Trường THPT Phan Bội Châu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – năm học 2010 – 2011 Môn : Vật Lý ( Khối 10) Thời gian làm bài: 45’(không kể thời gian phát đề) Điểm Gv chấm thi Gv coi thi Phần trả lời : ( Đánh dấu chéo vào đáp án đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có : A.Gia tốc a >0. B.Tích số a.v > 0. C. Tích số a.v < 0. D.Vận tốc tăng theo thời gian. Câu 2. Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Câu 3. Hằng số hấp dẫn G có giá trị bằng: A. 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 B. 66,7.10 -11 Nm 2 /kg 2 C. 6,76.10 -11 Nm 2 /kg 2 D. 7,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi )đồng thời. B. Lực và phản lực là hai lực trực đối . C. Lực và phản lực không cân bằng nhau. D. Lực và phản lực cân bằng nhau Câu 5. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là: A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường gấp khúc. D. đường parabol. Câu 6. Công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v 0 t + 2 2 at (a và v 0 cùng dấu). B. s = v 0 t + 2 2 at (a và v 0 trái dấu). C. x= x 0 + v 0 t + 2 2 at ( a và v 0 cùng dấu ). D. x = x 0 +v 0 t + 2 2 at (a và v 0 trái dấu ). (Trong đó : v 0 : vận tốc ban đầu, a : gia tốc, t : thời gian chuyển động, x 0 : tọa độ ban đầu của chất điểm) Câu 7. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với : A.gia tốc bằng không. B. gia tốc a<g . C. gia tốc a >g . D. cùng một gia tốc g. (Trong đó g : gia tốc rơi tự do) Câu 8. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? A. f T πω π ω 2; 2 == . B. fT πωπω 2;2 == . C. f T π ωπω 2 ;2 == . D. fT π ω π ω 2 ; 2 == Câu 9. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải, theo quán tính, hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước. Câu 10. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. lớn hơn 500N. B. bé hơn 500N. C. bằng 500N. D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. II. Tự luận: A. Phần chung: (5đ) Một vật nặng khối lượng 600g, bắt đầu trượt nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2 trên sàn nhà nằm ngang dưới tác dụng của lực F = 3N theo phương song song với mặt sàn, lấy g = 10m/s 2 . Tính: a. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn? b. Tính vận tốc, quãng đường vật đi được sau 4s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động? c. Sau 4s lực F ur ngừng tác dụng, vật bắt đầu trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Tính quãng đường dài nhất mà vật có thể đi được trên mặt phẳng nghiêng? Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,4. B. Phần riêng:(Học sinh học chương trình nào thì làm phần dành riêng cho chương trình ấy)(2đ) Phần dành riêng cho chương trình cơ bản: Mã đề 121 Một người dùng một đòn gánh dài 1m để gánh một thúng gạo nặng 300N và một thúng ngô nặng 200N. Hỏi vai người phải đặt ở đâu và chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Phần dành riêng cho chương trình nâng cao: Một vật khối lượng 400g được móc vào một lực kế treo vào một buồng thang máy. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s 2 . a. Lò xo bị nén hay bị giãn? Giải thích? b. Tính số chỉ của lực kế lúc này? Biết g = 10m/s 2 Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Phan Bội Châu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – năm học 2010 – 2011 Môn : Vật Lý ( Khối 10) Thời gian làm bài: 45’(không kể thời gian phát đề) Điểm Gv chấm thi Gv coi thi Phần trả lời : ( Đánh dấu chéo vào đáp án đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với : A.gia tốc bằng không. B. gia tốc a<g . C. gia tốc a >g . D. cùng một gia tốc g. (Trong đó g : gia tốc rơi tự do) Câu 2. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. lớn hơn 500N. B. bằng 500N . C. bé hơn 500N D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 3. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là: A. đường parabol. B. đường tròn. C. đường gấp khúc. D. đường thẳng Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi )đồng thời. B. Lực và phản lực cân bằng nhau C. Lực và phản lực không cân bằng nhau. D. Lực và phản lực là hai lực trực đối . Câu 5. : Hằng số hấp dẫn G có giá trị bằng A. 66,7.10 -11 Nm 2 /kg 2 B. 7,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 C. 6,76.10 -11 Nm 2 /kg 2 D. 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 Câu 6. Công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v 0 t + 2 2 at (a và v 0 cùng dấu). B. s = v 0 t + 2 2 at (a và v 0 trái dấu). C. x= x 0 + v 0 t + 2 2 at ( a và v 0 cùng dấu ). D. x = x 0 +v 0 t + 2 2 at (a và v 0 trái dấu ). (Trong đó : v 0 : vận tốc ban đầu, a : gia tốc, t : thời gian chuyển động, x 0 : tọa độ ban đầu của chất điểm) Câu 7. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có : A. Gia tốc a >0. B.Tích số a.v > 0. C. Tích số a.v < 0. D.Vận tốc tăng theo thời gian. Câu 8. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? A. f T πω π ω 2; 2 == . B. fT πωπω 2;2 == . C. f T π ωπω 2 ;2 == . D. fT π ω π ω 2 ; 2 == Câu 9: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải, theo quán tính, hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. ngả người về phía sau. C. nghiêng sang trái. D. chúi người về phía trước. Câu 10: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. II. Tự luận: A. Phần chung: (5đ) Một vật nặng khối lượng 600g, bắt đầu trượt nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2 trên sàn nhà nằm ngang dưới tác dụng của lực F = 3N theo phương song song với mặt sàn, lấy g = 10m/s 2 . Tính: a. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn? b.Tính vận tốc, quãng đường vật đi được sau 4s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động? c. Sau 4s lực F ur ngừng tác dụng, vật bắt đầu trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Tính quãng đường dài nhất mà vật có thể đi được trên mặt phẳng nghiêng? Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,4. B. Phần riêng:(Học sinh học chương trình nào thì làm phần dành riêng cho chương trình ấy)(2đ) Phần dành riêng cho chương trình cơ bản: Mã đề 111 Một người dùng một đòn gánh dài 1m để gánh một thúng gạo nặng 300N và một thúng ngô nặng 200N. Hỏi vai người phải đặt ở đâu và chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Phần dành riêng cho chương trình nâng cao: Một vật khối lượng 400g được móc vào một lực kế treo vào một buồng thang máy. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s 2 . a. Lò xo bị nén hay bị giãn? Giải thích? b. Tính số chỉ của lực kế lúc này? Biết g = 10m/s 2 Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN. I. TRẮC NGHIỆM: 0.3đ/câu Mã đề 121 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A D D A D A B C Mã đề 111: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B A B D A B A C C II. Tự luận: Phần chung: 5đ Nội dung Điểm a. - Vẽ hình đúng - Chọn hệ quy chiếu: gốc thời gian, gốc tọa độ lúc vật bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động - Viết BT ĐL II Niuton: mst F F N P ma+ + + = ur ur uur ur r ……………. Theo Ox: - F mst + F = ma - t N F ma µ + = (1) Theo Oy: N – P = 0N = P = mg (2) Thay (2) vào (1) => t µ = 0,3 ……………… b. v = v 0 + at = 8 m/s s = 2 0 1 2 v t at+ = 16 m c. Viết BT ĐL II Niuton ' mst F N P ma+ + = ur uur ur uur ………. theo Ox: - P 1 – F mst = ma’ -mgsin cos t mg α µ α − = ma’ ……………… thay số => a’ = -8,46 m/s 2 …………… Quãng đường vật đi: s’ = 3,78m …………… 0.5đ 0.25đ 0.75đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25 0.5đ 0.5đ Phần riêng: 2đ Nội dung Điểm Chương trình cơ bản: - lực tác dụng lên vai người : F = F 1 + F 2 = 500N - Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều: d 1 + d 2 = 1m ………………………………. 1 2 2 2 11 3 2 F d d F d d = ⇒ = . Giải hệ pt => d 1 = 0,4m, d 2 = 0,6m ………………… Chương trình nâng cao: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thang máy a. khi thang máy đi lên chậm dần đều => a r hướng xuống => qt F ur hướng lên => lò xo bị nén. ( vẽ hình ) b. Ta có: 0 qt dh F F P+ + = ur ur ur r => F đh = P – F qt = mg – ma = 0,4.10 – 0,4.2 = 3,2 N 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ Nếu Hs làm theo cách khác nhưng phương pháp và có kết quả đúng cũng tính điểm tương tự. . hấp dẫn G có giá trị bằng: A. 6,67 .10 -11 Nm 2 /kg 2 B. 66,7 .10 -11 Nm 2 /kg 2 C. 6,76 .10 -11 Nm 2 /kg 2 D. 7,67 .10 -11 Nm 2 /kg 2 Câu 4. Phát biểu nào. hấp dẫn G có giá trị bằng A. 66,7 .10 -11 Nm 2 /kg 2 B. 7,67 .10 -11 Nm 2 /kg 2 C. 6,76 .10 -11 Nm 2 /kg 2 D. 6,67 .10 -11 Nm 2 /kg 2 Câu 6. Công thức tính