1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾNG VIỆT 3 - HK1

235 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Trang 1

TUẦN 1

Ngày dạy: 30 /08/2010

I/ Mục tiêu:A Tập đọc.

- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh Hs điạ phương dễphát âm sai và viết sai.

- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

B Kể chuyện.

- Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, kể từng đoạn của câu chuyện

- Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể củabạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa, truyện kể trong SGK.

Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.* HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.2 Bài cũ :

Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs như : tập, SGK, bút.Gv nhận xét.

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc

và đọc đúng các từ khó, câu khó.

Cách tiến hành:

 Gv đọc mẫu toàn bài.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giảinghĩa từ.

- Yêu cầu Hs đọc- Hs đọc từng câu.

Lưu ý: Gv hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ,

phân biệt các âm vần thanh và viết đúng chính tả.- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn văn

- Gv kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọngthưởng.

- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời

đúng câu hỏi.

Cách tiến hành:

- Gv đưa ra câu hỏi:

- Gv cho Hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm vàtrả lời câu hỏi:

Câu chuyện này nói lên điều gì?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp.

Học sinh đọc thầm theo Gv.Hs đọc nối tiếp nhau từng câu,mỗi Hs đọc từng câu dưới dạngnối tiếp nhau.

Hs đọc theo dãy, từng em đọclần lược đến hết bài

Ba Hs đọc ba đoạn.Hs theo dõi, lắng nghe.Hs giải thích nghĩa của từ.Hs đọc lại đoạn 1, 3

PP: Đàm thoại, hỏi đáp.

Hs thảo luận từng nhóm đôi.Đại diện Hs lên trình bày.

PP: Kiểm tra đánh giá.

Hs lên tham tham gia.Hs nhận xét.

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp,

thực hành.

Trang 2

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc

các em sắm vai từng nhân vật.

Cách tiến hành:

- GV chia Hs ra thành các nhóm Mỗi nhóm 3 Hs- Trò chơi: Sắm vai.

- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.

* Hoạt động 4 : Hướng dẫn Hs kể từng đọan của câu

chuyện theo tranh.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh

để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.

Cách tiến hành:

- Gv treo 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện.- Gv mời 3 Hs quan sát tranh và kể ba đoạn của câuchuyện.

 Sau mỗi lần một HS kể cả lớp và Gv nhận xét - Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúngtrình tự, lời kể sáng tạo.

- Nêu lên những điểm các thể hiện chưa tốt cầnđiều chỉnh.

Hs quan sát.Hs kể.

1 Hs kể đoạn 1.1 Hs kể đoạn 2.1 Hs kể đoạn 3.Hs nhận xét.

4 Tổng kết– dặn dò

- Về luyện đọc bài thật diễn cảm.- Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em.- Nhận xét bài học.

Rút kinh nghiệm:

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa A.

Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ôli * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ :

3 Bài mới:

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con.

- Mục tiêu : Giúp cho Hs biết cách viết đúng con

PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng

giải, thực hành.

Trang 3

chữ trên bảng con.

Cách tiến hành:

 Luyện viết chữ hoa.

- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong tên riêng- Gv viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viếttừng chữ.

- Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ A, V, D” trên bảngcon.

 Hs viết từ ứng dụng.- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng - Gv giới thiệu: Vừ A Dính

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng.

- Gv giải thích câu tục ngữ: anh em trong gia đìnhphải thân thiết, gắn bó với nhau như tay với chân,lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.

Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch

đẹp vào vở tập viết.

Cách tiến hành:

- Gv nêu yêu cầu

+ Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V, D: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: 2 lần.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao vàkhoảng cách giữa các chữ.

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai

để chữa lại cho đúng.

Cách tiến hành:

- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.

- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viếtđẹp.

Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.

Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầucâu là A Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.

Hs tìm.

Hs quan sát, lắng nghe.Hs viết chữ vào bảng con.Hs đọc: tên riêng Vừ A Dính.

Trang 4

Ngàydạy: 31 /08/2010

II/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3 Bài mới:

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tập chép.

- Mục tiêu: Giúp Hs nhìn chép đúng bài chính tả

vào vở.

Cách tiến hành:

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.- Gv đọc đoạn chép trên bảng

- Gv yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn chép - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn chép này từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì?

+ Chữ đầu câu viết như thế nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : chim sẻ, kimkhâu sắc, xẻ thịt.

 Hs chép bài vào vở.

PP: Phân tích, thực hành.

Hs lắng nghe.Hs đọc đoạn chép.

Bài “ Cậu bé thông minh”.Viết giữa trang vở.

Có 3 câu.

Cuối câu 1 và câu 3 có dấuchấm ; Cuối câu 2 có dấuhai chấm.

Viết hoa.

Hs viết vào bảng conHọc sinh nêu tư thế ngồi.Học sinh chép vào vở.Học sinh soát lại bài.

Trang 5

- Gv gạch chân những tiếng dễ viết sai.- Gv theo dõi, uốn nắn.

 Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT.

Cách tiến hành:

+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :l/n hoặc an/ang.

- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Chia lớp ra thành 2 nhóm: nhóm 1 làm bài 2a;nhóm 2 làm bài 2b Cho Hs thi đua giữa các nhóm.- Gv hướng dẫn các em làm bài.

- Gv nhận xét hai nhóm.

+ Bài tập 3:Điền chữ và tên chữ còn thiếu.

- Gv mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ.

- Một Hs làm bài trên bảng Các em còn lại làm vàobảng con.

- Gv nhận xét, sửa chữa.

- Gv cho hs 10 chữ và tên chữ tại lớp.- Gv nhận xét.

Học sinh lên bảng giải.Hs tiến hành chữa lỗi.

PP: Thực hành, trò chơi.

Hs nêu

Hs làm vào bảng con.Hai em làm bài trên bảng.Hs đọc yêu cầu của bài.Hs làm bài.

Hs nhận xét.

Cả lớp viết lại vào vở 10 chữvà tên chữ đúng thứ tự

4 Tổng kết – dặn dò

- Về xem và tập viết lại từ khó.- Chuẩn bị bài: Chơi chuyền.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

Trang 6

Ngày dạy: 1 /09/2010

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ hai bàntay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu

- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới giải nghĩa ở sau bài học.

- Rèn cho Hs đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai Biết ngắt nghỉhơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Hiểu được các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.

Giáo dục Hs biết yêu quí và chăm sóc đôi tay của mình.

II/ Đồ đùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa bài học Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và họcthuộc lòng.

* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Cậu bé thông minh.

- GV gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại 3 đọan trong câu chuyện “ Cậu bé thôngminh” Và trả lời các câu hỏi

- GV nhận xét bài cũ.

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi

đúng, giọng đọc tự nhiên.

Cách tiến hành:

 Gv đọc bài thơ.

Giọng đọc phải tươi vui, dịu dàng, tình cảm.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giảinghĩa từ.

- Gv cho 1 Hs đọc.

- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết

bài thơ.

- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ.

- Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, giọngđọc tự nhiên.

- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới :siêng năng,giăng giăng, thủ thỉ).

- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu

hỏi trong SGK.

Cách tiến hành:

- Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi:

+ Hai bàn tay của bé được so sánh với cái gì? + Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?

Gv rút ra nhận xét chung

+ Em thích nhất khổ thơ nào vì sao?

=> Gv rút ra nhận xét.

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.

- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

Cách tiến hành:

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực

Học sinh lắng nghe.

Hs đọc tiếp nối, mỗi em 2dòng thơ.

Hs đọc từng khổ thơ.

Hs tiếp nối nhau đọc 5 khổthơ

Hs giải nghĩa.

Hs đọc từng khổ thơ trongnhóm.

Từng cặp Hs đọc.Cả lớp đọc cả bài.

PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng

Một Hs đọc đoạn 1

Hs thảo luận nhóm đôi Sauđó đại diện các nhóm lêntrình bày.

Hs tự do trả lời theo suy nghĩcủa mình.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò

1 Hs đọc ĐT Tổ 1 đọc trước.Tổ 2 đọc sau.

Ba Hs lần lược đứng lên đọc.Hs nhận xét.

Trang 7

- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ.

- Gv xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầudòng của đoạn thơ.

- Gv chia lớp thành 2 tổ thi đọc tiếp sức: mỗi Hs tiếpnối nhau đọc hai dòng thơ cho đến hết bài.

=> Gv nhận xét đội thắng cuộc.

- Gv cho từ 2 đến 3 em đọc thuộc lòng cảbài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

4 Tổng kết – dặn dò

- Học thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài sau: Ai có lỗi.- Nhận xét bài cũ.

Rút kinh nghiệm:

Trang 8

Ngày dạy: 2./9/2010(bù 11/9)

Bài dạy: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNHI/ Mục tiêu:

Giúp Hs ôn lại các từ chỉ sự vật Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ sosánh.

Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.Giáo dục Hs biết so sánh những hình ảnh đẹp.

II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1, BT2 Tranh ảnh minh hoạ cho từng bài tập.

* HS: Xem trước bài học, VBT.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

Bài cũ: Gv kiểm tra việc việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những hình

ảnh so sánh và giải được các bài tập.

Cách tiến hành :

Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.- Gv gọi một Hs lên bảng làm mẫu.- Gv mời 3 – 4 Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

=> Những từ chỉ sự vật: Tay, răng, hoa nhài, tay em,tóc, ánh mai.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Mục tiêu : Giúp cho các em hiểu và làm được bài

Cách tiến hành:

Bài tập 2:

Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?

- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu.- Chia lớp làm 3 nhóm.

- Gv mời đại diện ba nhóm lên bảng gạch dướinhững từ chỉ sự vật được so sánh với nhau

- Gv chốt lại lời giải đúng từng câu: Gv treo tranhminh hoạ cho từng câu.

a) Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.

Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầucành?

b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ.

Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ?

c) Cánh diều được so sánh với dấu á.

Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?

d) Dấu hỏi được so sánh với vành tay nhỏ.

Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?

PP:Trực quan, vấn đáp, giảng

giải, thực hành.

Hs đọc Cả lớp đọc thầm.Cả lớp làm bài vào vở.Hs lên bảng làm.

Hs nhận xét.

PP: Thảo luận, thực hành.

Hs đọc

Cả lớp đọc thầm.

Hoa đầu cành.

Hs trao đổi theo từng nhóm.Đại diện từng nhóm lên trìnhbày.

Hs nhận xét bài làm trênbảng.

Vì hai bàn tay nhỏ xinh nhưmột bông hoa.

Vì mặt biển điều phẳng, êmvà đẹp.

Vì cánh diều hình cong, võngxuống, giống hệt một dấu á.Vì dấu hỏi cong, mở rộng ởphía trên và hẹp dần xuống.Cả lớp chữa bài trong VBT.

Hs phát biểu tự do theo suynghĩ của mình.

Cả lớp làm vào VBT.

Trang 9

=> Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện sự

giống nhau giữa những vật xung quanh ta.

Bài tập 3:

- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.

Em thích hình ảnh so sánh nào trong bàitập 2? Vì sao?

- Gv rút ra nhận xét.

Tổng kết – dặn dò

- Quan sát những vật chung quanh, xem có thể so sánh chúng với những gì?- Làm lại bài tập.

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

Trang 10

Ngày dạy: 2/09/2010(bù 11/9)

I/ Mục tiêu:

Giúp Hs nghe viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền”

Biết cách trình bày một bài thơ Viết đúng vào chỗ trống các vần oa / oao

Tìm đúng các tiếng có âm đầu là n/l ; an/ang.

Rèn Hs viết đúng Rèn Hs kỹ năng nghe viết, tránh viết thừa, viết thiếu từ.Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2 Vở bài tập, SGK.

* HS: VBT, bút.

II/ Các hoạt động:

1) Khởi động : Hát.

2) Bài cũ : Nhìn chép “ Cậu bé thông minh”.

- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: Lo sợ, siêng năng, rèn luyện, nở hoa.

- Gv 2 Hs đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết trước.- Gv và cả lớp nhận xét.

3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.

- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài thơ vào

vở, biết cách trình bày bài thơ.

Cách tiến hành :

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.- Gv đọc một lần bài thơ.- Gv mời 1 HS đọc lại bài thơ.

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ - Gv mời 1 Hs đọc khổ 1 Gv hỏi:

+ Khổ thơ 1 nói điều gì?

- Gv mời 1 Hs đọc khổ 2 Gv hỏi: + Khổ 2 nói điều gì?

- Gv giúp Hs nhận xét.

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế naò? + Những câu thơ nào trong bài đặt trong dấungoặc kép? Vì sao?

+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?

- Gv hướng dẫn Hs viết bảng connhững tiếng các em dễ viết sai.-

 Gv đọc cho Hs viết vào vở - Gv đọc thong thả từng dòng thơ.

- Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

Học sinh lắng nghe.

Hs đọc Cả lớp đọc thầm.

Khổ thơ tả các bạn đang chơichuyền.

Chơi chuyền giúp các bạn tinhmắt, nhanh nhẹn, có sức khỏedẻo dai để mai lớn làm tốt côngviệc trong dây chuyền nhà máy.Ba chữ.

Viết hoa.

Các câu “ Chuyền chuyền một……… Hai, hai đôi.” Vì đó là Nhữngcâu các bạn nói kho chơi trò chơinày.

Viết vào giữa trang vở hoặc chiavở làm hai phần.

Hs viết bảng con những tiếng dễlẫn.

Học sinh nêu tư thế ngồi.Học sinh chép vào vở.Học sinh soát lại bài.

Trang 11

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT.

Cách tiến hành :

+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :ao hay oao.

- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.- Gv mở bảng phụ đã viết lên bảng.- Gv mời 3 Hs lên bảng thi điền vần nhanh.- Gv và Hs nhận xét.

- Gv mời 2 – 3 Hs đọc lại kết quả bài làm trên bảng.+ Bài tập 3:Tìm các từ.

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.- Gv chia lớp thành 2 nhóm.

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.- Gv và cả lớp nhận xét.

- Gv nhận xét, sửa chữa Câu a) lành , nổi , liềm Câu b) ngang, hạn, đàn.

PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành,

Hs làm vào VBT.

Tổng kết – dặn dò

- Về xem và tập viết lại từ khó.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Ngày dạy: 3./09/2010MÔN : TẬP LÀM VĂN

Bài dạy: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴNI/ Mục tiêu:

Giúp Hs hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thể đọc sách.

Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng Hs), VBT.

* HS: VBT, bút.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs có những hiểu biết cơ bản

về Đội.

Bài tập 1:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- GV trình bày thêm tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minhtập hợp trẻ em cả độ tuổi nhi đồng (5 – 9 tuổi) lẫnthiếu niên (9 – 14 tuổi).

- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.- Gv hướng dẫn Hs:

+ Đội thành lập ngày nào? Ở đâu?

+ Những đội viên đầu tiên của Đội lúc đầu là ai?+ Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?

Gv có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng,bài hát của Đội, các phong trào của Đội.

* Hoạt động 2: Trò chơi

- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết điền đúng các phần

vào mẫu đơn cho sẵn.

Bài tập 2:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn Hs biết rõ hình thức của mẫu đơnxin cấp thẻ đọc sách Gồm có các phần:

- + Quốc hiệu và tiêu ngữ.

- + Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.- + Tên đơn.

- + Địa chỉ gửi đơn.

- + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ lớp, trường của ngườiviết đơn.

- + Nguyện vọng và lời hứa.- + Tên chữ kí của người làm đơn.-

- Gv cho cả lớp thi đua chơi trò “ Ai nhanh” - Gv mời 3 Hs làm xong trước đọc bài của mình.

- Gv và Hs cùng nhận xét Tuyên dương bạn nào làm đúng.

PP: Vấn đáp, thảo luận, thực

4 Tổng kết – dặn dò

- Về nhà xem lại các phần của mẫu đơn.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

Trang 13

Bài dạy: AI CÓ LỖI?I/ Mục tiêu:A Tập đọc.- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, cam đảm.- Nắm được diễn biến của câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

Rèn Hs

- Đọc trôi chảy cả bài.

- Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai, các từ phiêm âm tên ngườinước ngoài.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí Biết phân biệt lời người kể và lới các nhân vật - Giáo dục cho Hs phải biết nhận lỗi, quan tâm giúp đỡ bạn.

III/ Các hoạt động:

Trang 14

5 Khởi động : Hát.6 Bài cũ :

- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Hai bàn tay em” + TLCH.- Gv nhận xét.

7 Bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và

đọc đúng các từ khó, câu khó.

Cách tiến hành:

 Gv đọc mẫu bài văn

- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩatừ.

- Gv viết bảng: Cô-rét-ti, En-ri-cô.-Gv mời Hs đọc từng đọan trước lớp.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: kiêu căng, hối hận, canđảm, ngây.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.- Gv yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.- Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng

câu hỏi.

Cách tiến hành:

- Gv đưa ra câu hỏi:

- Gv cho Hs thảo luận và trả lời câu hỏi

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các

em sắm vai từng nhân vật.

Cách tiến hành:

- GV chia Hs ra thành các nhóm Mỗi nhóm 3 Hs đọc theocách phân vai

- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu

chuyện theo tranh.

- Mục tiêu : Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để

nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.

Cách tiến hành:

- Gv treo 5 tranh minh hoạ 5 đoạn của câu chuyện.- Gv mời 5 Hs quan sát tranh và kể năm đoạn của câuchuyện.

- Gv và Hs nhận xét

- Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự,lời kể sáng tạo.

- Nêu lên những điểm các thể hiện chưa tốt cần điềuchỉnh Khi kể không nhìn sách mà kể theo trí nhớ.

- Gv hỏi: Em học được điều gì qua câu chuyện này?

- Gv và Hs nhận xét.- Gv tuyên dương

PP: Thực hành cá nhân, hỏi

PP: Đàm thoại, hỏi đáp,

giảng giải.

Hs đọc thầm đoạn

Hs phát biểu tự do theo suynghĩ của mình.

Hs thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm lên trìnhbày.

Hs nhận xét.

Tổng kết – dặn dò

Trang 15

- Về tập kể lại chuyện Chuẩn bị bài:Cô giáo tí hon Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: 10./09/2010

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa Ă, Â, L.

Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

III/ Các hoạt động:

5 Khởi động : Hát.

6 Bài cũ :

- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.

- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.- Gv nhận xét bài cũ.

7 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.

- Mục tiêu : Giúp cho Hs biết cách viết đúng con

chữ trên bảng con.

Cách tiến hành:

 Luyện viết chữ hoa.

- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viếttừng chữ.

- Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ Ă, Â, L” trên bảngcon.

 Hs viết từ ứng dụng.

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Âu Lạc

- Gv giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, cóVua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa.

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng.- Gv cho Hs viết bảng con.- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.

- Gv giải thích câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn nhữngngười đã giúp đỡ mình, những người đã làm ranhững thứ cho mình thừa hưởng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.

- Mục tiêu : Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày

sạch đẹp vào vở tập viết.

PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng

giải, thực hành.

Hs tìm.

Hs quan sát, lắng nghe.Hs viết chữ vào bảng con.Hs đọc: tên riêng Âu Lạc.

Hs tập viết trên bảng con.Hs đọc câu ứng dụng:

Hs viết trên bảng con các chữ:

Aên khoai, Aên quả.

PP: Thực hành.

Hs nêu tư thế ngồi viết, cách

Trang 16

Cách tiến hành:

- Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: 2 lần.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao vàkhoảng cách giữa các chữ.

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

- Mục tiêu : Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai

để chữa lại cho đúng.

Cách tiến hành:

- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.

- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viếtđẹp.

Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.

Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầucâu là L Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.

cầm bút, để vở.

Hs viết vào vở

PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi

Đại diện 2 dãy lên tham gia.Hs nhận xét.

8 Tổng kết – dặn dò

- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.- Chuẩn bị bài: Bố hạ.

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm :

………

Trang 17

Ngày dạy: 07./09/2010MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

I/ Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi”.

- Viết đúng tên riêng của người nước ngoài - tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu.

Rèn Hs nghe viết đúng Tránh viết thừa, viết thiếu từ.Giáo dục Hs có ý

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ viết nội dung BT3 Vở bài tập.

* HS: VBT, bút.

II/ Các hoạt động:

2 Khởi động : Hát.3 Bài cũ :

- GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.

- Gv nhận xét bài cũ

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.

- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả

vào vở.

Cách tiến hành:

- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả - Gv yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn văn nói điều gì?

+ Tên riêng trong bài chính tả?

+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên?

- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : Cô-rét-ti, khuỷatay, sứt chỉ.

 Hs chép bài vào vở.

- Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến3 lần.

- Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT.

Cách tiến hành:

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm.Mời các nhóm chơi trò tiếp sức.

- Gv và Hs nhật xét bốn nhóm- Gv chốt lại:

Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếchkhoác, trống huếch trống hoác.

Khuỷa tay, khuỷa chân, ngã khuỵa, khúc khuỷa.

+ Bài tập 3:Chọn từ điền vào chỗ trống.

- Gv mở bảng phụ đã viết sẵn.

Hs viết vào bảng con

Học sinh nêu tư thế ngồi.Học sinh viết vào vở.Học sinh soát lại bài.Hs tự chữ lỗi.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs trong nhóm thi đua viế từchứa tiếng có vần uêch/uyu.Cả lớp viết vào VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.Nhóm 1 làm bài 3a.Nhóm 2 làm bài 3b.Hs nhận xét.

Trang 18

- Gv chia lớp thành 2 nhóm Đại diện hai nhóm lêntrình baỳ.

- Gv nhận xét, sửa chữa.- Gv chốt lại:

Câu 3a) : Cây sấu, chữ sấu ; san sẻ, xẻ gỗ, xắn tayáo, củ sắn.

Câu 3b) : Kiêu căng, căn dặn ; nhọc nhằn, lằng

nhằng, ; vắng mặt, vắn tắt.

Cả lớp sửa bài vào VBT.

4 Tổng kết – dặn dò

- Về xem và tập viết lại từ khó.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: 09./09/2010

Bài dạy:TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?

III/ Các hoạt động:

3 Khởi động : Hát.4 Bài cũ :

- Gv đọc khổ thơ, mời 2 Hs tìm vật được so sánh trong khổ thơ của “ Trần Đăng Khoa”

Trang 19

- Gv nhận xét bài cũ.

5 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những từ

ngữ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm của người lớn đốivới trẻ và giải được các bài tập.

Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.- Gv dán lên bảng 2 phiếu photô.

- Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và công bố nhóm chiến thắng.

- Gv nhận xét.

- Gv chốt lại lời giải đúng.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Mục tiêu : Giúp cho các em hiểu và làm được bài

+ Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai(cái gì, con gì)”.

+ Gạch dưới 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Là gì?”

- Gv mở bảng phụ mời đại diện hai nhóm lên gạchvào

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :

a) Ai (cái gì, con gì) : Thiếu nhi, Chúng em, Chích

b) Là gì: là măng non cuả đất nước ; là Hs tiểu

học ; là bạn của trẻ em.

Bài tập 3:

- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.

- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.

+ Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê ViệtNam?

+ Ai là chủ nhân của Tổ Quốc?

+ Đội Thiếu niên Tiền pnong Hồ Chí Minh là gì?

PP:Trực quan, vấn đáp, giảng

PP: Thảo luận, thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp đọc thầm.Hs lên làm mẫu.Nhóm 1 câu a).Nhóm 2 câu b).

Hs đại diện lên bảng làm.Hs khác nhận xét.

Cả lớp chữa bài trong VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs và cả lớp làm bài ra giấynháp.

Hs nối tiếp nhau đọc câu hỏivừa đặt cho bộ phận in đậmtrong câu a, b, c.

Cả lớp làm vào VBT.

6 Tổng kết – dặn dò

- Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm :

Trang 20

………

Trang 21

Ngày dạy: 8./09/2010

Bài dạy: CÔ GIÁO TÍ HON.I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộnghĩnh của mấy chị em Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo,mơ ước trở thành cô giáo

- Nắm được nghĩa của các từ mới: khoan khoái, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu,núng nính.

- Rèn cho Hs đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai - Biết đọc bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

Giáo dục Hs biết tôn trọng thầy cô, có ước mơ đẹp trong tương lai.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.2 Bài cũ : Ai có lỗi

- GV gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Ai có lỗi”+ TLCH- Gv nhận xét.

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng một lá đơn, giọng

đọc rõ ràng, rành mạch dứt khoát.

Cách tiến hành :

 Gv đọc toàn bài.

- Gv giới thiệu cho Hs quan sát tranh minh họa  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải

nghĩa từ.

- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp Có thể chiabài làm 3 đoạn sau:

+ Đoạn 1: Từ Be kẹp tóc … Chào cô.

+ Đoạn 2: Từ Bé treo nón … Đàn em ríu rít đánhvần theo.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng.

- Gv kết hợp với việc giúp Hs hiểu các từ mới trongtừng đoạn : khoan khoái, khúc khích, tỉnh khô, trâmbầu, núng nính.

- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu

hỏi trong SGK.

Cách tiến hành :

- Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Truyện có những nhân vật naò?

+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? + Nhờ đâu em biết điều đó?ù

- Gv chia lớp làm hai nhóm Thảo luận câu hỏi: + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em

PP: Đàm thoại, giảng giải,

Hs đọc từng đoạn một.

Hs nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong bài.

Hs đọc thành tiếng các từngữ chú giải sau bài học.Cả lớp đọc thầm theo.Hs đọc từ đoạn trong nhóm.Cả lớp đọc ĐT cả bài.

PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan

Hs đọc thầm cả bài.

Đại diện các nhóm lên trìnhbày.

Hs nhận xét.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò

chơi.

Trang 22

thích thú?

- Gv nhận xét và chốt lại những cử chỉ => Gv rút ra nhận xét, chốt lời giải đúng.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Mục tiêu: Giúp các em nối tiếp nhau đọc đúng

toàn bộ bài.

Cách tiến hành :

- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉhơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1.

- Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm” Cho 3học sinh đoạn văn trên.

- Gv mời 2 Hs thi đua đọc cả bài.

- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

2 Hs tiếp nối nhau đọc toànbài.

Hs thi đua đọc diễn cảm đoạn văn trên.

Hai Hs thi đua đọc cả bài.Hs nhận xét.

4 Tổng kết – dặn dò

- Về luyện đọc thêm ở nhà.- Chuẩn bị bài: Chiếc áo len.- Nhận xét bài cũ.

Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy: 09./09/2010MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

I/ Mục tiêu:

Giúp Hs nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”

Biết phân biệt s/x , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âmđầu là s/x

Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.

Trang 23

1) Khởi động : Hát.

2) Bài cũ : “ Ai có lỗi”.

- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: nguệch ngoạc, khuỷa tay, xấu hổ, cá sấu,sông sâu, xâu kim.

- Gv và cả lớp nhận xét.

3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.

- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng đoạn viết

vào vở.

Cách tiến hành :

- Gv đọc một lần đoạn văn.- Gv mời 2 HS đọc lại đoạn văn.

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn + Đoạn văn có mấy câu?

+ Chữ đầu các câu viết như thế nào?

+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Tìm tên riêng trong đoạn văn? + Cần viết tên riêng như thế nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những tiếng cácem dễ viết sai.

 Gv đọc cho Hs viết vào vở.

- Gv đọc mỗi cụm từ hoặc câu đọc hai đến 3 lần.- Gv theo dõi, uốn nắn.

 Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT.

Cách tiến hành :

+ Bài tập 2:

- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.

+ Phải tìm đúng từ ghép với mỗi tiếng đã cho + Viết đúng chính tả những tiếng đó.

- Gv mời 1 Hs làm mẫu trên bảng.- Gv chia lớp thành 5 nhóm.

- Gv phát 5 phiếu photô cho 5 nhóm.- Gv và Hs nhận xét.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực

Học sinh lắng nghe.

Một, hai Hs đọc lại Cả lớpđọc thầm theo.

Hs viết bảng con.

Học sinh nêu tư thế ngồi.Học sinh viết vào vở.Học sinh soát lại bài.Hs tự chữa bài.

PP: Kiểm tra, đánh giá, thực

hành, trò chơi.

1 Hs đọc Cả lớp đọc thầmtheo.

Hs lời gải đúng vào VBT.

5.Tổng kết – dặn dò.

- Về xem và tập viết lại từ khó.

- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm :

………

Trang 24

Ngày dạy: 10/09/2010

I/ Mục tiêu:

Giúp Hs dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi Hs viết được một

lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn.

Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Giấy rời để Hs viết đơn, VBT * HS: VBT, bút.

III/ Các hoạt động:

5 Khởi động : Hát.6 Bài cũ :

- Gv kiểm tra vở của 3 Hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.

- Nói những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.- Gv nhận xét bài cũ.

7 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa theo mẫu đơn , viết

được một lá đơn xin vào Đội.

Cách tiến hành :

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu,phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn nhưmẫu? Vì sao?

- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.- Gv và Hs nhận xét bổ sung thêm.- Gv chốt lại:

PP: Vấn đáp, thảo luận, thực

Trang 25

+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:

Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên

Tiền phong Hồ Chí Minh).

Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.

Tên của đơn : Đơn xin.

Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.

Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết

đơn ; người viết là Hs của lớp nào …….

Trình bày lí do viết đơn.

Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện

Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn.

+ Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn,bày tò nguyện vọng, lời hứa là những nội dung

không cần thiết viết khuôn mẫu Vì mỗi người cómột lí do, nguyện vọng và lời hứa

riêng Người viết được tự nhiên, thoải mái viết theosuy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đủ nhữngý cần thiết.

- Sau đó Gv có thể cho một ví dụ giúp Hs hiểu rõhơn

- Gv mời một số Hs đọc đơn.- Gv nhận xét xem

+ Đơn viết có đúng mẫu không? + Cách diễn đạt trong lá đơn

+ Nội dung lá đơn có chân thực có thể hiện nhữnghiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyệnvọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.

* Hoạt động 2: Trò chơi.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs cũng cố lại bài làm của

mình qua trò chơi.

Cách tiến hành :

- Sau khi Hs viết đơn vào VBT.

- Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”.- Gv nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trìnhbày sạch đẹp.

Hs lắng nghe.

Hs viết đơn vào VBT.

4 Hs đọc bài viết của mình.Hs nhận xét.

PP: Luyện tập, thực hành, trò

Hs đại diện từng nhóm lênđọc lá đơn, cách trình bày láđơn.

Hs nhận xét.

5.Tổng kết – dặn dò.

- Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.

- Chuẩn bị bài:Kể về gia đình một người bạn mới quen.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm :

………

Trang 26

TUẦN 3

Ngaøy dáy: 13./09/2010

I/ Múc tieđu:A Taôp ñóc.

- Naĩm ñöôïc nghóa cụa caùc töø ngöõ trong baøi.

- Naĩm ñöôïc dieên bieân cụa cađu chuyeôn

- Hieơu yù nghóa cụa cađu chuyeôn : Anh em phại bieât nhöôøng nhòn, yeđu thöông quantađm ñeân nhau.

- HS ñóc trođi chạy cạ baøi.

- Ñóc ñuùng caùc tieâng, töø deê phaùt ađm sai.

- Bieât ngaĩt hôi sau caùc daâu chaân, daâu phaơy, giöõa caùc cúm töø Bieât phađn bieôt lôøingöôøi keơ vaø vôùi caùc nhađn vaôt Bieât nhaân gióng ôû nhöõng töø gôïi tạ, gôïi cạm.

- Giaùo dúc cho Hs anh em trong gia ñình phại bieât thöông yeđu nhau.

B Keơ chuyeôn.

- Giuùp Hs döïa vaøo gôïi yù trong SGK, Hs bieât nhaôp vai keơ lái töøng ñoán cụa cađuchuyeôn Bieât thay ñoơi gióng keơ phuø hôïp vôùi noôi dung Bieât phoâi hôïp lôøi keơ vôùi ñieôu boôneùt maịt.

- Reøn luyeôn khạ naíng taôp trung theo doõi bán keơ Bieât nhaôn xeùt, ñaùnh giaù lôøi keơ cụabán, keơ tieâp ñöôïc lôøi keơ cụa bá

II/ Chuaơn bò:

* GV: Tranh minh hóa baøi hóc Bạng phú vieât gôïi yù keơ töøng ñoán cụa cađu chuyeôn.* HS: SGK, vôû.

III/ Caùc hoát ñoông:

8 Khôûi ñoông : Haùt.

9 Baøi cuõ : Cođ giaùo Tí hon

- Gv môøi 2 Hs ñóc baøi “ Cođ giaùo tí hón” vaø TLCH- Gv nhaôn xeùt.

10 Baøi môùi

Hoát ñoông 1: Luyeôn ñóc.

- Múc tieđu: Giuùp Hs böôùc ñaău naĩm ñöôïc caùch ñóc

vaø ñóc ñuùng caùc töø khoù, cađu khoù.

Caùch tieân haønh :

- Gv ñóc maêu baøi vaín.

- Gv höôùng daên Hs luyeôn ñóc keât hôïp vôùi giại nghóatöø.

- Gv môøi Hs ñóc töøng cađu.

- Gv môøi Hs ñóc töøng ñoán tröôùc lôùp.

- Gv nhaĩc nhôû Hs nghư hôùi ñuùng, gióng phuø hôïp vôùinoôi dung.

- Gv môøi Hs giại thích töø môùi: boâi roâi, thì thaøo.

- Gv cho Hs ñóc töøng ñoán trong nhoùm.- Gv theo doõi Hs, höôùng daên Hs ñóc ñuùng.

Hóc sinh ñóc thaăm theo Gv.

Hs ñóc töøng cađu.

Hs ñóc töøng ñoán tröôùc lôùp.

Hs noâi tieâp nhau ñóc 4 ñoán trongbaøi.

Hs giại nghóa töø.

Hs ñaịt cađu vôùi moêi töø ñoù.Hs ñóc töøng ñoán trong nhoùm.Hai nhoùm tieâp noẫi nhau ñóc ÑTñoán 1 vaø 4.

Hai Hs tieâp noâi nhau ñóc ñoán 3, 4.

* Hoát ñoông 2: Höôùng daên tìm hieơu baøi.

- Múc tieđu: Giuùp Hs hieơu noôi dung cụa baøi, trạ lôøi Hs ñóc thaăm Hs thạo luaôn nhoùm ñođi.

Trang 27

đúng câu hỏi.

Cách tiến hành :

- Gv đưa ra câu hỏi:

- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câuhỏi

- Gv nhận xét, chốt lại ý:

- Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên kháccho truyện.

- Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗnào?

Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Hs trả lời theo suy nghĩ

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại,

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc

các em sắm vai từng nhân vật.

Cách tiến hành :

- GV chia Hs ra thành các 3 nhóm Mỗi nhóm 4 Hs đọctheo cách phân vai.

- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.

2 Hs tiếp nối nhau đọc toàn bài.Ba nhóm thi đọc truyện theo vai.Hs nhận xét.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu

chuyện theo tranh.

- Mục tiêu : Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để

nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.

Cách tiến hành :

- Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý. Kể mẫu đoạn 1:

- Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trongSGK

 Từng cặp Hs kể: Hs kể trước lớp.

- Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhậpvai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4.- Gv và Hs nhận xét

- Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, - Gv chia lớp thành 4 nhóm.

- Cho Hs thi đua kể tiếp nối câu chuyện- Gv và Hs nhận xét.

- Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.

Cả lớp đọc thầm theo.

Một Hs đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1.Một, hai Hs nhìn 3 gợi ý trên bảng,kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.Từng cặp Hs kể.

Hs kể trước lớp.Hs lên tham gia.Hs nhận xét.

Đại diện các nhóm lên tham gia.Hs nhận xét.

5 Tổng kết – dặn dò.

- Về luyện đọc lại câu chuyện Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ Nhận xét bàihọc.

Rút kinh nghiệm: ……….

Trang 28

Ngày dạy: 17./09/2010

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa B.

Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

III/ Các hoạt động:

9 Khởi động : Hát.

10 Bài cũ :

- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.

- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.- Gv nhận xét bài cũ.

11 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ B hoa.

- Mục tiêu : Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét

đẹp chữ B.

Cách tiến hành :

- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.- Nêu cấu tạo chữ B?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.

- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu

câu ứng dụng.

Cách tiến hành :

 Luyện viết chữ hoa.

- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.

- Gv giới thiệu: Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế ,tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.

 Luyện viết câu ứng dụng.- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.

Bầu ơi thương lấy bí cùng.

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

- Gv giải thích câu tục ngữ: Bầu bí là những câykhác nhau mọc trên cùng một giàn Khuyên bầu bílà khuyên người trong một nước thương yêu, đùmbọc lẫn nhau.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.

- Mục tiêu : Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày

Hs quan sát.Hs nêu.

Hs tìm.

Hs quan sát, lắng nghe.

Hs viết các chữ vào bảng con.Hs đọc: tên riêng Bố Hạ.

Hs viết trên bảng con.

Hs đọc câu ứng dụng:

Hs viết trên bảng con các chữ:

Bầu, Tuy.

Hs viết vào vở

Trang 29

sạch đẹp vào vở tập viết.

Cách tiến hành :

- Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ + Viế chữ H vàø T: 1 dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Bố Hạ: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: 2 lần.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao vàkhoảng cách giữa các chữ.

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

- Mục tiêu : Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai

để chữa lại cho đúng.

Cách tiến hành :

- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.

- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viếtđẹp.

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.

- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầucâu là H Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv công bố nhóm thắng cuộc.

Đại diện 2 dãy lên tham gia.Hs nhận xét.

12 Tổng kết – dặn dò

- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.- Chuẩn bị bài: Cửu Long.

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

Ngày dạy: 14./09/2010MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

I/ Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài “ Chiếc áo len”.

- Làm bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.- tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu.

Rèn Hs Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ Thuộc lòng tên 9chữ tiếp theo trong bảng chữ.

Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ

II/ Chuẩn bị:

* GV: Ba băng giấy nội dung BT2 Bảng phụ kẻ chữ và tên chữ ở BT3 Vở bài tập.

* HS: VBT, bút.

Trang 30

II/ Các hoạt động:

4 Khởi động : Hát.

5 Bài cũ : Cô giáo tí hon.

- GV mời 3 Hs lên viết bảng :xào, rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh

- Gv nhận xét bài cũ

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.

- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả

vào vở.

Cách tiến hành :

- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết - Vì sao Lan ân hận?

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

 Hs chép bài vào vở.

- Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến3 lần.

- Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT.

Cách tiến hành :

- Gv nhận xét, chốt lại:

Câu a) Cuọân tròn, chân thật, chậm trễ.Câub) Cái thước kẻ ; Cái bút chì.

1- 2 Hs đọc đoạn viết.

Vì em phải làm cho mẹ phảilo buồn, làm cho anh phảinhường phần mình cho em.Các chữ đầu đoạn, đầucâu, tên riêng của người.Dấu hai chấm và dấu ngoặckép.

Hs viết vào bảng con

Học sinh nêu tư thế ngồi.Học sinh viết vào vở.Học sinh soát lại bài.Hs tự chữ lỗi.

Cả lớp sửa bài vào VBT.

5 Tổng kết – dặn dò

- Về xem và tập viết lại từ khó.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

-

Trang 31

Trang 32

Ngày dạy: 15./09/2010

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu tình cảm thương, hiếu thảo của bạn nhỏtrong bài thơ đối với bà.- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới giải nghĩa ở sau bài học: thiu thiu.

- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữacác khổ thơ.

Giáo dục Hs biết yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK

Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng.* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.

III/ Các hoạt động:

5 Khởi động : Hát.6 Bài cũ : Chiếc áo len.

- GV gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại theo lời kể của Lan trong câu chuyện “ Chiếcáo len”.

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - GV nhận xét bài cũ.

7 Bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi

đúng, giọng đọc tự nhiên.

Cách tiến hành :

 Gv đọc bài thơ.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giảinghĩa từ.

- Gv mời đọc từng dòng thơ.

- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến

hết bài thơ.

- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi trong các khổthơ sau

- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới : thiu thiu

- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi

trong SGK.

Cách tiến hành :

- Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?

+ Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào?

Học sinh lắng nghe.

Hs đọc từng dòng thơ.

Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2dòng thơ.

Hs đọc từng khổ thơ trướclớp.

Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổthơ.

Hs giải nghĩa Đặt câu với từđó.

Hs đọc từng khổ thơ trongnhóm.

Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổthơ.

Cả lớp đọc thầm bài thơ.

Bạn quạt cho bà ngủ.

Mọi vật điều im lặng nhưđang ngủ: ngấn nắng ngủthiu thiu trên tường, cốcchén nằm im, hoa cam, hoakhế ngoài vườn chín lặng lẽ.Chỉ có một chú chích chòeđang hót.

Bà mơ thấy cháu đang quạthương thơm tới.

Hs thảo luận theo nhóm đôi.Từng nhóm phát biểu.Hs nhận xét.

Trang 33

+ Bà mơ thấy gì?

- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi.

+ Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?

- Gv nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.

- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

Cách tiến hành :

- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.

- Gv chia lớp thành 2 tổ thi đua đọc thuộc lòng bàithơ

- Gv nhận xét đội thắng cuộc.

- Gv mời từ 2 đế 3 em đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

Hs tự do phát biểu suy nghĩcủa mình.

Hs đọc thuộc tại lớp từng khổthơ.

Mỗi tổ cử 4 Hs tiếp nối nhauđọc 4 khổ thơ.

Hs nhận xét.

Hs đại diện đọc thuộc cả bàithơ.

8 Tổng kết – dặn dò

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài :Người mẹ.

- Nhận xét bài cũ.

Rút kinh nghiệm:

Ngày dạy: 16./09/2010

Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.

Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1 Bảng phụ viết BT3.* HS: Xem trước bài học, VBT.

III/ Các hoạt động:

7 Khởi động : Hát.8 Bài cũ :

Trang 34

- Gv đọc 1 Hs làm BT1.- Gv nhận xét bài cũ.

9 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những từ

ngữ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm của người lớn đốivới trẻ và giải được các bài tập.

Cách tiến hành :

- Gv chốt lại lời giải đúng.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Mục tiêu : Giúp cho các em hiểu và làm được bài

Cách tiến hành :

Bài tập 2:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ sosánh.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là –

là – là Bài tập 3:

- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng.

- Đại diện 1 Hs lên bảng sữa bài.

- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.

Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi Có lần, chínhmắt tôi thấy ông tán đinh đồng Chiếc búa trong tayông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đếnmức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ nhữngsợi tơ mỏng Ôâng là niềm tự hào của già tôi.

Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo.Hs thảo luận nhóm, mỗi nhómthảo luận 2 câu.

Hs nhận xétHs làm vào VBT.

Cả lớp đọc thầm.4 Hs lên bảng làm Hs nhận xét.

Cả lớp chữa bài trong VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.Hs trao đổi theo nhóm.Hs nhận xét.

Cả lớp làm vào VBT.

10 Tổng kết – dặn dò

- Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

-

Trang 35

Ngày dạy: 16./09/2010

I/ Mục tiêu:

Giúp Hs nhìn chép đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát ( 56 chữ) “ Chị em”.

Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ăc/ oăc.Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ Các hoạt động:

1) Khởi động: Hát.

2) Bài cũ: “ Chiếc áo len”.

- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.

- Gv và cả lớp nhận xét.

3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.

- Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở.

Cách tiến hành :

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.- Gv đọc bài thơ trên bảng phụ.- Gv mời 2 HS đọc lại bài thơ.

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn + Bài thơ viết theo kiểu thơ gì?

+ Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

- Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễviết sai:trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hátru.

 Hs nhìn SGK, chép bài vaò vở - Gv quan sát Hs viết.

- Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.

Cách tiến hành :

+ Bài tập 2:

- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.+ Bài tập 3:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.- Gv chia lớp thành 2 nhóm Thảo luận:

Học sinh lắng nghe.Hai, ba Hs đọc lại.

Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ,dòng dưới 8 chữ

Chữ đầu của dòng thứ 6 viếtcách lề hai ô ; chữ đầudòng 8 viết cách lề 1 ô.Các chữ đầu dòng.

Hs viết ra nháp.

Học sinh nêu tư thế ngồi.Học sinh viết vào vở.Học sinh soát lại bài.Hs tự chữa bài.

1 Hs đọc Cả lớp đọc thầmtheo.

Cả lớp làm vào VBT.Hs nhận xét.

Cả lớp chữa bài vào VBT.Hs đọc yêu cầu đề bài.Hs thảo luận.

Nhóm 1 làm bài 3a).Nhóm 2 làm bài 3b).Hs làm vào VBT.

Đại diện các nhómlên viết lênbảng.

Hs nhận xét.

Trang 36

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Câu a) chung – trèo – chậu.Câu b) mở – bể – mũi.

5 Tổng kết – dặn dò.

- Về xem và tập viết lại từ khó.

- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

Ngày dạy: 17 /09/2010

Bài dạy:KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴNI/ Mục tiêu:

Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen Biết viếtmột lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.

Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn.Giáo dục Hs biết

II/ Chuẩn bị:

* GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to.* HS: VBT, bút.

III/ Các hoạt động:

8 Khởi động : Hát.9 Bài cũ :

- Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.- Gv nhận xét bài cũ.

Trang 37

10 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs kể rõ ràng về gia đình một

người bạn mới quen.

Cách tiến hành :

+ Bài tập 1:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho mộtngười bạn mới quen Các em chỉ cần nói 5 – 7 câugiới thiệu về gia đình của em,

VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì?Tính tình thế nào?

- Gv chia lớp thành 4 kể về gia đình Đại diện mỗinhóm sẽ thi kể.

- Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất.- Gv chốt lại:

Xem đây là một ví dụ:

(1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằngcu Thắng 5 tuổi (2) Bố mẹ tớ hiền lắm (3) Bố tớlàm ruộng (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹtớ cũng làm ruộng (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹkhâu vá quần áo (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vuivẽ

* Hoạt động 2:

- Mục tiêu: Giúp các em điền đúng nội dung của

một lá đơn.

Cách tiến hành :

+ Bài tập 2:

- Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài:- Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.+ Tên của đơn.

+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.

+ Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viếtđơn ; người viết là Hs của lớp nào …….

+ Lí do viết đơn.+ Lí do nghỉ học

+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyệnvọng.

+ Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs.

Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập.

- Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung.

- Gv chấm một số bài và nêu nhận xét - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.

Hs đọc Cả lớp đọc thầmtheo.

Đại diện 4 bạn lên thi.Hs nhận xét.

Đại diện hai nhóm lên trìnhbày.

Hs lắng nghe.

Hs đọc yêu cầu của đề bài.Một Hs đọc mẫu lá đơn.

Hs đọc

Hai Hs làm miệng bài tập.Hs điền vào mẫu đơn

11 Tổng kết – dặn dò

- Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:

-

Trang 38

-TUẦN 4

Ngày dạy: 20./09/2010

I/ Mục tiêu:A Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản,lã đã

- Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con Vì con người mẹ có thể làmtất cả.

Rèn Hs

- Đọc trôi chảy cả bài.

- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã đã, lạnh lẽo .

- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.Giáo dục Hs biết thương yêu cha mẹ.

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.* HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

11 Khởi động : Hát.

12 Bài cũ : Quạt cho bà ngủ.

- Gv mời 2 Hs đọc bài “Quạt cho bà ngủ” và TLCH- Gv nhận xét.

Trang 39

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.

Cách tiến hành :

 Gv đọc mẫu bài văn.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giảinghĩa từ.

- Gv mời Hs đọc từng câu.

- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn củatruyện.

- Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợpvới nội dung.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: mấy đêm ròng,thiếp đi, lã chã, khẩn khoản.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.- Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.

- Gv cho Hs các nhóm thi đọc Lớp chia thành 4nhóm.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội

dung bài.

Cách tiến hành :

- Gv đưa ra câu hỏi:

- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lờicâu hỏi :

- Gv nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc

các em sắm vai từng nhân vật.

Cách tiến hành :

- GV đọc lại đoạn 4.

- Gv chia lớp thành 2 nhóm( mỗi nhóm 3 Hs) theocác vai(người dẫn truyện, Thần Chết, bà mẹ) Hsđọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhânvật.

- Gv phân nhóm , mỗi nhóm gồm 6 Hs Các em tựphân vai đọc lại truyện.

- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất.

* Hoạt động 4: Kể chuyện.

- Mục tiêu: Dựa vào phần phần phân vai Hs có

thể kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.

Cách tiến hành :

- Gv hướng dẫn cho Hs, chuyện có 6 vai: ngườidẫn truyện, bà mẹ, Thần đêm Tối, bụi gai, hồnước, Thần Chết.

- Gv mời Hs thi dựng lại câu chuyện theo vai- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.

Học sinh đọc thầm theo Gv.

Hs đọc từng câu.

Hs đọc từng đoạn trước lớp.Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạntrong bài.

Hs tự lập nhóm và phân vai.Hs tiến hành kể trình tự câuchuyện theo vai.

Hs nhận xét.

5 Tổng kết - – dặn dò Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị bài: Ôâng ngoại Nhận xét bài học.

Rút kinh nghiệm :

-

Trang 40

-

Ngày đăng: 10/11/2013, 18:11

w