Khác Hình thức bán: - Bán nhà Bán vào thời gian Giá bán - Mang bán Bán vào thời gian Giá bán Phương tiện phục vụ cho chăn nuôi hộ Tên phương tiện STT Máy bơm nước Bình phun Bioga Núm uống tự động cho Đơn Số vị lượng Đơn Thành giá tiền lợn Phương tiện khác 10 Thông tin chăn nuôi: - Số lứa/năm - Số đầu lợn xuất chuồng BQ/năm - Thời gian nuôi/lứa - Trọng lượng giống nhập BQ/con - Trọng lượng xuất chuồng BQ/con - Bình quân tăng trọng/tháng Thời gian sử dụng (năm) 11 Tình hình đầu tư chi phí hộ năm 2015 Loại chi phí Số lượng Tự có Đi mua ĐVT Giá thành Thành tiền Chi phí vật chất - Giống - Chi phí thức ăn + Thức ăn CN + Cám Gạo + Ngô + Chi phí thức ăn thơ xanh - Chi phí thuốc thú y - Khấu hao chuồng trại - Chi phí cơng cụ, dụng cụ ………… Chi phí lao động - Lao động sẵn có - Lao động thuê Chi phí dịch vụ - Dịch vụ thú y - Dịch vụ khác Tổng chi phí III Ý kiến vấn 1.Ơng (bà) có dự định mở rộng (thu hẹp) quy mơ sản xuất kinh doanh khơng? - Có mở rộng Quy mô dự kiến - Không mở rộng Tại sao? - Thu hẹp quy mô Tại sao? Những thuận lợi khó khăn chủ yếu gia đình chăn ni gì? - Giống: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Vốn: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Tiêu thụ: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Kỹ thuật: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Dịch bệnh: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Giá cả: Thuận lợi Bình thường Khó khăn - Khuyến nơng: Thuận lợi Bình thường Khó khăn Theo ơng (bà) chăn ni có hiệu so với loại hình khác: - Nuôi lợn nái: Tốt Tương đương Không - Nuôi lợn giống: Tốt Tương đương Không - Nuôi gia cầm: Tốt Tương đương Không - Nuôi gia súc: Tốt Tương đương Không Ơng (bà) chăn ni nhằm mục đích - Tăng thu nhập - Tận dụng nguồn thức ăn thừa - Tận dụng thời gian lúc nông nhàn - Lấy phân bón ruộng - Phát huy hết khả sử dụng đất Ơng (bà) có nguyện vọng để giải khó khăn chăn ni - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Được vay vốn - Được hỗ trợ dịch vụ - Được hỗ trợ, đào tạo kiến thức chăn nuôi Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước: - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Được vay vốn ngân hàng thuận tiện - Được hỗ trợ dịch vụ giống cây, - Được hỗ trợ đào tạo, chuyển giao kiến thức quản lý kỹ thuật Ý kiến khác Ngày… tháng… năm Người điều tra Nguyễn Thị Hoa Người vấn ... nghiên cứu phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa cần thiết địa phương Do tơi chọn Đề tài: "Giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" Mục... hình sản xuất ngành chăn nhân tố ảnh hưởng tới chăn ni huyện theo hướng sản xuất hàng hóa - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa - Phân tích xác định. .. phát triển chăn ni huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun - Xây dựng số giải pháp đẩy mạnh phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2016 26 2.3 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 26/03/2021, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w