Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa thuần và ảnh hương của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa clo2 tại t

109 8 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa thuần và ảnh hương của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa clo2 tại t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học thái nguyên tr-ờng đại học nông lâm VŨ KHẮC MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỄN NĂNG SUẤT DềNG LA CLO2 TI TNH VNH PHC chuyên ngành: trồng trọt MÃ số: 60.62.01 luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2008 LUN VN C HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn Người phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Lẫm Phản biện 2: PGS.TS Dương Văn Sơn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Vào hồi: 7h30’ ngày 31 tháng 11 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm học liệu Đại Học Thái Nguyên, Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng 11 năm 2008 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa gạo lƣơng thực quan trọng ngƣời Trên giới có khoảng nửa dân số sử dụng lúa gạo sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho nhu cầu lƣơng thực hàng ngày Châu Á nơi sản xuất nơi tiêu thụ đến 90% sản lƣợng gạo giới Trong tƣơng lai xu sử dụng lúa gạo để ăn cịn tăng loại lƣơng thực dễ bảo quản, dễ chế biến cho lƣợng cao Theo tính tốn Peng et al (1999), đến năm 2030 sản lƣợng lúa giới phải đạt 800 triệu đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực ngƣời Một thành tựu khoa học thập kỷ 70 - 90 (thế kỷ XX) lĩnh vực Nông nghiệp lai tạo, chọn lọc thành công hàng ngàn giống lúa có suất cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu đảm bảo an ninh lƣơng thực xu hƣớng đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, xã hội phát triển nhu cầu lƣơng thực chất lƣợng lƣơng thực ngƣời tăng Vì vậy, xu nghiên cứu chọn tạo giống lúa đặc sản, chất lƣợng cao đƣợc nhà khoa học nghiên cứu cách thập kỷ chọn tạo đƣợc nhiều giống lúa chất lƣợng cao, nhƣng tạo đƣợc giống lúa có chất lƣợng cao suất lại yếu tố hạn chế Nhƣ đa số nƣớc Châu Á, trƣớc thập kỷ 90 kỷ XX Việt Nam xuất phát từ nƣớc thiếu lƣợng thực, nhờ ứng dụng mạnh mẽ thành tựu giống khoa học kỹ thuật nên giải đƣợc vấn đề thiếu lƣơng thực, có phần tích luỹ trở thành nƣớc đứng thứ hai giới xuất gạo Công tác cải tiến giống lúa theo hƣớng chất lƣợng đƣợc nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, chọn tạo song có hạn chế chung suất Với vị trí địa lý thuận lợi, Vĩnh Phúc đƣợc Chính phủ xác định tỉnh nằm vùng kinh tế phát triển Bắc Bộ; vùng trọng điểm phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn triển cơng nghiệp tỉnh phía Bắc chƣơng trình du lịch tỉnh đƣợc đƣa vào đầu tƣ nhƣ khu du lịch trọng điểm quốc gia Những năm gần đây, nhờ phát triển sản xuất công nghiệp, nguồn thu cho ngân sách tăng nhanh tạo điều kiện thuận lợi việc thực sách, đầu tƣ cho sản xuất nơng nghiệp Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn, đặc biệt chế, sách riêng tỉnh hỗ trợ trực tiếp cho nông dân đƣợc triển khai thực thời gian qua trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; bƣớc thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá giá trị cao; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nơng dân; góp phần xố đói giảm nghèo; xây dựng nơng thơn (Nghị 03NQ/TU, 2006) [6] Đối với lúa, diện tích gieo trồng có giảm dần qua năm nhu cầu sử dụng đất chuyên dùng, nhƣng theo tinh thần Nghị 03 Ban chấp hành tỉnh Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân đến năm 2010 giai đoạn 2011 đến năm 2020, diện tích đất trồng lúa tỉnh ổn định 65 - 67 ngàn ha/năm Tuy nhiên, vấn đề đặt sản xuất lúa Vĩnh Phúc phải đảm bảo an ninh lƣơng thực địa bàn yêu cầu sản lƣợng ngày tăng để đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực dân số gia tăng; Đồng thời phải thay đổi giống có chất lƣợng thấp nhƣ giống có chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu chất lƣợng lƣơng thực nâng cao giá trị thu nhập 01 đất canh tác Những năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu giống nhiều tiến kỹ thuật sản xuất nên suất lúa Vĩnh Phúc không ngừng tăng qua năm, suất bình quân từ 42,2 tạ/ha năm 2001 tăng lên 50,53 tạ/ha năm 2005 năm 2008 ƣớc đạt 52,00 tạ/ha Đồng thời với việc áp dụng giống vào sản xuất đảm bảo an ninh lƣơng thực địa bàn, tỉnh đầu tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mạnh cho công tác nghiên cứu, thử nghiệm, chọn lọc giống lúa có chất lƣợng cao để mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nâng cao giá trị thu nhập cho nông dân (Sở Nông nghiệp&PTNT, 2008) [7] Nhƣ vậy, vấn đề đặt cho công tác chọn tạo giống lúa có chất lƣợng cao, suất giai đoạn Vĩnh Phúc nói riêng nƣớc nói chung hƣớng cần đƣợc quan tâm hàng đầu công tác chọn tạo giống lúa Nhận thức đƣợc tầm quan trọng ý nghĩa việc này, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số dòng lúa ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất dòng lúa CL02 tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu đề tài: Lựa chọn đƣợc giống lúa có suất, chất lƣợng tốt hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái, khả đầu tƣ thâm canh tập quán canh tác địa phƣơng Từ góp phần bổ xung vào cấu giống trồng nói chung làm phong phú giống lúa chất lƣợng cao nhƣ giải pháp kỹ thuật thâm canh lúa Vĩnh Phúc Yêu cầu đề tài: - Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển dòng, giống lúa chất lƣợng - Đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh dòng, giống lúa chất lƣợng - Đánh giá khả cho suất dịng, giống lúa thí nghiệm - Tính hiệu kinh tế dịng lúa chất lƣợng so với giống đối chứng - Đánh giá sơ chất lƣợng gạo phƣơng pháp cảm quan kết hợp với tiêu quan sát - Đánh giá ảnh hƣởng số biện pháp kỹ thuật đến dịng lúa có triển vọng - Từ kết vụ mùa 2007, lựa chọn giống có triển vọng, phù hợp với điều kiện địa phƣơng để mở rộng diện tích gieo cấy vụ xn 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC Trong sản xuất nông nghiệp, giống trồng yếu tố quan trọng hàng đầu Đặc tính giống, yếu tố mơi trƣờng sinh thái kỹ thuật canh tác định đến suất Kiểu gen tốt đƣợc biểu phạm vi định môi trƣờng Những giống đƣợc so sánh qua loạt mơi trƣờng biểu suất thƣờng khác Vì vậy, tính ổn định thích nghi giống với mơi trƣờng thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá giống Mặc dù hầu hết nƣớc Thế giới nghiên cứu phát triển giống trồng nói chung giống lúa nói riêng nhƣng chƣa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice Research Institute có chƣơng trình nghiên cứu lâu dài lúa, vấn đề chọn giống, tạo giống nhằm đƣa giống có đặc trƣng nhƣ: thời gian sinh trƣởng, tính chống sâu, bệnh hại, chất lƣợng gạo, tính mẫn cảm với quang chu kỳ thích hợp với vùng trồng lúa khác Giống lúa đƣợc coi tốt phải có độ cao, thể đầy đủ yếu tố di truyền giống đó, khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, cho suất cao, phẩm chất tốt ổn định qua nhiều hệ Muốn phát huy hết tiềm năng suất giống tốt phải sử dụng chúng hợp lý, phù hợp với đất đai, điều kiện khí hậu kinh tế xã hội vùng Các giống khác có khả phản ứng với điều kiện sinh thái vùng khác Do đó, để xác định đƣợc số giống tốt cho vùng sản xuất nông nghiệp việc làm cần thiết địi hỏi có thời gian định Bởi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn việc xác định tính thích nghi giống trƣớc đƣa sản xuất diện rộng giống phải đƣợc trồng nhiều vùng sinh thái khác Mục đích để đánh giá tính khác biệt, độ đồng đều, tính ổn định, khả thích ứng, khả chống chịu sâu bệnh nhƣ điều kiện bất thuận khả cho suất chất lƣợng, hiệu kinh tế giống * Giống lúa tiền đề suất phẩm chất Một giống lúa tốt cần thoả mãn số yêu cầu sau: - Sinh trƣởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu đất đai điều kiện canh tác địa phƣơng - Cho suất cao, ổn định qua năm khác giới hạn biến động thời tiết - Có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận sâu bệnh - Có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu sử dụng * Tất giống lúa trƣớc đƣa khuyến cáo sản xuất đại trà, c ần phải qua khảo nghiệm khu vực hố * Trong sản xuất, lƣu thơng tiêu thụ lúa gạo chất lƣợng gạo định phần lớn giá thị trƣờng Theo IRRI (1996) [9] yếu tố định chất lƣợng gạo bao gồm: - Diện mạo chung: Các yếu tố cấu thành diện mạo hạt gồm kích thƣớc hình dạng hạt; độ đồng đều, độ bóng, độ bạc bụng, màu sắc hạt; tỷ lệ hạt bị hƣ, bị gãy đƣợc đánh giá chủ quan mắt thƣờng - Đặc điểm hạt gạo: Loại hình hạt đƣợc dựa tiêu chuẩn là: Dài, rộng trọng lƣợng Mỗi giống tiêu chuẩn để xếp loại Kích thƣớc hình dạng hạt tiêu chuẩn chất lƣợng mà nhà chọn lọc giống quan tâm phát triển giống Sự chọn lọc giống mang tính di truyền cao nhằm loại trừ đặc tính khơng mong muốn hạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nội nhũ, độ bóng độ bạc bụng: Độ bạc bụng đặc điểm không mong muốn, làm giảm suất xay trà hạt bạc bụng thƣờng yếu dễ vỡ Độ bạc bụng gạo nƣớc ta thƣờng phụ thuộc số yếu tố nhƣ: Thu hoạch ẩm độ cao, chín khơng bơng lúa, nhiệt độ cao lúa chín phần yếu tố di truyền giống - Màu sắc: Màu sắc đƣợc sử dụng nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng gạo Mỹ Gạo tính hấp dẫn thấy hạt màu xám đỏ làm màu sắc diện mạo chung gạo thay đổi - Chất lƣợng xay trà: Đây tiêu chuẩn quan trọng gạo, giá trị suất xay trà tỷ lệ gạo nguyên, gạo gãy tấm; tỷ lệ gạo gãy chiếm khoảng 30 - 50 khối lƣợng toàn hạt - Chế biến: Những đặc điểm xay trà nấu ăn có tính định hầu hết giá trị kinh tế gạt gạo Chất lƣợng cơm ngon liên quan đến mùi thơm, độ dẻo, vị ngọt, độ sáng cơm Đó tiêu chuẩn cho đánh giá phẩm chất hạt gạo * Hệ thống tiêu đánh giá chất lƣợng gạo Thế giới Việt Nam (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2000) [1] đề cập đến loại chất lƣợng: - Chất lƣợng xay xát: Là tỷ lệ gạo lật gạo xát tính theo % trọng lƣợng thóc; Tỷ lệ gạo nguyên tính theo % trọng lƣợng gạo xát - Chất lƣợng thƣơng trƣờng: Đƣợc xem xét tiêu nhƣ hình dáng, độ bóng độ hạt - Chất lƣợng nấu nƣớng: Một tiêu quan trọng chất lƣợng nấu nƣớng độ hố hồ tinh bột gạo Ngồi hàm lƣợng amyloza tiêu xác định chất lƣợng nấu nƣớng chất lƣợng công nghệ hạt Các giống có hàm lƣợng amyloza = 20 % thấp, từ 20 - 25 % trung bình, = 25 % hàm lƣợng amyloza cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chất lƣợng dinh dƣỡng lúa gạo: Hàm lƣợng protein tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng dinh dƣỡng lúa gạo, tỷ lệ protein hạt gạo biến đổi từ 7% - 10% tuỳ thuộc vào giống điều kiện gieo cấy Từ điều kiện thực tế địa phƣơng, tỉnh có đồng bằng, trung du miền núi, có tiểu vùng khí hậu mang đặc điểm chung khí hậu Bắc Bộ, hệ thống thuỷ lợi tƣơng đối hồn chỉnh, trình độ dân trí khá, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất giống lúa chất lƣợng cao tham gia vào thị trƣờng Do năm gần đây, diện tích gieo trồng số giống lúa có chất lƣợng cao nhƣ HT1, N46, Nghi Hƣơng 2308 đƣợc đƣa vào gieo trồng nhiều địa phƣơng tỉnh với diện tích ngày tăng Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu tỉnh đề cập đến hiệu hạn chế giống lúa này, đồng thời cần bổ sung số giống lúa chất lƣợng cao vào sản xuất nhằm đa dạng cấu giống lúa chất lƣợng cao góp phần tăng suất, chất lƣợng hiệu kinh tế từ sản xuất lúa 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ, xuất gạo giới Lúa ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua qúa trình biến đổi chọn lọc từ lúa dại thành lúa ngày Trên giới có trăm nƣớc trồng lúa (ở hầu hết châu lục), với tổng diện tích thu hoạch 156,9 triệu Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu nƣớc châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng nhƣ lƣợng sản xuất (FAOSTAT, 2008) [24] Trong Ấn Độ nƣớc có diện tích thu hoạch lúa lớn (khoảng 43 triệu ha), tiếp đến Trung Quốc khoảng 29 triệu (Ghost, R.L, 1998) [26] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa toàn Thế giới giai đoạn từ năm 1961 đến năm 2007 Năm Diện tích ( triệu ) Năng suất ( Tạ/ha) Sản lƣợng ( Triệu tấn) 1961 115,50 18,7 215,65 1970 133,10 23,8 316,38 1980 144,67 27,4 396,87 1990 146,98 35,3 518,23 2000 154,11 38,9 598,97 2001 151,97 39,4 598,03 2002 147,69 39,1 577,99 2003 149,20 39,1 583,00 2004 151,02 40,3 608,37 2005 153,78 40,2 618,53 2006 156,30 41,21 644,1 2007 156,95 41,50 651,7 ( Nguồn: FAOSTAT, 2008)[24] Theo tổng hợp ta thấy, diện tích canh tác lúa có xu hƣớng tăng Song tăng mạnh vào thập kỷ 60 - 70 kỷ XX, sau tăng chậm dần có xu hƣớng ổn định vào năm đầu kỷ XXI Về suất lúa đơn vị diện tích có chiều hƣớng tƣơng tự Trong thập kỷ cuối kỷ 20 suất lúa tăng gấp lần, tăng từ 18,7 tạ/ha (năm 1961) lên 38,9 tạ/ha (năm 2000), sau suất lúa tăng nhƣng chậm dần Điều lý giải giai đoạn từ 1961 - 2000 cách mạng xanh giống lúa, kỹ thuật canh tác lúa có nhiều cải tiến, phân hố học thuốc trừ sâu, bệnh đƣợc sử dụng phổ biến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 3: Mạ gặp rét đậm kéo dài (Vụ Xuân 2008) Hình ảnh 4: Triển khai mơ hình (Vụ Xn 2008) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 5: Kiểm tra lúa (Vụ Xuân 2008) Hình ảnh 6: Đo đếm tiêu (Vụ Mùa 2007) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 7: Giống Khang Dân 18 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 8: Dịng CL02 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 9: Dịng X 25 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 10: Dịng NL061 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 11: Giống Thiên Hƣơng (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Tham quan mơ hình (Vụ Xn 2008) Tham quan mơ hình (Vụ Xn 2008) Tham quan mơ hình (Vụ Xn 2008) Hình ảnh 12: Sản phẩm gạo (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên tr-ờng đại học nông lâm V KHC MINH Nghiên cứu đặc điểm sinh tr-ởng, phát triển số dòng lúa ảnh h-ởng số biện pháp kỹ thuật đến suất dòng lúa CL02 tỉnh Vĩnh Phúc luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Thỏi Nguyờn, thỏng 10 năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên tr-ờng đại học nông lâm V KHC MINH Nghiên cứu đặc điểm sinh tr-ởng, phát triển số dòng lúa ảnh h-ởng số biện pháp kỹ thuật đến suất dòng lúa CL02 tỉnh Vĩnh Phúc chuyên ngành: trồng trọt MÃ số: 60.62.01 luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Khắc Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân, quan, quyền địa phƣơng nhân dân địa bàn nơi thực đề tài Trƣớc tiên cho phép xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, tồn thể thầy, giáo khoa Sau đại học, thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Ngun có đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Khoa học & Công nghệ, Cục thống kê, Trung tâm Khuyến nơng, Trung tâm Khí tƣợng Thuỷ văn khu vực Vĩnh Phúc; Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện n Lạc; Đảng uỷ, UBND, Hợp tác xã Nông nghiệp, cán Khuyến nông bà nông dân xã Trung Nguyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi thực hồn thành tốt nội dung đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy giáo, giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan, quyền địa phƣơng, gia đình ngƣời thân quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Vũ Khắc Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 MỤC LỤC Nội dung STT Trang MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ, xuất gạo giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa giới 13 1.2.2.1 Thu thập nguồn gen lúa ứng dụng sản xuất 13 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lƣợng Thế giới 15 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất 18 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa nƣớc 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng giống lúa nƣớc 24 1.3.2.1 Sự đa dạng di truyền lúa Việt Nam khu vực Đông Nam Á 24 1.3.2.2 Thu thập nguồn gen lúa Việt Nam 25 1.3.2.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.2.1 Đất đai nơi thí nghiệm 31 2.2.2.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 32 2.3 Kỹ thuật canh tác 34 2.3.1 Ngâm, ủ làm mạ 34 2.3.2 Làm đất, cấy 34 2.3.3 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 2.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 35 2.4.1 Chỉ tiêu chất lƣợng mạ 35 2.4.2 Chỉ tiêu hình thái 35 2.4.3 Chỉ tiêu thời gian sinh trƣởng, phát triển 36 2.4.4 Các tiêu suất 37 2.4.5 Tính chống đổ 38 2.4.6 Các tiêu sâu bệnh hại 38 2.4.7 Đánh giá chất lƣợng giống lúa 40 2.4.8 Phƣơng pháp sử lý số liệu 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm chung 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.1.2 Địa hình 42 3.1.1.3 Khí tƣợng thuỷ văn 43 3.1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 44 3.1.2 Đặc điểm đất đai khu vực thực đề tài 44 3.1.2.1 Loại hình sử dụng đất 44 3.1.2.2 Đặc tính đất 45 3.1.3 Diễn biến thời tiết khí hậu thực đề tài 45 3.1.3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu Vụ Mùa 2007 45 3.1.3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu Vụ Xuân 2008 45 3.1.4 Tình hình sản xuất lúa địa phƣơng 46 3.1.4.1 Vụ mùa 2007 46 3.1.4.2 Vụ Xuân 2008 47 3.2 Kết so sánh dòng, giống lúa vụ mùa 2007 48 3.2.1 Tình hình sinh trƣởng mạ 48 3.2.2 Các thời kỳ giai đoạn sinh trƣởng 49 3.2.3 Khả đẻ nhánh dòng, giống lúa 51 3.2.4 Khả chống chịu dịng, giống lúa thí nghiệm 52 3.2.5 3.2.6 3.2.7 Một số đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm Một số tiêu khác Năng suất lý thuyết yếu tố cấu thành suất 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 56 13 3.2.8 3.2.9 3.2.10 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 3.6 Năng suất thực thu Chất lƣợng gạo Nhận xét tổng quát Kết thí nghiệm mật độ dịng lúa CL02 Khả đẻ nhánh Các tiêu sâu bệnh Năng suất lý thuyết yếu tố cấu thành suất Năng suất thực thu Kết thí nghiệm bón phân khác dịng lúa CL02 Khả đẻ nhánh Các tiêu sâu bệnh Năng suất lý thuyết yếu tố cấu thành suất Năng suất thực thu Kết xây dựng mô hình dịng lúa CL02 NL061 Các thời kỳ giai đoạn sinh trƣởng Khả đẻ nhánh Các tiêu sâu bệnh chống đổ Năng suất lý thuyết yếu tố cấu thành suất Năng suất thực thu Hiệu kinh tế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị 59 60 61 61 61 62 64 66 67 67 68 69 70 71 71 72 73 73 74 75 76 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 78 II Tiếng Anh 80 PHỤ LỤC Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu 81 Diễn biến thời tiết khu vực tỉnh Vĩnh phúc 83 Diện tích - Năng suất - Sản lƣợng lúa Vĩnh Phúc 85 Hạch toán kinh tế dịng lúa có triển vọng 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐVT Đơn vị tính Đ/c Đối chứng KHCN Khoa học công nghệ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu PTNT Phát triển nông thôn TBNN Trung bình nhiều năm FAO Tổ chức Nơng nghiệp lƣơng thực Thế giới ICRISAT Viện nghiên cứu trồng cạn nhiệt đới IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ≈ Xấp xỉ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu Nội dung Trang 1.1 Diện tích, suất sản lƣợng lúa toàn Thế giới giai đoạn từ năm 1961 đến năm 2007 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng lúa 10 nƣớc có sản lƣợng lúa hàng đầu Thế giới năm 2007 1.3 Diện tích, suất sản lƣợng lúa Việt Nam giai đoạn từ năm Tổng quan tài liệu nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 1961 đến năm 2007 Bảng Nội dung Trang Kết so sánh dòng, giống lúa vụ mùa 2007 3.1 Tình hình sinh trƣởng mạ dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 48 3.2 Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 50 3.3 Khả đẻ nhánh tỷ lệ thành dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 51 3.4 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 53 3.5 Đặc điểm hình thái dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 54 3.6 Một số tiêu khác dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 55 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 56 3.8 Năng suất thực thu của dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm 59 3.9 Bảng : Chất lƣợng gạo dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 60 Kết thí nghiệm mật độ dòng lúa CL02 3.10 Khả đẻ nhánh tỷ lệ thành bơng dịng lúa CL02 62 3.11 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ dòng lúa CL02 mật độ khác 63 3.12 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa CL02 mật độ khác 64 3.13 Năng suất thực thu dòng lúa CL02 mật độ khác 66 Kết thí nghiệm bón phân khác cđa dßng lóa CL02 3.14 Khả đẻ nhánh tỷ lệ thành bơng dịng lúa CL02 mức bón phân khác 67 3.15 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ dòng lúa CL02 68 3.16 Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết dòng lúa CL02 mức bón phân khác 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Năng suất dòng lúa CL02 mức bón phân khác 3.17 70 KÕt qu¶ xây dựng mơ hình dßng lóa CL02 NL061 3.18 Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển dòng lúa CL02 NL061 71 3.19 Khả đẻ nhánh tỷ lệ thành bơng 72 3.20 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ 73 3.21 Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết 73 3.22 Năng suất thực thu 74 3.23 Hiệu gieo cấy dịng lúa CL02, NL061 75 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh Nội dung Trang PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn thăm quan mơ hình (Vụ Xn 2008) 88 PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn TS Nguyễn Thanh Lâm thăm quan mơ hình (Vụ Xn 2008) 88 Mạ gặp rét đậm kéo dài (Vụ Xuân 2008) 89 Triển khai mơ hình (Vụ Xn 2008) 89 Kiểm tra lúa (Vụ Xuân 2008) 90 Đo đếm tiêu (Vụ Mùa 2007) 90 Giống Khang Dân 18 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 91 Dịng CL02 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 91 Dịng X 25 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 92 10 Dịng NL061 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 92 11 Giống Thiên Hƣơng (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 93 12 Sản phẩm gạo (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đề t? ?i: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, ph? ?t triển số dòng lúa ảnh hưởng số biện pháp kỹ thu? ?t đến su? ?t dòng lúa CL02 t? ??nh Vĩnh Phúc” Mục tiêu đề t? ?i: Lựa chọn đƣợc giống lúa có su? ?t, ch? ?t lƣợng... yếu t? ?ng su? ?t dựa sở ph? ?t triển thủy lợi, áp dụng giống t? ? ?t cải tiến kỹ thu? ?t canh t? ?c lúa Tuy nhiên việc thâm canh t? ?ng su? ?t lúa phụ thuộc nhiều vào nỗ lực Chính phủ nƣớc việc đầu t? ? ph? ?t triển. .. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu tiêu sinh trƣởng, ph? ?t triển, su? ?t, ch? ?t lƣợng khả chống chịu dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan