bài giảng, tài liệu, bài tập qua các năm về môn hóa đại cương được tổng hợp. Hóa Đại Cương là môn học cơ bản dành cho sinh viên năm thứ nhất Đại học. Để học hiệu quả, ngoài việc sinh viên cần tham gia các tiết lý thuyết trên lớp, còn rất cần đào sâu và nắm kỹ những kiến thức thông qua phần bài tập vì có thể bao quát toàn bộ kiến thức cơ bản cũng như bàn luận rộng hơn, giúp sinh viên tự học tốt hơn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUÂT TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM ***** Chương trình Giáo dục đại học Ngành đào tạo: Trình độ đào tạo: Đại học quy Chương trình đào tạo: Đề cương chi tiết học phần Tên học phần:Hóa đại cương Mã học phần: GCHE130103 Tên Tiếng Anh: General Chemistry Số tín chỉ: Phân bố thời gian: 3(3:0:6) Các giảng viên phụ trách học phần GV phụ trách chính: Danh sách giảng viên GD: Điều kiện tham gia học tập học phần Mơn học trước: Tốn A1 Mơn học tiên quyết: Khơng có Dụng cụ học tập: Máy tính với phần mềm MS PowerPoint, MS Word, máy chiếu, internet, mô hình ngun tử, bảng, phấn, viết, thước, Mơ tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết hóa đại cương Cung cấp kiến thức cấu tạo nguyên tử, giải thích tạo thành liên kết phân tử vật chất Ngoài cung cấp kiến thức nhiệt động lực học, vận tốc phản ứng, cân hóa học, khái niệm dung dịch, tính chất dung dịch nghiên cứu pin điện hóa Đây tảng để sinh viên tiếp thu kiến thức sở ngành chuyên ngành liên quan Cung cấp kiến thức khoa học tự nhiên nhằm đáp ứng cho khả học tập trình độ cao đại học văn hai Chuẩn đầu học phần Kiến thức: 8.1 Nắm vững số kiến thức nguyên tử phân tử (chủ yếu thuyết VB MO) mối liên quan cấu tạo tính chất 8.2 Nắm vững mối liên hệ tính chất nguyên tố vị trí chúng bảng hệ thống tuần hoàn 8.3 Nắm vững ngun lý bảo tồn chuyển hóa lượng – nội năng, nhiệt công, hàm Enthalpy, hàm Entropi, hàm Gibbs áp dụng trình đẳng nhiệt đẳng áp 8.4 Nắm vững khái niệm tốc độ phản ứng, phương trình Van’t Hoff, phương trình Arrhenius để tính tốn vận tốc phản ứng, bậc phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8.5 Nắm vững kiến thức cách xác định số cân bằng, chuyển dịch cân – nguyên lý Le Chatelier yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân Từ dự đốn chiều hướng q trình thay đổi yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất 8.6 Nắm vững tính chất dung dịch loãng trường hợp chất tan dạng phân tử hay điện ly (với dung môi trạng thái lỏng), cân dung dịch chứa chất điện li yếu: pH dung dịch axit, baz Tính tốn dung dịch chất điện ly tan, điều kiện hịa tan kết tủa 8.7 Nắm vững khái niệm nguyên tố Galvanic, suất điện động pin Xác định chiều trạng thái cân phản ứng pin Kỹ năng: 8.8 Vận dụng lý thuyết học để giải thích vấn đề thực tế liên quan Thái độ nghề nghiệp: 8.9 Hình thành thái độ học tập mơi trường đại học 8.10 Hình thành khả tự học nghiên cứu tài liệu Nhiệm vụ sinh viên SV không thực đủ nhiệm vụ sau bị cấm thi: - Dự lớp: tối thiểu 70% số tiết giảng - Tự học: với thời gian gấp đôi lớp, bao gồm việc ôn học lớp tự đọc tài liệu theo yêu cầu chương (theo đề cương chi tiết) - Bài tập: phải hoàn thành 100% tập nhà GV giao (giáo viên gọi tên sinh viên lên bảng làm theo mẫu cho điểm) 10 Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập hóa học đại cương, tập 1, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập hóa học đại cương, tập 2, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh - Giáo trình tham khảo: Nguyễn Đình Chi, Cơ sở lý thuyết hóa học phần 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Hạnh, Cơ sở lý thuyết hóa học phần 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Soa, Hóa đại cương, Nhà xuất đại học Bách Khoa TP.HCM Nguyễn Ngọc Thích, Đỗ Hồng, Hóa đại cương, Nhà xuất đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 11 Tỷ lệ Phần trăm thành phần điểm hình thức đánh giá sinh viên : - Đánh giá trình: 50% đó: + Kiểm tra 50 phút sau 1/3 thời gian học: 25%: chương + + Kiểm tra 50 phút sau 2/3 thời gian học: 25% chương + + - Thi cuối học kỳ: 50% (thi tự luận trắc nghiệm, đề đóng (tối đa 60 phút) chương + + + + + 12 Thang điểm: 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13 Kế hoạch thực học phần theo tuần Tuần thứ (3/0/6) Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC A.Tóm tắt ND PPGD học lớp Dự kiến CĐR thực (3) sau kết thúc ND 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật Các nội dung giảng dạy lớp: 1.1 Lớp vỏ nguyên tử xếp electron vào orbital ngun tử 1.1.1.Mơ hình ngun tử Bohr đa điện tử 1.1.2 Tính chất sóng hạt vi mơ 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm 1.1.3 Hệ thức bất định túc 1.1.4 Phương trình sóng Schodinger 1.1.5 Ý nghĩa số lượng tử 1.1.6 Nguyên tử nhiều electron Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - Hướng dẫn giải tập mẫu chương B.Các nội dung cần tự học nhà (6) Dự kiến CĐR thực sau kết thúc tự học 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật Các nội dung cần học nhà - Ôn lại phần 1.1 chương xếp electron vào orbital nguyên tử - Làm tập phần 1.1 chương đa điện tử - Đọc tài liệu tham khảo 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để - Đọc trước lý thuyết phần 1.2 chương giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 1, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 1, tập 1, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Tuần thứ 2: (3/0/6) Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC (TT) A.Tóm tắt ND PPGD học lớp Dự kiến CĐR thực (3) sau kết thúc ND 1.2 Định luật tuần hoàn hệ thống tuần 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật hồn ngun tố hóa học xếp electron vào orbital nguyên tử 1.2.1 Đinh luật tuần hồn ngun đa điện tử tố hóa học 8.2 Nắm vững quy luật xếp 1.2.2.Điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học quy luật biến 1.2.3.Hệ thống tuần hồn ngun tố đổi tuần hồn tính chất nguyên hóa học CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1.2.4.Quy luật biến đổi tính chất tố ánh sáng thuyết học lượng nguyên tố tử 1.2.5.Hệ thống tuần hồn cấu hình 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm electron nguyên tử túc 1.3 Sự biến đổi tuần hồn số tính chất nguyên tử Bán kính nguyên tử bán kính ion Năng lượng ion hóa Ái lực electron Số oxy hóa Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - SV giải tập phần 1.1 chương bảng, GV sửa trước lớp - Hướng dẫn giải tập mẫu phần 1.2 chương B.Các nội dung cần tự học nhà (6) Dự kiến CĐR thực sau kết thúc tự học 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật Các nội dung cần học nhà - Ôn lại chương xếp electron vào orbital nguyên tử - Làm tập phần 1.2 chương đa điện tử - Đọc tài liệu tham khảo 8.2 Nắm vững quy luật xếp - Đọc trước lý thuyết chương nguyên tử bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học quy luật biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố ánh sáng thuyết học lượng tử 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 1, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 1, tập 1, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Tuần thứ 3: (3/0/6) Chương 2: LIÊN KẾT HĨA HỌC A.Tóm tắt ND PPGD học lớp (3) Các nội dung giảng dạy lớp: 2.1 Mở đầu Dự kiến CĐR thực sau kết thúc ND 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật xếp electron vào orbital nguyên tử CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.1.1 Phân tử liên kết hóa học đa điện tử 2.1.3 Liên kết cộng hóa trị theo Lewis 8.3 Nắm vững lý thuyết liên kết cộng hóa 2.1.4 Ngoại lệ quy tắc bát tử trị theo phương pháp cộng hóa trị, thuyết 2.2 Năng lượng liên kết cộng hóa trị lai hóa, thuyết đẩy đơi điện tử hóa trị có 2.2.1 Năng lượng liên kết cộng hóa trị thể vận dụng để giải thích cấu tạo 2.2.2 Độ dài liên kết cộng hóa trị góc hóa trị phân tử (liên kết phân tử cấu hình 2.3 Lý thuyết đẩy cặp electron lớp hóa khơng gian phân tử) trị 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương 2.4 Lý thuyết liên kết hóa trị để giải tập giải thích vấn 2.4.1 Phân tử Hiđro theo Heitler – đề thực tế liên quan London 2.4.2 Cộng hóa trị nguyên tố 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm Heitler – London túc 2.4.3 Kiểu xen phủ orbital phân tử 2.4.4 Sự lai hóa orbital nguyên tử 2.4.5 Một số phân tử có liên kết pi 2.4.6 Liên kết pi khơng định chỗ Phương pháp giảng dạy: - SV giải tập chương bảng, GV sửa trước lớp - GV đặt câu hỏi chương mà sinh viên đọc trước nhà, SV trả lời - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - GV giải tập mẫu phần 2.4 chương trước lớp gọi số sinh viên lên làm tương tự B.Các nội dung cần tự học nhà Dự kiến CĐR thực (6) sau kết thúc tự học 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật Các nội dung cần học nhà - Tự học: xếp electron vào orbital nguyên tử 2.1.2 Liên kết ion theo Kossel đa điện tử 2.1.5 So sánh hai loại liên kết 8.3 Nắm vững lý thuyết liên kết cộng hóa trị theo phương pháp cộng hóa trị, thuyết - Ơn lại phần 2.1 – 2.4 chương lai hóa, thuyết đẩy đơi điện tử hóa trị có - Đọc tài liệu tham khảo phần 2.1 -2.4 thể vận dụng để giải thích cấu tạo chương - Làm tập chương phân tử (liên kết phân tử cấu hình - Đọc trước lý thuyết phần 2.5 chương không gian phân tử) 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 2, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 2, tập 1, Nhà xuất đại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Tuần thứ 4-5: (3/0/6) Chương 2: LIÊN KẾT HĨA HỌC (TT) B.Tóm tắt ND PPGD học lớp (3) Các nội dung giảng dạy lớp: 2.5 Lý thuyết orbital phân tử 2.5.1 Cơ sở phương pháp 2.5.2 Tổ hợp tuyến tính hai AO s 2.5.3 Tổ hợp tuyến tính hai AO p 2.5.4 Giản đồ lượng MO 2.5.5 Phân tử hai nguyên tử đồng hạch A2 2.5.6 Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB 2.5.7 Vài ví dụ khác Phương pháp giảng dạy: - GV đặt câu hỏi phần 2.1.2, 2.1.5, 2.5 chương mà sinh viên đọc trước nhà, SV trả lời - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - GV giải tập mẫu phần 2.5 chương trước lớp gọi số sinh viên lên làm tương tự B.Các nội dung cần tự học nhà (6) Các nội dung cần học nhà - Ôn lại phần 2.1 – 2.4 chương - Đọc tài liệu tham khảo phần 2.1 -2.4 chương - Làm tập chương - Đọc trước lý thuyết phần 2.5 chương Dự kiến CĐR thực sau kết thúc ND 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật xếp electron vào orbital nguyên tử đa điện tử 8.4 Nắm vững lý thuyết liên kết cộng hóa trị theo phương pháp orbital phân tử vận dụng vào giải thích cấu tạo phân tử 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương để giải tập giải thích vấn đề thực tế liên quan 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm túc Dự kiến CĐR thực sau kết thúc tự học 8.1 Nắm vững orbital nguyên tử, qui luật xếp electron vào orbital nguyên tử đa điện tử 8.4 Nắm vững lý thuyết liên kết cộng hóa trị theo phương pháp orbital phân tử vận dụng vào giải thích cấu tạo phân tử 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương để giải tập giải thích vấn đề thực tế liên quan 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 2, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 2, tập 1, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tuần thứ 6-7: (6/0/12) Chương 3: NHIỆT ĐỘNG HĨA HỌC A.Tóm tắt ND PPGD học lớp Dự kiến CĐR thực (6) sau kết thúc ND 8.5 Nắm vững nguyên lý bảo toàn chuyển Các nội dung giảng dạy lớp: 3.1 Định luật tuần hồn chuyển hóa hóa lượng – nội năng, nhiệt cơng, lượng hàm Enthalpy trình đẳng áp tự 3.1.1.Hệ xảy nhiệt độ thấp, hàm Entropi – 3.1.2.Trạng thái chiều tự diễn hệ cô lập Hàm 3.1.3.Hàm trạng thái 3.1.4.Quá trình Gibbs – biến thiên lượng tự đẳng 3.1.5 Quá trình tự phát q trình nhiệt đẳng áp Từ xác định chiều diễn không tự phát hệ 3.1.6 Quá trình cân 3.1.7 Quá trình thuận nghịch 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương để giải tập giải thích vấn trình khơng thuận nghịch 3.1.8 Năng lượng đề thực tế liên quan 3.1.9 Định luật bảo toàn chuyển hóa 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm lượng – Nguyên lý thứ túc nhiệt động lực học 3.1.10 Nội entanpi 3.1.11 Nhiệt dung 3.1.12 Khí lý tưởng nguyên lý thứ 3.2 Nhiệt hóa học 3.2.1 Hiệu ứng nhiệt phản ứng 3.2.2 Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn phản ứng 3.2.3 Nhiệt tạo thành – Nhiệt đốt cháy 3.2.4 Ứng dụng định luật Hess 3.2.5 phụ thuộc hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ 3.3 Chiều tự phát trình 3.3.1 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học 3.3.2 Biểu thức toán học nguyên lý hai nhiệt động lực học 3.3.3 Vài tính chất ý nghĩa entropy 3.3.4 Entropy hệ cô lập 3.3.5 Biến thiên entropy trình thuận nghịch 3.3.6 Sự biến thiên entropy phản ứng hóa học 3.3.7 Sự kết hợp nguyên lý thứ nguyên lý thứ hai 3.3.8.Thế nhiệt động đẳng nhiệt – đẳng áp (G) 3.3.9.Biến thiên đẳng áp phản ứng (∆G) 3.3.10.Biến thiên đẳng áp tiêu chuẩn phản ứng (∆Go) 3.3.11.Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Phương pháp giảng dạy: - SV giải tập chương bảng, GV sửa trước lớp - GV đặt câu hỏi chương mà sinh viên đọc trước nhà, SV trả lời - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - Hướng dẫn giải tập mẫu chương B.Các nội dung cần tự học nhà Dự kiến CĐR thực (12) sau kết thúc tự học 8.5 Nắm vững nguyên lý bảo toàn chuyển Các nội dung cần học nhà - Ôn lại chương hóa lượng – nội năng, nhiệt công, - Làm tập chương hàm Enthalpy trình đẳng áp tự - Đọc thêm tài liệu tham khảo chương xảy nhiệt độ thấp, hàm Entropi – - Đọc trước phần lý thuyết chương chiều tự diễn hệ cô lập Hàm Gibbs – biến thiên lượng tự đẳng nhiệt đẳng áp Từ xác định chiều diễn hệ 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương để giải tập giải thích vấn đề thực tế liên quan 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến môn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 3, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 3, tập 1, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Tuần thứ 8-9: (6/0/12) Chương 4: ĐỘNG HĨA HỌC A.Tóm tắt ND PPGD học lớp Dự kiến CĐR thực (3) sau kết thúc ND 8.6 Vận dụng khái niệm tốc độ phản ứng, định Các nội dung giảng dạy lớp: 4.1 Tốc độ phản ứng luật tác dụng khối lượng, quy tắc Van’t 4.2 Ảnh hưởng nồng độ Hoff, phương trình Arrhenius, thuyết va 4.2.1 Định luật tác dụng khối lượng chạm hoạt động để tính tốn vận tốc 4.2.2 Phản ứng bậc phản ứng, bậc phản ứng thay đổi vận 4.2.3 Phản ứng bậc hai 4.2.4 Phản ứng bậc không tốc phản ứng theo yếu tố nồng độ, 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nhiệt độ, chất xúc tác 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm 4.3.2 Lý thuyết va chạm Arrhenius túc 4.4 Chất xúc tác CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.3.1 Chất xúc tác 4.3.2 Chất xúc tác cân nhiệt động học Phương pháp giảng dạy: - SV giải tập chương bảng, GV sửa trước lớp - GV đặt câu hỏi chương mà sinh viên đọc trước nhà, SV trả lời - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - Hướng dẫn giải tập mẫu chương B.Các nội dung cần tự học nhà Dự kiến CĐR thực (6) sau kết thúc tự học 8.6 Vận dụng khái niệm tốc độ phản ứng, định Các nội dung cần học nhà luật tác dụng khối lượng, quy tắc Van’t - Ơn lại chương Hoff, phương trình Arrhenius, thuyết va - Làm tập chương chạm hoạt động để tính tốn vận tốc - Đọc tài liệu tham khảo chương phản ứng, bậc phản ứng thay đổi vận - Đọc trước lý thuyết chương tốc phản ứng theo yếu tố nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 4, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 4, tập 2, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Tuần thứ 10-11: (6/0/12) Chương 5: CÂN BẰNG HĨA HỌC A.Tóm tắt ND PPGD học lớp Dự kiến CĐR thực (6) sau kết thúc ND 8.5 Nắm vững nguyên lý bảo toàn chuyển Các nội dung giảng dạy lớp: 5.1 Phản ứng thuận nghịch hóa lượng – nội năng, nhiệt cơng, 5.2 Hằng số cân hàm Enthalpy trình đẳng áp tự 5.3 Cân hệ dị thể xảy nhiệt độ thấp, hàm Entropi – 5.4 Phương trình cân số cân chiều tự diễn hệ cô lập, hàm 5.5 Chiều diễn tiến phản ứng thuận Gibbs – biến thiên lượng tự đẳng nghịch – Phương trình đẳng nhiệt Van’t nhiệt đẳng áp Từ xác định chiều diễn Hoff hệ 5.6 Sự chuyển dịch cân 8.6 Vận dụng khái niệm tốc độ phản ứng, định 5.7 Ảnh hưởng nhiệt độ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5.8 Ảnh hưởng áp suất 5.9 Ảnh hưởng việc thêm vào lượng tác chất sản phẩm luật tác dụng khối lượng, quy tắc Van’t Hoff, phương trình Arrhenius, thuyết va chạm hoạt động để tính tốn vận tốc phản ứng, bậc phản ứng thay đổi vận Phương pháp giảng dạy: tốc phản ứng theo yếu tố nồng độ, - SV giải tập chương bảng, GV nhiệt độ, chất xúc tác sửa trước lớp - GV đặt câu hỏi chương mà sinh 8.7 Nắm vững kiến thức cách xác định viên đọc trước nhà, SV trả lời số cân bằng, chuyển dịch cân - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint – nguyên lý Le Chatelier yếu - Hướng dẫn giải tập mẫu chương tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân Từ dự đốn chiều hướng q trình thay đổi yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm túc B.Các nội dung cần tự học nhà Dự kiến CĐR thực (12) sau kết thúc tự học 8.5 Nắm vững nguyên lý bảo toàn chuyển Các nội dung cần học nhà - Tự học: hóa lượng – nội năng, nhiệt cơng, - Ơn lại chương hàm Enthalpy trình đẳng áp tự - Làm tập chương xảy nhiệt độ thấp, hàm Entropi – - Đọc thêm tài liệu tham khảo chương chiều tự diễn hệ cô lập, hàm - Đọc trước phần lý thuyết chương Gibbs – biến thiên lượng tự đẳng nhiệt đẳng áp Từ xác định chiều diễn hệ 8.6 Vận dụng khái niệm tốc độ phản ứng, định luật tác dụng khối lượng, quy tắc Van’t Hoff, phương trình Arrhenius, thuyết va chạm hoạt động để tính toán vận tốc phản ứng, bậc phản ứng thay đổi vận tốc phản ứng theo yếu tố nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác 8.7 Nắm vững kiến thức cách xác định số cân bằng, chuyển dịch cân – nguyên lý Le Chatelier yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân Từ dự đốn chiều hướng trình thay đổi yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 5, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 5, tập 2, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Tuần thứ 12-13: (9/0/18) Chương 6: DUNG DỊCH A.Tóm tắt ND PPGD học lớp Dự kiến CĐR thực (3) sau kết thúc ND 8.8 Nắm vững tính chất dung dịch lỏng Các nội dung giảng dạy lớp: 6.1 Các hệ phân tán – dung dịch loãng, cân chất điện li yếu: 6.2 Cách biểu diễn thành phần dung dịch số điện li, độ điện li, thuyết axit – 6.3 Hiệu ứng nhiệt q trình hịa tan bazo, pH dung dịch axit, bazo Tính 6.4 Độ tan tốn cân dung dich chất điện ly 6.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 6.4.2 Ảnh hưởng áp suất khó tan, điều kiện hòa tan kết tủa 6.5 Áp suất thẩm thấu dung dịch 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương 6.5.1 Sự khuyếch tán để giải tập giải thích vấn 6.5.2 Sự thẩm thấu đề thực tế liên quan 6.5.3 Áp suất thẩm thấu 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm 6.6 Áp suất dung dịch 6.6.1 Áp suất bảo hòa chất túc lỏng nguyên chất 6.6.2 Áp suất bảo hòa dung dịch chứa chất tan không bay 6.7 Nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc dung dịch 6.7.1 Nhiệt độ sôi chất lỏng 6.7.2 Nhiệt độ sơi dung dịch có chất tan khơng bay 6.7.3 Nhiệt độ đông đặc chất lỏng 6.7.4 Nhiệt độ đông đặc dung dịch 6.8 Lý thuyết điện ly – dung dịch điện ly 6.8.1 Tính bất thường dung dịch axít, bazơ, muối 6.8.2 Lý thuyết điện ly 6.8.3 Chất điện ly mạnh chất điện ly yếu 6.8.4 Độ điện ly ( số ion hóa ) 6.8.5 Cân dung dịch chất điện ly yếu 6.8.6 Trạng thái chất điện ly mạnh dung dịch 6.9 Khái niệm axit – bazơ 6.9.1 Các luận điểm 6.9.2 Tính chất axit – bazơ nước 6.10 Chất điện ly tan 6.10.1 Tích số tan 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6.10.2 Tích số tan độ tan 6.10.3 Sự tạo thành hịa tan kết tủa chất điện ly tan Phương pháp giảng dạy: - SV giải tập chương bảng, GV sửa trước lớp - GV đặt câu hỏi chương mà sinh viên đọc trước nhà, SV trả lời - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - Hướng dẫn giải tập mẫu chương B.Các nội dung cần tự học nhà Dự kiến CĐR thực (6) sau kết thúc tự học 8.8 Nắm vững tính chất dung dịch lỏng Các nội dung cần học nhà - Tự học: loãng, cân chất điện li yếu: số điện li, độ điện li, thuyết axit – - Ôn lại chương bazo, pH dung dịch axit, bazo Tính - Làm tập chương toán cân dung dich chất điện ly - Đọc thêm tài liệu tham khảo khó tan, điều kiện hịa tan kết tủa - Đọc trước lý thuyết chương 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương để giải tập giải thích vấn đề thực tế liên quan 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương 6, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, chương 6, tập 2, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Tuần thứ 14-15: (6/0/12) Chương 7: ĐIỆN HĨA HỌC A.Tóm tắt ND PPGD học lớp Dự kiến CĐR thực (3) sau kết thúc ND 8.9 Nắm vững nguyên tắc hóa chuyển Các nội dung giảng dạy lớp: 7.1 Phản ứng oxy hóa khử thành điện – Pin Galvanic, suất điện 7.2 Các điện cực động pin Xác định chiều 7.2.1 Lớp điện tích kép trạng thái cân phản ứng oxi hóa 7.2.2 Điện cực khử 7.3 Pin điện (nguyên tố galvani) 7.4 Thế điện cực tiêu chuẩn 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương 7.4.1 Đại lượng điện cực khử tiêu để giải tập giải thích vấn chuẩn đề thực tế liên quan 7.4.2 Ý nghĩa đại lượng thể điện 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cực khử tiêu chuẩn 8.12 Có thái độ học tập nghiên cứu nghiêm 7.5 Cơng điện pin phương trình túc Nernst 7.5.1 Cơng điện pin 7.5.2 Phương trình Nernst Phương pháp giảng dạy: - SV giải tập chương bảng, GV sửa trước lớp - GV đặt câu hỏi chương mà sinh viên đọc trước nhà, SV trả lời - Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint - Hướng dẫn giải tập mẫu chương - Giải thích tất thắc mắc lý thuyết tập từ chương đến chương B.Các nội dung cần tự học nhà Dự kiến CĐR thực (6) sau kết thúc tự học 8.9 Nắm vững nguyên tắc hóa chuyển Các nội dung cần học nhà - Tự học: thành điện – Pin Galvanic, suất điện động pin Xác định chiều - Ôn lại chương đến chương trạng thái cân phản ứng oxi hóa - Làm tập chương khử 8.10 Vận dụng lý thuyết hóa đại cương để giải tập giải thích vấn đề thực tế liên quan 8.11 Thu thập tài liệu xử lý thông tin để giải vấn đề liên quan đến môn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học đại cương, tập 2, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh 14 Đạo đức khoa học - Sinh viên khơng hồn thành nhiệm vụ bị cấm thi - Sinh viên chép tập nhà lẫn bị trừ điểm trình - Sinh viên thi hộ hai người – thi hộ nhờ thi hộ bị đình học tập bị đuổi học 15 Ngày phê duyệt lần đầu: 10/6/2012 16 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nguyễn Văn Sức 17 Tiến trình cập nhật ĐCCT Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: Võ Thị Thu Như Võ Thị Thu Như Người cập nhật Tổ trưởng môn Lần 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: Người cập nhật Tổ trưởng môn 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... thuyết hóa học phần 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Soa, Hóa đại cương, Nhà xuất đại học Bách Khoa TP. HCM Nguyễn Ngọc Thích, Đỗ Hồng, Hóa đại cương, Nhà xuất đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. .. Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Nguyễn Đức Chung, Bài tập hóa học đại cương, tập 1, Nhà xuất đại học quốc... giải vấn đề liên quan đến mơn học hóa đại cương 8.13 Có khả tự học nghiên cứu tài liệu 8.14 Hình thành động tự học liên tục Tài liệu học tập cần thiết Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, chương