1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long thực trạng và giải pháp nguyễn phong quang

120 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đ ồng sông Cửu Long gồm địa giới hành 13 tỉnh thành: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Cần Thơ Đồng sơng Cửu Long có vai trị vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, hợp tác đầu tư nước ngoài, giao lưu quốc tế; đặc biệt tiềm năng, lợi bậc nông nghiệp, kinh tế biển, công nghiệp lượng; năm 2011 xuất khẩu 7,5 triệu tấn gạo, đóng góp 100% lượng gạo xuất nước, chiếm 20% lượng gạo thương mại tồn giới Đồng sơng Cửu Long hình thành, phát triển số cụm ngành quan trọng liên kết công nghiệp - nông nghiệp thương mại như: lúa gạo, tôm, cá, ăn quả, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu qua việc xuất Với vai trị vị trí nêu trên, phát triển Đồng sông Cửu Long có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đất nước Mười năm qua, với nỗ lực hệ thống trị, lãnh đạo, đạo đắn, sâu sát Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, nỗ lực phấn đấu địa phương, nhân dân vùng tham gia tích cực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ việc thực Nghị số 21-NQ/TW ngày 20-1-2003 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng vùng Đờng bằng sơng Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Các nhiệm vụ chủ yếu Nghị đặt hoàn thành điều kiện có nhiều biến động, khó khăn kinh tế nước Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thơng có nhiều chuyển biến, gắn kết với thủy lợi; toàn vùng hoàn thành mục tiêu xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ Tuy nhiên, kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, yếu tố rủi ro cao, chưa tương xứng với tiềm vùng; số nhiệm vụ đề Nghị 21 chưa đạt Nguyên nhân hạn chế, yếu tác giả phân tích, dẫn chứng chi tiết từ lý luận đến thực trạng đề giải pháp, kiến nghị nhằm giúp Đồng bằng sông Cửu Long phát huy lợi vùng, khắc phục tình trạng khơng gian kinh tế bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng “mạnh làm”, hướng đến liên kết nội vùng liên vùng để phát triển bền vững Để cung cấp thêm cho bạn đọc thông tin về tình hình phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp xuất sách Phát triển kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long – Thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Phong Quang, Thạc sĩ Trần Hữu Hiệp, Tiến sĩ Võ Hùng Dũng Do thời gian chuẩn bị gấp khn khổ sách có hạn nên tác giả chưa thể trình bày cách tồn diện q trình phát triển nhiều mặt Đồng bằng sông Cửu Long, chắn chưa làm hài lịng tất bạn đọc, mong thơng cảm góp ý Xin trân trọng giới thiệu sách độc giả Tháng năm 2012 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA – SỰ THẬT LIÊN KẾT VÙNG – XU THẾ TẤT YẾU THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Đờng chí NGUYỄN PHONG QUANG Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Trưởng ban Ban Chỉ đạo Triển lãm - Hội chợ thành tựu 10 năm xây dựng phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long      hát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long chủ trương quán Đảng Nhà nước ta Mười năm qua, với nỗ lực hệ thống trị, lãnh đạo, đạo đắn, sâu sát Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, sự nỗ lực phấn đấu địa phương, nhân dân vùng tham gia tích cực Ban Đồng chí Chỉ đạo Tây Nam Bộ NGUYỄN PHONG QUANG việc thực Nghị số 21-NQ/TW ngày 20-1-2003 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng vùng Đờng bằng sơng Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Các nhiệm vụ chủ yếu Nghị đặt hoàn thành điều kiện có nhiều biến động, khó khăn kinh tế ngồi nước; P góp phần quan trọng tạo lực cho vùng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Kinh tế tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh ổn định; tổ chức huy động tốt nguồn lực đầu tư; hiệu sản xuất nâng cao Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển ổn định toàn diện, bước hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, phát huy lợi sản phẩm chủ lực vùng (lúa gạo, thủy sản, trái cây), thể vai trò trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản nước Công nghiệp trọng phát triển, dần vào khai thác mạnh vùng công nghiệp chế biến nông sản, bước đầu tập trung đầu tư phát huy lợi cơng nghiệp dầu khí, lượng, nhiệt điện khí Thương mại, dịch vụ du lịch phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ đời sống nhân dân Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông có nhiều chuyển biến, gắn kết với thủy lợi Tồn vùng hoàn thành mục tiêu xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ, đô thị đầu tư, nâng cấp Giáo dục - đào tạo dạy nghề có nhiều đột phá, góp phần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực vùng; giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế cho nhân dân có nhiều tiến đáng ghi nhận Tuy nhiên, kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, yếu tố rủi ro cao, chưa tương xứng tiềm vùng Một số nhiệm vụ đề Nghị 21 chưa đạt xây dựng cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh, đường cao tốc Trung Lương - Cần Thơ, tuyến đường sắt Thành phớ Hồ Chí Minh Mỹ Tho, đường ôtô đến trung tâm xã (hiện cịn 144 xã chưa có đường ơtơ đến trung tâm xã), cảng nằm dọc sông Tiền, sông Hậu, cảng biển Đại Ngãi, Hịn Chơng chưa đầu tư xây dựng Về thủy lợi, chương trình hóa bán đảo Cà Mau dự án thủy lợi Ba Lai (Bến Tre) đến chưa xây dựng đồng Lĩnh vực giáo dục - đào tạo dạy nghề, y tế, xóa đói giảm nghèo giải việc làm vùng phát triển chưa ngang với vùng, miền khác nước Nguyên nhân hạn chế, yếu xuất phát điểm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng thấp; nguồn lực đầu tư hạn hẹp Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội quy hoạch ngành vùng chưa thật tập trung thiếu đồng bộ, cịn chồng chéo; có quy hoạch tổ chức thực chưa nghiêm, tình hình thực tiễn phát sinh yêu cầu chậm điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển Chưa có quy hoạch vùng sản xuất tập trung nhằm khai thác tiềm năng, mạnh vùng lúa chất lượng cao, ăn trái, thủy sản,…sản xuất, ni trồng cịn phân tán giới hạn theo địa giới hành tỉnh, thành phố Là vùng làm nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng cho an ninh lương thực giới, chưa có chế đặc thù thu hút đầu tư, thu hút đầu tư vào địa phương mạnh sản xuất lúa gạo, thủy sản, trái cây, thu hút đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long để làm đầu tàu lôi kéo thúc đẩy nơi khác Cịn  thiếu chế, sách đồng bảo hộ cho nông dân Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất nơng nghiệp bền vững Cịn áp dụng giải pháp tình thế, tạm thời mua tạm trữ lúa gạo, cá tra, hỗ trợ nông dân nuôi trồng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Đặc biệt lên phối hợp địa phương vùng, bộ, ngành Trung ương địa phương chưa đồng bộ, kịp thời hiệu Yêu cầu đặt phải tăng cường liên kết vùng, liên kết địa phương vùng, vùng Đờng bằng sơng Cửu Long với Thành phớ Hồ Chí Minh vùng, miền khác để tận dụng lợi so sánh, phát huy mạnh, khắc phục hạn chế, yếu vùng Liên kết vùng vùng Đồng bằng sông Cửu Long xu tất yếu để phát triển bền vững, phát huy lợi vùng, khắc phục tình trạng khơng gian kinh tế bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng “mạnh làm” hay đầu tư theo “phong trào”… hướng trọng tâm vào việc phát huy mạnh sản phẩm chủ lực, đặc thù vùng lúa gạo, trái cây, thủy sản (tôm, cá tra), gia tăng chuỗi giá trị hàng hóa Thời gian qua, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ với Trường Đại học Cần Thơ, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long Viện Nghiên cứu ăn miền Nam phối hợp với bộ, ngành liên quan 13 tỉnh, thành vùng xây dựng Đề án liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long thực tam nông (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) với dự án: (1) Phát triển sản xuất tiêu thụ lúa gạo; (2) Phát triển sản xuất tiêu thụ ăn trái; (3) Phát triển sản xuất tiêu thụ thủy sản: tôm, cá tra; (4) Đào tạo nghề cho nông dân lĩnh vực trên; (5) Cơ chế, sách để thực hiện bốn dự án Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ thông qua Diễn đàn Hợp tác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long (MDEC – Cà Mau năm 2011) tổ chức Hội thảo khoa học “Xây dựng chế liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, nhằm tập hợp sáng kiến, đề xuất chế, sách tăng cường liên kết vùng Trong hoạt động thực tiễn mình, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Kiến trúc, Đại học Y dược, Đại học Kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng miền Tây tăng cường đào nhân lực theo nhu cầu sử dụng địa phương lĩnh vực: đào tạo trình độ cao cấp lý luận trị - hành chính, kiến trúc sư, kỹ sư quy hoạch, kỹ sư xây dựng, bác sĩ đa khoa, chuyên khoa, thạc sĩ sách cơng phối hợp xây dựng để 10 trình Thủ tướng Chính phủ Đề án đặc thù phát triển nguồn nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm mục tiêu giải tình trạng “tụt hậu” vùng lĩnh vực này.    Thủ tướng Chính phủ thống chủ trương: “Khuyến khích việc liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long việc triển khai chương trình, đề án liên quan đến việc phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạo, triển khai thực chương trình, đề án, bảo đảm gắn kết phát triển lĩnh vực, địa phương với phát triển toàn vùng, nhằm phát huy lợi thế, hiệu đầu tư địa phương, lĩnh vực”.1 Tại Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2011 Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ cũng kết luận giao: “Các bộ, ngành Trung ương phối hợp với địa phương vùng nghiên cứu đề Công văn số 740/VPCP-KTN ngày 01-02-2010 Văn phịng Chính phủ Chương trình liên kết vùng Đờng bằng sông Cửu Long 11 xuất chế, quy chế liên kết vùng, gồm nội dung tự liên kết liên kết bắt buộc, giao cho bộ, ngành, địa phương để thực hiện; bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất hỗ trợ kinh phí đối ứng cho địa phương vùng để thực dự án sử dụng vốn ODA, bảo đảm cho dự án thực thi tiến độ; đồng thời kiến nghị xây dựng số sách đặc thù vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ý sách đất đai để thu hút đầu tư, tăng mức đầu tư vùng trồng lúa để phát triển lúa, bảo đảm an ninh lương thực, phục vụ xây dựng nông thôn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ cần phát huy vai trò việc xây dựng chiến lược, điều phối nguồn lực và các hoạt động hợp tác chung, đề xuất chương trình hành động cụ thể để chủ đợng ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng thách thức vùng” Liên kết vùng xu tất yếu cần quán triệt, đạo triển khai liệt, đồng bộ, phối hợp chặt chẽ hiệu bộ, ngành Trung ương, địa phương vùng hướng đến xây dựng Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng kinh tế động, phát triển bền vững 12 Chương I LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỆNH LỆNH CỦA PHÁT TRIỂN 13 LIÊN KẾT VÙNG ĐỂ GIA TĂNG CHUỖI GIÁ TRỊ HÀNG HĨA Đ ờng bằng sơng Cửu Long hằ̀ng năm đóng góp khoảng 22% vào GDP nước, sản xuất 55% sản lượng lương thực, cung cấp 90% lượng gạo xuất (chỉ riêng năm 2010 xuất 6,8 triệu gạo, đạt kim ngạch 3,2 tỷ USD), góp 70% lượng trái cây, 58% sản lượng thủy sản, riêng tơm chiếm 80% đóng góp 60% kim ngạch Đồng chí TRẦN HỮU HIỆP xuất thủy sản nước Vậy mà đời sống người nơng dân cịn khơng khó khăn Ngun nhân nêu thiếu liên kết đạo, sản xuất, chế biến tiêu thụ cấp vùng Ông Trần Hữu Hiệp, Vụ trưởng Vụ Kinh tế - Xã hội, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Ủy viên Ban Chỉ đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sơng Cửu Long, thành viên nhóm xây dựng Chương trình Liên kết vùng Đờng bằng sơng Cửu Long, chia sẻ: - Phát triển kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, cịn tình trạng “mạnh làm” hay đầu tư theo “phong trào”, mạnh sản phẩm chủ lực, đặc thù vùng lúa gạo, trái cây, thủy sản (tôm, cá tra) chưa phát huy mức nhằm gia tăng chuỗi giá trị hàng hóa Do đó, kinh tế vùng Đờng bằng sơng Cửu Long có nhiều lợi 14 Chùa Khmer ở Trà Vinh Ảnh: Hữu Hiệp Có lẽ đến lúc, quan quản lý, nhà làm du lịch, doanh nghiệp phải nhìn nhận du lịch tâm linh – tín ngưỡng Đờng bằng sông Cửu Long ngành du lịch giàu tiềm năng, bên cạnh du lịch sinh thái miệt vườn, sông nước, du lịch biển đảo Điều đáng mừng tỉnh An Giang chọn điểm nhấn để tập trung khai thác lợi du lịch, mạnh du lịch tâm linh – tín ngưỡng Bà Chúa Xứ núi Sam ý đầu tư, khai thác Theo ơng Huỳnh Thế Năng, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang phát biểu Hội nghị xúc tiến đầu tư du lịch quốc tế “Bốn quốc gia – Một điểm đến”, ngành du lịch tỉnh đã, tiếp tục đầu tư khai thác điểm du lịch tiếng là: du lịch tâm linh với Miếu Bà Chúa Xứ quần thể di tích lịch sử núi Sam; du 110 Tượng Phật Di Lặc lớn nhất Việt Nam ở An Giang Ảnh: Hữu Hiệp lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư; khu du lịch núi Ông Cấm, Tịnh Biên; du lịch khảo cổ với di văn hóa Ĩc Eo đề nghị Liên hợp quốc công nhận di sản văn hóa thế giới tơn vinh hình ảnh, q hương Bác Tôn. Điều quan trọng quan tâm “chất xám” sản phẩm du lịch để có đầu tư mức, vừa thể tơn trọng du khách, vừa khỏi khuôn mẫu chung vốn gây nhàm chán lâu nay… 111 TÂY NAM BỘ VỚI 13 THÀNH PHỐ ĐỒNG BẰNG TRẦN HỮU HIỆP N ăm Rồng 2012, vùng đất Chín Rồng vươn vai với 13 thành phố, bình qn bán kính 60km có thành phố Cần Thơ - đô thị loại I, thành phố lớn nước trực thuộc Trung ương; thành phố loại II Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau thành phố loại III tiếp tục chuyển lên loại II là: Rạch Giá, Cao Lãnh, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bến Tre, Tân An, Trà Vinh, Bạc Liêu Vị Thanh Từ cửa ngõ miền Tây đến đô thị cổ Đồng thành phố xứ dừa Tân An “cửa ngõ” Miền Tây, dù hình thành cách khoảng 270 năm, “thành phố trẻ”, công bố thành lập ngày tháng năm 2009 Thành phố Tân An tỉnh lỵ Long An - nơi có nhiều dự án đầu tư nước ngồi vùng Đờng bằng sơng Cửu Long, có khoảng 400 dự án, chủ yếu tập trung thành phố Tân An, chiếm 60% số dự án khoảng 36% vốn FDI đăng ký toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long Từ “Cửa ngõ miền Tây” xuôi Mỹ Tho - đô thị cổ Đồng 30 phút ôtô Thành phố Mỹ Tho với lịch sử 330 năm, trước Sài Gòn, với Cù Lao Phố - Biên Hoà hai trung tâm thương mại lớn Nam Bộ từ kỷ XVII Đây đô thị nối với Sài Gòn tuyến đường sắt Lục tỉnh thời Pháp thuộc Thành phố hướng đến đô thị loại I thứ hai vùng Chiến lược 10 năm tới Từ Mỹ Tho vượt cầu Rạch Miễu đến thành phố Bến Tre Con đường từ cầu lịch sử vào trung tâm thành phố 112 Long An - trọng điểm thu hút FDI đường đẹp Đồng bằng sông Cửu Long Bờ kè dọc sông Bến Tre nét vẽ đẹp kiến trúc đô thị vùng sông nước miệt vườn Festival dừa Bến Tre diễn năm qua góp phần tơn vinh giá trị kinh tế, truyền thống dừa, người trồng dừa, tạo nét độc đáo riêng Ngày nay, ôtô từ Bến Tre cần 15 phút qua Mỹ Tho, 30 phút đến thành phố Tân An, thành phố nối gần lại gần với Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng qua quốc lộ 57, 60 nâng cấp, mở rộng Từ Long Hồ dinh đến thành phố trẻ Vĩnh Long, Trà Vinh Long Hồ dinh hình thành từ năm 1.732 gồm Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh phần Cần Thơ ngày Vĩnh Long đất “nhân kiệt” - quê hương hai cố Thủ tướng: Phạm Hùng Võ Văn Kiệt; nơi sinh nhà khoa học, Giáo sư Trần Đại Nghĩa, nhà nghiên cứu âm nhạc, Giáo sư Trần Văn 113 Khê; nhà bác học, nhà báo Việt Nam Trương Vĩnh Ký Trà Vinh – đô thị rợp xanh bóng mát cổ thụ, thấp thống mái chùa Khmer với lối kiến trúc độc đáo, mái vòm, hình chớp cong, họa tiết phong cách kiến trúc tạo nét khác biệt thành phố tỉnh lỵ có đến 30% dân số đồng bào dân tộc Khmer Tồn tỉnh có 141/443 ngơi chùa Nam Tông Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long Nhiều ngơi chùa di tích lịch sử cách mạng, di sản văn hóa, điểm tham quan du lịch tiếng vùng chùa Âng phường 8, chùa Ông Mẹt phường 1, tương truyền xây dựng từ năm 642 Nhiều lễ hội, sinh hoạt truyền thống độc đáo đồng bào Khmer Tết Chôl Chnăm Thmây, Sene Đôn Ta, Óoc Ombóc diễn không gian thành phố tạo thành sinh hoạt cộng đồng, giao lưu văn hóa ba dân tộc Kinh – Hoa – Khmer Ao Bà Om - Trà Vinh 114 Từ Tây Đơ ngược dịng sơng Hậu lên Long Xuyên Hầu hết thành phố miệt vườn sơng nước miền Tây hình thành phát triển bên cạnh sông, tạo cảnh tấp nập “trên bến, thuyền” Cần Thơ đô thị loại I vùng trực thuộc Trung ương, với dân số gần 1,2 triệu người, chức “trung tâm vùng” là: trung tâm công nghiệp, thương mại – dịch vụ - du lịch – văn hóa, giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, trung tâm y tế, đầu mối quan trọng giao thông nội vùng liên vận quốc tế, địa bàn trọng điểm, chiến lược quốc phòng – an ninh Cần Thơ tâm điểm vòng tròn với bán kính 500km ơm trọn nhiều quốc gia ASEAN (Philíppin, Xingapo, Malaixia, Thái Lan Campuchia) Từ Tây Đô theo hướng biên giới Tây Nam 60km đến thành phố Long Xuyên – đô thị nhộn nhịp giao thương, công Bến Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ 115 nhận thành phố năm 1999, đô thị có lịch sử phát triển lâu đời, thành lập năm 1876 Đến năm 1818, danh tướng Thoại Ngọc Hầu huy đào kênh nối rạch Đông Xuyên - Rạch Giá, hình thành đường giao thương vùng Tứ giác Long Xun An Giang tỉnh có dân số đơng vùng, với 2,2 triệu người, đứng thứ nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Thanh Hóa) Đây tỉnh có sản lượng lương thực cao nước “thủ phủ cá tra” Việt Nam Từ thị lịng Đồng Tháp Mười Phố biển đồng Cao Lãnh thành phố nằm vùng Đồng Tháp Mười Năm 1983 thị trấn, trở thành thị xã tỉnh lỵ Đồng Tháp vào năm 1994, đến năm 2007 công nhận thành phố Dân số Cao Lãnh gần 150.000 người, diện tích 107km2, địa điểm hành hương người dân nước đến viếng Khu di tích Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh Bác Hồ Rời đô thị đồng sen, qua thành phố biển Rạch Giá, công nhận thành phố năm 2005, trở thành mẫu mực dùng “cơ chế” tạo quỹ đất đô thị Khu lấn biển thành phố rộng 500ha, tiếp tục mở rộng khu dọc biển Tây từ Rạch Giá Rạch Sỏi Một đô thị lấn biển khác rộng gần 150ha xây dựng với tổng vốn đầu tư 650 triệu USD, mở không gian cho thành phố Cùng với đảo ngọc Phú Quốc – đặc khu hành kinh tế tương lai, Kiên Giang đô thị ven biển độc đáo Đồng Chia tay vùng gió biển Kiên Giang, miền Hậu Giang đến Vị Thanh – thành phố thứ 13 Đồng Đi dọc bờ kè kênh xáng Xà No để cảm nhận niềm mênh mang sông nước thị có tốc độ phát triển thần kỳ: năm 2004 thị xã tỉnh lỵ Hậu Giang, năm 2010 công nhận thành phố, đô 116 Kênh xáng Xà No - thành phố Vị Thanh thị loại III Vị Thanh – điểm nhấn kiến trúc “Con đường lúa gạo miền Hậu Giang” Ba thành phố cực Nam đất nước Sóc Trăng cơng nhận thành phố năm 2007 với gần 200 ngàn dân Toàn tỉnh có khoảng 400 ngàn bà dân tộc Khmer Các chùa Khmer thành phố chùa Dơi (Mã Tộc), chùa Chén Kiểu… cơng trình nghệ thuật độc đáo mang đậm sắc văn hóa, kiến trúc Phật giáo Nam Tông người Khmer, điểm tham quan, du lịch tiếng vùng Sóc Trăng cịn trung tâm lễ hội Óoc Ombóc, đua ghe ngo tiếng diễn hằ̀ng năm Qua Sóc Trăng 60km theo quốc lộ đến với quê hương vọng cổ - thành phố Bạc Liêu với nhiều điểm tham quan hấp dẫn khu du lịch tâm linh Phật bà Nam Hải, khu Nhà Mát rì rào biển hát, di tích đồng hồ đá, xồi 300 tuổi “Bạc 117 Nhà Mát - Bạc Liêu Liêu xứ cầu/Dưới sông cá chốt, bờ Triều Châu” Về Bạc Liêu nghe giai thoại công tử Bạc Liêu tiếng giàu có thời, thử làm "cơng tử Bạc Liêu" phòng theo phong cách xưa công tử vừa trùng tu đưa vào khai thác du lịch Rời Bạc Liêu, xuôi Cà Mau, thành phố tận Tổ quốc, đô thị động lực “Tứ giác phát triển Đồng bằng sông Cửu Long – vùng kinh tế thứ nước” Sự đời Khu khí – điện – đạm Cà Mau điểm thêm diện mạo cho thành phố Nhà máy điện Cà Mau 1, đường ống dẫn khí PM3 với tổng mức đầu tư gần 1,2 tỷ USD đưa vào vận hành đầu năm 2009 Đầu năm 2012, Nhà máy đạm Cà Mau cho đời dịng sản phẩm đầu tiên, góp thêm sức mạnh cho lúa Đồng Cà Mau với An Giang, Sóc Trăng tỉnh có sản lượng, số nhà máy chế biến giá trị xuất tôm hàng đầu vùng nước; số 20 doanh 118 nghiệp chế biến xuất thủy sản lớn nước, tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long góp mặt 16 doanh nghiệp, Cà Mau có doanh nghiệp tồn vùng Đờng bằng sơng Cửu Long góp 60% kim ngạch xuất thủy sản nước Những thành phố đồng với diện mạo đặc trưng phố thị sông nước, miệt vườn, miệt biển, vươn tới thành phố công nghiệp, du lịch tương lai dòng chảy Cửu Long hằng ngày vươn biển lớn Sông Trẹm - Cà Mau 119 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất bản Liên kết vùng – xu tất yếu thúc đẩy phát triển nhanh bền vững vùng Đồng sông Cửu Long Chương I LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - MỆNH LỆNH CỦA PHÁT TRIỂN 13 Liên kết vùng để gia tăng chuỗi giá trị hàng hóa 14 Triển lãm - Hội chợ thành tựu 10 năm xây dựng và phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Tạo liên kết cho đất Chín Rồng 19 Liên kết vùng - mệnh lệnh phát triển 22 Thu hút FDI vào Đồng sông Cửu Long: cần chiến lược, tư cách làm 26 Khơi thông “điểm nghẽn” FDI vào nông nghiệp 32 Bỏ quên xúc tiến đầu tư theo vùng 36 120 Liên kết Đồng sơng Cửu Long Thành phớ Hồ Chí Minh: “chiếc áo pháp lý” nào? 38 “Luật chơi” “nhạc trưởng” 42 Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng bằng sông Cửu Long tăng cường liên kết phát huy lợi 46 Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long: tập hợp sáng kiến, thúc đẩy phát triển 49 Chương II NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TỪ CHÉN CƠM ĐẦY ĐẾN CHÉN CƠM NGON 53 Vai trị vị trí Đồng sơng Cửu Long kinh tế đất nước 54 Từ “chén cơm đầy” đến “chén cơm ngon” 65 "Hạt ngọc Việt”: từ đồng ruộng đến thương trường 69 Nông dân Đồng sông Cửu Long: hạt gạo cắn làm tám 71 Thực “tam nông” Đồng bằng sông Cửu Long: tiêu điểm liên kết vùng 75 Hạt gạo Đồng vượt lên đỉnh lũ 80 “Cluster” nông nghiệp Đồng sông Cửu Long 83 Kinh tế trang trại xu hướng hình thành tổ hợp nông nghiệp Đồng sông Cửu Long 86 121 Chương III NỐI MẠCH GIAO THÔNG ĐỒNG BẰNG 93 Có dịng Xà No cạn 94 Đờng chí Nguyễn Phong Quang, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ: “Tiếp tục đầu tư hạ tầng cho Đồng sông Cửu Long” 98 Chương IV “MỞ KHĨA” DU LỊCH ĐẤT CHÍN RỒNG 101 Từ “kho báu” đến “chìa khóa” mở cửa du lịch đất Chín Rồng 102 Đừng quên du lịch tín ngưỡng - tâm linh 108 Tây Nam Bộ với 13 thành phố đồng 112 MỤC LỤC 120 122 Chịu trách nhiệm xuất bản TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS HOÀNG PHONG HÀ Biên tập nội dung: TRẦN BÌNH Biên tập kỹ, mỹ thuật: TẤN KIỆT Sửa bản in: TẤN KIỆT Đọc sách mẫu: PHƯƠNG LINH 123 In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, tại Công ty CP In Tổng hợp Cần Thơ Số 218, đường 30-4, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 408-2012/CXB/21-18/CTQG Giấy phép xuất bản số:1612-QĐ/NXBCTQG ngày 17-4-2012 In xong và nộp lưu chiểu tháng năm 2012 124 ... trí nêu trên, phát triển Đồng sông Cửu Long có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đất nước I VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ VÀ LĨNH VỰC CHỦ... thành vùng kinh tế động, phát triển bền vững 12 Chương I LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỆNH LỆNH CỦA PHÁT TRIỂN 13 LIÊN KẾT VÙNG ĐỂ GIA TĂNG CHUỖI GIÁ TRỊ HÀNG HĨA Đ ờng bằng sơng Cửu Long. .. gia – Sự thật Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp xuất sách Phát triển kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long – Thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Phong Quang, Thạc sĩ Trần Hữu Hiệp, Tiến sĩ Võ Hùng Dũng

Ngày đăng: 25/03/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w