1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của α mangostin từ vỏ quả măng cụt garcinia mangostana l lên vi khuẩn streptococcus mutans trên biofilm và đi ̣nh hướng ứng dụng

79 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ***** NGUYỄN VŨ ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA αMANGOSTIN TỪ VỎ QUẢ MĂNG CỤT Garcinia mangostana L LÊN VI KHUẨN Streptococcus mutansTRÊN BIOFILM VÀ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn HÀ NỘI - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN - Trong quá trình thực hiê ̣n luận văn khoa học , đã nhận được r ất nhiều sự giúp đỡ, khích lệ và động viên Thầy, Cô giáo, bạn đồng nghiệp, bạn bè và người thân gia đình Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c đế n những cá nhân và tập thể đã hế t lịng giúp đỡ để tơi có th ể hoàn thành luận văn này Trước hế t , tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thi ̣ Mai Phương, phịng Sinh hóa Thực vật , Viê ̣n Cơng nghê ̣ sinh học , Viê ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Viê ̣t Nam đã tận tình hướng dẫn suố t quá trình học tập và thực hiê ̣n nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bợ nghiên c ứu phòng Sinh hóa thực vật, Viê ̣n Công nghê ̣ sinh học , Viê ̣n Hàn lâm Khoa h ọc và Công nghệ Viê ̣t Nam , ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh họcđã nhiê ̣t tình giúp đỡ và tạo điề u kiê ̣n thuận lợi để hoàn thành luận văn này Cuố i cùng , xin cảm ơn gia đình thân yêu , bạn bè , người thân và đ ồng nghiệp - những người đã luôn bên tôi, động viên , khích lệ và là chỗ dựa vững chắ c cho suố t quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, 18tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Vũ Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT EPS exopolysaccharide GTF glucosyltransferase HPLC high performance liquid chromatography NMR nuclear magnetic resonance NSM nước súc miệng PTS sugar-phosphotransferase system TLC thin layer chromatography TSA tryptic soy agar Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh sâu vi khuẩn Streptococus mutans 1.1.1 Bệnh học sâu 1.1.1.1 Nguyên nhân gây sâu 1.1.1.2 Mảng bám (dental plaque) 1.1.1.3 Cơ chế gây sâu 1.1.1.4 Vi khuẩn Streptococcus mutans 1.1.2 Tình hình bệnh sâu giới Việt Nam 1.1.3 Các biện pháp ngăn ngừa sâu 10 1.1.3.1 Sử dụng chất kháng khuẩn 10 1.1.3.2 Sử dụng chất thay thế đường 12 1.1.3.3 Liệu pháp thay thế (replacement therapy) 12 1.1.3.4 Vacxin 13 1.1.3.5 Kiể m soát sự hình thành biofilm 13 1.2 Một số chế thích nghi acid vi khuẩn xoang miệng 15 1.2.1 Bơm proton F-ATPase 16 1.2.2 Sự thay đổi màng tế bào vi khuẩn thích nghi acid 17 1.2.3 Sự sinh chất kiềm 18 1.2.3.1 Urease 18 1.2.3.2 Hệ thống arginin deiminase (ADS) 19 1.3 Giới thiệu măng cụt 20 1.3.1 Đặc điểm sinh học 20 1.3.2 Các chất xathone măng cụt 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 1.3.3 Sinh tổng hợp chất xanthone 21 1.3.4 Tác dụng sinh học chất xanthone măng cụt 23 1.3.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn 23 1.3.4.2 Hoạt tính kháng nấm 23 1.3.4.3 Tác dụng chống oxi hóa 23 1.3.4.4 Tác dụng chống viêm (anti-inflamation) 24 1.3.4.5 Hoạt tính chống ung thư 24 Chƣơng : NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 25 2.1 Chủng vi sinh vật điều kiện nuôi cấy 26 2.2 Nguyên liệu thực vật 26 2.3 Hóa chất thiết bị 26 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Các phương pháp nghiên cứu tế bào 27 2.4.1.1 Chuẩn bị dịch tế bào 27 2.4.1.2 Đo mức độ sinh acid tế bào (pH drop) 27 2.4.2 Các phương pháp xác định hoạt đô ̣ enzyme 28 2.4.2.1 Chuẩn bị tế bào thấm 28 2.4.2.2 Xác định hoạt đợ enzyme phosphoryl hóa đường (PTS) 28 2.4.2.3 Xác định hoạt độ enzyme F – ATPase 29 2.4.2.4 Xác định hoạt độ enzyme glucosyltransferase (GTF) 29 2.4.3 Các phương pháp nghiên cứu biofilm 30 2.4.3.1 Tạo biofilm 30 2.4.3.2 Xác ̣nh thành phầ n biofilm 31 2.4.3.3 Quan sát cấu trúc biofilm dưới kính hiển vi huỳnh quang quét lase 31 2.5 Đánh giá sƣ̣ tích lũy của α-mangostin biofilm 32 2.6 Tinh hoạt chất khoáng khuẩn S mutans từ vỏ măng cụt 32 2.6.1 Tách hợp chất polyphenol phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 2.6.2 Phân tích cấu trúc hóa học cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 33 2.7 Xử lý số liệu 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Nghiên cứu quy trình chiết xuất α-mangostin từ vỏ măng cụt 34 3.1.1 Tách chiết phân đoạn có chứa -mangostin từ vỏ măng cụt 34 3.1.2 Tinh -mangostin từ vỏ măng cụt 36 3.1.2.1 Lựa chọn ̣ dung môi thích hợp để chạy cột sắ c ký silica gel 36 3.1.2.2 Tinh -mangostin cột sắc ký silica gel sử dụng hệ dung môi n-hexane: acetone (3:1) 37 3.2 Đánh giá tác dụng kháng khuẩn α-mangostin lên S mutans biofilm 44 3.2.1 -mangostin ức chế sinh acid vi khuẩn S mutans biofilm… 44 3.2.1.1 Ức chế sự giảm pH môi trường 44 3.2.1.2 -mangostin ức chế hoạt tính enzyme liên quan đến trình sinh và chống chịu acid F-ATPase và PTS 45 3.2.2 Đánh giá tác dụng ức chế sự hiǹ h thành biofilm của vi khuẩ n S mutans 48 3.2.2.1 -mangostin ức chế sự sinhtổng hợp EPS ngoại bào 48 3.2.2.2 -mangostin làm thay đổi cấu trúc biofilm S mutans 49 3.2.2.3 -mangostin ức chế hoạt tính enzyme GTF liên quan đ ến sự hình thành biofilm của vi khuẩn S mutans 51 3.3 Khả giết vi khuẩn biofilm α-mangostin 52 3.4 Khả tích lũy α-mangostin biofilm 53 3.4.1 Bước đầ u đánh giá tác du ̣ng chống sâu dung dịch nước súc miệng có chứa α-mangostin 54 3.4.1.1 Khả ức chế sự sinh acid 54 3.4.1.2 Khả ức chế sự hình thành biofilm (mảng bám răng) 55 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng Cơng thức hóa học số xanthone có vỏ măng cụt 21 Bảng 2.Độ chế phẩ m α-mangostin so với chấ t chuẩ n 40 Bảng Độ sống sót S mutans biofilm xử lý với -mangostin53 Bảng Khả tích lũy của α-mangostin biofilm của vi khuẩ n S mutans53 Bảng Khả ức chế sinh a cid S mutans biofilm dung dịch nước súc miệng 55 Bảng Ảnh hưởng của NSM chứa α-mangostin lên sự tić h lũy sinh khố i biofilm của vi khuẩ n S mutans56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 1.1.Cấu trúc Hình 1.2 Ba giai đoạn hình thành mảng bám Hình 1.3 Vi khuẩn Streptococcus mutans Hình 1.4 Quả măng cụt (Garcinia mangostana L.) Hình 1.5 Quá trình hình thành xanthone thực vật 20 22 Hình 2.1 Mơ hình ta ̣o biofilm S mutans bề mă ̣t điã hydroxyapatite 31 Hình 3.1 Sắc ký đồ phân đoạn chiết vỏ măng cụt ethanol n-hexane sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng 36 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân đoạn n-hexane sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng 37 Hình 3.3 Sắc ký cột silica gel phân đoạn chiết n-hexane vỏ măng cụt với hệ dung môi rửa chiết n-hexane: acetone theo tỉ lệ (3:1) 38 Hình 3.4.A Sắc ký đồ α-mangostin tinh sa ̣ch từ v ỏ măng cụt với hệ dung mơi Hexane: acetone (3:1 v/v) 38 Hình 3.4.B Sắc ký đồ α-mangostin tinh sa ̣ch từ vỏ măng cụt với hệ dung mơi TEAF (5:3:1:1 v/v) 38 Hình 3.5 Phổ HPLC chất tinh (A) so với chấ t chuẩ n (B) sau qua cột sắc ký silica gel đo máy LC-MSD-Trap-SL 39 Hình 3.6 Phổ Proton (A) 13C (B) chất -mangostin đo máy NMR Bruker, Avance 500 42 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học -mangostin (C24H26O6) 43 Hình 3.8 Sơ đồ qui trình tinh -mangostin từ vỏ măng cụt 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Luận văn Thạc sỹ Khoa học 150 M -mangostin Nguyễn Vũ Anh 29206 ± 3612,628 4,536 ± 0,01 3.4.1 Bƣớc đầ u đánh giá tác du ̣ng ch ống sâu dung dịch nƣớc súc miệng có chứa α-mangostin Dựa những kế t quả nghiên cứu thu đươ ̣c ,chúng tiến hành thử nghiệm chế ta ̣o nước súc miê ̣ng có chứa -mangostin ở nồ ng đô ̣ 150 M kế t hơ ̣p mô ̣t số chấ t hoa ̣t đô ̣ng bề mă ̣t khác , gồm methol,tinh dầu bạc hà, NaF nhằ m đánh giá khả ứng dụng chất làm nước súc miệng phòng chống sâu (Hình 3.14) Tác dụng dung dịch nước súc miệng đượ c đánh giá mơ hình biofilm so sánh với tác dụng nước súc miệng Listerin thương mại tiêu : i) Khả ức chế sinh acid ; ii) khả ức chế hình thành biofilm S mutans Hình 3.14 Chế phẩ m nƣớc súc miêng ̣ chƣ́a α-mangostin tƣ̀ vỏ quả măng cụt 3.4.1.1 Khả ức chế sự sinh acid Khả ức chế sinh a cid vi khuẩn S mutans đươ ̣c đánh giá thông qua viê ̣c xác đinh ̣ khả ức chế sự giảm pH môi trường của các tế bào S mutans biofilm đã xử lý với các dung dich ̣ nước súc miê ̣ng (NSM) Kế t quả trình bày bảng cho thấ y dung dich ̣ NSM ta ̣o đươ ̣c ức chế rõ rê ̣t sự sinh a cid vi khuẩn S mutans biofilm Giá trị pH cuối thu với NSM 54 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh chứa -mangostin và Listerin lầ n lươ ̣t là 5,31 5,60, ở mẫu đố i chứng (không xử lý NSM ) 3,99 Như vâ ̣y, khả ức chế sinh a cid S mutans gần tương đương với tác dụng dung dịch NSM thương mại Listerin Bảng 5.Khả ức chế sinh a cidcủa S mutans biofilm của các dung dich ̣ nƣớc súc miêng ̣ Mẫu nghiên cƣ́u Giá trị pH môi trƣờng (sau 240 phút) Đối chứng 3,99 NSM 5,31 Listerin 5,60 3.4.1.2 Khả ức chế sự hình thành biofilm (mảng bám răng) Nhằ m tim ̣ NSM ̀ hiể u khả h ạn chế tạo mảng bám của dung dich chứa -mangostintạo mơ hình biofilm nhân t hành xử lý biofilm ạo, tiến S mutans với các dung dich ̣ NSM , sau đó đo sinh khố i các biofilm thu đươ ̣c sau ngày nuôi cấy Kế t quả thu đươ ̣c ở bảng cho thấ y sinh khố i biofi lm trung biǹ h của các mẫu đươ ̣c xử lý với NSM chứa - mangostin và NSM Listerin giảm tới 50% so với đố i chứng Trọng lượng sinh khố i khô của mỗi biofilm lầ n lươ ̣t là 7,1 8,5 mg/biofilm so với đố i chứng 19,5 mg/biofilm NSM chứa -mangostin dường có tác du ̣ng ức chế sự hình thành sinh khối biofim rõ rệt Listerin Như vâ ̣y , NSM chứa - mangostin chế ta ̣o đươ ̣c có tiề m ức chế sự hiǹ h thành mảng bám 55 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh Bảng Ảnh hƣởng của NSM chứaα-mangostin lên sƣ̣ tích lũy sinh khố i biofilm của vi khuẩ n S mutans.Số liệu sau dấu ± giá trị độ lệch chuẩn SD với n=3 Biofilm hình thành lam kính thủy tinh (3 x 12 cm) Mẫu xử lý Trọng lƣợng khô biofilm (mg/biofilm) Đối chứng 19,5  2,80 NSM -mangostin 7,1  1,10 NSM Listerin 8,5  0,81 56 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Đã đưa qui trình tinh sạchα-mangostin đơn giản t vỏ măng cụt (Garcinia mangostanaL.) gồ m bước chiń h là : i) chiế t phân đoa ̣n với n hexane và ii) sắ c ký cột silica gel với ̣ dung môi n-hexane : accetone theo tỉ lê ̣ 3:1) Chất thu có ̣ tương đương với chấ t chuẩ n đa ̣t >83% 2.α-mangostinở nồng độ 150 M ức chế quá triǹ h sinh acid và sinh tổ ng hơ ̣p polysaccharide ngoa ̣i bào của S mutans biofilm α-mangostin nồng độ 150 M ức chế hoa ̣t đô ̣ enzyme liên quan trực tiếp đến trình sinh chịu acid vi khuẩn S mutans màng tế bào làF-ATPase phospho transferase system (PTS) với tỉ lệ ức chế đạt >70% 50% theo thứ tự, enzyme liên quan đến trình sinh tổng hợp biofilm GTFB (>83% ức chế) GTFC (>72% ức chế) 4.α-mangostin có khả tić h lũy biofilm với hàm lượng đạt 4,5 µg/biofilm Bước đầ u đã chế ta ̣o và chứng minh đươ ̣c nước súc miê ̣ng có chứa mangostin có tác du ̣ng kháng vi khuẩ n sâu - S mutans mô hin ̀ h biofilm nhân ta ̣o ĐỀ NGHỊ Cải tiến công thức để nâng cao hiệu NSM chứa α- mangostin Đánh giá đô ̣ an toàn của sản phẩ m 57 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trƣơng Văn Châu, Trần Hồng Quang, Đỗ Ngọc Liên, (2004), Đặc tính kháng khuẩn chất phenolic từ số loài thực vật thuộc chi Garcini str., Những vấn đề nghiên cứu khoa học sự sống, định hướng Y, Dược học, tr 50-53, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trịnh Đình Hải, (2004), Giáo trình dự phòng sâu răng, Nhà xuất Y học Trịnh Đình Hải, (2004), Giáo trình sử dụng flour chăm sóc miệng, Nhà xuất Y học Đỗ Văn Hòa, Lại Văn Hòa, Lê Hƣng, Bạch Vọng Hải, (2003), Về hàm lượng canxi, phospho magie hàm lớn bình thường sâu người trưởng thành, Thông báo khoa học trường Đại học Y – Dược, tr 63-65 Trần Văn Trƣờng, Trịnh Đình Hải, Spencer J A., Thomson R K., (2002), “Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc Việt Nam 1999 2000”, Tạp chí Y học Việt Nam, 8, tr – 10 Mai Đình Hƣng, (1998), Sâu răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Nhà xuất Y học Đỗ Tất Lợi, (2000), “Những thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Hà Nội, tr.567-568 Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đặng Minh Phƣơng, (2003), “ Tác dụng dịch chiết vỏ măng cụt 58 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh (Garcinia mangostana L.) lên vi khuẩn sâu Streptococcus mutans”, Hội nghị Khoa học Sự sống lần thứ 2, Huế, tr 983-986 Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Phan Tuấn Nghĩa, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thị Ngọc Dao, (2004), “Thành phần polyphenol vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L.) và tác dụng ức chế sự sinh acid vi khuẩn sâu Streptococcus mutans”, Tạp chí Dược học, (44), tr 18-21 10 Nguyễn Thị Mai Phƣơng, (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất kháng khuẩn lên q trình sinh lý và hóa sinh vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans”, Luận án tiến sỹ 11 Nguyễn Thi Mai Phƣơng và Marquis R E, (2011) Hoạt tính kháng vi ̣ khuẩn Streptococcus xoang miệng -mangostin tinh từ vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L.) Tạp chí Dược liê ̣u 16(5): tr.298303 Tài liệu tiếng Anh 12 Abdelal, T.T., (1979), Arginine catabolism by microorganisms, Ann Rev Microbiol 8, tr 139-168 13 Almeida L.S., Murata R.M., Yatsuda R., Dos Santos M.H., Nagem T.J., Alencar S.M., Koo H., Rosalen P.L., (2008), Antimicrobial activity of Rheedia brasiliensis and 7-epiclusiannone against Streptococcus mutans Phytomedicine., 15(10), tr 886-891 14 Arikado E., Ishihara H., Ehara T., (1999), Enzyme level of enterococcal F1-F0 ATPase is regulated by pH at the step of assembly Eur J Biochem., 259, tr 262-268 15 Bearon S., Bearson B., Foster J.W., (1997), Acid stress reponses in enterobacteria FEMS Microbiol Lett., 147, tr 173-180 59 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh 16 Belli W.A., Marquis R.E., (1991), Adaptation of Streptococcus mutans and Enterococcus hirae to acid stress in continuous culture Appl Environ Microbiol., 57, tr 1134-1138 17 Bender G.R., and Marquis R.E., (1995), Membrane ATPases and acid tolerance of Actinomyces viscosus and Lactobacillus casei Appl Environ Microbiol , 53, tr 2124-2128 18 Bender G.R., Sutton S.V., and Marquis R.E., (1986), Acid tolerance, proton permeabilities, and membrane ATPases of oral steptococci Infect Immum., 53, tr 331-338 19 Badria, F.A., and Zidan, O.A., ( 2004) Natural products for dental caries prevention J Med Food7(3), tr.381–384 20 Bowen WH, Koo H.,(2011)Biology of Streptococcus mutans-derived glucosyltransferases: role in extracellular matrix formation of cariogeneic biofilms Caries Res; 45, tr 69-86 21 Burne RA, Ahn SJ, Wen ZT, Zeng L, Lemos JA, Abranches J, Nascimento M.,(2009) Opportunities for disrupting cariogenic biofilms Adv Dent Res; 21(1), tr 17-20 22 Burne R.A., Marquis R.E, (2001), Biofilm acid /base physiology and gene expression in oral bacteria Methods Enzymol., 337, tr 403-415 23 Burne R.A., Marquis R.E, (2000), Alkali production by oral bacteria and protection against dental caries, FEMS Microbiol Lett., 193, tr 1-6 24 Casiano-Colon A And Marquis R.E., (1988), Role of arginine deiminase system in protecing oral bacteria and an enzymatic basic for acid tolerance, Appl Environ Microbiol., 54, tr 1318-1324 60 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh 25 Chang Y-Y and Cronan J.E., (1999), Membrane cyclopropane fatty acid content is a major factor in acid resistance os Escherichia coli, Mol Microbiol., 33, tr 249-249 26 Chen Y-Y., Clancy K.A., and Burne R.A., (1996), Streptococcus salivarius urease: genetic biochemical charaterization and expression in a dental plaque streptococcus, Infect, Immun., 64,tr 585-592 27 Costerton J.W., Lewandowski Z., Caldwell D.E., Korber D.R and Lappin-Scoott H.M., (1995), Microbial biofilms, Ann Rev Microbiol., 49, tr 711-745 28 Cotter P.D and Hill C., (2003), surviving the acid test: responses of gram-positive bacteria to low pH, Microbiol Mol Bio Rev., 67, tr 429453 29 Cunin R., Glansdorff N., Peirad A And slaton V., (1986), Biosynthesis and metabolism of arginin in bacteria, Microbiol Rev., 50, tr 314-352 30 Curran T.M., Lieou J and Marquis R.E., (1995), Arginine deimiase system and acid adaptation of oral streptococci, Appl Environ Microbiol., 61, tr 4494-4496 31 Curan T.M., Ma Y., Rutherford G.C and Marquis R.E., (1998), Turning on and turning off the arginine system in oral streptococci, Can J Microbiol., 44, tr 1078-1085 32 Dong Y., Chan M.Y.Y and Burne R.A., (2004) Control expression of the arginine deimiase operon os Streptococcus gordonii by CcpA and, J Bacteriol., 186 (8), tr 2511-2514 61 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh 33 Ho CH, Huang YL, Chen CC, (2002) Garcininne E, a xanthone derivatives, has potent cytotoxic effect against hepatocellular carcinoma cell lines Planta Med 68(11), tr 975-979 34 Hamada S., Kontani M., Hosono H., Ono H., Tanaka, T., Ooshima T., Mitsunaga T and Abe S.,(1996), Catechin inhibits glucosyltransferase from Streptococcus mutans,FEMS Microbiol Lett., 143, tr 35-40 35 Koo H, Duarte S, Muarata RM, Scott-Anne K, Gregoire S, Warson GE, Singh AP, Vorsa N., (2010) Influence of cranberry proanthocyanidins on formation of biofilms by Streptocoocus mutans on saliva-coated apatitic surface and on dental caries development in vivo Caries Res 44(2), tr 116-126 36 Jeon JG, Klein MI, Xiao J, Gregoire S, Rosalen PL, Koo H, (2009), Influences of naturally occurring agents in combination with fluoride on gene expression and structural organization of Streptococcus mutans in biofilms,BMC Microbiol., 9, tr 228-232 37 Koo H, Xiao J, Klein MI, (2009), Extracellular polysaccharides matrix-an often forgotten virulence factor in oral biofilm research, Int J Oral Sci., 1(4), tr 229-234 38 Loesche W.J., (1986), Role of Streptococcus mutans in human dental decay, Microbiol Rev., 50, tr 353-380 39 Ma Y., Rutherford G.C., Curran T.M., Reimiller J.S., Marquis R.E., (1999), Menbrane locus and pH sensitivity of paraben inhibition of alkali production by oral streptococci, Oral Microbiol Immunol., 14, tr 244249 62 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh 40 Mahabusarakam W., Proudfoot J., Taylor W., Croft K., (2000), "Inhibition of lipoprotein oxidation by prenylated xanthones derived from mangostin", Free Rad Res., 33(5), tr 643-659 41 Makimura M, Hirasawa M, Kobayashi K, Indo J, Sakanaka S, Taguchi T, Otake S, ( 1993), Inhibitory effect of tea catechins on collagenease activity,J Periodontol., 64(7), tr 630-636 42 Matsumoto K., Akao Y., Kobayashi E., Ohguchi K., Ito T., Tanaka T., Iinuma M., Nozawa Y., (2003), "Induction of apoptosis by xanthones from mangosteen in human leukemia cell lines", J Nat Prod., 66(8), tr.l124-1127 43 Marsh P., Martin M.V., (2000), Oral microbiology, 4lh edition, Reed Educational and Professional Publishing Ltd USA 44 Murata RM, Branco-de-Almeida LS, Franco EM, Yatsuda R, dos Santos MH, de Alencar SM, Koo H, Rosalen PL, (2010), Inhibition of Streptococcus mutans biofilm accumulation and development of dental caries in vivo by 7-epiclusianone and fluoride,Biofouling, 26(7), tr 865872 45 Nakatani K., Yamakuni T., Kondo N., Arakawa T., Oosawa K., Shimura S., Inoue H., Ohizumi Y., (2004), "Gamma-mangostin inhibits inhibitor-kappaB kinase activity and decreases lipopolysaccharideinduced cyclooxygenase-2 gene expression in C6 rat glioma cells", Mol Pharmacol., 66(3), tr.667-747 46 Nguyen P.T.M and Marquis R.E.,(2011) Antimicrobial actions of alpha-mangostin against oral Streptococci, Can J Microbiol., 57(3), tr 217-25 63 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh 47 Peres V., Nagem T.J and Oliveira F.F., (2000), Tetraoxygenated naturally occurring xanthones, Phytochem., 55(7), tr 28-33 48 Quivey R.G., Faustoferri R.C., Monahan K and Marquis R.E., (2000), Shifts in membrane fatty acid profiles associated with acid adaptation of Streptococcus mutans, FEMS Microbiol Lett., 189, tr 8992 49 Quivey R.G., Kuhnert W.L and Hahn K., (2000), Adaptation of oral streptococci to low pH, Adv Microbiol Physiol., 42, tr 239-274 50 Quivey R.G., Kuhnert W.L and Hahn K., (2001), Genetics of acid adaptation of oral streptococci, Crit Rev Oral Biol Med., 12, tr 301314 51 Rogers A.H., Zilm P.S., Gully N.J and Pfenning A.L., (1988), Response of a Streptococcus sanguis strain to arginine-containing peptides Infect Iniinun., 56, tr 687-692 52 Sato A., Fujiwara H., Oku H., Ishiguro K., Ohizumi Y., (2004), Alphamangostin induces Ca(2+)-ATPase-dependent apoptosis via mitochondrial pathway in PC 12 cells J Pharmacol Sci., 95(1), tr 33- 40 53 Scheie A.A., (1989), Modes of action of currently known chemical antiplaque agents other than chlorohexidine, J Dent Res., 68, tr 1609-1616 54 Schilling K.M., Bowen W.H., (1992) Glucans synthesized in situ in experimental salivary pellicle function as specific binding sites for Streptococcus mutans, Infect Immun 60, tr 284-295 55 Stur M.G and Marquis R.E., (1992), Comparative acid tolerances and inhibitor sensitivities of isolated F-ATPases of oral lactic acid bacteria, Appl Environ Microbiol., 58, tr 2287-2291 64 Luận văn Thạc sỹ Khoa học 56 Venkitaraman L.K., Nguyễn Vũ Anh A.R., Vacca-Smith (1995), A.M., and Kopec Characterization of glucosyltransferase B, GtfC, and GtfD in solution and on the surface of hydroxyapatite, J Dental Res., 74, tr 1695-1701 57 Wilson M., (1996), Susceptibility of oral bacterial biofilms to antimicrobial agents, J Med Microbiol., 44, tr 79-87 58 Williams P., Ongsakul M., Proudfoot J., Croft K., Beilin L., (1995), Mangostin inhibits the oxidative modification of human low density lipoprotein, Free Rad Res., 23(2), tr 175-841 Tài liệu khác 59 http://nld.com.vn/hoi-nhap/song-chung-voi-sau-rang20150322170059182.htm 60 http://news.zing.vn/Can-benh-khien-moi-nguoi-Viet-Nam-mat-hon-6chiec-rang-post546699.html DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỚ CỦA TÁC GIẢ 65 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh - Nguyễn Thi ̣Mai Phương ,Bạch Như Quỳnh , Trầ n Thi ̣Nhung , Nguyễn Công Thành, Quách Thị Liên , Nguyễn Vũ Anh, Phạm Văn Liệu (2015) Dịch chiết sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aliton) Hassk) ức chế sinh acid hình thành biofilm vi khuẩn Streptcocccus mutans Tạp chí Y ho ̣c Viê ̣t Nam 433: tr 177-183 66 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Vũ Anh PHỤ LỤC Phổ Proton 13C chất -mangostin 67 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Pos Group Nguyễn Vũ Anh Chem.shif-1H (ppm) Chem.shif-13C (ppm) C 156.57 C 102.72 C=O 183.02 C 125.03 C 138.34 CH C-OH 156.05 C 144.67 10 C 112.12 11 CH 12 C-OH 161.43 13 C 111.35 14 C-OH 163.49 18 O-CH3 3.72, 3H, s 61.26 19 CH2 4.01, 2H, d(J=5.6 27.04 6.63, 1H, s 6.19, 1H, s 103.67 93.14 Hz) 20 CH 5.19,1H, d(J=5.6 125.04 Hz) 21 C 131.70 22 CH3 1.62, 3H, s 25.89 24 CH2 3.23, 2H, d(J=5.6 22.14 Hz) 25 CH 5.19,1H, d(J=5.6 123.81 Hz) 26 C 131.61 27 CH3 1.63, 3H, s 25.91 29 CH3 1.74, 3H, s 17.86 30 CH3 1.78, 3H, s 18.26 68 ... đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng của α- mangostin từ vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L. ) l? ?n vi khuẩ n Streptococcu s mutans biofilm và đinh ̣ hướng ứng dụng ” nhằ m mu ̣c đić h đưa... F-ATPase và PTS củaS mutans biofilm 46 Hình 3.11 Ảnh hưởng  -mangostin l? ?n sinh khố i biofilm của vi khuẩ n S mutans 49 Hình 3.12  -mangostin 150 µM l? ?m thay đổi cấu trúc biofilm S mutans. .. S mutans biofilm xử lý với  -mangostin5 3 Bảng Khả tích l? ?y của α- mangostin biofilm của vi khuẩ n S mutans5 3 Bảng Khả ức chế sinh a cid S mutans biofilm dung dịch nước súc miệng 55 Bảng Ảnh

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w