Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN HUY GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CUNG CẤP TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng thức cho hộ nơng dân nghèo huyện n Dũng- tỉnh Bắc Giang” sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Nguyễn Thị Minh Thọ người tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Dũng, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Dũng, Kho Bạc Nhà nước huyện Yên Dũng, Phòng Thống kê huyện Yên Dũng, UBND huyện Yên Dũng quan có liên quan tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Ngun, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa luận văn 5 Kết cấu luận văn Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu vể tín dụng 1.1.1 Cơ sở lý luận tín dụng 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2 Phương pháp nghiên cứu 42 1.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 42 1.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 44 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG 46 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên- kinh tếxã hội đến phát triển kinh tế nông nghiệp- Nông thôn huyện Yên Dũng 62 2.2 Một số nét hệ thống tín dụng huyện n Dũng 63 2.2.1 Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển nơng nghiệp Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng 63 2.2.2 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Yên Dũng 70 2.3 Phân tích tình hình vay vốn hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Dũng 74 2.3.1 Phân tích tình hình hộ điều tra 74 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân 77 2.3.3 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 78 2.3.4 Nhu cầu vay vốn hộ điều tra 80 2.3.5 Nhu cầu mức vốn vay 80 2.3.6 Nhu cầu thời gian vay vốn 82 2.4 Ý kiến hộ điều tra hiệu sử dụng đồng vốn để phát triển kinh tế hộ nông dân 82 Chƣơng III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CUNG CẤP TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CHO HỘ NƠNG DÂN NGHÈO HUYỆN N DŨNG TỈNH BẮC GIANG 86 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng nông thôn 86 3.2 Giải pháp tăng hiệu sử dụng vốn hộ 89 3.3 Giải pháp thị trường vốn tín dụng huyện Yên Dũng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CTTDUĐ : Chương trình tín dụng ưu đãi DTBQ : Diện tích bình qn DV - NN : Dịch vụ - Ngành nghề ĐTCS : Đối tượng sách GO : Giá trị sản xuất HTXTD : Hợp tác xã tín dụng IC : Chi phí trung gian MI : Thu nhập hỗn hợp NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương NLNTS : Nông lâm nghiệp thuỷ sản NS&VSMT : Nước vệ sinh môi trường QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân SXKD : Sản xuất kinh doanh SXKDVKK : Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TS : Tài sản TCTD : Tổ chức tín dụng TM-DV : Thương mại - Dịch vụ TK-VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Uỷ ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng XĐGN : Xoá đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Yên Dũng năm 2008- 2010 49 Bảng 2.2: Tình hình lao động sử dụng lao động huyện Yên Dũng năm 2008 - 2010 53 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp đặc điểm hộ nghèo năm 2010 55 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành kinh tế nông thôn huyện Yên Dũng năm 2008 - 2010 60 Bảng 2.5: Doanh số cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng 64 Bảng 2.6: Số hộ nghèo vay vốn Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng 66 Biểu 2.7: Biến động từ nguồn vốn giải việc làm từ Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng 67 Bảng 2.8: Dư nợ doanh số thu nợ Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng 68 Bảng 2.9: Doanh số cho vay Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Dũng lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2010 71 Bảng 2.10: Số hộ vay vốn Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Dũng 73 Bảng 2.11: Dư nợ doanh số thu nợ NH NN&PTNT Yên Dũng 73 Bảng 2.12: Một số thông tin chủ hộ điều tra 76 Bảng 2.13: Tình hình tài sản hộ điều tra 78 Bảng 2.14: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 79 Bảng 2.15 Nhu cầu vay vốn hộ điều tra 80 Bảng 2.16 Tỉ lệ nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức cho vay khác 81 Bảng 2.17 Tỉ lệ nhu cầu vay vốn hộ điều tra với kỳ hạn cho vay khác 82 Bảng 2.18: Ý kiến hộ điều tra hoạt động tín dụng nơng thơn 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất đai huyện Yên Dũng năm 2010 47 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ hộ vay vốn hộ nghèo phân theo ngành Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn 2008- 2010 66 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Dũng giai đoan 2008 - 2010 68 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay phân theo ngành Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Dũng 2008 - 2010 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển loài người, nghèo đói vấn đề xã hội rộng lớn mang tính tồn cầu Mặc dù có nhiều cố gắng nhiều quốc gia chưa giải vấn đề nghèo đói Do nhận thức, phương pháp giải điều kiện kinh tế - xã hội nước, vùng khác mà mức độ nghèo đói số người nghèo đói khác Việt Nam vốn nước nơng nghiệp, có 70,4% dân số sống khu vực nông thôn Lao động nông nghiệp chiếm 52% tổng lao động nước Đến năm 2009, nước có 2,4 triệu hộ nghèo, chiếm 13% tổng số hộ, 90% số hộ sống khu vực nông thôn với 30% hộ nông dân nghèo sinh sống vùng nghèo nước Vì vậy, vấn đề xóa đói giảm nghèo nội dung xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không riêng Việt Nam mà nước phát triển vấn đề quan tâm hàng đầu Chính Phủ nước Kết điều tra kinh tế - xã hội nhiều tổ chức khác tiến hành cho kết luận chung đại phận số hộ nông thôn, đặc biệt hộ nghèo tình trạng thiếu vốn có nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh Thiếu vốn nguyên nhân trước hết cản trở mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm tăng thu nhập nông thôn, đặc biệt hộ nghèo Vốn tín dụng có vai trị mạnh mẽ bổ sung thiếu hụt nhằm phát triển nơng nghiệp nơng thơn Trong tín dụng thức phương tiện dịch vụ tài bền vững giúp người nghèo khơng tạo thêm thu nhập, gây dựng vốn liếng mà giúp họ giảm bớt tổn thương tác động ngoại cảng mang lại Hình thức tín dụng thức coi giải pháp giúp hộ nghèo có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thể chuyển từ việc kiếm ăn hàng ngày sang tích lũy cho tương lai, đầu tư tốt cho chế độ dinh dưỡng, cải thiện điều kiện sống: mua sắm thêm phương tiện sản xuất tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe giáo dục cho trẻ em Với Việt Nam nay, phận quan trọng chiến lược phát triển hoạt động xóa đói giảm nghèo, đặc biệt khu vực nơng thơn Trong đó, hoạt động tín dụng thức cách kích thích hoạt động tạo thu nhập để giúp người nghèo vượt khỏi đói nghèo Tín dụng thức không giống yếu tố đầu vào thông thương hạt giống hay phân bón mà tín dụng giúp người nghèo nắm quyền kiểm soát nguồn tài nguyên, có tiếng nói trọng lượng giao dịch kinh tế quan hệ xã hội Trong lý thuyết phát triển kinh tế, khả tiếp cận tín dụng yếu tố quan trọng để “trao quyền” cho người nghèo Tuy vậy, thực tế, hệ thống tín dụng khu vực nơng thơn đặc biệt với người nghèo tồn nhiều bất cập Đối với hệ thống tín dụng thống, nhiều hộ dân nơng thơn khơng có ruộng đất khơng có tài sản chấp khó vay vốn; số khác có đất, có tài sản chấp lại khơng biết hưởng quyền lợi sợ thủ tục vay vốn phiền hà, phức tạp có tư tưởng chậm tiến, sợ vay gặp rủi ro không trả nợ… Đối với hệ thống tín dụng khơng thống, người dân thường phải vay vốn với mức lãi suất cao thời hạn cho vay không dài gây nhiều khó khăn cho q trình đầu tư sản xuất kinh doanh hộ… Do đó, việc cung cấp đầy đủ, tồn diện nguồn tín dụng vấn đề khó khăn hộ nơng dân Thực tế đòi hỏi hoạt động hệ thống tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung tín dụng phục vụ người nghèo nói riêng cần phải cải thiện nữa, góp phần giúp người nghèo tiếp cận nguồn tín dụng có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Kết hợp với khuyến nông tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật, trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kỹ cho hộ Cung ứng vốn cho hộ cần thiết hộ thiều vốn sản xuất, với hộ nghèo chưa có kinh nghiệm đầu tư vốn họ dễ gặp rủi ro đầu tư không định hướng Vì Hội, Đồn thể tổ tín dụng bảo lãnh cần giúp họ cách đầu tư có hiệu Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hộ vay vốn thông qua kênh địa phương, tổ tín dụng Hội bảo lãnh cho vay Định kỳ cần kiểm tra hộ vay vốn để đánh giá hiệu sử dụng vốn hộ, kiểm tra mục đích sử dụng vốn hộ có đăng ký hay khơng, để kịp thời thu hồi vốn có sai phạm tránh thất thoát vốn ngân hàng Việc kiểm tra cần cán tín dụng tiến hành thẩm định dự án cho vay suốt trình sử dụng vốn vay hộ Trước định cho vay cán tín dụng cần kiểm tra khả thu hồi vốn Với hộ nghèo cần có đảm bảo quyền địa phương có bảo lãnh Đồn, Hội, tổ tín dụng ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ với tổ chức quyền địa phương, đồn thể địa phương việc hướng dẫn kiểm tra, sử dụng vốn vay hộ 3.3 Giải pháp thị trƣờng vốn tín dụng huyện Yên Dũng Từ đánh giá thực trạng thị trường vốn tín dụng địa phương với hai đại diện đóng vai trị lớn Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng NN&PTNT có số đề xuất giải pháp nâng cao vai trò thị trường vốn tín dụng huyện Yên Dũng Để thúc đẩy thị trường tín dụng phát triển cần có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp đồng thời thực đồng giải pháp sau đây: Nâng cao vai trị Ngân hàng Chính sách Xã hội thị trường vốn tín dụng, tăng cường nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 khó khăn Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương cịn nhiều khó khăn Số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao tổng số hộ địa phương Kết hợp vai trò ngân hàng thương mại thị trường, đặc biệt ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng TMCP quy mơ lớn Khuyến khích ngân hàng quan tâm dành nguồn vốn ưu đãi định để tham gia thị trường tín dụng nơng thơn, đưa nhiều “sản phẩm” để đáp ứng nhu cầu vốn, đầu tư, phòng ngừa rủi ro thị trường Ngân hàng Chính sách Xã hội khơng nên hồn tồn phụ thuộc vào nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương, mà cần có biện pháp tăng cường thu hút vốn tiết kiệm từ người dân Không tăng nguồn vốn cho Ngân hàng mà cịn tăng cường tích luỹ tầng lớp nhân dân Đơn giản thủ tục cho vay, phải đảm bảo thu hồi vốn vay ngân hàng Vì khách hàng địa phương chủ yếu nơng dân có trình độ văn hố hiểu biết thấp nên họ gặp nhiều khó khăn việc hoàn thiện thủ tục vay vốn với ngân hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội cần nâng cao vai trò cộng tác viên tổ chức liên kết với Ngân hàng Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội Nơng dân… Cần có lớp tập huấn nghiệp vụ công tác cho cộng tác viên, nâng cao vai trò gắn trách nhiệm cho thành viên tổ tín dụng Gắn quyền lợi với nghĩa vụ họ để họ làm tốt chức Trong năm qua vai trò đội ngũ phát huy nhiều hạn chế trình độ cịn yếu Các cấp quyền địa phương cần quan tâm, giúp đỡ hoạt động tổ chức đồn thể quần chúng, coi lực lượng nịng cốt để thực chương trình kinh tế xã hội địa phương Đa dạng hố phương thức cho vay Các hình thức cho vay cần đa dạng, linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội cho hộ nghèo hộ sách vay khơng chấp tài sản mà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 dựa bảo lãnh quan chức tổ chức Hội, Đoàn thể địa phương Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng để phục vụ cho giao dịch thị trường thu thập xử lý thông tin thị trường Đào tạo cán phục vụ cho hoạt động thị trường tín dụng Xây dựng đội ngũ cán tín dụng giỏi chun mơn nghiệp vụ có đạo đức nghề nghiệp Phần lớn đội ngũ cán tín dụng địa phương cịn yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng đào tạo quy ngân hàng Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Các nghiệp vụ thị trường tín dụng nghiệp vụ mẻ người dân địa phương Vì vậy, ngân hàng cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo để khách hàng biết cách thức vay vốn gửi tiết kiệm phương thức tín dụng Tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích mà thị trường tín dụng mang lại họ tham gia Đối với ngân hàng việc đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ chun mơn để thực kinh doanh thị trường, đảm bảo hoạt động hiệu thành công ngân hàng thị trường tín dụng Với quan quản lý, tiếp tục đổi sách khuyến khích ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động kinh doanh khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, bao gồm tín dụng quy mơ nhỏ, theo hướng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng định chế tài ngồi nước mở rộng tín dụng khu vực Các tổ chức tíndụng mở rộng áp dụng lãi suất cho vay hợp lý theo sách khách hàng mình; cấu lại thời hạn trả nợ tiếp tục cho vay đáp ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh có hiệu doanh nghiệp, hộ sản xuất khu vực nông nghiệp, nông thôn… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự tồn tổ chức tín dụng thống phi thống tất yếu khách quan khơng thể thiếu q trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Sự tham gia tổ chức tín dụng thức mang lại đóng góp lớn vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Nhờ nguồn vốn tín dụng tổ chức tín dụng thức mà người nông dân, đặc biệt hộ nông dân nghèo có thêm nguồn vốn để đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp Hoạt động cho vay vốn tổ chức tín dụng thức địa bàn huyện Yên Dũng thời gian gần đạt hiệu đáng ghi nhận Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác cho vay vốn tổ chức tín dụng thức chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn người nông dân, đặc biệt hộ nghèo nhu cầu vốn họ phục vụ cho đầu tư sản xuất lớn Vì vậy, tổ chức tín dụng cần phát huy hiệu hoạt động để tăng cường khả tiếp cận vốn tín dụng cho người nghèo Người nông dân nghèo không thiếu vốn để sản xuất mà thân họ trình độ chun mơn Để đồng vốn vay sử dụng có hiệu mục đích cần có hướng dẫn việc sử dụng vốn vay với khoản vốn vay để người nghèo phát huy tối đa lợi ích đồng vốn Qua nghiên cứu, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu giúp người nghèo tăng cường khả sử dụng vốn vay Tuy nhiên, để nhóm giải pháp phát huy tác dụng cần tham gia tổ chức ban ngành có liên quan việc thực phải tiến hành cách đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Về phía Nhà nước cần tăng cường lượng vốn cho tổ chức tín dụng thống trọng tâm ngân hàng Chính sách xã hội ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Và từ đây, thông qua tổ chức tín dụng này, lượng vốn vay đến với người nghèo cần nâng lên mức vốn vay thời hạn cho vay Chỉ có tăng lên giá trị vốn vay thời hạn vay người nghèo mạnh dạn đầu tư cho sản xuất, mở rộng tái sản xuất, học nghề… 2.2 Đối với tổ chức quyền, đoàn thể địa phương Đối với đoàn thể địa phương cần chủ động hướng dẫn người nghèo tiếp cận thơng tin tổ chức tín dụng vi mơ hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn; đồng thời tăng cường việc giám sát, kiểm soát việc sử dụng vốn mục đích Hàng năm, tổ chức đồn thể cần trì cơng tác tổng kết, đánh giá công tác tiếp cận vốn vay hộ nghèo 2.3 Với hộ vay vốn tín dụng Các hộ vay vốn cần đầu tư mục đích vay khơng dùng vốn vay vào mục đích tiêu dùng khơng có khả hồn vốn đến hạn Để hộ vay vốn tín dụng hoạt động có hiệu quả, đạt mục tiêu tăng thu nhập cho hộ bảo toàn nguồn vốn cho vay ngân hàng Các hộ vay vốn nên tích cực tham khảo kinh nghiệm sản xuất hộ thành công để lựa chọn ngành nghề sản xuất kinh doanh phù hợp với hộ để đầu tư, hộ cần học hỏi kỹ thuật công nghệ từ cán khuyến nông Khi định đầu tư hộ cần trao đổi kinh Hội, Đoàn thể nhóm nghề nghiệp để ln cập nhật kiến thức thơng tin phục vụ cho cơng việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Kim Thị Dung (1999), Thị trường tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nơng dân huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Nơng nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Hồng Minh Đạo (2007), "Thực trạng tác động hệ thống tín dụng nơng thơn với phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn huyện Định Hố tỉnh Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Xuân Đình (2008), "Bức tranh kinh tế hộ nông dân số vấn đề đặt ra", chuyên mục Phát triển Nông thôn, Hà Nội Võ Đình Hảo, Thị trường vốn chế hoạt động hình thành Việt Nam, Viện Khoa học Tài Bộ Tài chính, Hà Nội Đinh Thị Khánh (2007), "Đánh giá tình hình huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Phú Lương Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Linh (2006), "Hiện trạng giải pháp sử dụng vốn tín dụng nơng thơn địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Văn Tề (2007), "Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại", nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Tú (2006) "Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn vay từ nguồn tín dụng thức hộ nơng dân huyện chợ Mới tỉnh Bắc Kạn", Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế Và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Trần Đình Tuấn (2008), Đánh giá tình hình huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư cho phát triển nơng nghiệp huyện Phú Lương - Thái Nguyên Báo cáo kết nghiên cứu KHCN cấp bộ, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 10 Hồng Vân (2009), "Chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Trung Quốc" 11 Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Dũng, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 12 Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Dũng, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 13 Phòng Thống kê huyện Yên Dũng, Cục Thống kê Bắc Giang, Niên giám thống kê huyện Yên Dũng năm 2010 14 John Maynard Keynes (1948), "Lý thuyết tổng quát lãi suất tiền tệ" Website 1.http://www.vbsp.org.vn/index.php (Ngân hàng sách XH) http://www.vbard.com/Agribank/Index.aspx (NH NN&PTNT) 3.http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=blogsection &id=30&Itemid=68 tổ chức tín dụng http://cap.gov.vn/News/newsdetail.asp?targetID=1483 http://vietchinabusiness.vn/520-nong-thon-thi-truong-ni-dia-con-tiemnang.html Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỘ NÔNG DÂN Tên chủ hộ vấn: Thôn: Xã Huyện .Tỉnh Ngày vấn: Mã số: PHẦN I: MỘT SỐ THƠNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ Câu 1: Thơng tin chủ hộ đƣợc vấn: + Tuổi: + Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hố: + Khơng biết chữ Cấp + Cấp Trung cấp + Cấp Cao đẳng, đại học Câu 2: Gia đình ơng (bà) có nhân khẩu? Số nhân khẩu: Người (1); Số lao động: (2) Câu 3: Nghề nghiệp ông (bà): Thuần nông Nông nghiệp kiêm ngành, nghề Cán hưu Tiểu thủ công nghiệp Buôn bán Nghề khác (ghi rõ) Câu 4: Gia đình ơng (bà) có thuộc hộ nghèo theo phân loại địa phƣơng khơng? Có Khơng Nếu có: Ngun nhân dẫn đến đói nghèo gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Câu 5: Thu nhập bình quân gia đình ông (bà): Số lƣợng (Kg) Nguồn thu Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi 1- Từ trồng trọt - Lúa - Hoa mầu - Cây ăn Cây khác (ghi rõ) 2- Từ chăn ni - Trâu, bị - Lợn - Gà, vịt - Con khác (ghi rõ) 3- Từ thuỷ sản 4- Dịch vụ 5- Lương 6- Làm thuê 7- Tiểu thủ công nghiệp 8- Thu khác Câu 6: Tìn hình sử dụng đất đai gia đình ông (bà) nay: Số Diện tích Sở hữu Đi thuê Đấu thầu mảnh (m2) gia đình (m2) (m2) (m2) Loại đất 1- Đất ruộng, màu 2- Đất vườn 3- Đất trồng ăn 4- Đất CN dài ngày 5- Đất ao 6- Đất 7- Đất lâm nghiệp 8- Đất khác Tổng diện tích Tổng diện tích đất loại ơng (bà) sử dụng: m2 Theo ơng (bà) diện tích Q hẹp Vừa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Rộng http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Phần II: TÌNH HÌNH VAY VÀ CHO VAY VỐN CỦA HỘ Câu 1: Gia đình ơng (bà) có vay vốn để sản xuất khơng? Có Khơng Nếu có xin ơng (bà vui lịng cho biết: Từ nguồn thống Vay đâu Số tiền Thời vay gian vay (1000đ) (tháng) Lãi suất vay Mục đích vay Phát triển NN Học sinh sinh viên Xuất LĐ Ngành nghề phi NN Tiêu dùng 1- Kho bạc NN 2- NH Công thương 3- NHĐT&PT 4- NHNN&PTNT 5- NHCSXH 6- Quỹ TDND 7- Quỹ HTND Nếu vay tín chấp ơng (bà) thông qua tổ chức đây: Hội Phụ nữ Hội Nơng dân Đồn niên Hội cựu chiến binh Hội làm vườn Hội khác (ghi rõ) * Từ nguồn khơng thống Mục đích vay Vay đâu Số tiền Thời Lãi Phát vay gian vay suất triển (1000đ) (tháng) vay NN Học sinh sinh viên Xuất Ngành Tiêu nghề dùng LĐ phi NN 1- Bạn bè 2- Họ hàng 3- Vay nặng lãi tư nhân 4- Bán lúa non 5- Từ nguồn khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Câu 2: Gia đình ơng (bà) có cho vay vốn, gửi tiết kiệm khơng? Có Khơng Nếu có xin ơng (bà) vui lòng cho biết: Cho vay Số tiền Lãi suất (1000đ) (%/tháng) 1- Gửi tiết kiệm ngân hàng 2- Gửi quỹ tín dụng nhân dân 3- Mua trái phiếu, kỳ phiếu 4- Cho tư nhân vay 5- Góp hụi, họ 6- Mua lúa non 7- Cho vay khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Phần III NHU CẦU VAY VỐN VÀ NHẬN THỨC VỀ TÍN DỤNG Câu 1: Gia đình ơng (bà) có muốn vay vốn tín dụng khơng? Có Khơng Nếu có, xin ơng (bà) vui lịng cho biết: Số tiền cần vay đồng Thời gian vay tháng Lãi xuất chấp nhận % tháng Câu 2: Gia đình ơng (bà) vay vốn để làm gì? - Phát triển nơng, lâm, nghư nghệp: + Trồng trọt: Lúa Hoa màu Cây ăn Hoa cảnh Trồng rừng Cây khác (ghi rõ) + Chăn nuôi: Lợn nái Lợn thịt Lợn sữa Trâu, bò thịt Trâu bò sữa Gia cầm Thuỷ cầm Con khác (ghi rõ) + Nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi cá giống Nuôi cá thịt Nuôi cá cảnh Nuôi tôm Nuôi ba ba Con khác (Ghi rõ) - Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp: Buôn bán Tiểu thủ công nghiệp - Xuất lao động, học: Xuất lao động Đi học - Tiêu dùng: Sinh hoạt hàng ngày Xây dựng nhà cửa Trả nợ Ma chay, cưới xin Tiêu dùng khác (ghi rõ) Câu 3: Theo ông (bà) vay vốn để phát triển nông nghiệp, ngành nghề khác + Lúc tiện nhất? Đầu năm Cuối năm Vào mùa vụ Phù hợp nghề + Thời gian bao lâu? tháng tháng Một năm Theo chu kỳ sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Câu 4: Ơng (bà) cho biết tổ chức tín dụng dƣới mà ông (bà) biết? - Kho bạc nhà nước - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn - Ngân hàng sách xã hội - Ngân hàng đầu tư phát triển - Ngân hàng công thương - Quỹ tín dụng nhân dân - Quỹ hỗ trợ nơng dân + Khác (ghi rõ)………………………………………………………… Ông (bà) muốn vay vốn tổ chức (ghi rõ)…………… ………………………………………………………………………… - Vay tư nhân……………………………………………………… Lãi suất thấp Thuận tiện Vay số lượng lớn Thời gian vay dài Đảm bảo - Ý kiến khác (ghi rõ): ………………………………………………… Câu 5: Nếu ông (bà) không muốn vay vốn, xin nêu rõ lý Không thiếu vốn Thiếu lao động Không biết sử dụng vốn vào việc Khơng hiểu biết kỹ thuật Sợ rủi ro Câu 6: Ông (bà) có nhận xét việc vay vốn tổ chức tín dụng Về thủ tục: Rất thuận tiện Tương đối thuận tiện Rườm rà Về số lượng tiền vay: Quá Vừa Quá lớn Về thời gia vay: Phù hợp Quá ngắn Quá Ý kiến khác (ghi rõ)…………………………………………….…… Về lãi suất: Cao Vừa phải Thấp Về cán tín dụng: Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Ý kiến ơng (bà) phương pháp, hình thức thu nợ phù hợp nhất: ……………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Câu 7: Ông (bà) cho biết tình hình trả nợ ngân hàng hộ gia đình ta: Đúng hạn Quá hạn Lý hạn (ghi rõ)………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 8: Trước vay vốn, gia đình ơng (bà) có sản xuất SP để bán khơng? Có Khơng Nếu có xin ơng (bà) cho biết thông tin sau: + Về quy mô: - Số lao động sử dụng: ……………………………………………… - Diện tích: ……………………………… - Số con: ……………………………………………………………… - Diện tích ao ni cá: ………………………………………………… - Số sản phẩm (nghề thủ cơng)………………………………………… - Thu nhập bình quân hộ/năm……………….trước vay vốn Câu 9: Sau vay vốn, gia đình ơng (bà) có mở rộng đƣợc sản xuất tăng thu nhập khơng? Có Khơng Nếu có xin ơng (bà) cho biết thơng tin sau: + Về quy mô: - Số lao động sử dụng: ……………………………………………… - Diện tích: ……………………………… - Số con: ……………………………………………………………… - Diện tích ao nuôi cá: ………………………………………………… - Số sản phẩm (nghề thủ cơng)……………………………………… - Thu nhập bình qn hộ/năm……………….sau vay vốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Câu 10: Xin ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Để phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tốt, với việc cung ứng vốn tín dụng cần phải làm gì? - Về phía gia đình: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Về phía ngân hàng: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Về phía Nhà nước (chính quyền): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chủ hộ điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ngƣời điều tra http://www.lrc-tnu.edu.vn ... II: Thực trạng hoạt động tín dụng thức huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang Chƣơng III: Giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng thức cho hộ nơng dân nghèo huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang Số hóa Trung tâm... kiến hộ điều tra hiệu sử dụng đồng vốn để phát triển kinh tế hộ nông dân 82 Chƣơng III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CUNG CẤP TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CHO HỘ NƠNG DÂN NGHÈO HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG. .. chiến lược xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Yên Dũng tác giả nghiên cứu đề tài ? ?Giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng thức cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang? ?? vấn đề có ý nghĩa