ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM --- TRẦN THẾ HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ðẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ðẤT Ở XÃ TÂN PHƯỢNG, HUYỆN
Trang 1ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM -
TRẦN THẾ HỒNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ðẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ðẤT
Ở XÃ TÂN PHƯỢNG, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Trang 2ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM -
TRẦN THẾ HỒNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ðẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ðẤT
Ở XÃ TÂN PHƯỢNG, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60.42.01.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS LÊ NGỌC CÔNG
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, ñược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát, thực ñịa và phân tích dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS - TS
Lê Ngọc Công
Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ñều ñược ghi rõ nguồn gốc
TÁC GIẢ
Trần Thế Hồng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS - TS Lê Ngọc Công, người ựã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi ựiều kiện giúp ựỡ tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin cảm ơn các cán bộ, nhân viên hạt Kiểm lâm huyện Lục Yên Ờ Yên Bái ựã tạo mọi ựiều kiện giúp ựỡ chúng tôi trong suốt thời gian tiến hành ựiều tra, nghiên cứu ngoài thực ựịa
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sinh Ờ KTNN và các thầy cô giáo trong khoa ựã tạo mọi ựiều kiện giúp ựỡ tôi trong quá trình học tập
và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám ựốc Sở Giáo dục và đào tạo Yên Bái; Trường THPT Hồng Quang Ờ Lục Yên Ờ Yên Bái ựã tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể tôi yên tâm học tập và công tác
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2013
TÁC GIẢ
Trần Thế Hồng
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cam ựoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vii
MỞ đẦU 1
1 Lý do chọn ựề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phạm vi nghiên cứu 3
4 đóng góp mới của luận văn 3
Chương 1 - TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Những nghiên cứu về thành phần loài và dạng sống thực vật 4
1.1.1 Những nghiên cứu về thành phần loài 4
1.1.2 Những nghiên cứu về thành phần dạng sống thực vật 6
1.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng qua lại giữa thảm thực vật và ựất 9
1.2.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của ựất tới thảm thực vật 9
1.2.2.Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới ựất 11
1.2.3 Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo ựất của thảm thực vật 13
Chương 2 - đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 16
2.1 Khái quát ựiều kiện tự nhiên và kinh tế vùng nghiên cứu 16
2.1.1 Vị trắ ựịa lý, ranh giới hành chắnh 16
2.1.2 địa hình 16
2.1.3 Khắ hậu 17
2.1.4 đất ựai 18
2.2 điều kiện kinh tế xã hội 19
2.2.1 Dân số, dân tộc 19
2.2.2 đặc ựiểm kinh tế xã hội 20
Chương 3 -đỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 đối tượng nghiên cứu 22
3.2 địa ựiểm nghiên cứu 22
3.3 Nội dung nghiên cứu 22
3.3.1 Về thành phần thực vật 22
Trang 63.4 Phương pháp nghiên cứu 23
3.4.1 Phương pháp ñiều tra 23
3.4.2 Phương pháp thu mẫu 23
3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 25
3.4.4 Phương pháp ñiều tra trong nhân dân 28
Chương 4 -KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
4.1 Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc quần xã rừng 29
4.1.1 Thành phần loài thực vật tại các ñiểm nghiên cứu 29
4.1.2 Thành phần dạng sống tại các ñiểm nghiên cứu 51
4.1.3 Cấu trúc hình thái của các quần xã nghiên cứu 55
4.2 ðặc ñiểm hình thái phẫu diện ñất trong các quần xã thực vật 61
4.3 Ảnh hưởng của quần xã rừng ñến một số tính chất lý, hóa học của ñất 63
4.3.1 Ảnh hưởng của quần xã rừng ñến một số tính chất lý học của ñất 63
4.3.2 Ảnh hưởng của các quần xã thực vật ñến một số tính chất hóa học của ñất 67
4.3.2.1 ðộ chua pH(KCl) 68
4.3.2.2 Hàm lượng mùn tổng số (%) 69
4.3.2.3 Hàm lượng ñạm tổng số (%) 69
4.3.2.4 Hàm lượng lân và kali dễ tiêu 70
4.3.2.5 Hàm lượng Ca2+ và Mg2+ trao ñổi 72
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75
Kết luận 75
ðề nghị 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 80
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
RPH KTK Rừng phục hồi sau khai thác kiệt
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Phân loại mức ñộ xói mòn ñất 26
Bảng 4.1 Thành phần loài và dạng sống thực vật tại khu vực nghiên cứu 32
Bảng 4.2 Thành phần dạng sống thực vật tại các quần xã nghiên cứu 51
Bảng 4.3 ðặc ñiểm cấu trúc hình thái của các quần xã nghiên cứu 56
Bảng 4.4.Tổng hợp về thành phần loài, dạng sống, cấu trúc tầng và ñộ che phủ của các quần xã nghiên cứu 60
Bảng 4.5 Một số tính chất lý học của ñất trong các quần xã nghiên cứu 64
Bảng 4.6 Thành phần cơ giới ñất ở các quần xã nghiên cứu 66
Bảng 4.7 Một số tính chất hóa học của ñất dưới các quần xã nghiên cứu 67
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Sự biến ñổi ñộ chua pH(KCl) ở các quần xã nghiên cứu 68
Hình 4.2 Sự biến ñổi của hàm lượng mùn ở các quần xã nghiên cứu 69
Hình 4.3 Hàm lượng ñạm tổng số (%) ở các quần xã nghiên cứu 70
Hình 4.4 Hàm lượng lân dễ tiêu ở các quần xã nghiên cứu 71
Hình 4.5 Hàm lượng kali dễ tiêu ở các quần xã nghiên cứu 72
Hình 4.6 Hàm lượng Ca++ ở các ñiểm nghiên cứu 73
Hình 4.7 Hàm lượng Mg++ ở các ñiểm nghiên cứu 74
Trang 10MỞ đẦU
1 Lý do chọn ựề tài
Rừng - lá phổi của hành tinh Rừng không chỉ là nơi cung cấp nhiều loại lâm sản quý và là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp Vai trò quan trọng nhất của rừng ựối với trái ựất với ựời sống con người là vai trò ựiều hòa khắ hậu Ngoài ra, Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn ựất, nhất là xói mòn trên sườn ựất dốc, Có thể nói Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia
đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái, ựất có ý nghĩa rất lớn tới khả năng cung cấp nước, muối khoáng, chất dinh dưỡng cho cây Vì vậy ựất ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật Mỗi loại ựất sẽ
có một kiểu thảm thực vật riêng Ngược lại, mỗi kiểu thảm thực vật sẽ ựặc trưng cho một kiểu ựất xác ựịnh Các kiểu ựất này sẽ khác nhau bởi hàng loạt chỉ tiêu như: màu sắc, tắnh chất lắ học, hoá học, hệ vi sinh vật và ựộng vật ựất
đặc tắnh cơ bản của ựất ựược thể hiện qua ựộ phì độ phì là nhân tố tổng hợp ựược quy ựịnh bởi nhiều yếu tố: đá mẹ, thành phần cơ giới, cấu tượng ựất, ựộ
ẩm, ựộ thoáng khắ, ựộ dày tầng ựất, ựặc ựiểm hoá tắnh Do ựó, ựộ phì ảnh hưởng ựến nhiều mặt của hệ sinh thái rừng nói riêng cũng như thảm thực vật nói chung đất càng tốt thì ựộ phì càng cao Ngược lại thảm thực vật sẽ có tác dụng trở lại với ựất một cách rất tắch cực Nó thúc ựẩy cho ựất nhanh chóng tăng ựược ựộ phì nhiêu của ựất [36]
Trong thời gian gần ựây, do tác ựộng trực tiếp hoặc gián tiếp của con người cũng như những biến ựổi của thiên nhiên ựã làm cho ựất rừng ngày càng bị suy thoái Từ ựó, ựã làm giảm diện tắch rừng một cách nhanh chóng Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giời có 11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương ựương mỗi ngày mất ựi 5000 ha rừng nhiệt ựới Hiện nay, diện tắch rừng chỉ còn khoảng 2,9 tỉ ha Các nhà khoa học ựã cảnh báo rằng nếu tiếp tục ựà này thì
Trang 11trong vòng 166 năm tới trên Trái ñất sẽ không còn rừng nữa [34]
Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 ñộ che phủ của rừng là 43%, ñến năm 1993 chỉ còn 26% Nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến mất rừng là do chiến tranh, quá trình khai thác quá mức tài nguyên rừng cùng với phong tục tập quán lạc hậu của các ñịa phương như: Du canh, du cư, ñốt rừng làm nương rẫy và sự phát triển của ngành chăn nuôi gia súc ñã làm cho diện tích rừng nước ta ngày càng bị thu hẹp
Từ khi Chính phủ có chỉ thị 286/TTg (02/05/1997) về tăng cường các biện pháp cấp bách ñể bảo vệ và phát triển rừng, cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc ñộ phục hồi rừng ñã trở nên khả quan hơn Năm 2003 tổng diện tích rừng nước ñã là
12 triệu ha, tương ñương với và ñộ che phủ là 36,1%, trong ñó rừng tự nhiên có 10 triệu ha và rừng trồng có 2 triệu ha Tuy vậy vẫn chưa ñảm bảo mức an toàn sinh thái cho sự phát triển bền vững của ñất nước
Trước thực tiễn ñó, ñể có những nghiên cứu sâu hơn về tính chất của ñất, thấy ñược ảnh hưởng của thảm thực vật tới ñất rừng, chúng tôi tiến hành thực
hiện ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật ñến một
số tính chất lý, hóa học cơ bản của ñất ở xã Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm về thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc tầng tán, ñộ che phủ của các kiểu thảm thực vật nghiên cứu
- Xác ñịnh ñược những tính chất vật lý, hóa học cơ bản của ñất dưới các kiểu thảm thực vật nghiên cứu, trên cơ sở ñó bước ñầu ñánh giá ñược tác dụng bảo vệ ñất chống xói mòn và rửa trôi các chất dinh dưỡng trong ñất, nâng cao ñộ phì của từng kiểu thảm thực vật
- ðề xuất những biện pháp lâm sinh phù hợp cho một số kiểu thảm nhằm nâng cao khả năng phục hồi rừng, tăng ñộ che phủ, góp phần vào việc vừa có tác dụng bảo vệ môi trường nói chung và môi trường ñất nói riêng,
Trang 12vừa tạo ra giá trị kinh tế phục vụ cho cuộc sống con người
3 Phạm vi nghiên cứu
đề tài ựược thực hiện trong năm 2012 tại xã Tân Phượng (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) Do ựiều kiện hạn chế về thời gian và kinh phắ, ựề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số tắnh chất lý, hóa học cơ bản của ựất trong mối quan hệ với một số kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu mà không nghiên cứu sự tác ựộng trở lại của các yếu tố môi trường ựất ựến các kiểu thảm thực vật
Các khu vực chọn nghiên cứu thuộc xã Tân Phượng ựều có những ựặc ựiểm tương ựối ựồng nhất như: ựá mẹ, ựịa hình, hướng phơi, sự tác ựộng của con người và ựộng vậtẦ
4 đóng góp mới của luận văn
Mô tả ựặc ựiểm hình thái phẫu diện ựất ở một số thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu
đưa ra các dẫn liệu ựịnh lượng góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng của một số thảm thực vật ựến môi trường ựất ở vùng ựồi xã Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Trang 13Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu về thành phần loài và dạng sống thực vật
1.1.1 Những nghiên cứu về thành phần loài
Những nghiên cứu về thành phần loài là một trong những nghiên cứu ñược tiến hành từ lâu trên thế giới Ở Liên Xô (cũ) có nhiều công trình nghiên cứu của Vưsotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva (1978)…Nói chung theo các tác giả thì mỗi vùng sinh thái sẽ hình thành thảm thực vật ñặc trưng, sự khác biệt của thảm này so với thảm khác biểu thị bởi thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc và ñộng thái của nó Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống là chỉ tiêu quan trọng trong phân loại loại hình thảm thực vật
Ramakrisnan (1981 - 1992) khi nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy
ở vùng Tây Bắc Ấn ðộ ñã khẳng ñịnh: chỉ số ña dạng loài rất thấp, chỉ số loài
ưu thế ñạt cao nhất ở pha ñầu của quá trình diễn thế và giảm dần theo thời gian
bỏ hoá (Phạm Hồng Ban, 2000 [4])
Longchun và cộng sự (1993) nghiên cứu về ña dạng thực vật ở hệ sinh thái nương rẫy tại Xishuang Bana tỉnh Vân Nam Trung Quốc ñã nhận xét: khi nương rẫy bỏ hoá ñược 3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 loài; bỏ hoá 19 năm thì
có 60 họ, 134 chi và 167 loài (Phạm Hồng Ban, 2000 [4])
Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về thành phần loài thực vật cũng rất nhiều Phan Kế Lộc (1970) ñã xác ñịnh hệ thực vật miền bắc Việt Nam có
5609 loài thuộc 1660 chi và 240 họ [27]
Thái Văn Trừng (1978) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi, 289 họ [41]
Hoàng Chung (1980) [12] nghiên cứu về ñồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam ñã công bố 233 loài thực vật thuộc 54 họ và 44 bộ
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1983) khi nghiên cứu hệ thực vật Tây
Trang 14Nguyên ựã thống kê ựược 3210 loài, chiếm gần 1/2 số loài ựã biết của toàn đông Dương [6]
Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) [19] trong công trình ỘCây cỏ Việt NamỢ
ựã thống kê ựược số loài hiện có của hệ thực vật Việt Nam là 10.500 loài, gần ựạt số lượng 12.000 loài theo dự ựoán của nhiều nhà thực vật học
Lê Mộng Chân (1994) ựiều tra tổ thành vùng núi cao Vườn quốc gia Ba
Vì ựã phát hiện ựược 483 loài thuộc 323 chi, 136 họ thực vật bậc cao có mạch trong ựó gặp 7 loài ựược mô tả lần ựầu tiên [10]
Thái Văn Trừng (1998) [42] khi nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam ựã có nhận xét về tổ thành thực vật của tầng cây bụi như sau: Trong các trạng thái thảm thực vật khác nhau của rừng nhiệt ựới Việt Nam, tổ thành loài của tầng cây bụi chủ yếu có sự ựóng góp của các chi Psychotria, Prismatomeris, Pavetta trong họ Rubiaceae; chi Tabermontana (họ Trúc ựào - Apocynaceae); chi Ardisia, Maesa (họ đơn nem - Myrsinaceae); chi Polyanthia (họ Na -Annonaceae); chi Diospyros (họ Thị - Ebenaceae)
Nguyễn Nghĩa Thìn (1998) [35] khi tổng kết các công trình nghiên cứu
về khu hệ thực vật ở Việt Nam ựã ghi nhận có 2393 loài thực vật bậc thấp và
1373 loài thực vật bậc cao thuộc 2524 chi và 378 họ
đặng Kim Vui (2002) [48] nghiên cứu ựặc ựiểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy ựể làm cơ sở ựề xuất các giải pháp khoanh nuôi làm giàu rừng ở huyện đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ựã ựưa ra kết luận: đối với giai ựoạn phục hồi từ 1-2 tuổi, thành phần loài thực vật là 72 loài thuộc 36 họ và họ Hòa thảo (Poaceae) có số lượng lớn nhất là 10 loài Sau ựó ựến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 6 loài, họ Trinh nữ (Mimosaceae) và họ Cà phê (Rubiaceae) mỗi họ có 4 loài Giai ựoạn 3-5 tuổi có 65 loài thuộc 34 họ; giai ựoạn 5 - 10 tuổi có 56 loài thuộc 36 họ; giai ựoạn 11 - 15 tuổi có 57 loài thuộc 31 họ
Theo danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003) [5] ựã thống kê ựược
368 loài Vi khuẩn lam (Tiền nhân-Procaryota); 2176 loài Tảo (Algae); 481 loài
Trang 15Rêu (Bryophyta); 1 loài Quyết lá thông (Psilotophyta); 53 loài Thông ñất (Lycopodiophyta); 2 loài Cỏ tháp bút (Equisetophyta); 691 loài Dương xỉ (Polypodiophyta); 69 loài Hạt trần (Gymnospermae); và 13.000 loài thực vật Hạt kín (Anigiospermal), ñưa tổng số loài thực vật Việt Nam lên ñến hơn 20.000 loài
Lê Ngọc Công (2004) [14] nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên ñã thống kê các loài thực vật bậc cao có mạch gồm 160 họ, 468 chi, 654 loài, chủ yếu là cây lá rộng thường xanh, trong ñó có nhiều cây gỗ quý: Lim, Dẻ, Trai, Nghiến…
Vũ Thị Liên (2005) khi nghiên cứu một số kiểu thảm thực vật ở Sơn La
ñã thu ñược 452 loài thuộc 326 chi, 153 họ [26]
Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005) nghiên cứu về thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì ñã xác ñịnh ở ñây có 11 kiểu quần xã thực vật khác nhau Trong quần xã cây bụi thứ sinh thường xanh, lá rộng thành phần chủ yếu
là cây gỗ dạng bụi cao từ 2 – 5m [40]
Năm 2010, Lê Ngọc Công nghiên cứu tính ña dạng thực vật bậc cao có mạch trong 4 trạng thái rừng ở tỉnh Thái Nguyên ñã công bố danh lục gồm 733 loài, 465 chi, 145 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch Tác giả cho biết
có 71 loài thực vật có tên trong Sách ñỏ Việt Nam (2007), IUCN (2001) và Nghị ñịnh 32/2006/Nð-CP [15]
1.1.2 Những nghiên cứu về thành phần dạng sống thực vật
Dạng sống của thực vật là sự biểu hiện về hình thái cấu trúc cơ thể thực vật thích nghi với ñiều kiện môi trường của nó, nên ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ rất sớm Việc nghiên cứu thành phần dạng sống là một trong những nội dung quan trọng của việc nghiên cứu bất kì một hệ thực vật nào Khi nghiên cứu thành phần dạng sống cho ta thấy mối quan hệ chặt chẽ của dạng sống với ñiều kiện tự nhiên của từng vùng và sự tác ñộng của ñiều kiện sinh thái với từng loài thực vật
Trang 16I K Patsoxki (1915) chia thảm thực vật thành 6 nhóm: thực vật thường xanh; thực vật rụng lá vào thời kỳ bất lợi trong năm; thực vật tàn lụi phần trên mặt ñất trong thời kỳ bất lợi; thực vật tàn lụi vào thời kỳ bất lợi; thực vật có thời kỳ sinh trưởng và phát triển ngắn; thực vật có thời kỳ sinh trưởng và phát triển lâu năm G N Vưxôxki (1915) chia thực vật thảo nguyên làm 2 lớp: lớp cây nhiều năm và lớp cây hàng năm (Nguyễn Thị Ngọc, 2000 [31])
Trên thế giới có nhiều phương pháp phân loại dạng sống thực vật nhưng phương pháp phân loại của Raunkiaer (1934) (Trần Ngũ Phương, 1970 [32]) là ñược chú ý hơn cả vì nó ñảm bảo tính khoa học, ñơn giản và dễ áp dụng Cơ sở phân chia dạng sống của Raunkiaer thường ñược sử dụng thông qua các dấu hiệu vị trí chồi so với mặt ñất trong thời gian bất lợi của năm
Raunkiaer ñã chia ra 5 nhóm dạng sống cơ bản:
1 Nhóm cây có chồi cao trên mặt ñất : Phanerophytes (Ph)
2 Nhóm cây có chồi sát mặt ñất : Chamactophytes (Ch)
3 Nhóm cây có chồi nửa ẩn : Hemicryptophytes (Cr)
Ông ñã xây dựng ñược phổ dạng sống tiêu chuẩn (SB)
SB = 46Ph + 9Ch + 26He + 6Cr + 13Th
Hệ thống phân chia dạng sống của Raunkiaer có ý nghĩa quan trọng, ñảm bảo tính khoa học, dễ áp dụng Phân chia dạng sống của Raunkiaer dựa trên những ñặc ñiểm cơ bản của thực vật, nghĩa là dựa trên ñặc ñiểm cấu tạo, phương thức sống của thực vật, ñó là kết quả tác ñộng tổng hợp của các yếutố môi trường tạo nên Thuộc về những ñặc ñiểm này có hình dạng ngoài của thực vật, ñặc ñiểm qua ñông, sinh sản…
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về thành phần dạng sống của thực vật, cụ thể như sau:
Thái Văn Trừng (1978) [41] cũng áp dụng phương pháp phân loại của
Trang 17Raunkiaer khi phân chia dạng sống của khu hệ thực vật ở Việt Nam
Lê Trần Chấn (1990) khi nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình cũng phân chia hệ thực vật thành 5 nhóm dạng sống chính theo phương pháp của Raunkiaer Tuy nhiên tác giả ñã dùng thêm ký hiệu ñể chi tiết hoá một số dạng sống (a: ký sinh; b bì sinh; c dây leo; d cây chồi trên thân thảo) Tác giả không xếp phương thức sống ký sinh, bì sinh vào dạng sống cơ bản mà chỉ coi ñây là những dạng phụ [11]
Nguyễn Bá Thụ (1995) cũng phân chia dạng sống thực vật ở Vườn quốc gia Cúc Phương theo nguyên tắc của Raunkiaer [39]
ðặng Kim Vui (2002) [48] nghiên cứu ñặc ñiểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy ở huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên phân chia dạng sống thực vật dựa vào hình thái cây: cây gỗ, cây bụi, dây leo và cây cỏ, ông ñã xác ñịnh ñược 17 kiểu dạng sống trong ñó có 5 kiểu dạng cây bụi: cây bụi, cây bụi thân
bò, cây bụi nhỏ, cây bụi nhỏ thân bò, cây nửa bụi
Nguyễn Thế Hưng (2003) [22] nghiên cứu dạng sống trong trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại Hoành Bồ (Quảng Ninh) ñã có kết luận: nhóm cây chồi trên mặt ñất có 196 loài chiếm 60,49% tổng số loài của toàn hệ thực vật; nhóm cây có chồi sát ñất có 26 loài (8,02%); nhóm cây có chồi nửa ẩn có 43 loài (13,27%); nhóm cây có chồi ẩn có 24 loài chiếm 7,47%; nhóm cây một năm có 35 loài chiếm 10,80%
Lê Ngọc Công (2004) [14] khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở tỉnh Thái Nguyên ñã phân chia thực vật thành các dạng sống cơ bản như sau: cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, dây leo
ðặng Thị Thu Hương (2005) [23] khi nghiên cứu ñặc ñiểm và ñánh giá năng lực tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại Trạm ña dạng Sinh học
Mê Linh (Vĩnh Phúc) ñã có kết quả phổ dạng sống thực vật trong các kiểu thảm là: SB = 75,4Ph + 6,3Ch + 6,6He + 5,4Cr + 6,3Th
Vũ Thị Liên (2005) [26] phân chia dạng sống trong các kiểu thảm thực
Trang 18vật sau nương rẫy ở Sơn La theo thang phân loại của Raunkiaer ñã có kết quả phổ dạng sống như sau:
SB = 69,66Ph + 3,76Ch + 9,29He + 10,84Cr + 6,42Th Giáp Thị Hồng Anh (2007) [2] nghiên cứu ñặc ñiểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học của ñất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ñã áp dụng khung phân loại của Raunkiaer ñể phân chia dạng sống và phổ dạng sống là: SB = 65,7Ph + 9,5Ch + 6,7He + 13,3Cr + 4,8Th
Như vậy, nghiên cứu về thành phần loài và thành phân dạng sống thực vật trong từng kiểu thảm ñã ñược các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm từ khá sớm ðặc ñiểm thành phần loài và dạng sống là một trong các chỉ tiêu quan trọng ñể phân biệt giữa kiểu thảm thực vật này với kiểu thảm thực vật khác
1.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng qua lại giữa thảm thực vật và ñất 1.2.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của ñất tới thảm thực vật
ðất ñược hình thành từ ñá do sự biến ñổi của nó theo thời gian dưới tác ñộng của thực vật, ñộng vật, vi sinh vật trong các ñiều kiện khác nhau của ñịa hình và khí hậu [20] Tính chất quan trọng của ñất chính là ñộ phì vì ñộ phì có ảnh hưởng tới sự phân bố, sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng và hệ sinh thái rừng
1.2.1.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của hệ sinh thái ñất ñến sự phát triển của thảm thực vật trên thế giới
Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của ñất tới thảm thực vật ñược hình thành từ rất sớm Các tác giả Alêkhin (1904), Graxits (1927), Sennhicop (1938) ñã thống nhất và ñưa ra kết luận mỗi vùng sinh thái xác ñịnh sẽ hình thành một kiểu thảm thực vật ñặc trưng khi các tác giả này nghiên cứu trên loại hình ñồng cỏ và thảo nguyên ở Liên Xô (Hoàng Chung,
1980 [12])
Khi nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt ñới Hañi (1936), Baur (1946), P
W Richards (1952) cho rằng các ñặc tính lí hóa của ñất ảnh hưởng ñến khả năng cung cấp nước, tình hình thông khí và ñộ sâu tầng ñất có tác dụng tạo ra
Trang 19sự phân hóa trong thành phần của hệ sinh thái rừng mưa hơn tính chất hóa học của ñất (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004 [36])
Khi nghiên cứu về vai trò của mùn trong ñất ñối với cây Giacốp.A (1956)
ñã kết luận: Ngoài khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cải tạo ñất nâng cao ñộ phì, trong mùn còn có chất quynon có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của rễ,
do ñó ảnh hưởng lớn ñến sự sinh trưởng và phát triển cây rừng [18]
Khi phân chia các kiểu rừng trong mối quan hệ với thổ nhưỡng ở Inñônêxia và Malaixia, P.W Richards và Braming ñã cho rằng: Trong vùng nhiệt ñới dù chỉ khác biệt rất ít về ñất ñai cũng dẫn ñến sự khác nhau về thành phần thực vật [33]
1.2.1.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của hệ sinh thái ñất ñến sự phát triển của thảm thực vật ở Việt Nam
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của ñất ñến thảm thực vật A.Chavalier (1918) là người ñầu tiên ñưa ra bảng phân loại rừng Bắc Bộ ở Việt Nam với 10 kiểu thảm khác nhau và cho rằng ñất là yếu tố hình thành các kiểu thảm [49]
Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu của P.Maurand (1943), Dương Hàm
Hy (1956) cũng ñưa ra bản phân loại các kiểu rừng Việt Nam dựa trên nhiều yếu
tố trong ñó thổ nhưỡng là yếu tố phát sinh ra các kiểu thảm thực vật (Theo Thái Văn Trừng, 1978 [41] Nhiều tác giả như: Trần Ngũ Phương (1970) [32], Vũ Tự Lập (1995) [25] cũng có nhận xét tương tự)
Nguyễn Hữu Thoan (1986) [38] cho rằng ñá mẹ và thế nằm của ñá, ñộ dày tầng ñất cũng như ñộ ẩm, ñộ cứng của ñất là yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển hình thái của rễ cây rừng, ñộ ẩm của ñất và chất dinh dưỡng trong ñất ảnh hưởng ñến sự phát triển của những bộ phận trên mặt ñất
ðặng Ngọc Anh (1993) [1] ñã có nhận xét là hàm lượng chất dinh dưỡng trong ñất, ñộ sâu tầng ñất ñã ảnh hưởng tới khả năng tái sinh rừng Dẻ ở
Hà Bắc Như vậy ñiều kiện ñất và loại ñất có ảnh hưởng lớn tới khả năng tái
Trang 20sinh của cây rừng đặc ựiểm lắ, hóa học của ựất (ựặc biệt là thành phần dinh dưỡng, ựộ pH, thành phần cơ giới và ựộ ẩm của ựất) có ảnh hưởng rất lớn ựến
tổ thành rừng đất phát triển trên loại ựá mẹ nào thì sẽ có loại ựất ấy tương ứng phù hợp với thành phần khoáng của loại ựá mẹ ựó
Trần đình Lý, đỗ Hữu Thư, Lê đồng Tấn (1995) [30], khi nghiên cứu quá trình tái sinh phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy tại Sapa ựã nhận ựịnh: ựất thoái hóa nhẹ thì quá trình diễn thế thứ sinh phục hồi thảm thực vật diễn ra nhanh, nếu ựất xấu (ựất thoái hóa trung bình, nặng và rất nặng) thì quá trình diễn ra ngược lại
1.2.2.Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới ựất
Thảm thực vật có tác dụng mạnh mẽ tới ựất Chúng làm thay ựổi tắnh chất lắ, hóa học của ựất từ ựó có tác dụng cải tạo ựất
1.2.2.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới hệ sinh thái ựất rừng trên thế giới
Monin (1937) khi nghiên cứu trên các kiểu rừng khác nhau ựã ựưa ra kết luận: rừng mưa nhiệt ựới, chất rơi rụng hàng năm là 10 - 20 tấn/ha, rừng ôn ựới là 5 - 7 tấn/ha, thảm cỏ và thảo nguyên là 1-3 tấn/ha Vậy mỗi kiểu thảm thực vật khác nhau thì lượng vật chất rơi rụng trả lại cho ựất cũng khác nhau Trong ựó kiểu rừng mưa nhiệt ựới có lượng vật chất cung cấp cho ựất là lớn nhất (Trần đình Lý, 1997 [29])
Theo M.M.Kononove (1951) bộ rễ của các loài cây thuộc thảo là nguồn
bổ sung các chất hữu cơ cho ựất, có thể ựạt tới 8 - 25 tấn/ha, còn theo
L.P.Beliakova (1953) thì lượng cây Medicago sativa cung cấp khoảng 40
tấn/ha/năm (Nguyễn Quang Việt, 1997 [47])
Theo P.W.Richards (1964) [33], ựất rừng nhiệt ựới càng thành thục thì hàm lượng chất khoáng hòa tan càng giảm do quá trình rửa trôi và thảm thực vật rừng nhiệt ựới là nhân tố tắch cực chống lại quá trình ựó
Dokuchaev (1879), người sáng lập ra môn Thổ nhưỡng học ựã ựịnh
Trang 21nghĩa ựất (hay thổ nhưỡng) là một thể tự nhiên hình thành từ lớp trên của vỏ Trái ựất dưới ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố: khắ hậu, ựá mẹ, ựịa hình, sinh vật và tuổi ựịa chất của từng ựia phương (Dương Hữu Thời, 2000 [37]) Như vậy sinh vật nói chung và thực vật nói riêng là một trong các yếu
tố ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành của ựất
Theo kết quả nghiên cứu của S.V.Zon cho thấy: ựối với từng loại cây khác nhau, lượng chất trả lại cho ựất cũng khác nhau Ở rừng Thông là 4,1 tấn/ha, rừng Vân sam là 6,0 tấn/ha, rừng Dẻ là 3,9 tấn/ha Ngoài ra tuổi rừng cũng ảnh hưởng tới khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho ựất Tuổi rừng càng cao thì lượng chất rơi rụng càng nhỏ: rừng 20 tuổi là 2,5 tấn/ha, rừng 40 tuổi là 2,3 tấn/ha, rừng 100 tuổi chỉ có 1,3 tấn/ha (Trần đình Lý, 1997 [29])
1.2.2.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới hệ sinh thái ựất rừng ở Việt Nam
Nguyễn Vi và Trần Khải (1978) khi nghiên cứu tắnh chất hóa học của ựất ở miền Bắc Việt Nam ựã khẳng ựịnh vai trò của thảm thực vật trong quá trình hình thành ựất và nâng cao ựộ phì của ựất [46]
Nguyễn Lân Dũng (1984): khi nghiên cứu nguồn gốc chất hữu cơ trong ựất, ông cho thấy nguồn gốc từ xác cây xanh chiếm 4/5 tổng số chất hữu cơ ựưa vào ựất Tắnh trung bình hàng năm ựất ựược thảm thực vật bổ sung vào khoảng 2 - 10 tấn/ha chất hữu cơ Tùy theo thảm thực vật khác nhau mà lượng chất hữu cơ cung cấp hàng năm cho ựất cũng khác nhau [16]
Nguyễn Trọng điều (1992) cho biết dưới tán rừng thuần loại 5 - 6 tuổi lượng chất rơi rụng xuống ựất từ 5 - 10 tấn/ha/năm, trong ựó chứa khoảng
80 - 90 kg ựạm, 8 kg lân, 205 kg kali đặc biệt hàng năm lá phân hủy thành chất mùn ở rừng rậm nhiệt ựới gấp 5 lần rừng ôn ựới [17]
Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995) khi nghiên cứu về một số ựặc ựiểm sinh thái, sinh vật học của sa van Quảng Ninh và các mô hình sử dụng ựã phát hiện ựược 60 họ thực vật khác nhau với 131 loài và ựưa ra kết luận: ựa dạng
Trang 22về thành phần loài, dạng sống là yếu tố cải thiện tắnh chất lắ hóa học của ựất [22] Khi nghiên cứu các loại ựất rừng Việt Nam trên nhiều kiểu rừng tự nhiên phân bố theo nhiều ựộ cao khác nhau, Hoàng Xuân Tý (1996) [44], Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999) [45] cũng có nhận xét tương tự
Lê Ngọc Công (1998) [15] khi nghiên cứu vai trò của ựộ che phủ ở các trạng thái thảm thực vật có nhận xét: trị số PH(KCl), hàm lượng mùn
và hàm lượng các chất dễ tiêu trong ựất tăng tỉ lệ thuận với ựộ che phủ của thảm thực vật
Lê Ngọc Công (2004) ựã nghiên cứu ảnh hưởng một số quần xã thực vật ựến môi trường ựất trong các giai ựoạn diễn thế phục hồi rừng sau nương rẫy ở Thái Nguyên ựã khẳng ựịnh: ựộ che phủ của thảm thực vật ảnh hưởng theo hướng tốt tới tắnh chất hóa học của ựất, tới lượng vi sinh vật, thành phần giun ựất [14] Nguyễn Thị Kim Anh (2006) khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật ựến môi trường ựất ở vùng ựồi tỉnh Thái Nguyên ựã ựi ựến kết luận: thảm thực vật có vai trò quan trọng trong việc làm biến ựổi tắnh chất hóa học của ựất, từ ựó làm tăng ựộ phì (tăng hàm lượng mùn, ựạm, K2O, P2O5,
ựộ pH, Ca++, Mg++ trao ựổi) [3]
Năm 2007, Giáp Thị Hồng Anh khi nghiên cứu một số ựặc ựiểm của thảm thực vật thứ sinh và tắnh chất hóa học của ựất tại xã Canh Nậu, huyên Yên Thế, tỉnh Bắc Giang ựã ựi ựến kết luận: Các chỉ tiêu (ựộ ẩm, hàm lượng mùn, hàm lượng N, P, K và các cation Ca2+, Mg2+ trao ựổi) trong ựất nhìn chung ựều biến ựổi theo quy luật tăng dần khi ựộ che phủ của thảm thực vật tăng lên [2]
1.2.3 Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo ựất của thảm thực vật
đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật ựến ựất, trong ựó tác dụng cải tạo ựất ựược nghiên cứu sâu hơn cả
1.2.3.1 Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo ựất của thảm thực vật trên thế giới
Trên thế giới, việc nghiên cứu về tác dụng cải tạo ựất của thảm thực vật ựã
Trang 23ựược rất nhiều nhà khoa học chú ý ựến nhằm mục ựắch sử dụng bền vững tài nguyên ựất
Ở Phillippin có công trình nghiên cứu sử dụng cây Keo dậu (Leuceana
vì cây Keo dậu là cây có khả năng cải tạo ựất, mọc nhanh, tái sinh chồi mạnh, chịu ựược nơi ựất xấu (Hoàng Xuân Tý,1992 [43])
Ở Indonexia có công trình nghiên cứu cây Muồng hoa pháo (Caliandra
Tý,1992 [43])
Ở Ấn độ có công trình nghiên cứu cây đậu triều (Cajanus cajan) là cây cải tạo ựất và trồng xen với cây ăn quả (Hoàng Xuân Tý,1992 [43])
1.2.3.1 Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo ựất của thảm thực vật ở Việt Nam
Bùi Thị Huế (1990-1994), khi nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng Bạch ựàn ựến ựộ phì của ựất và có những ựánh giá rừng Bạch ựàn có xu hướng làm khô ựất, hàm lượng ựạm tổng số và chất dễ tiêu như NH4+, P2O5, K2O ở ựất trồng Bạch ựàn nghèo hơn so với ựất dưới rừng Keo lá tràm và rừng hỗn giao [21] Trương Văn Lung (1996) với công trình nghiên cứu trồng cây bộ đậu cải tạo ựất và hướng phát triển vườn ựồi miền Tây Thừa Thiên Huế và có những kết luận: Trồng cây bộ đậu cải tạo ựất thì mọi thành phần nông hóa của ựất ựều ựược nâng lên rõ rệt Sử dụng một số cây bộ đậu làm tiên phong cải tạo ựất và ựịnh hướng phát triển theo mô hình vườn ựồi là giải pháp hợp lý ựể
sử dụng có hiệu quả vùng gò ựồi rộng lớn mà hiện nay ựang ngày càng xói mòn, trơ sỏi ựá của Thừa Thiên Huế [28]
Hoàng Xuân Tý (1996) với công trình nghiên cứu nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ ựề, Bạch ựàn, Keo) sử dụng cây họ đậu ựể cải tạo ựất
và nâng cao chất lượng rừng như sử dụng cây đậu triều Ấn độ, cây Keo dậu, cây đậu tràm ựể diệt cỏ, chống cháy mùa khô, cải thiện ựộ phì cho ựất [43]
Trần đình Lý (1997) [29] nghiên cứu trồng cây họ đậu (Keo hoa vàng,
Trang 24Keo mỡ), Thông và Bạch ñàn trồng xen ñể cải tạo ñất gò ñồi ở Bình Trị Thiên Sau 10 năm rừng khép tán ông ñã thu ñược kết quả các chỉ tiêu lý học, hóa học của ñất trước và sau khi trồng các cây họ ðậu như sau: ñộ ẩm tăng từ 2% lên 17%, pH tăng từ 4,1% lên 4,3%, mùn tăng từ 0,94% lên 2,91%, Nitơ tổng số tăng từ 0,039% lên 0,059%
Trong những năm gần ñây ðảng và Nhà nước ta ñã tạo ra nhiều mô hình phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, ñã và ñang ñược áp dụng rộng rãi trên các tỉnh thành trong cả nước Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về tác dụng cải tạo ñất của thảm thực vật ở tỉnh Yên Bái còn rất ít Vì vậy, kết quả ñề tài này góp phần nghiên cứu vai trò của thảm thực vật ñối với ñất ở ñịa phương
Trang 25Chương 2 đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát ựiều kiện tự nhiên và kinh tế vùng nghiên cứu
2.1.1 Vị trắ ựịa lý, ranh giới hành chắnh
Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội ựịa, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phắa Bắc, nằm giữa 2 vùng đông Bắc và Tây Bắc Phắa Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phắa Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phắa đông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phắa Tây giáp tỉnh Sơn La
Huyện Lục Yên là huyện miền núi nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Yên Bái gồm 24 ựơn vị hành chắnh xã, thị trấn Trung tâm huyện lỵ ựặt tại thị trấn Yên Thế cách thành phố Yên Bái 93km và Hà Nội 270km, có tuyến quốc lộ 70 chạy qua nối Hà Nội Ờ Việt Trì Ờ Yên Bái Ờ Lào Cai Phắa đông giáp huyện Hàm Yên (Tuyên Quang), phắa Tây giáp huyện Văn Yên, phắa Nam giáp hồ Thác Bà của huyện Yên Bình, phắa Bắc giáp huyện Bắc Quang (Hà Giang) địa hình huyện Lục Yên bị chia cắt bởi 2 dãy núi chắnh chạy dọc theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam, tạo ra thung lũng, bồn ựịa bằng phẳng đây là nơi dân cư tập trung sản xuất và sinh sống từ lâu ựời
Sông Chảy phân chia huyện Lục Yên thành hai vùng ựịa hình tương ựối rõ nét Phắa hữu ngạn sông Chảy ựịa hình giới hạn bởi dãy núi Voi trải theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam ưu thế thấp dần từ Tây sang đông, phắa tả ngạn sông Chảy ựịa hình bao gồm hệ thống núi ựá vôi chạy theo hướng đông Bắc Ờ Tây Nam
Xã Tân Phượng là một xã miền núi nằm ở phắa Bắc huyện Lục Yên Phắa đông giáp xã Lâm Thượng (Lục Yên) Phắa Tây, phắa Nam giáp Huyện Bảo Yên (Lao Cai) Phắa Bắc giáp huyện Quang Bình (Hà Giang)
2.1.2 địa hình
Khu vực nghiên cứu nằm ở phắa Tây Nam của dãy núi chắnh phân cách ranh giới 3 huyện: Bảo Yên (Lao Cai), Quang Bình (Hà Giang) với Lục Yên
Trang 26(Yên Bái) trên ựịa phận phắa bắc huyện Lục Yên
Hệ thống núi chắnh của khu vực nằm theo hướng Tây Bắc - đông Nam, các núi phụ bắt nguồn từ dãy núi ranh giới có hướng Bắc Ờ Nam
đỉnh Mu đoỏng (1035m) là ựỉnh cao nhất, phắa Tây Nam khu vực thấp nên
có ựộ chênh cao trong vùng khá lớn tới 600-700m địa hình trong khu vực bị chia cắt mạnh bởi nhiều núi nhỏ và khe suối, ựộ dốc trung bình 20-250 nhiều nơi có ựộ dốc 30-400, khu vực núi ựá xen kẽ có ựộ dốc 50-600 rất hiểm trở
Lưu vực sông chắnh ở phắa tây khu vực nghiên cứu là sông Chảy, có nhiều khe suối sâu, dốc, bắt nguồn từ chân núi Mu đoỏng, Tham Thẩu chảy ra
ựã góp phần chia cắt khu vực
2.1.3 Khắ hậu
Yên Bái nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ trung bình
là 22 - 230C, lượng mưa trung bình 1.500 Ờ 2.200 mm/năm, ựộ ẩm trung bình
83 Ờ 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông Ờ lâm nghiệp Dựa trên yếu tố ựịa hình khắ hậu, có thể chia Yên Bái thành 5 tiểu vùng khắ hậu Khu vực nghiên cứu thuộc tiểu vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa sông Chảy (tiểu vùng Lục Yên Ờ Yên Bình) có các ựặc trưng sau:
Mùa trong năm: mỗi năm có hai mùa rõ rệt mùa ựông lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, mùa hè nóng ẩm từ tháng 5 ựến tháng 10 Chế ựộ nhiệt: nhiệt ựộ bình quân năm 220C - 240C, nhiệt ựộ trung bình mùa nóng là 230C - 250C, nhiệt ựộ trung bình mùa lạnh là 180C - 200C, biên ựộ nhiệt ngày và ựêm 50C - 80C, tổng tắch ôn trung bình năm là 75000C Nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối 380C Ờ 400C (tháng 6), nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối 20C - 50C (tháng 1) Trong năm, những ngày có nhiệt ựộ xuống dưới 100C ở các thung lũng thuộc khu vực nghiên cứu thường kéo dài theo các ựợt gió mùa ựông bắc trong mùa rét
Chế ựộ mưa: lượng mưa biến ựộng 1500 -2200mm, bình quân năm là 1868mm, số ngày mưa trong năm khoảng 130 ngày, mưa tập trung vào các
Trang 27tháng 7,8 chiếm khoảng 80% lượng mưa trong năm đặc biệt trong tháng 7,8 thường xảy ra lũ ở các suối trong khu vực Trong mùa khô lượng mưa chiếm 15-20% lượng mưa trong năm nên thường xảy ra hiện tượng khô hạn kéo dài trong 2-3 tháng
Chế ựộ ẩm: ựộ ẩm bình quân năm là 68-72%, cao nhất là các tháng 3-4 lên tới 80-89% và thấp nhất vào các tháng 1-2 là 60-65% Lượng bốc hơi bình quân hàng năm là 1300mm Trong những tháng khô hạn có lúc ựộ ẩm xuống 40-50% gây ra nóng bức và ảnh hưởng không tốt ựến cây cối
Chế ựộ gió: khu vực có 2 loại gió thịnh hành là gió đông Bắc vào mùa khô hanh và gió đông Nam vào mùa mưa Khu vực nghiên cứu hàng năm không có bão trực tiếp nhưng ựôi khi chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão có gió
to cấp 8-9 kèm theo mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở ựất
Nhìn chung khắ hậu khu vực nghiên cứu thuộc khắ hậu nhiệt ựới gió mùa (ở dưới thấp) và khắ hậu á nhiệt ựới núi thấp (ở trên ựỉnh cao); chế ựộ nhiệt, lượng mưa, ựộ ẩm, chế ựộ gió, phân mùa của khu vực là thuận lợi cho cây rừng sinh trưởng và phát triển
2.1.4 đất ựai
Nền ựịa chất khu nghiên cứu có lịch sử nguồn gốc kiến tạo cuối kỷ Palasosoic, ựầu kỷ Meozoic địa hình kiến tạo chịu nhiều ảnh hưởng của hoạt ựộng tạo sơn Indexin ở kỷ Triat thuộc ựại Trung sinh Núi ựá vôi ở khu vực có tuổi ựịa chất trẻ (Kỷ ựệ tam), quá trình bào mòn ựịa chất tự nhiên không mạnh mẽ
đá mẹ trong khu vực nghiên cứu thuộc ba nhóm chắnh: ựá trầm tắch, ựá macma silic và ựá biến chất Sự ựa dạng về ựá mẹ ựã tạo ra nhiều loại ựất với nhiều chủng loại khác nhau
Các loại ựất chắnh trong khu vực:
đất Feralit có mùn trên núi (ựộ cao trên 700m) ựất khá nhiều mùn nên
có mầu nâu nhạt, phát triển trên ựá a xắt, ựá biến chất, ựá diệp thạch, sa thạch khối, ựá phiến lẫn sa thạch đất có thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình có
Trang 28tầng ñất mỏng Phân bố rải rác trong khu vực nhưng tập trung chủ yếu trên núi cao thường phân bố ở ñộ cao 700-1000m
ðất Feralit màu nâu vàng, vàng nhạt vùng ñồi phát triển trên ñá phiến thạch sét, diệp thạch, sa thạch khối, phấn sa… Phân bố chủ yếu ở vùng thấp dưới 700m Tầng ñất dày trung bình, nơi ñất mỏng thường là các ñỉnh núi có
ñá sa thạch khối phân bố, thành phần cơ giới trung bình, phân bố rộng trong khu nghiên cứu
ðất Feralit mùn vàng nâu phát triển trên hang hốc núi ñá vôi, ñá biến chất, thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình thường phân bố ở ñộ cao trên núi ñá vôi (rất ít)
ðất Feralit màu nâu vàng, vàng nhạt hay xám phát triển trên sản phẩm
ñá vôi hoặc ñá biến chất, thành phần cơ giới trung bình ở ñộ cao trên 300m ðất dốc tụ chân núi, thung lũng và bồi tụ ven suối, thành phần cơ giới trung bình, lẫn nhiều ñá sỏi, nhiều mầu sắc và tầng lớp
ðất Feralit màu xám biến ñổi do trồng lúa, có thành phần cơ giới trung bình, tầng ñất dày, chủ yếu ñất cát pha, phân bố chủ yếu dọc theo các sông suối, thung lũng hẹp của khu vực và quanh làng bản, trên các sườn núi (ruộng bậc thang) có nguồn nước
Nhìn chung ñất trong khu vực là cát pha tới sét nhẹ, có thành phần cơ giới từ nhẹ ñến trung bình, kết cấu viên nhỏ và có ñộ mùn từ trung bình ñến khá, tơi, xốp, có ñộ ẩm cao còn tính chất ñất rừng, rất thuận lợi cho quá trình phát triển và phục hồi rừng Nơi còn rừng có nhiều cây lớn, có tầng mùn bán phân giải dày, ñất ñai thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp
2.2 ðiều kiện kinh tế xã hội
2.2.1 Dân số, dân tộc
Huyện Lục Yên có tổng diện tích tự nhiên là 80.919,04ha, chiếm 11,7% diện tích toàn tỉnh, dân số trên 10,5 vạn người, gồm 16 dân tộc; trong ñó dân tộc Tày chiếm 53,3%, Kinh 21,2%, Nùng 10,4% còn lại là các dân tộc Dao,
Trang 29Mường, Thái, Cao Lan, Dáy, Ngái, Pa Cô, Pa Dí, Xá, Tu Dí, Lô Lô, H’mông phân bố sinh sống ñều trên 23 xã và một thị trấn
Huyện Lục Yên có tiềm năng về ñất ñai, lao ñộng bên cạnh ñó có vị trí ñịa
lý khá thuận lợi cho phát triển Kinh tế - Văn hóa – Xã hội Là huyện có diện tích rừng và ñất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Theo thống kê hiện trạng rừng năm 2010 toàn huyện có 48419,8 ha diện tích ñất lâm nghiệp, chiếm 59,8% tổng diện tích
tự nhiên của toàn huyện, ñời sống và lao ñộng sản xuất của ñại bộ phận nhân dân trong huyện gắn bó với rừng, ñất rừng và nghề rừng từ lâu ñời
ðịa ñiểm nghiên cứu thuộc xã Tân Phượng huyện Lục Yên có diện tích ñất tự nhiên 4569,9 ha, dân số khoảng 1585 người, dân tộc kinh có 9 người, Tày có 95 người, dân tộc Dao trên 1000 người, còn lại là các dân tộc khác Tập quán chính của ñồng bào dân tộc nơi ñây là làm nương rẫy, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc tự do… những hoạt ñộng này ñã gây khó khăn và cản trở quá trình phục hồi của hệ sinh thái rừng
2.2.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội
Tân Phượng là xã vùng cao của huyện nên nhìn chung tình hình kinh tế
xã hội còn chậm phát triển: thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, ngoài ra có một
bộ phận nhỏ làm dịch vụ
Về trồng trọt diện tích ñất nông nghiệp có tỷ lệ quá nhỏ so với tổng diện tích ñất (281,57 ha / 4569,9 ha) Sản phẩm trồng trọt chủ yếu là lúa nước, ngô, lúa nương, sắn Năng suất lúa thấp do kỹ thuật canh tác chưa cao, phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên Cây hoa màu ñược canh tác trên các sườn ñất dốc và hoàn toàn phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên nên năng suất không cao và bấp bênh
Về chăn nuôi chủ yếu là phát triển quy mô hộ gia ñình Các ñối tượng chính
là trâu, bò, lợn và gia cầm và chăn nuôi theo hình thức thả rông Công tác thú y chưa phát triển, các thôn bản chưa có cán bộ thú y Có một số hộ nuôi cá tuy nhiên các ao chưa kiên cố chỉ là các ao tạm thời, kỹ thuật chăn nuôi cá chưa có
Về giao thông, Tân Phượng cách trung tâm huyện Lục Yên gần 40km,
Trang 30ñường vào trung tâm xã là ñường cấp phối, giao thông liên thôn, xóm chủ yếu
là ñường ñất nên ñi lại gặp rất nhiều khó khăn
Về văn hóa, giáo dục, y tế: Khu vực nghiên cứu có một trạm y tế, một trường mầm non, một trường tiểu học và một trường THCS
Về ñiện nước sạch: trên 95% người dân trong khu vực nghiên cứu ñược dùng ñiện Nguồn nước sạch chủ yếu là giếng khơi, nước lấy từ các khe núi qua bể lọc nên ñảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho người dân
Về hoạt ñộng viễn thông: Xã ñã có hai trạm thu phát sóng di ñộng và mạng không dây của Viettel và Vinaphone nên hoạt ñộng thông tin liên lạc tương ñối thuận lợi
Tóm lại, vùng nghiên cứu có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây rừng phát triển nhưng do ñiều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn nên ñã
có những tác ñộng tiêu cực ñến thảm thực vật rừng (khai thác gỗ, chặt phá rừng làm nương rẫy… vẫn còn diễn ra) Những tác ñộng ñó ñã làm ảnh hưởng tiêu cực ñến sự ña dạng sinh học và ñất ñai
Trang 31Chương 3 đỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đối tượng nghiên cứu
đối tượng nghiên cứu là thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc, ựộ che phủ của 4 quần xã thực vật: rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt 42 tuổi (RPH KTK 42 tuổi - ựiểm nghiên cứu thứ nhất); rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy 27 tuổi (RPH SNR 27 tuổi - ựiểm nghiên cứu thứ 2); rừng Mỡ 19 tuổi (RMO 19 tuổi - ựiểm nghiên cứu thứ 3); rừng Keo tai tượng 10 tuổi (RKE 10 tuổi - ựiểm nghiên cứu thứ 4) và một số tắnh chất
lý, hóa học của ựất tại các quần xã nói trên
3.2 địa ựiểm nghiên cứu
đề tài ựược thực hiện tại xã Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
3.3 Nội dung nghiên cứu
Cấu trúc và
ựộ che phủ của quần
xã
đặc ựiểm hình thái phẫu diện ựất
Tắnh chất lý học của ựất
Tắnh chất hóa học của ựất
đánh giá mối quan hệ giữa các thảm thực vật và ựất
Trang 323.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện ñề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
3.4.1 Phương pháp ñiều tra
ðể nghiên cứu ñể thu thập số liệu tôi sử dụng phương pháp ñiều tra theo tuyến
và ô tiêu chuẩn của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [36] và Hoàng Chung (2005) [13]
3.4.1.1 Phương pháp tuyến ñiều tra (TðT)
Mục tiêu ñiều tra theo tuyến nhằm xác ñịnh phân bố của các ñối tượng nghiên cứu Do ñó sau khi xác ñịnh ñược ñịa ñiểm nghiên cứu ta tiến hành lập TðT TðT ñược xác ñịnh qua ñiều tra phỏng vấn chủ hộ trực tiếp canh tác một khu rừng hay một khu ñồi Tại mỗi kiểu thảm bố trí tuyến ñiều tra có hướng vuông góc với ñường ñồng mức, các tuyến sau song song với tuyến ñầu Khoảng cách giữa hai tuyến tùy theo kiểu thảm và ñịa hình cụ thể, thường là 50-100m, bề rộng tuyến ñiều tra là 2m Trên tuyến ñi thu thập và ghi chép tất cả các số liệu về thành phần loài, dạng sống và ñộ che phủ (%) của thảm thực vật
3.4.1.2 Phương pháp ô tiêu chuẩn (OTC)
Trên mỗi TðT tiến hành lập 3 ô tiêu chuẩn và ñược phân bố ñồng ñều ở các vị trí chân ñồi, sườn ñồi, ñỉnh ñồi Mỗi OTC có diện tích 400m2 (20m x 20m) Ô dạng bản (ODB) có diện tích 4m2 (2mx2m) ñược bố trí trên các ñường chéo, ñường vuông góc và các cạnh của OTC Tổng diện tích các ODB phải ñạt
ít nhất là 1/3 diện tích OTC Ngoài ra dọc hai bên tuyến ñiều tra cũng ñặt thêm các ODB ñể thu thập số liệu bổ sung Trong OTC tiến hành thống kê về thành phần loài, dạng sống, cấu trúc và ñộ che phủ của thảm thực vật Tổng số OTC
- Trong OTC, tiến hành thu thập mẫu trong các ô nhỏ (ODB), cách thu
Trang 33mẫu cũng giống như tuyến ựiều tra
- để nghiên cứu cấu trúc tầng tán của thảm thảm thực vật, trong các OTC tiến hành ựo chiều cao vút ngọn (Hvn) của các loài thực vật Những cây cao 4m trở xuống ựược ựo bằng sào có chia vạch ựến 0,1m, ựối với cây cao trên 4m ựược ựo bằng thước Blumeleiss ựo theo nguyên tắc lượng giác
đánh giá ựộ che phủ bằng mắt là phần trăm diện tắch ựất ựược thảm thực vật che phủ
3.4.2.2 Thu mẫu ựất
*đào phẫu diện
Phẫu diện ựất (profile) là mặt phẳng cắt thẳng ựứng từ mặt ựất xuống các tầng sâu của ựất
Mỗi thảm thực vật ựào một phẫu diện chắnh, vị trắ ựào phẫu diện phải ựại diện cho loại ựất, khu vực ựất ựược nghiên cứu Kắch thước phẫu diện dài 1,2m, rộng 0,8m, sâu 1,2m và mô tả theo phương pháp của Lê Văn Khoa và cộng sự (1998) [24]
Theo Lê Thu Bồn [9] các ựặc trưng hình thái của ựất mà có thể quan sát ựược qua phẫu diên ựó là: Các tầng ựất, các tầng ựất khác nhau ựược phân biệt nhờ một số dấu hiệu như: màu sắc, kắch thước cấp hạt (thành phần cơ giới), ựộ chặt, kết cấu
Một phẫu diện ựất rừng tự nhiên thường có 4 tầng là: O (Ao), A, B và C theo thứ tự từ mặt ựất xuống sâu như sau:
Tầng O (tầng Ao): là tầng hữu cơ (còn gọi là tầng thảm mục) Tầng này chứa xác thực vật và ựộng vật chưa ựược phân giải hoặc mới ở trạng thái bán phân giải
Tầng Ao chỉ có ở ựất rừng chưa khai thác, còn ựất ựã ựược khai thác ựể trồng trọt mất thảm thực vật rừng, thì tầng này xem như không có
Tầng A: gọi là tầng rửa trôi (eluvial) Là tầng ựất chứa nhiều mùn Trong thực tế tầng này có nhiều chất bị rửa trôi xuống các tầng sâu ngay cả sét, chắnh
vì thế người ta gọi là tầng rửa trôi Thường nhóm này người ta chia ra các tầng phụ A1, A2, A3
Trang 34Tầng B: gọi là tầng tích tụ (illuvial) Là tầng chứa các hợp chất như oxyt sắt, nhôm, khoáng sét bị rửa trôi từ trên xuống Cũng có trường hợp các chất này ñược hình thành tại chỗ hoặc từ những tầng phía dưới ñi lên Tầng B trong nhiều vùng ñất có thể tách ra các tầng phụ B1, B2, B3
Tầng C: Tầng mẫu chất; chứa các sản phẩm phong hóa từ ñá
Tầng D: Tầng ñá mẹ Là tầng ñá gốc
*Lấy mẫu ñất
Mỗi kiểu thảm thực vật, tiến hành ñào 3 phẫu diện nhỏ có kích thước 50cm x 50cm x 50cm, phân bố ñều ở 3 vị trí chân ñồi, sườn ñồi và ñỉnh ñồi Ở mỗi phẫu diện lấy ñất theo thứ tự từ dưới lên trên, theo các lớp ñộ sâu là 0 - 10cm, 10 - 20cm, 20 - 30cm Sau ñó ñất từng tầng trộn ñều với nhau, mỗi tầng ñất lấy 1kg ñể phân tích tính chất lý, hóa học cơ bản
3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu
3.4.3.1 Phân tích mẫu thực vật
Xác ñịnh tên khoa học, tên ñịa phương các loài cây theo các tài liệu “Danh lục các loài thực vật Việt Nam” của Nguyễn Tiến Bân (2003 - 2005) [5], Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993)[19], theo cuốn “Tên cây rừng Việt Nam” của Bộ NN&PTNN(2000)[8]
Xác ñinh dạng sống các loài theo cuốn “Tên cây rừng Việt Nam” của Bộ NN&PTNT (2000)[8], Hoàng Chung (2005)[13] Gồm 4 dạng sống: thân gỗ, thân bụi, thân thảo, dây leo
Thông kê các loài theo danh mục, sắp xếp theo thứ tự ABC theo tên Latinh
3.4.3.2 Phân tích mẫu ñất
- Xác ñịnh tính chất lý học của ñất: ñộ ẩm, ñộ xốp, mức ñộ xói mòn bề mặt và thành phần cơ giới ñất của các quần xã ñược quan sát bằng mắt thường ngay tại hiện trường, theo phương pháp của Lê Văn Khoa và cộng sự (1998)[24]
Dựa vào lượng ñất mất ñi hàng năm/ha người ta ñánh giá mức ñộ xói mòn theo các cấp và quy mô như bảng 3.1
Trang 35Bảng 3.1 Phân loại mức ñộ xói mòn ñất
Cấp xói mòn Mức ñộ xói mòn Lượng ñất mất (tấn/ha)
(Nguồn: Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [20])
- Xác ñịnh tính chất hóa học của ñất: hàm lượng mùn (%), hàm lượng ñạm tổng số (%), hàm lượng lân (P2O5) và Kali dễ tiêu (K2O), xác ñịnh hàm lượng
Ca++, Mg++ trao ñổi, và xác ñịnh ñộ chua (pHKCL) theo các phương pháp tại giáo trình thực hành hóa kĩ thuật và hóa nông học của Trần Thị Bính và cộng
sự (1990) [7]
pháp Chiurin, ñó là sử dụng hỗn hợp chất oxi hoá mạnh là H2SO4 ñặc và K2Cr2O7 0,4N ñể oxi hoá cacbon trong mùn Sau ñó chuẩn ñộ lượng dung dịch kaliñicrômat dư bằng muối Mohr với chất chỉ thị ñiphenylamin hoặc
phenylantranilic hoặc ôctophênantrôlin
Tính kết quả thí nghiệm bằng công thức:
% Mùn = Trong ñó:
V1: Số ml muối Mohr 0,2N dùng ñể chuẩn ñộ trong thí nghiệm kiểm tra (không có ñất)
V2: Số ml muối Mohr 0,2N dùng ñể chuẩn ñộ lượng dư K2Cr2O7 0,4N trong thí nghiệm có ñất
N: Nồng ñộ lí thuyết của muối Mohr
(V1 – V2).N.T.0,003.1,724.100
Trang 36T: Hệ số hiệu chỉnh nồng ñộ của dung dịch muối Mohr; 0,003 - 1 mili ñương lượng của dung dịch K2Cr2O7 0,4N oxi hoá ñược 0,003g cacbon
Tính % ðạm tổng số theo công thức:
% N = Trong ñó:
V1 thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng ñể chuẩn ñộ H2SO4 0,1 N V2 thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng ñể chuẩn ñộ H2SO4 0,1 N dư
N nồng ñộ lý thuyết của dung dịch NaOH 0,1N
T hệ số hiệu chỉnh nồng ñộ xút 0,014 - 1 mili ñương lượng của dung dịch H2SO4 0,1 N tương ứng với 0,014g nitơ
K hệ số ñất khô kiệt
C số gam ñất ñem phân tích
dựa theo phương pháp Oniani, sử dụng dung dịch axit H2SO4 0,1N ñể hoà tan lân trong ñất ra dưới dạng axit phôtphoric, rồi tiến hành cho tác dụng với amôni môlipñat có chất khử là Sn2+, sau ñó ñịnh lượng hàm lượng lân dễ tiêu bằng cách
(V1 – V2).T.0,0010362.100
(V1 – V2).N.T.0,014.100
Trang 37- Xác ñịnh hàm lượng Kali dễ tiêu: Xác ñịnh hàm lượng Kali dễ tiêu theo phương pháp Pâyve Sử dụng dung dịch NaCl 1N cho tác ñộng với ñất, ion Na+
sẽ ñẩy ion K+ trong phức hệ ñất ra dung dịch, dùng Na3 [Co(NO2)6] ñể kết tủa K+
ñộ hòa tan của kết tủa này tăng theo nhiệt ñộ (nhiệt ñộ từ 12oC- 240C nó không thay ñổi) Số mg K2O của kết tủa trong 1l dung dịch ñúng bằng trị số nhiệt ñộ của dung dịch lúc ñó Vậy ta sẽ căn cứ vào ñộ hòa tan và ñộ pha loãng sẽ biết ñược lượng K2O dễ tiêu của ñất
(pHKCL) theo phương pháp so màu với thuốc thử ALIAMOPSKI Dùng một
muối trung tính dễ phân li (ví dụ như KCl) ñể trao ñổi ion H+ bám trên keo ñất sau ñó xác ñịnh ion H+ bằng phương pháp so màu với thuốc thử Aliamopski hoặc bằng phương pháp ñiện thế (ño trên pH mét)
ion Ca++, Mg++ trong phức hệ hấp phụ ñất ra dung dịch, sau ñó chuẩn ñộ bằng EDTA có chất chỉ thị là Eriôcrômden T, sau ñó ta căn cứ vào số lượng mất ñi tính
hàm lượng canxi và magiê trong ñất
- Quá trình phân tích tính chất lý, hóa học cơ bản của ñất ñược thực hiện tại Viện Khoa học sự sống (Trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên)
Các kết quả phân tích ñược xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm của Microsoft Excel máy tính ñiện tử
3.4.4 Phương pháp ñiều tra trong nhân dân
Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp những người chủ rừng ñể nắm ñược các thông tin về nguồn gốc rừng, ñộ tuổi rừng và những tác ñộng của con người ñến thảm thực vật Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo các thông tin từ các
cơ quan chức năng như UBND xã, trạm kiểm lâm ñịa phương
Trang 38Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc quần xã rừng
4.1.1 Thành phần loài thực vật tại các ñiểm nghiên cứu
Trong 4 ñiểm nghiên cứu ở các mô hình rừng khác nhau chúng tôi thống kê ñược 2 ngành thực vật với 61 họ, 159 chi, 202 loài trong ñó hai họ có thành phần loài nhiều nhất là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ ðậu (Fabaceae) mỗi họ ñều có 25 loài Các họ còn lại mỗi họ có từ một ñến trên 10 loài Cụ thể ñược tổng hợp trong bảng 4.1
4.1.1.1 ðiểm nghiên cứu thứ nhất: Rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt
42 tuổi
Ở ñịa ñiểm nghiên cứu này chúng tôi ñã thống kê ñược 112 loài thuộc 93 chi, 44 họ, 2 ngành (bảng 4.1) Họ có số loài nhiều nhất là họ ðậu (Fabaceae) có
16 loài (chiếm 14,3% tổng số loài tại ñiểm này), ñó là các loài: Cam thảo dây
Muồng lông (Senna hirsuta), Dây mật (Derris elliptica), Lim xanh (Erythrofloeum
(Millettia eberhardtii), Ràng ràng xanh (Ormosia fordiana), Ràng ràng mít (O.balansae), Ràng ràng lông (Ormosia henryi), Lim vang (Peltophorum
Họ có 10 loài (chiếm 8,9%) là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm các loài
Chòi mòi tía (Antidesma bunius), Thầu táu (Aporusa microcalyx), Dâu da ñất
Phèn ñen (Phyllanthus reticulatus), Sòi tía (Sapium discolor), Sòi lá tròn (Sapium rotundifolium)
Họ có 7 loài (chiếm 6,25%) là họ Long não (Lauraceae) gồm Re gừng
(Cinnamomum ililcioides), Re hương (Cinnamomum iners), Re xanh
Trang 39(Cinnamomum tonkinensis) , Ô dược núi (Lindera myrrha), Mò lông (Litsea
Những họ có 4 loài (chiếm 3,6%) gồm có: họ Xoài (Anacardiaceae) với các
loài Giâu da xoan (Allospondias lakonenis), Cây muối (Rhus chinensis), Sơn rừng
(Apocynaceae) với các loài Dừa cạn (Vinca rosea), Mức lông (Wrightia
(Poaceae) với Cỏ lá tre (Centotheca latifolia), Cỏ lá tre lá nhỏ (Centotheca
Những họ có 3 loài (chiếm 2,7%) gồm có họ Na (Annonaceae) với các loài
Hoa dẻ (Desmos cochinchinensis), Dất mèo (Dasymaschalon macrocalyx), Dền (Xylopiavielana) Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) với các loài Tung trắng (Heteropanax fragrans), Chân chim lá to (Schefflera macrophylla), đáng chân chim (Schefflera octophylla) Họ Núc nác (Bignoniaceae) gồm đinh thối (Fernandoa brilletii), Chua tay (Rhadermachera ignea), Kè ựuôi dông (Markhamia caudafelina) Họ Trám (Burceraceae) với Trám trắng (Canarium
Họ Sổ (Dilleniaceae) với Lọng bàng (Dillenia heterosepala), Sổ bà (Dillenia
Chò nâu (Dipterocarpus tonkinensis), Táu muối (Vatica diospyroides), Chò chỉ
Những họ có 2 loài (chiếm 1,7%) gồm có họ thiên lý (Ascle piadaceae) với
các loài Quả lông nhắm (Cynanchum corymbosum), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon
bay (Crassocephalum crepidioides) HọThị (Ebenaceae) với Hồng rừng (Diospyros
Trang 40tonkinensis) , Thị rừng (Diospyros sylvatica) Họ Côm (Elaeocarpeaceae) với Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Côm mấn nhội (Elaeocarpus balansae) Họ Dẻ (Fagaceae) với Dẻ cau (Quercus platycalyx), Dẻ gai (Castanopsis indica) Họ Óc chó (Juglandaceae) với Chò ñãi (Anamocarya sinensis), Chẹo (Engelhardtia
Dây ñau xương (Tinospora sinensis) Họ ðơn nem (Myrsinaceae) với Trọng ñũa (Ardisia crenata), Chua ngút (Embelia laeta) Họ Cà phê (Rubiaceae) gồm Ba kích (Morinda officinalis), Bướm bạc leo (Mussaenda camboriana) Họ Trôm (Sterculiaceae) gồm Lòng mang lá cụt (Pterospermum truncatolobatum), Sảng
Sa nhân (Amomum villosum), Nghệ rừng (Curcuma aromatica)
Những họ có 1 loài (chiếm 0,9%) bao gồm Họ dương xỉ (Dryopteridaceae)
với Dương xỉ thường (Cyclosorus parasiticus) Họ Vang (Caesalpiniaceae) với loài Bồ kết (Gleditschia australis) Họ Thành ngạnh (Hypericaceae) với Nọc sởi
Máu chó (Myristicaceae) với Máu chó lá nhỏ (Knema corticosa) Họ Rau răm (Polygonaceae) với Hà thủ ô ñỏ (Polygonum multiflorum) Họ Cam (Rutaceae) với Chẩn trắng (Micromelum falcatum) Họ Bồ hòn (Sapindaceae) với Vải rừng
(Fagaceae) với Dẻ gai lá nhọn (Castanopsis acuminatissima) Họ Cau (Arecaceae) với Cây mây (Calamus tetradactylus) Họ Củ nâu (Dioscoreaceae) với Củ nâu (Dioscorea cirrhosa) Họ Cói (Cyperaceae) có Cỏ ba cạnh (Scleria
Chuối (Musaceae) có Chuối rừng (Musa coccinea) Họ Kim cang (Smilacaceae)
có Kim cang lá to (S prolifera)