1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi hk 1-12

10 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 511,5 KB

Nội dung

1: Đại lượng nào sau đây KHÔNG cho biết dao động điều hòa là nhanh hay chậm? A. Chu kỳ. B. Tần số. C. Tốc độ góc. D. Biên độ. 2: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo xác định, nếu biên độ dao động tăng 4 lần thì năng lượng : A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 16 lần D. tăng 2 lần. 3: Khi tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và khác pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ nhất. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động vuông pha. C. Biên độ dao động thứ 1 lớn hơn dao động thứ 2 D. Hai dao động lệch pha nhau 120 0 . 4: Một con lắc lò xo, quả nặng có m = 100g, lò xo có độ cứng 10N/m. Thời gian để thực hiện 10 dao động : A. π/5 s. B. π/2 s. C. 2π s. D. 2s 5: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt) cm. Vận tốc vật tại thời điểm t = 1/5 s : A. - 100π cm/s. B. - 50π cm/s. C. 10cm/s. D. 0. 6: Tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số, vuông pha có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm ta được biên độ dao động tổng hợp là : A. 1cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 7cm. 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ? A.Sóng cơ là các dao động với biên độ lớn. B. Sóng ngang là sóng có phương dao động là phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động là thẳng đứng. D.Sóng lan truyền trên mặt chất lỏng là sóng ngang. 8: Nhận định nào sau đây không đúng về sóng âm? A.Sóng âm là sóng dọc. B. Sóng âm truyền được trong chất lỏng. C. Sóng âm truyền được trong chất rắn. D.Sóng âm truyền được trong chân không. 9: Có một sóng lan truyền trên mặt chất lỏng từ một nguồn với bước sóng 0,25m. Các điểm A,B,C,D lần lượt cách nguồn 12,5cm, 25cm, 50cm và 100cm. Điểm không dao động cùng pha với nguồn là : A. điểm A. B. điểm B C. điểm C. D. điểm D. 10: Một sóng cơ có f = 10Hz lan truyền với v = 2m/s. Trong 2 chu kỳ, sóng truyền được một quãng đường : A. 10cm. B. 20cm. C. 40cm. D. 80cm. 11: Trên sợi dây dài 60cm có sóng dừng với hai đầu dây cố định, người ta đếm được trên dây có 3 bụng sóng . Biết tần số của nguồn kích thích là 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 2m/s. B. 4m/s. C. 6m/s. D.8m/s. 12: Cho một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi tăng điện dung của tụ lên 8 lần thì tần số dao động của mạch là : A. tăng 64 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 2 lần . D. giảm 64 lần. 13: Trong mạch dao động điện từ, nhận định nào sau đây là sai? A.Năng lượng điện biến thiên cùng tần số với năng lượng từ. B. Năng lượng điện từ biến thiên cùng tần số với cường độ dòng điện. C. Cường độ dòng điện biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. D.Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây biến thiên cùng tần số với điện tích của tụ điện. 14: Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về sóng điện từ? A.Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau. D.Sóng điện từ không mang năng lượng. 15: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến gồm tụ điện C= 1nF và cuộn cảm L= 100µF (cho π 2 = 10 ) . Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được có giá trị là : A. 300m. B. 600m. C. 30km. D. 1000m. 16: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hòa LC là KHÔNG đúng ? A.Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D.Tần số dao động phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 17: Tụ điện của mạch dao động có C= 1µF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao đông đến khi dao động điện từ tắt hẳn có giá trị : A. 10mJ. B. 5mJ. C. 10kJ. D. 5kJ. 18: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ? A.Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. D.Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4. 19: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 -4 / π (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos100πt (V). Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có giá trị : A. 1,41A. B. 1,00A. C.2,00A D. 10A. 20: Cho đoạn mạch xoay chièu AB gồm : R= 100 Ω, tụ C= 10 - 4 /π(F) và cuộn cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch : A. 2A. B. 1,4A. C. 1A. D.0,5A. 21: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải : A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV. C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV. 22: Trong dao động điều hòa của con lắc, khi vật dao động có vận tốc bằng 0 thì vật : A. đang ở vị trí biên. B. có gia tốc bằng 0. C. động năng cực đại. D. có thế năng bằng 0. 23: Một mạch điện xoay chiều RC nối tiếp, R = 100 Ω , Zc = 100 Ω . Tổng trở của mạch là: A.100 Ω . B. 0. C.100 Ω 2 . D. 200 Ω . 24: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,04µF. Tần số của mạch là: A. 4,5.10 -6 H. B. 2,23.10 5 Hz. C. 3,6.10 4 Hz. D. 0,02Hz. 25: Trong dao động điều hòa , phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A.Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc vật trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì gia tốc của vật trở về lại giá trị ban đầu. D.Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ dao động của vật trở về lại giá trị ban đầu. 26: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ? Cơ năng của dao động điều hòa luôn bằng : A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. 27: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình : x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động chất điểm : A. 1s. B. 2s. C. 0,5s. D. 1,5s. 28: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A.tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 29: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều hòa dọc theo trục 0x với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động của chất điểm có giá trị : A. 3200J. B. 3,2J. C. 0,32J. D. 0,32mJ. 30: Phát biểu nào sau đây về sóng KHÔNG đúng ? A.Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D.Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. 31, Tại thời điểm t=0 , một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia góc không đổi . Sau 5s nó quay được một góc 25 rad. Tốc độ góc tức thời của vật tại thời điểm t=5 s là A. 5 rad/s . B. 15 rad/s . C. 25 rad/ s . D. 10 rad/s .ZZ 32, Một bánh xe quay quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm . Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 2 / srad . Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 24 s . B. 8 s . C. 12 s .ZZ D. 16 s . 33, Vật rắn quay tròn từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc không đổi . Sau khi quay được n=4 vòng thì tốc độ đạt được của điểm M cách trục quay r=2 m và v=28 m/s . Gia tốc góc của vật là A. 1,4 rad/s 2 . B. 3,9 rad/s 2 . C. 14rad/s 2 . D. 39rad/s 2 . 34, Một vật chuyển động quay biến đổi đều , trong 2 phút tốc góc biến đổi từ 60 v/ph đến 780 v/ph . Trong 2 phút đó , vật quay được A. 120 vòng . B. 840 vòng .ZZ C. 1680 vòng . D. 1560 vòng . 35, Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r = 20 cm với gia tốc tiếp tuyến a t = 5 cm/s 2 . Sau bao lâu kể kể từ khi bắt đầu chuyển động , gia tốc tiếp tuyến bằng gia tốc pháp tuyến A . 1s . B. 1,5 s . C. 2 s .ZZ D. 2,5 s . 36, Độ dài kim giờ của một đồng hồ bằng 3/5 độ dài của kim phút . Tỉ số giữa gia tốc của đầu kim giờ và đầu kim phút là bao nhiêu ? Coi đầu kim giờ và đầu kim phút chuyển động tròn đều. A. 1/20 B . 20. C. 1/240. ZZ D. 240 . 37: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định . Tốc độ góc của vật tại hai thời điểm t 1 =2 s và t 2 = 12s có giá trị lần lượt là srad /10 1 = ω ; srad /20 2 = ω . Tốc độ góc của vật bằng bao nhiêu tại thời điểm t= 8 s? A. 16 rad/s . ZZ B. 15 rad/s . C. 18rad/s . D. Chưa đủ điều kiện để xác định . 38: Một vật rắn quay quanh trục cố đinh có phương trình tốc độ góc )/(2100 sradt −= ω . Tại thời điểm t = 0 s vật có toạ độ góc rad20 0 = ϕ . Toạ độ góc của vật tại thời điểm t= 10 s là A.920 rad . B. 900 rad ZZ C. 100 rad . D. 500 rad . 39: Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi là 94 rad/s . Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng: A. 37,6 m/s . B. 23,5 m/s . C. 18,8 m/s . D. 47 m/s 40: Một bánh xe có đường kính 50 cm, khi quay được một góc 60 0 quanh trục thì một điểm trên vành bánh xe đi đươc đoạn đường là : A. 13,1 cm. B. 26,2 cm. C. 6,28 cm. D. 3,14 cm. 41: Một cánh quạt quay đều , cứ mỗi phút quay được 30 vòng thì tốc độ góc bằng: A. 0,5 rad/s . B. 6,28 rad/s . C. 4,5 rad/s . D. 3,14 rad/s .ZZ 42: Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu A dao động với biên độ a = 5cm theo phương thẳng đứng. Chu kỳ T = 2s, tốc độ truyền sóng dọc theo dây v = 5m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách A là d =2,5m : A. S M = 5cos( πt - π/2 )cm. B. S M = 5cos( πt + π/2 )cm. C. S M = 2,5cos( πt - π/2 )cm. D. S M = 2,5cos( πt + π/2 ) cm. 43: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định , tạo một sóng dừng trên dâyvới tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị : A. 100m/s. B. 50m/s. C. 25m/s. D. 12,5m/s. 44: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch xoay chiều chỉ chứa tụ điện ? A.Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. D.Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4. 45. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, Z C = 20Ω, Z L = 60 Ω. Tổng trở mạch: A. 50 Ω B. 70 Ω C. 110 Ω. D. 2500 Ω 46: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, R = 30Ω, Z C = 60 Ω, Z L = 60 Ω. Kết luận nào sau đây là SAI ? A.Điện áp tức thời hai đầu điện trở vuông pha với với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây. B. Điện áp tức thời hai đầu điện trở vuông pha với điện áp tức thời hai đầu tụ điện. C. Điện áp tức thời hai đầu cả mạch điện cùng pha với cường độ dòng điện tức thời trong mạch. D.Điện áp tức thời hai đầu cuôn dây cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. 47: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, có R = 30 Ω, Z C = 30 Ω, Z L = 60 Ω. Kết luận nào SAI ? A.Tổng trở của mạch là 30 2 ôm. B. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu của mạch là π/ 4. C. Hệ số công suất của mạch là 2 / 2. D.Mạch không có cộng hưởng điện. 48: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số f = 50Hz, L= 1/π (H). Trong mạch có cộng hưởng điện. Điện dung của tụ điện là : A. 10F. B. 1/π F C. 10 -3 / π F. D. 100/π µF. 49: Mạch dao động điện từ điều hòa LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ của mạch : A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 50: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điều hòa LC KHÔNG đúng ? A.Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa . B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D.Chu kỳ dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 51: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị : A. 50mH. B. 50H. C. 5.10 -6 H D.5.10 -8 H. 52: Mạch dao động LC gồm có cuộn cảm L = 2mH và tụ điện có C= 2pF, (lấy π 2 = 10).Tần số dao động của mạch là : A. 2,5Hz. B.2,5MHz. C. 1Hz. D. 1MHz. 53: Mạch dao dộng LC gồm tụ điện có C =1/π pF và cuộn cảm L biến thiên trong khoảng 1/π µH đến 1/π H. Mạch dao động này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng : A. Từ 0,6m đến 600m. B. Từ 6m đến 600m. C. Từ 0,6m đến 60m. D. Từ 6m đến 6000m. 54: Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu A dao động với biên độ a = 5cm theo phương thẳng đứng. Chu kỳ T = 2s, tốc độ truyền sóng dọc theo dây v = 5m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách A là d =2,5m : A. S M = 5cos( πt - π/2 )cm. B. S M = 5cos( πt + π/2 )cm. C. S M = 2,5cos( πt - π/2 )cm. D. S M = 2,5cos( πt + π/2)cm. 55: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dâyvới tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị : A. 100m/s. B. 50m/s. C. 25m/s. D. 12,5m/s. 56: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch xoay chiều chỉ chứa tụ điện ? A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4. 57: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, Z C = 20Ω, Z L = 60 Ω. Tổng trở mạch: A. 50 Ω. B. 70 Ω C. 110 Ω. D. 2500 Ω. 58: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, R = 30 ôm, Z C = 60 ôm, Z L = 60 ôm. Kết luận nào sau đây là SAI ? A. Điện áp tức thời hai đầu điện trở vuông pha với với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây. B. Điện áp tức thời hai đầu điện trở vuông pha với điện áp tức thời hai đầu tụ điện. C. Điện áp tức thời hai đầu cả mạch điện cùng pha với cường độ dòng điện tức thời trong mạch. D. Điện áp tức thời hai đầu cuôn dây cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. 59: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, có R = 30 Ω, Z C = 30 Ω, Z L = 60Ω. Kết luận nào SAI ? A. Tổng trở của mạch là 30 2 ôm. B. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu của mạch là π/ 4. C. Hệ số công suất của mạch là 2 / 2. D. Mạch không có cộng hưởng điện. 60: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số f = 50Hz, L= 1/π (H). Trong mạch có cộng hưởng điện. Điện dung của tụ điện là : A. 10 F. B. 1/π F C. 10 -3 / π F. D. 100/π µF. 61: Mạch dao động điện từ điều hòa LC, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ của mạch : A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 62: Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định Δ. Dưới tác dụng của momen lực 30 N.m thì bánh xe thu được gia tốc góc 1,5 rad/s 2 . Bỏ qua mọi lực cản. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay Δ bằng A. 10 kg.m 2 . B. 45 kg.m 2 . C. 20 kg.m 2 . D. 40 kg.m 2 . 63: Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m 2 , đang quay đều với vận tốc góc 30 vòng/phút. Lấy π 2 = 10. Động năng quay của vật này bằng. A. 40 J. B. 50 J. C. 75 J. D. 25 J. 64: Một bánh xe có momen quán tính 2 kg.m 2 đối với trục quay Δ cố định, quay với tốc độ góc 15 rad/s quanh trục Δ thì động năng quay của bánh xe là A. 225 J. B. 450 J. C. 30 J. D. 60 J. 64. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t=5s là: A. 5 rad/s. B. 10 rad/s. C. 15 rad/s. D. 25 rad/s. 65. Một vật rắn quay quanh trục cố định Δ dưới tác dụng của momen lực 3 N.m. Biết gia tốc góc của vật có độ lớn bằng 2 rad/s 2 . Momen quán tính của vật đối với trục quay Δ là A. 0,7 kg.m 2 . B. 2,0 kg.m 2 . C. 1,2 kg.m 2 . D. 1,5 kg.m 2 . 66. Một thanh cứng có chiều dài 1,0 m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng A. 15,0 kg.m 2 /s. B. 10,0 kg.m 2 /s. C. 7,5 kg.m 2 /s. D. 12,5 kg.m 2 /s. 67. Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động ϕ =10+t 2 ( ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là A. 5 rad/s và 25 rad. B. 5 rad/s và 35 rad. C. 10 rad/s và 35 rad. D. 10 rad/s và 25 rad. 68. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 6,0.10 24 kg, bán kính R=6400km và momen quán tính đối với trục Δ qua tâm là 5 2 mR 2 . Lấy π = 3,14. Momen động lượng của Trái Đất trong chuyển động quay xung quanh trục Δ với chu kì 24 giờ, có giá trị bằng A. 7,1.10 33 kg.m 2 /s. B. 8,9.10 33 kg.m 2 /s. C. 2,9.10 32 kg.m 2 /s. D. 1,7.10 33 kg.m 2 /s. 69: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điều hòa LC KHÔNG đúng ? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa . B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Chu kỳ dao động phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 70: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị : A. 50mH. B. 50H. C. 5.10 -6 H D.5.10 -8 H. 71: Mạch dao động LC gồm có cuộn cảm L = 2mH và tụ điện có C= 2pF, (lấy π 2 = 10).Tần số dao động của mạch là : A. 2,5Hz. B.2,5MHz. C. 1Hz. D. 1Mhz. 72: Mạch dao dộng LC gồm tụ điện có C =1/π pF và cuộn cảm L biến thiên trong khoảng 1/π µH đến 1/π H. Mạch dao động này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng : A. Từ 0,6m đến 600m. B. Từ 6m đến 600m. C. Từ 0,6m đến 60m. D. Từ 6m đến 6000m. 73: Một con lắc đon có dây dài 1m, dao động với biên độ góc 2 0 . Biên độ dài của con lắc là : A. 2cm. B. 1,7cm. C. 3,43cm. D. 4,2cm. 74: Một sóng cơ có bước sóng 12cm. Trong 3,5 chu kỳ dao động của một phần tử sóng , sóng truyền được quãng đường A. 42cm. B. 21cm. C.3,43cm. D. 51,2cm. 75: Một mạch xoay chiều có công suất 200W. Biết cường độ dòng điện cực đại của mạch là 2A. Điện trở thuần của mạch: A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 100 2 Ω. 76: Chỉ ra phát biểu sai: xung quanh một điện tích dao động : A. Có điện trường B. Có từ trường. C. Có điện từ trường D. Không có trường nào cả. 77: Chu kỳ dao động riêng của của một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pFvà một cuộn cảm có độ tự cảm 0.02H là: A. 1,25. 10 -4 s B.1,25. 10 -5 s C.1,25. 10 -6 s D.1,25. 10 -3 s 78: Hòn bi của con lắc lò xo có khối lượng bằng m ,nó dao động với chu kì T.Nếu thay đổi hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kì con lắc sẽ là A.T’=2T B.T’=4T C. TT 2 = ′ D.T’=T/2 79. Gắn 1 vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng Cho g=10m/s 2 . Tần số dao động của vật nặng là A.0,2Hz B.2 Hz C.0,5 Hz D.5Hz 80: Một vật dao động điều hoà ,có quỹ đạo là 1 đoạn thẳng dài 10cm .Giá trị nào của biên độ dao động sau đây là đúng ? A. 5cm B. -5cm C. 10cm D. -10cm 81: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số cùng phương và cùng pha nhau thì: A. biên độ dao động nhỏ nhất B. dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn 2 dao động thành phần C.dao động tổng hợp sẽ sẽ ngược pha với 1 trong hai dao động thành phần D. biên độ dao dộng là lớn nhất 82: Một người quan sát 1 chiết phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s ,khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m .Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A.v=1m/s B.v=2m/s C.v=4m/s D.v=8m/s 83: Một dòng điện xoay chiều mà biểu thức cường độ tức thời là ( ) Ati       += 3 100cos8 π π ,kết luận nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8 A B. Tần số dòng điện bằng 50Hz C. Biên độ dòng điện bằng 8A D .Chu kì dòng điện bằng 0,02s 84: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,44m. Con lắc dao động điều hoà tại một địa trên mặt đất có gia tốc rơi tự do là g = π 2 (m/s 2 ). Thời gian con lắc đi từ cân bằng ra biên là A. 0,6s.* B. 0,6πs. C. 1,2s. D. 1,2π. 85: Tại cùng một nơi, con lắc đơn thứ nhất có chiều dài l 1 dao động bé với chu kỳ T 1 =1,5 s, con lắc đơn thứ hai có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ T 2 = 1,2 s. Chu kỳ dao động của con lắc đơn có chiều dài (l 1 – l 2 ) cũng tại nơi đó là A. 0,3 s. B. 0,6 s. C. 0,9 s. D. 2,7 s. 86: Một con lắc đơn có chiều dài 1,6 m được kéo lệch vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là A. 4 m/s. B. 2,83 m/s. C. 2,07 m/s. D. 3,06 m/s. 87: Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động nhỏ với chu kì T 1 = 3s, con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động nhỏ với chu kì T 2 = 4s. Chu kì dao động nhỏ T 3 , T 4 của các con lắc đơn có chiều dài (l 1 + l 2 ); (l 2 – l 1 ) dao động cùng địa điểm là A. T 3 = 5s; T 4 = 1s. B.T 3 = 9s; T 4 = 1s. C.T 3 = 4,5s; T 4 = 0,5s. D.T 3 = 5s; T 4 = 2,64s .* 88: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một vị trí có hiệu chiều dài bằng 30cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ 1 thực hiện được 10 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 20 dao động. Chiều dài con lắc thứ 1 là A. 10cm. B. 40cm.* C. 50cm. D. 60cm. 89: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 3 phần tử : Điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm kháng L và tụ điện thuần dung kháng mắc nối tiếp .Những phần tử nào không tiêu thụ điện năng . A.Điện trở thuần B.Cuộn dây C.Tụ điện D.Cuộn dây và tụ điện 90: Một dòng điện xoay chiều có tần số f =50Hz .Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần ? A.50 lần B.100 lần C.200 lần D.25 lần 91: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng không ( )0cos = ϕ trong trường hợp nào sau đây? A.Đoạn mạch chỉ có R B.Đoạn mạch chỉ có điện trở bằng không C.Đoạn mạch không có tụ điện D.Đoạn mạch không có cuộn cảm 92: Đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện xoay chiều còn có tên chung là? A.dòng điện kháng B.động kháng C.trở kháng D.hiệu điện thế kháng 93: Một con lắc lò xo có độ cứng K= 100N/m dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A= 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x= 3cm là : A. 0,125J B. 800J C. 0,045J D. 0,08J 94: Kết luận nào sau đây chắc chắn sai ? Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì chiều dài dây có thể là. A.1/4 bước sóng . B.1/2 bước sóng C.3/4 bước sóng . D.5/4 bước sóng. 95: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức : I = 2 cos(100 2 t π π − ) A, u= 2 cos(100 6 t π π − ) V.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 0W B.0,50W C.100W D.200W 96. Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng 100 /k N m= , khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian 0t = là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 24 t s π = đầu tiên là: A. 5cm B. 7,5cm C. 15cm* D. 20cm 97. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 l và 2 l , tại cùng một vị trí địa lý chúng có chu kỳ tương ứng là 1 3,0T s= và 2 0,8T s= . Chu kỳ dao động của con lắc có A. 2,4s B. 1,2s C. 4,8s D. 3,6s 98. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 s 15 . B. 7 s 30 .* C. 3 s 10 D. 1 s 30 . 99. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3 π và 6 π − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. 2 π − B. 4 π . C. 6 π . D. 12 π .* 100 : Một vật D Đ Đ H với tần số 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí -0,5a (a là biên độ dao động ) đến vị trí có li độ +0,5a là : A. ( ) 1 10 s B. ( ) 1 20 s C. ( ) 1 30 s D. ( ) 1 15 s 101. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên l 0 = 25cm được đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Lấy g = 10m/s 2 . Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB là: A. 22,5cm B. 27,5cm C. 21cm D. 29cm 102. Một chất điểm có khối lượng m = 50g dđđh trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua VTCB theo chiều dương. Lấy π 2 = 10. Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm t = 1/12(s) có độ lớn: A. 100N B. 3N C. 1N D. 100 3N 103. Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy π 2 = 10. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 40cm B. 31cm C. 29cm D. 20cm 104: Trong đoạn mạch R, L,C nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz, độ tự cảm của cuộn cảm thuần là 0,2H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ phải có giá trị nào? A. F π 2 10 4 − B. F 2 4 10.2 π − C. F π 3 10.2 − D. F 2 3 2 10 π − 105: Hai nhạc cụ phát ra hai âm cơ bản có cùng tần số và cùng cường độ âm. Người ta phân biệt được âm thanh do hai nhạc cụ đó phát ra là nhờ vào đặc tính sính lí của âm đó là A. mức cường độ âm. B. độ cao và độ to của âm. C. âm sắc. D. độ to của âm. 106: Vật dao động trên quỹ đạo dài 2cm, khi pha của dao động là 6 π vật có vận tốc -2 π cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại âm. Phương trình dao động của vật là: A. x = cos(4 t π π + ) (cm) B. x = 2cos( 4 t π ) (cm) C. x = 2cos( t π π + ) (cm) D. x = cos( 4 t π ) (cm) 107: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,2s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là: A. 20cm/s. B. 72km/h. C. 2m/s. D. 5cm/s. 108: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm, biên độ dao động tổng hợp có thể là: A. 5cm. B. 21cm C. 2cm. D. 3cm 109: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100 000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công suất hao phí trên đường truyền là: A. 1000 KW B. 10 000 KW C. 100 KW D. 10 KW 110: Một đoạn mạch điện đặt dưới điện áp 0 s( . ) 4 u U co t π ω = + V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức 0 s( . ) 4 i I co t A π ω = − . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là: A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. RLC nối tiếp với LC 2 ω < 1. D. Cuộn dây không thuần cảm. 111: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung 15,9 F µ . Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200 2 cos(100πt- 6 π )V. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất sẽ là: A. L = π 10 2 H và 400W. B. L = π 2 H và 400W. C. L = π 2 H và 500W. D. L = π 2 H và 2000W. 112: Sóng truyền từ O đến M có phương trình sóng tại M là u M = 5cos(50πt - 2 π )cm, tốc độ truyền sóng là 50cm/s, M cách O một đoạn 12,5cm thì phương trình sóng tại O là : A. u O = 5cos(50 π t - π /4 )cm. B. u O = 5cos(50 π t - π )cm. C. u O = 5cos(50 π t + π )cm. D. u O = 5cos50 π t cm. 113: Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào: A. Phương truyền sóng và tần số sóng. B. Phương dao động và tốc độ truyền sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Tốc độ truyền sóng và bước sóng. 114: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10μH, điện trở không đáng kể và tụ điện 12000ρF, điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: A. 20,8.10 -2 A. B. 122,5A. C. 173,2A. D. 14,7.10 -2 A. 115: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d = 100cm có mức cường độ âm là L A = 90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: 12 0 10I − = W/m 2 . Cường độ âm tại A là: A. 0,01 A I = W/m 2 B. 0,001 A I = W/m 2 C. 4 10 A I − = W/m 2 D. 8 10 A I = W/m 2 116: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi tác dụng vào vật đạt cực đại khi vật dao động: A. có gia tốc bằng 0. B. có vận tốc bằng 0. C. ở vị trí cân bằng. D. ở vị trí biên. 117: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có số vòng dây gấp 4 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp so với điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp: A.Giảm 2 lần. B.Tăng 4 lần. C.Tăng 2 lần. D.Giảm 4 lần. 118: Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(ωt + 2 π )cm thì gốc thời gian chọn là A. Lúc vật có li độ x = A. B. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm. C. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. D. Lúc vật có li độ x = -A. 119: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không dao động là: A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. 120.Hai tàu ngầm A và B chuyển động ngược chiều trên cùng đường thẳng . Tàu A chuyển động với tốc độ 50 km/h, tàu B chuyển với tốc độ 70 km/h. tàu A phát đi một tín hiệu âm có tần số 1000Hz. Sóng âm tuyền trong nước có tốc độ 5470 km/h. Hỏi tần số âm mà tàu B nhận được. A. 1020 Hz B.1100 Hz C.1200 Hz D. 1300 Hz 121. Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa bạn hướng về một vách đá với tốc độ 10m/s. Lấy tốc độ của âm trong không khí là 340m/s. Hỏi tần số âm mà bạn nghe trực tiếp từ còi. A. 970Hz B. 1000 Hz C.1100 Hz D. 1200 Hz 122.Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa bạn hướng về một vách đá với tốc độ 10m/s Lấy tốc độ của âm trong không khí là 340m/s.Hỏi tần số âm mà bạn nghe được khi âm phản xạ từ vách đá : A. 1023Hz B. 1000 Hz C. 1100 Hz D. 1200 Hz 123. Một máy dò tốc độ nằm yên phát ra sóng âm có tần số 0,15 MHz về phía một chiếc xe đang chạy lại gần với tốc độ 45m/s . Hỏi tần số của sóng phản xạ trở lại máy dò là bao nhiêu ? A. 0,17 MHz B.1,7M Hz C. 4M Hz D. 7M Hz 124: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 10pF đến 1nF. Khi điện dung của tụ điện bằng 10pF thì máy thu thu được sóng điện từ có bước sóng 30m. Dải sóng điện từ mà máy thu đó thu được có bước sóng A. 30m λ ≤ ≤ 3000m B. 10m λ ≤ ≤ 100m C. 30m λ ≤ ≤ 300m D. 10m λ ≤ ≤ 30m 125: Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R 0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vônkế có điện trở rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 100 3 V. Suy ra hệ số công suất của cuộn cảm là: A. 0,707 B. 0,6 C. 0,866 D. 0,5 126: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là: A. ≈ 112m. B. ≈ 210m. C. ≈ 209m D. ≈ 42,9m 127. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 100. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 102. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là: A. 6 s B. 4,24 s C. 3,46 s D. 1,5 s Câu 104. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. 1,84 cm. B. 2,60 cm. C. 3,40 cm. D. 6,76 cm. Câu 105. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động.C. Môi trường truyền sóngD. Bước sóng. Câu 106. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. m1,0 =λ B. cm50 =λ C. mm8 =λ D. m1 =λ Câu 107. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. 85 Hz. B. 170 Hz. C. 200 Hz. D. 255 Hz. Câu 114. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω , nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. I 0 = 0,22 A B. I 0 = 0,32 A C. I 0 = 7,07 A D. I 0 = 10,0 A Câu 119. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và nước với vận tốc 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần.B. giảm 4 lần.C. tăng 4,4 lần.D. tăng 4 lần. Câu 121. Nếu dùng tụ C 1 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 7,5 MHz. Còn nếu dùng tụ C 2 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 10 MHz. Hỏi nếu ghép song song C 1 với C 2 rồi mắc với L thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu? A. 17,5 MHzB. 2,5MHzC. 12,5MHz D. 6MHz Câu 127: Dao động tắt dần là một dao động có: A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục. Câu 131. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50dB B. 60dB C.70dB D. 80dB Câu 2: Một vật rắn có khối lượng m = 0,5kg có thể dao động nhỏ quanh một trục nằm ngang với tần số f = 2Hz. Momen quán tính của vật đối với trục quay là 0,025 kgm 2 . Lấy g = 9,8 m/s 2 . Khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đối với trụ quay là: A. 9 cm. B. 10 10 cm. C. 11 cm. D. 12 cm. Câu 9: Con lắc vật lí gồm một thanh đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng m = 200 g, dài l = 10 cm. Con lắc quay quanh một trục nằm ngang vuông góc với thanh và đi qua một đầu thanh. Lấy g = 10 m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,89 s. B. 0,63 s. C. 12,5 s. D. 14,6 s. Câu 10: Một thước dài, mảnh có chiều dài 1,5 m được treo ở một đầu, dao động như một con lắc vật lí tại nơi có g = 10 m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 2s. B. 2,4 s. C. 3,2 s. D. 3,8 s. Câu 11: Một con lắc vật lí là một đĩa mỏng, tròn, đồng chất, bán kính R = 20 cm quay quanh một trục vuông góc với đĩa và đi qua một điểm cách tâm đĩa một khoảng d = 5 cm. Chu kì dao động của con lắc tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 là: A. 2,18s. B. 1,26s. C. 1,78s. D. 3,25s. Câu 133. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu A, B cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có: A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng Câu 139. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng: A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3 000 vòng /phút D. 1500 vòng/phút. Câu 143. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750vòng/phút. D. 500vòng/phút Câu 150: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x 1 = 1,8 sin 20 π t ( cm ) và x 2 = 2,4 cos 20 π t (cm) . Dao động tổng hợp có: A. biên độ bằng 4,2 cm , B. biên độ bằng 3,0 cm C. tần số bằng 20 π Hz D. tần số bằng 20Hz Câu 149: Ở một thời điểm , vận tốc của dao động điều hòa bằng 20% vận tốc cực đại , tỉ số giữa động năng và thế năng là A. 24 B. 1/24 C. 5 D. 0,2 Câu 41. Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz Câu 42. Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v ≈ 30 m/s B. v ≈ 25 m/s C. v ≈ 40 m/s D. v ≈ 35 m/s Câu 156: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ học , một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đượng đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguy6en lần bước sóng B hiệu đường đi từ hai nguồn đến nó bằng số nguyên lần nửa bước sóng C. hai sóng tới điểm đó cùng pha nhau D. hai sóng tới điểm đó ngược pha nhau Câu 163: Một đọan mạch điện xoay chiều gồm R = 50 Ω và tụ có điện dung C nối tiếp . Điện áp giữa hai đầu đọan mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ góc 3 π . Dung kháng của tụ bằng A 25 Ω B . 50 Ω C. 50 2 D. 3 50 Câu 164: Máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz Rôto quay 750 vòng / phút , số cặp cực của máy A. 1 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 172: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s 2 . Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là : A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t + π ) cm. C. x = 2cos(10t - π/2) cm. D. x = 2cos(10t + π/2) cm. Câu 173: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z L = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng Vtu L ) 6 100cos(100 π π += . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? A. Vtu C ) 3 100cos(50 π π −= B. Vtu C ) 6 5 100cos(50 π π −= C. Vtu C ) 6 100cos(100 π π += D. Vtu C ) 2 100cos(100 π π −= Câu 184 .Chọn phát biểu sai : Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật: A.Luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vị trí cân bằng tới chất điểm . B. Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng . C. C. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ . D.Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng . Câu 185. Dao động nào sau đây không có tính tuần hoàn? A. Dao động tắt dần. B. Dao động điều hòa. C. Dao động duy trì . D. Dao động cưỡng bức. Câu 186. Trong dao động của con lắc lò xo , nhận xét nào sau đây là không đúng ? A.Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn . B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động . C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn . D.Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần . Câu 187. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần ? A.Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà . B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian . C. Trong dao động tắt dần , cơ năng giảm dần theo thời gian . D.Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh . Câu 188: Hiện tượng cộng hưởng là là hiện tượng : A.Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. B. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng. C. Hệ dao động dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. D.Biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần lên đến một giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của f 0 của hệ dao động. Câu 189: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phân tử vật chất dao động tại chỗ. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn. Câu 190: Bước sóng được định nghĩa A. là khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ C. là khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất D. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất Câu 196: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải thõa mãn biểu thức : A. 2 k l =l trên dây sẽ có k bụng sóng và k+1 nút sóng. B. 1 ( ) 2 2 k l = +l trên dây sẽ có k bụng sóng và k+1 nút sóng C. 1 ( ) 2 2 k l = +l trên dây sẽ có k+1 bụng sóng và k+1 nút sóng D. 2 k l =l trên dây sẽ có k bụng sóng và k nút sóng. Câu 197: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài sợi dây phải thõa mãn biểu thức : A. 2 k l =l trên dây sẽ có k bụng sóng và k+1 nút sóng. B. 1 ( ) 2 2 k l = +l trên dây sẽ có k bụng sóng và k+1 nút sóng C. 1 ( ) 2 2 k l = +l trên dây sẽ có k+1 bụng sóng và k+1 nút sóng D. 2 k l =l trên dây sẽ có k bụng sóng và k nút sóng. Câu 198. Một dây AB nằm ngang dài 2m , đầu B cố định , đầu A nối với bảng rung dao động với tần số 50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 40m/s .Số điểm có biên độ dao động triệt tiêu trên dây AB là : A. 6 B.8 C.4 D.10 . Câu 217: Trong đoạn mạch có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có tính chất nào sâu đây : A. u luôn chậm pha hơn i . B. u luôn nhanh pha hơn i C. u luôn cùng pha hơn i D. u luôn lệch pha so với i một góc 2 π Câu 219. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = H π 2 1 thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức : i = 3 2cos 100 6 t π π   +  ÷   (A). Biểu thức nào sau đây là biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch ? A. u = 150 2 cos 100 3 t π π   +  ÷   (V). B. u = 150 2 2cos 100 3 t π π   −  ÷   (V). C. u = 150 2 2cos 100 3 t π π   +  ÷   (V). D. u = 150 2 cos 100 3 t π π   −  ÷   (V). Câu 218: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 Ω , một cuộn cảm có L = π 1 H, và một tụ điện có điện dung C = 4 10. 2 − π F, mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 120 V. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch? Biết u = U o cos100 π t A. i = 2.4cos       + 4 100 π π t (A). B. i = 2.4 2 cos       − 4 100 π π t (A). C. i = 2.4cos       − 3 100 π π t (A). D. i = 2.4cos       − 4 100 π π t (A). Câu 41: Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp-ple là hiện tượng A. cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ. B. giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. tần số sóng mà máy thu thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu. D. sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ. Câu 47: Một bánh xe có momen quán tính 2 kg.m 2 đối với trục quay Δ cố định, quay với tốc độ góc 15 rad/s quanh trục Δ thì động năng quay của bánh xe là A. 450 J. B. 30 J. C. 225 J. D. 60 J. Câu 225: Một vật có khối lượng 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 0,1m rồi thả nhẹ cho dao động. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A.0m/s. B.1,4m/s. C.14m/s. D.0,1m/s. Câu 234: Đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ là A.Sóng dọc. B. không mang năng lượng. C. truyền được trong chân không. D.bị phản xạ hoặc nhiễu xạ khi gặp vật cản. Câu 243: Sóng truyền từ O đến M có phương trìng sóng tại M là u M = 5sin(50πt - 2 π )cm, vận tốc truyền sóng là 50cm/s, M cách O một đoạn OM = d = 12,5cm thì phương trình sóng tại O là : A. u o = 5sin(50πt + π )cm. B. u o = 5sin(50πt - π )cm. C. u o = 5sin50πt cm. D. u o = 5cos(50πt - 4 π )cm. Câu 250: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thứ cấp có giá trị là? A. 21A. B. 22A. C. 11A. D. 14,2A. Câu 256: Điều phát biểu nào sau đây là đúng đối với dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng: A.Thời gian vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất bằng đúng một chu kì B. Tần số dao động phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài và tỉ lệ nghịch với chu kì dao động C. Biên độ dao động là giá trị cực đại của li độ và chỉ phụ thụ thuộc vào các điều kiện ban đầu D.Dao động điều hoà là chuyển động sinh ra dao tác dụng của một lực tỉ lệ với biên độ Câu 258: Khi chiều dài dây treo của con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động điều hoà của con lắc thay đổi như thế nào? A.Giảm 20%B. Giảm 9,54%C. Tăng 20%D. Tăng 9,54% Câu 261: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng: A.Giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường B. Tổng hợp của hai dao động kết hợp C. Tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước D.Hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau Câu 262: Phát biểu nào sau đây không đúng: A.Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được D.Sóng âm là sóng dọc Câu 264: Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch L, C mắc nối tiếp: A.u trễ pha hơn i một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i một góc π/2 C. Độ lệch pha giữa u, i là π/2 D. u, i cùng pha Câu 287: Một mạch dao động có tụ điện C = 3 10. 2 − π F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là A. π 2 10 3 − H B. 500 π H C. 5.10 -4 H D. π 3 10 − H Câu 291: Một đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch là       −= 2 .100sin2100 π π tu (V) và       −= 4 .100sin210 π π ti (A). Hai phần tử đó là A. R và C B. R và L C. L và C D. cả A, B đúng Câu 302: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ → B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 50 2 V B. 25 2 V C. 25 V D. 50 V Câu 301: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều mấy lần? A. 120 B. 60 C. 50D. 100 Câu 304: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F =. k(A + Δl). B. F = k(A - Δl). C. F = kΔl. D. F = 0. Câu 305: Chọn câu sai A. Khi đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay B. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ C. Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều . nối giữa thi t bị phát âm P và thi t bị thu âm T, người ta cho thi t bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thi t bị T đứng yên. Biết âm do thi t bị. ra xa thi t bị thì thi t bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thi t bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không

Ngày đăng: 10/11/2013, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w