1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm với l asparagin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

81 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HUYỀN HIỀN NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI L-ASPARAGIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HUYỀN HIỀN NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI L-ASPARAGIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chun ngành: Hố vơ Mã số: 60 44 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN TRỌNG UYỂN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Trọng Uyển, PGS.TS Lê Hữu Thiềng hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Viện Hóa học - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, phịng Hóa lý trường Đại Học Sư Phạm I Hà Nội, phòng Vi sinh trường Đại Học Y - Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa Học, trường ĐHSP Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiệm hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Huyền Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Thị Huyền Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục hình iv Danh mục bảng vi MỞĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nguyên tố đất (NTĐH) 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo tính chất chung NTĐH 1.1.2 Giới thiệu số hợp chất NTĐH 1.1.3 Giới thiệu nguyên tố đất nhẹ (trừ Prometi) 1.1.4 Tổng quan đất Việt Nam 14 1.2 Giới thiệu Amino axit vàL-Asparagin 21 1.2.1 Sơ lược Amino axit 21 1.2.2 Sơ lược L-Asparagin 22 1.3 Khả tạo phức NTĐH với aminoaxit 23 1.3.1 Khả tạo phức NTĐH 23 1.3.2 Khả tạo phức NTĐH với aminoaxit 26 1.4 Hoạt tính sinh học phức chất NTĐH với aminoaxit 27 1.5 Phương pháp nghiên cứu tạo phức dung dịch 28 1.5.1 Phương pháp chuẩn độ đo pH 28 1.5.2 Phương pháp xác định số bền phức chất tạo thành 29 1.6 Các phương pháp nghiên cứu phức rắn 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.6.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 30 1.6.2 Phương pháp phân tích nhiệt 31 1.6.3 Phương pháp đo độ dẫn điện 32 1.7 Đối tượng thăm dị hoạt tính sinh học phức chất: vi khuẩn Salmonella, Shigella, E.coli, Staphylococcus aureus 33 Chƣơng THỰC NGHIỆM 35 2.1 Hóa chất thiết bị 35 2.1.1 Hóa chất 35 2.1.2 Thiết bị 37 2.2 Nghiên cứu tạo phức ion đất (La3+, Ce3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) với L-Asparagin phương pháp chuẩn độ đo pH 37 2.2.1 Xác định số phân ly L-Asparagin 25  0,5 0C lực ion 0,10 37 2.2.2 Nghiên cứu tạo phức ion đất Ln3+(La3+, Ce3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) với L-Asparagin 41 2.3 Tổng hợp phức chất rắn 47 2.3.1 Phức chất tỉ lệ Ln3+: Asn = 1: 47 2.3.2 Xác định thành phần phức chất 47 2.3.3 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 48 2.3.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 51 2.3.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp đo độ dẫn điện 55 2.4 Bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học số phức chất NTĐH với L_asparagin 56 2.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn phức Pr(Asn)3.2H2O 56 2.4.2 Hoạt tính kháng khuẩn phức Nd(Asn)3.4H2O 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt NTĐH Nguyên tố đất Ln Lantanit Ln3+ Ion Lantanit Asn Asparagin DTPA Đietylen triamin pentaaxetic EDTA Đietylen điamin tetraaxetic IMDA Iminođiaxetic dixet  -đixetonat NTA Nitrilotriaxetic 10 Phe Phenylalanin 11 IR Infared (hồng ngoại) 12 DTA 13 TGA 14 Z Differential thermal analysis (phân tích nhiệt vi phân) Thermogravimetry or Thermogravimetry analysis (phân tích trọng lượng nhiệt) Số thứ tự bảng hệ thống tuần hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Dựbáo nhu cầu thị trường đất giới đến năm 2015 (theo IMCOA) 15 Hình 1.2 Sơ đồ phân bố mỏ đất Việt Nam 16 Hình 1.3 Hình thái vi khuẩn Salmonella 35 Hình 1.4 Hình thái vi khuẩn Shigella 35 Hình 1.5 Hình thái vi khuẩn E.coli 35 Hình 1.6 Hình thái vi khuẩn S.aureus 35 Hình 2.1 Đường cong chuẩn độ dung dị ch H2Asn+ 2.10-3 dung dị ch 7,5.10-2M 25  0,50C, I = 0,10 39 Hình 2.2 Đường cong chuẩn độ H2Asn+ hệ Ln3+: H2Asn+=1:2 25  0,50C; I=0,1 43 Hình 2.3 Đồ thị phụ thuộc lg(k1) vào số thứ tự NTĐH 46 Hình 2.4 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất La(Asn)3.H2O 49 Hình 2.5 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Pr(Asn)3.2H2O 49 Hình 2.6 Phổ hấp thụ hồng ngoại L-Asparagin 52 Hình 2.7 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất La(Asn)3.H2O 53 Hình 2.8 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Pr(Asn)3.2H2O 53 Hình 2.9 Kết thửnghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella spp phức Pr(Asn)3.2H2O 56 Hình 2.10 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli phức Pr(Asn)3.2H2O 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Hình 2.11 Kết thửnghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella spp phức Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3), L-Asparagin 57 Hình 2.12 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli phức Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3), L-Asparagin 57 Hình 2.13 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella spp phức Nd(Asn)3.4H2O 59 Hình 2.14 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Staphylococcus aureus phức Nd(Asn)3.4H2O 59 Hình 2.15 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Staphylococcus aureus phức Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3, L-Asparagin 61 Hình 2.16 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella spp phức Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3, L-Asparagin 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp trữ lượng tài nguyên đất Việt Nam 19 Bảng 1.2 Một số đặc điểm L-Asparagin 22 Bảng 2.1 Kết chuẩn độ dung dị ch H2Asn+ 2.10-3 M dung dị ch KOH 7,5.10-2 M 25  0,50C; lực ion I = 0,10 38 Bảng 2.2 Giá trị số phân ly pK1 pK2 L-Asparagin 25  0,50C; lực ion I = 0,10 41 Bảng 2.3 Kết chuẩn độ hệ Ln3+: H2Asn+ = 1: KOH 7,5.102 25  0,50C; I = 0,10 41 Bảng 2.4 Logarit số bền phức chất LnAsn2+ (Ln: La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd) 25 ± 0,50C; I = 0,1 46 Bảng 2.5 Kết phân tích thành phần (%) nguyên tố (Ln, C, N) phức chất Ln(Asn)3.xH2O 48 Bảng 2.6 Kết giản đồ phân tích nhiệt phức chất (tỉ lệ Ln3+: Asn = 1: 3) 49 Bảng 2.7 Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) L-Asparagin phức chất (tỉ lệ Ln3+: Asn = 1: 3) 54 Bảng 2.8 Độ dẫn điện mol phân tử (μ) L-Asparagin phức chất nước 27,50 ± 0,50C 55 Bảng 2.9 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phức chất Pr(Asn)3.2H2O 57 Bảng 2.10 Kết so sánh ảnh hưởng Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3, L-Asparagin đến vi khuẩn Salmonella spp, E.coli 58 Bảng 2.11 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phức chất Nd(Asn)3.4H2O 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55  chênh lệch ∆ asCOO phức chất so với L-Asparagin tự chứng tỏ Ls Asparagin liên kết với Ln3+ qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl Dải dao  động hóa trị ( NH ) nhóm NH3+ phổ L-Asparagin (3119,64cm-1) dịch chuyển lên vùng tần số thấp cao (3105,34 cm-1 ÷ 3172,03 cm-1) phổ phức chất, chứng tỏ L-Asparagin liên với Ln3+ qua ngun tử nitơ nhóm amin Ngồi phổ phức chất xuất dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm OH- nước (3361,55 cm-1 ÷ 3466,55 cm-1) Điều chứng tỏ thành phần phức có chứa nước (Ln3+: La3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) kết phù hợp với kết giản đồ phân tích nhiệt 2.3.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp đo độ dẫn điện Độ dẫn điện dung dịch L-Asparagin, dung dịch phức chất Ln(Asp)3.nH2O đo máy FIGURE7 Mỹ Chỉnh máy dung dịch chuẩn NaCl nồng độ 692 ppm 7230 ppm (các dung dịch chuẩn có kèm theo máy) Chuẩn bị dung dịch L-Asparagin, dung dịch phức chất có nồng độ 10-3M nước nóng khuấy máy khuấy từ thời gian từ 1÷2 Kết bảng 2.8 Bảng 2.8 Độ dẫn điện mol phân tử (μ) L-Asparagin phức chất dung dịch nước 27,50 ± 0,50C Dung dịch (10-3 M ) μ(Ω-1.cm2.mol-1) L-Asparagin Dung dịch -3 μ(Ω-1.cm2.mol-1 ) 11,45 Sm(Asn)3.4H2O 62,07 La(Asn)3.3H2O 88,34 Eu(Asn)3.4H2O 43,03 Pr(Asn)3.2H2O 58,47 Gd(Asn)3.4H2O 86,85 Nd(Asn)3.4H2O 53,04 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (10 M) http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Kết bảng 2.8 cho thấy, độ dẫn điện mol phân tử L-Asparagin phức chất tương đối nhỏ dung dịch nước có khả phân li ion, dung dịch chúng có khả điện ly 2.4 Bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học số phức chất NTĐH với L-Asparagin 2.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn phức Pr(Asn)3.2H2O 2.4.1.1 Khảo sát ảnh hưởng phức chất Pr(Asn)3.2H2O đến vi khuẩn Salmonella spp, E.coli Mẫu nghiên cứu tiến hành phòng vi sinh, trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Kết hình 2.9, 2.10 bảng 2.9 Hình 2.9 Kết thử nghiệm kháng Hình 2.10 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella spp khuẩn với khuẩn E.coli phức phức Pr(Asn)3.2H2O Pr(Asn)3.2H2O 1- Nồng độ phức mg/l 2- Nồng độ phức 10 mg/l 3- Nồng độ phức 20 mg/l 4- Nồng độ phức 30 mg/l Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Bảng 2.9 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phức chất Pr(Asn)3.2H2O Tên mẫu Pr(Asn)3.2H2O Nồng độ Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh thử giếng thạch (mm) E.coli Samonella spp Nồng độ 16 16 Nồng độ 18 19 Nồng độ 20 20 Nồng độ 21 22 Kết luận: Bốn nồng độ mẫu thử Pr(Asn)3.2H2O có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn kiểm tra (E.coli, Samonella spp), xuất tác dụng kháng khuẩn từ nồng độ đầu tăng dần nồng độ tăng 2.4.1.2 So sánh ảnh hưởng Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3, L-Asparagin đến vi khuẩn Salmonella spp, E.coli Để so sánh ảnh hưởng Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3, L-Asparagin đến loại vi khuẩn trên, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với mẫu: 1- Phối tử L-Asparagin nồng độ 60 mg/l 2- Muối Pr(NO3)3 nồng độ 20 mg/l 3- Phức Pr(Asn)3.2H2O nồng độ 20 mg/l Kết hình 2.11, 2.12 bảng 2.10: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Hình 2.11 Kết thử nghiệm kháng Hình 2.12 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella spp khuẩn với khuẩn E.coli phức phức Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3), Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3), L-Asparagin L-Asparagin Bảng 2.10 Kết so sánh ảnh hưởng Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3, L-Asparagin đến vi khuẩn Salmonella spp, E.coli Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch Nồng độ thử (mm) E.coli Samonella spp L-Asparagin 0 Pr(NO3)3 13 12 Pr(Asn)3.2H2O 20 19 Kết luận: mẫu thử L-Asparagin khơng có tác dụng với vi khuẩn kiểm tra (Salmonella spp, E.coli), hai mẫu thử Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3 có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn kiểm tra, phức chất có ức chế vi khuẩn tốt phối tử muối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 2.4.2 Hoạt tính kháng khuẩn phức Nd(Asn)3.4H2O 2.4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng phức chất Nd(Asn)3.4H2O đến vi khuẩn Staphylococcus aureus; Shigella spp Mẫu nghiên cứu tiến hành phòng vi sinh, trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Kết hình 2.13, 2.14 bảng 2.11 Hình 2.13 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella spp phức Nd(Asn)3.4H2O Hình 2.14 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Staphylococcus aureus phức Nd(Asn)3.4H2O 1- Nồng độ phức mg/l 2- Nồng độ phức 10 mg/l 3- Nồng độ phức 20 mg/l 4- Nồng độ phức 30 mg/l Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Bảng 2.11 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phức chất Nd(Asn)3.4H2O Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh Tên mẫu giếng thạch (mm) Nồng độ thử Staphylococcus Shigella spp aureus Nd(Asn)3.4H2O Nồng độ 13 14 Nồng độ 15 15 Nồng độ 16 16 Nồng độ 18 17 Kết luận: Bốn mẫu thử Nd(Asn)3.4H2O có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn kiểm tra (Staphylococcus aureus Shigella spp) Mức độ kháng khuẩn phức chất tăng dần theo nồng độ 2.4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng phức chất Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3 L-Asparagin đến vi khuẩn Staphylococcus aureus; Shigella spp Sau khảo sát phức chất Nd(Asn)3.4H2O có tác dụng ức chế đến vi khuẩn Staphylococcus aureus; Shigella spp khoảng nồng độ định Để so sánh ảnh hưởng Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3, L-Asparagin đến loại vi khuẩn trên, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với mẫu: 1- Phối tử L-Asparagin nồng độ 60 mg/l 2- Phức Nd(Asn)3.4H2O nồng độ 20 mg/l 3- Muối Nd(NO3)3 nồng độ 20 mg/l Kết hình 2.15, 2.16 bảng 2.12: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Hình 2.15 Kết thử nghiệm kháng Hình 2.16 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Staphylococcus khuẩn với khuẩn Shigella spp aureus phức Nd(Asn)3.4H2O, phức Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3, LNd(NO3)3, L-Asparagin Asparagin Bảng 2.12 Kết so sánh ảnh hưởng Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3, L-Asparagin đến vi khuẩn Staphylococcus aureus; Shigella spp Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng Nồng độ thử thạch (mm) Staphylococcus aureus Shigella spp L-Asparagin 0 Nd(Asn)3.4H2O 15 15 Nd(NO3)3 19 20 Kết luận: mẫu thử L-Asparagin khơng có tác dụng với vi khuẩn kiểm tra (Salmonella spp, E.coli), hai mẫu thử Nd(Asn)3.4H2O,Nd(NO3)3 có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn kiểm tra, muối Neodim có ức chế vi khuẩn tốt phối tử phức chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 KẾT LUẬN Đã xác định số phân ly L-Asparagin 25  0,5 0C lực ion 0,10 Xác định số bền phức chất ion đất Ln3+(La3+, Ce3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) với L-Asparagin phương pháp chuẩn độ đo pH Đã tổng hợp phức rắn Ln3+(La3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) với L-Asparagin Bằng phương pháp: phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, đo độ dẫn điện quang phổ hồng ngoại kết luận: - Các phức rắn có thành phần Ln(Asn)3.nH2O (n= ÷ 4) - Mỗi phân tử L-Asparagin chiếm vị trí phối trí phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ nhóm -NH2 qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl -COO- - Phức chất nước chất điện li Đã thử hoạt tính kháng khuẩn phức chất Pr(Asn)3.2H2O, muối Pr(NO3)3, phối tử L-Asparagin loại vi khuẩn Salmonella spp E.coli Kết cho thấy phối tử khơng có hoạt tính kháng khuẩn, phức chất có hoạt tính kháng khuẩn mạnh muối nitrat tương ứng Đã thử hoạt tính kháng khuẩn phức chất Nd(Asn)3.4H2O, muối Nd(NO3)3, phối tử L-Asparagin loại vi khuẩn Staphylococcus aureus, Shigella spp Kết cho thấy phối tử khơng có hoạt tính kháng khuẩn, phức chất có hoạt tính kháng khuẩn yếu muối nitrat tương ứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu tập III, Nxb Giáo dục Việt Nam Glinka F B (1981), Hóa học đại cương, người dịch Lê Mậu Quyền, Nxb Giáo dục Hà Nội Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 3, Nxb Giáo dục Hồ Viết Quí (2009), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hạnh (2009), ''Nghiên cứu tạo phức Lantan với L_methionin'', Tạp chí Hóa học, T 46 (4), Tr 481 - 486 Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2005), ''Tổng hợp thăm dị hoạt tính sinh học phức chất Praseodim với L_Phenylalanin'', Tạp chí Hóa học, T 43 (6), Tr 711 - 714 Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Đình Bảng, Lê Minh Tuấn (2008), “Chuyên đề hóa học phức chất nguyên tố đất hiếm”, Tài liệu nghiên cứu sinh, Hà Nội Phạm Văn Hai (2007), ''Nghiên cứu tạo phức rắn Neodim với axit L_glutamic'', Tạp chí Khoa học Cơng nghệ , Đại học Đà Nẵng, số (23) Phạm Văn Hai, Nguyễn Tấn Lê (2009), ''Tổng hợp phức chất Glutamat borat neodim thử nghiệm làm phân bón vi lượng cho vừng'', Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 02 (31) 10 Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 11 Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với axit L_phenylalanin thăm dò hoạt tính sinh học chúng, Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 14 http://vi.wikipedia.org/wiki/L-Asparagin 15 Bùi Tất Hợp, Trị nh Đình Tuấn, “Tổng quan đất Việt Nam” Liên đoàn Đị a chất xạ - hiếm, Cục Kinh tế Đị a chất Khoáng sản Việt Nam Tiếng Anh 16 Brown P H etal (1990), “Rare earth elements biological system hand book on the physics and chemistry or rare earth”, Vol 13, P 432 - 450 17 Celia Carubelli R., Ana M G Massabni and Sergio R (1997), “Study of the binding of Eu3+ and Tb3+ to L-Phenylalanine and L-Tryptophan” J.Braz Chem, Soc Vol 8, No 6, P 597 - 602 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Deschamps P., Zerrouk N., Nicolis I., Martens T., Curis E., Charlot M F., Giretd J J., Prange T., Bennazeth S., Chaumeil J C., Tomas A (2003), “Copper (II) -L-glutamine complexation study in solid state and aqueous solution”, Inorganica Chimica Acta 353, 22 - 34 19 Enrique J Baran, Ines Viera, Maria H Torre (2007), “Vibrational spectra of the Cu(II) complexes of L-Asparagine and L-glutamine”, Spectrochimica Acta Part A 66, 114 - 117 20 Herbert B Silber, Nastaran Ghajari, Victor Maraschin (2000) “Eu(III) complexation constants with glutamine and serine in aqueous methanol”, Department of Chemistry and Nuclear Science facility, San Jose State University(SJSU), San Jose, CA 95192-0101, USA 21 Herbert B Silber, Nastaran Ghajari, Victor Maraschin (2001) “Europium(III) - Asparagin complexation in aqueous methanol”, Department of Chemistry Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 and Nuclear Science facility, San Jose State University (SJSU), San Jose, CA 95192-0101, USA 22 Indrasenan P., Lacshmy M (1997), “Synthesis and infrared spectral stadies of some lanthanide complexes with leucine”, Indian Journal of Chemistry Vol 36A, P 998 - 1000 23 Iulia Contineanu, Ana Neacsu, Stefan T Perisanu (2010), “The standard anthalpies of fomation of L-Asparagine and L-α-glutamine”, Thermochimica Acta 497, P.96 - 100 24 Julia Torres, Carlos Kremer, Helena Pardo,… (2003), “Preparation and crystal structure of new Samarium complexes with glutamic acid”, Journal of Molecular Structure 660, P 99 - 106 25 Yangli (1998), “Synthesis and Disiofectant activity test of the solid complexes of histicle with lanthanide nitrates”, Journal of Baoji Collecge of Atrs and siances (Natural Scince) Vol 18, No Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 PHỤ LỤC Phục lục 2.1 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Nd(Asn)3.4H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Phụ lục 2.3 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Eu(Asn)3.4H2O Phụ lục 2.3 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Gd(Asn)3.4H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Phục lục 2.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Nd(Asn)3.4H2O Phục lục 2.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Sm(Asn)3.4H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Phục lục 2.6 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Eu(Asn)3.4H2O Phục lục 2.7 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Gd(Asn)3.4H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phối tử L- Asparagin nhiên với kim loại đất nhẹ nghiên cứu Trên sở chúng tơi thực đề tài: ' 'Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với L_ Asparagin bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng' ' Số hóa...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HUYỀN HIỀN NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI L- ASPARAGIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chun... hợp, nghiên cứu số phức chất rắn số NTĐH nhẹ với L- Asparagin theo tỉ l? ?? Ln3+:Asn 1:3 số mol 1.4 Hoạt tính sinh học phức chất NTĐH với aminoaxit Hoạt tính sinh học phức chất nói chung phát từ đầu

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN