1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Hóa Đại Cương - Y khoa

31 133 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 296,99 KB

Nội dung

bài giảng, tài liệu, bài tập qua các năm về môn hóa đại cương được tổng hợp. Hóa Đại Cương là môn học cơ bản dành cho sinh viên năm thứ nhất Đại học. Để học hiệu quả, ngoài việc sinh viên cần tham gia các tiết lý thuyết trên lớp, còn rất cần đào sâu và nắm kỹ những kiến thức thông qua phần bài tập vì có thể bao quát toàn bộ kiến thức cơ bản cũng như bàn luận rộng hơn, giúp sinh viên tự học tốt hơn.

Hóa Đại Cương (30 câu) Nguồn: Lớp Điều dưỡng K24 Có chỉnh sửa thêm bớt số nội dung, hiệu ứng Mỗi câu slide, có 45 giây để đọc đề làm Slide mở đầu tự qua sau 10 giây  CÂU 1: Nguyên tố (A) có electron cuối xác định số lượng tử: n=3 , l=2 , m = -1 , ms = - ½ Vậy nguyên tố A là:  Cho ZCu= 29 ; ZZn= 30 ; ZFe= 26 ; ZCo= 27 A Cu B Zn C Co D Fe  CÂU 2:  Nguyên tố (B) có electron cuối xác định số lượng tử: n = , l =1 , m=0 , ms = - ½ Vậy Vậy nguyên tố B là:  Cho ZCl= 17 ; ZBr= 35 ; ZO= 8; ZS= 16 A Cl B Br C Oxi D S  CÂU 3: Cấu hình electron P P (Z = 15).1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Cho biết hàm sóng xác định electron cuối đặc trưng cho nguyên tử S là; A Ψ( 3,1, + 1, − 1/ ) B Ψ( 3,1,0 , + 1/ ) C Ψ( 3,1, − 1, − 1/ ) D Ψ( 3,1, + 1, + 1/ )  CÂU 4:  Cấu hình electron K K (Z = 19).1s2 2s2 2p6 3s23p64s1  Cho biết hàm sóng xác định electron cuối đặc trưng cho nguyên tử K là: A Ψ(4,0,0,−1/2) B Ψ(4,0,0,+1/2) C Ψ(4,1,+1,−1/2) D Ψ(4,1,0,+1/2)  CÂU 5: Cho biết cấu hình electron nguyên tố Br (Z = 35) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 4p6 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 4p6  CÂU 6: Cho biết cấu hình electron nguyên tố Cu (Z = 29) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p6 4d3  CÂU 7: Cho biết cấu hình electron nguyên tố Co2+(Z = 27) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p5  CÂU 8: Cho biết cấu hình electron nguyên tố S2-(Z = 16) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p44s2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p34p3  CÂU 9: Xét ngun tố thuộc phân nhóm chính, bảng hệ thống tuần hồn, tính chất phi kim tính oxi hoá chúng biến đổi sau: (chọn câu đúng) A Trong phân nhóm từ xuống dưới, tính phi kim tăng dần B Trong phân nhóm từ xuống dưới, tính phi kim giảm dần C Trong chu kỳ từ trái sang phải tính phi kim gỉam dần D Trong chu kỳ từ trái sang phải tính oxi hoá giảm dần CÂU 16: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) số tốc độ phản ứng chiều bậc không: A (thời gian)-1 B mol lít-1.(thời gian)-1 C lít2.mol-2.(thời gian)-1 D lit.mol-1(thời gian)-1 CÂU 17: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) số tốc độ phản ứng chiều bậc ba: A (thời gian)-1 B mol lít-1.(thời gian)-1 C lít2.mol-2.(thời gian)-1 D lit.mol-1(thời gian)-1 CÂU 18: Phương trình động học xác định số tốc độ phản ứng chiều bậc I là:  Với [A]o= a là nồng độ chất A ở thời điểm ban đầu  Với [A] = a –x là nồng độ chất A thời điểm t xét [ A] a k = ln k = ln a) t [ A]o t a−x x [A] k= b) k = t t 11 1 11 1  k = − k = −  2   2 c) t (a − x) a  t [A] [A]o   d) 1 1  k=  −  t [A] [A]o  1 1 k=  −  t a − x a  CÂU 19: Phương trình động học xác định số tốc độ phản ứng chiều bậc II là:  Với [A]o= a là nồng độ chất A ở thời điểm ban đầu  Với [A] = a –x là nồng độ chất A thời điểm t xét [ A] a k = ln k = ln a) t [ A]o t a−x x [A] k= b) k = t t 11 1 11 1  k = − k = −  2   2 c) t (a − x) a  t [A] [A]o   d) 1 1  k=  −  t [A] [A]o  1 1 k=  −  t a − x a  CÂU 20: Cơng thức tính pH dung dịch đơn axít yếu là:  Biết K số điện ly dung dịch đơn axít yếu: A pH = ½ (pK- log CA) B pH = 14-½ (pK- log CA) C pH = ½ (pK+log CA) D pH = 14-½ (pK+ log CA) CÂU 21: Cơng thức tính pH dung dịch đơn baz yếu là:  Biết K số điện ly dung dịch đơn baz yếu: A pH = ½ (pK- log CB) B pH = 14-½ (pK- log CB) C pH = ½ (pK+log CB) D pH = 14-½ (pK+ log CB) CÂU 22: CH3-COOH có pKa= 4,74 Vậy pH 100ml dung dịch CH3-COOH 0,15M là: A 2,78 B 2,83 C 3,24 D 2,56 CÂU 23: HNO2 có pKa= 3,35 Vậy pH 100ml dung dịch HNO2 0,12M là: A 2,53 B 2,38 C 2,135 D 2,56 CÂU 24: CH3NH2 có pKb = 3,43 Vậy pH 100ml dung dịch CH3NH2 0,1M là: A 8,00 B 10,215 C 11,785 D 9,29 CÂU 25: CH3CH2NH2 có pKb = 3,36 Vậy pH 100ml dung dịch CH3CH2NH2 0,15M là: A 11,41 B 10,215 C 11,785 D 11, CÂU 26: Công thức tính pH dung dịch đệm tạo axít yếu muối nó:  Biết K số điện ly dung dịch đơn axít yếu: CA + A pH = −log[H ] = pK HA + log B Cm CA + pH = −log[H ] = pK HA − log Cm CA C pH = −log[H ] = 14 − (pK HA + log C m ) CA + pH = −log[H ] = 14 − (pK HA − log ) D Cm + CÂU 27: Cơng thức tính pH dung dịch đệm tạo baz yếu muối nó:  Biết K số điện ly dung dịch đơn baz yếu: CB + A pH = −log[H ] = pK b + log B C D Cm CB + pH = −log[H ] = pK b − log Cm CB pH = −log[H ] = 14 − (pK b + log ) Cm CB + pH = −log[H ] = 14 − (pK b − log ) Cm + CÂU 28: CH3CH2NH2 có pKb = 3,36 Vậy pH dung dịch gồm CH3CH2NH2 0,15M CH3CH2NH3Cl 0,12M là: A 11,41 B 10,737 C 11,785 D 11, CÂU 29: HNO2 có pKa= 3,35 Vậy pH dung dịch gồm HNO2 0,12M KNO2 0,1M là: A 2,53 B 2,38 C 3,135 D 3,27 CÂU 30: Tích số tan BaSO4 25oC 1,1.10-10 Vậy độ tan BaSO4 25oC là: A 1,232.10-5 mol/lít B 1,0488.10-5 mol/lít C 2,928.10-5 mol/lít D 1,926.10-5 mol/lít

Ngày đăng: 25/03/2021, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w