1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề kỹ thuật xây dựng ở các trường cao đẳng xây dựng

257 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM  ĐÀO VIỆT HÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐÀO VIỆT HÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 05 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Nguyễn Minh Đường TS Phan Chính Thức HÀ NỘI, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết luận án tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận án chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ nước nước chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2014 NCS Đào Việt Hà ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TSKH Nguyễn Minh Đường Thầy TS Phan Chính Thức trực tiếp hướng dẫn tơi hoàn thành luận án này; Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, cán Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Xin chân thành cảm ơn Vụ Tổ chức cán (Bộ Xây dựng), tập thể Ban Giám hiệu, cán quản lý, giáo viên học sinh sở đào tạo thuộc Bộ Xây dựng, tập thể lãnh đạo, cán kỹ thuật công nhân lao động doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng hỗ trợ thực luận án này; Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Xây dựng cơng trình thị tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận án này; Với tất u thương dành trọn cho gia đình Xin chân thành cảm ơn! NCS Đào Việt Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ……………………………………… ……… ………………… ……………………….… …………… LỜI CẢM ƠN …………………………………… ………… ………………… ………………………… …………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ………………………………….………………… ……… …….… …… DANH MỤC CÁC BẢNG…………………… ………………………………… ………….… …….………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ………………………….………… …………….…………… DANH MỤC PHỤ LỤC ……………………… …………………………… ……………….………………………… MỞ ĐẦU ……………………….………………………………… ………………… …………………….…… ….………………… Lý lựa chọn đề tài ………………………………………………… …………………… ………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… ………………… …………….……………… Khách thể đối tượng nghiên cứu …………………… ………………………………….…………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………… ………………… …….…………………… … Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… …………………… …………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu ………………………… …………… ……….……… ………………… … Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu ……………… ………… ……… Luận điểm để bảo vệ ……………………………………………… …………………… ………………………… Những đóng góp luận án ………………………………………… ……… …………………… 10 Cấu trúc luận án ……………………………………………… …………………… …….…………………… CHƯƠNG 1: NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN ……………………………….………………………….….………… …… 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ………….…………………….….…………………………… ……… 1.1.1 Ở nước ……………….……………………….…….… ……………………………………………… 1.1.2 Ở nước ……………………….…………………….……………………….…………………… …… 1.2 Một số khái niệm ……………… … ………………………………….….…… …….…………… 1.2.1 Năng lực lực thực ………………………….……………….……….……… 1.2.2 Quản lý đào tạo ……………………………….………………………….……… … ………………… 1.2.3 Chuẩn nghề nghiệp chuẩn đầu ……………… …………….……… ………… 1.3 Đào tạo nghề theo lực thực ………………………… …….…… …… ………… 1.3.1 Triết lý đào tạo theo lực thực ………… ……………………… 1.3.2 Đặc điểm đào tạo theo lực thực ……………………….… 1.3.3 Nội dung đào tạo theo lực thực ……………….……….…… 1.3.4 Đào tạo theo lực thực mối quan hệ với thị trường lao động ………….……………………………………………………………………………….……………… 1.3.5 nghề theo lực thực ……………………… … i ii vi vii x xi 1 3 4 4 7 9 14 20 20 23 26 29 29 31 36 39 40 iv 1.3.6 Điều kiện để đào tạo nghề theo lực thực …………….…… 1.4 Quản lý đào tạo nghề theo lực thực …………………… ……………… 1.4.1 Quản lý đào tạo nghề hướng tới chất lượng …… ….………….…… 1.4.2.Vận dụng mơ hình CIPO quản lý đào tạo nghề theo lực thực … ………………………………………………………….…………… ……………….……… 1.4.3 Ma trận chức quản lý nội dung quản lý đào tạo nghề theo lực thực …………………………………………………………… ……………… Kết luận chương …….………….…………………… ……………….………………………………… ……………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG 2.1 Đặc điểm lao động kỹ thuật ngành Xây dựng 2.2 Mạng lưới sở đào tạo nghề ngành Xây dựng 2.3 Khảo sát điều tra thực trạng quản lý đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng theo lực thực 2.3.1 Mục đích khảo sát 2.3.2 Nội dung khảo sát 2.3.3 Đối tượng khảo sát 2.3.4 Thời gian khảo sát 2.4 Thực trạng đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng theo lực thực 2.4.1 Lĩnh vực nghề đào tạo sở đào tạo ngành Xây dựng 2.4.2 Dạy học lực thực nghề Kỹ thuật xây dựng 2.4.3 Đánh giá xác nhận lực thực nghề Kỹ thuật xây dựng 2.5 Thực trạng quản lý đào tạo theo lực thực nghề Kỹ thuật xây dựng trường cao đẳng xây dựng 2.5.1 Quản lý đầu vào 2.5.2 Quản lý trình dạy học nghề kỹ thuật xây dựng theo lực thực 2.5.3 Quản lý đầu 2.5.4 Khả thích ứng với yếu tố tác động bối cảnh đến quản lý đào tạo theo lực thực nghề Kỹ thuật xây dựng … 2.6 Những yếu kém, nguyên nhân 2.6.1 Những yếu 2.6.2 Nguyên nhân Kết luận chương 41 43 43 47 55 55 57 57 60 61 61 61 61 62 62 62 63 64 69 69 87 96 101 102 102 104 105 v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ……………………………….……… ……… 107 3.1 Định hướng phát triển nhân lực ngành Xây dựng đến năm 2020 107 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp ……………………… …… ……… ………… 109 3.2.1 Bảo đảm tính đồng ……………………… …………………….………….…………………… 110 3.2.2 Bảo đảm tính thực tiễn ………………… ……………….………….……… …………………… 110 3.2.3 Bảo đảm tính khả thi ……………… ………………….………….………………………………… 111 3.3 pháp quản lý đào tạo theo lực thực nghề Kỹ thuật xây dựng ………………… …………… …………………………………………… ….……… 111 3.3.1 1: Quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh học nghề Kỹ thuật xây dựng theo lực thực 111 2: Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề 3.3.2 Kỹ thuật xây dựng theo lực thực đáp ứng chuẩn nghề nghiệp ……………… ………… ….……………… .………………… ………………….…….…………… …… 116 3: Quản lý điều kiện bảo đảm chất lượng đáp 3.3.3 ứng yêu cầu đào tạo theo lực thực nghề Kỹ thuật xây dựng … 121 4: Quản lý Kỹ thuật xây 3.3.4 dựng theo lực thực …………… …….………………… … …………… 126 5: Quản lý công tác đánh giá kết đầu cấp 3.3.5 văn bằng, chứng nghề Kỹ thuật xây dựng theo lực thực … …… …… 131 6: Quản lý thông tin đầu nghề Kỹ thuật xây 3.3.6 dựng …… ………… …… 135 3.4 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm số 139 3.4.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia ………………………………………….…….…………… 139 …………… ………….………………… 3.4.2 Thử nghiệm số 142 Kết luận chương 156 HUYẾN ……………………………………… ……….……………………….…… 158 Kết luận ……………………………… ………….………………… ………………… …………………….……………….…… 158 Khuyến nghị ………………….……………………………….………………………………….… ………….………….…… 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….………… ………………………………… 163 PHỤ LỤC ………………………….…………… …………… …….…………………………………………………….…………… 173 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Xin đọc CBKT Cán kỹ thuật CBQL Cán quản lý CĐN Cao đẳng nghề CĐXD Cao đẳng xây dựng CSĐT Cơ sở đào tạo CTĐT Chương trình đào tạo ĐTN Đào tạo nghề GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ KNN Kỹ nghề NCS Nghiên cứu sinh NLTH Năng lực thực QLĐT Quản lý đào tạo TTLĐ Thị trường lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các mức trình độ kỹ ……………………………………… …….… 34 Bảng 1.2: Các mức trình độ kiến thức ……………………………………… … … 34 Bảng 1.3: Các mức độ thái độ …………………………………………… ……… ……… 34 Bảng 1.4: Sự khác biệt dạy học theo NLTH dạy học truyền thống góc độ người học …………… …………………………………………………… … 37 Bảng 1.5: So sánh dạy học theo NLTH dạy học truyền thống 38 Bảng 1.6: Ma trận chức quản lý nội dung quản lý theo CIPO ĐTN theo NLTH … …………………………… ……… ……… 54 Bảng 2.1: Tỷ lệ lao động bậc cao bậc trung bình đơn vị thuộc Bộ Xây dựng năm 2011 …………………………………………… ……… …………… 59 Bảng 2.2: Danh mục trường CĐXD ngành Xây dựng năm 2013 60 Bảng 2.3: Đánh giá chất lượng đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng trình độ CĐN … ……….… … 66 Bảng 2.4: Tình trạng việc làm sau tốt nghiệp HS học nghề Kỹ thuật xây dựng trình độ CĐN … ……… ……………………… 67 Bảng 2.5: Mức độ khó khăn mà HS tốt nghiệp nghề Kỹ thuật xây dựng trình độ CĐN gặp phải thời gian đầu làm việc doanh nghiệp ……… …… ………… … ….… 68 Bảng 2.6: Những khó khăn CSĐT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ….… 68 Bảng 2.7: Số lượng HS học nghề trường CĐXD ……… .… ……… 69 Bảng 2.8: Cách thức tuyển sinh học nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH …… …… ………… 70 Bảng 2.9: Cơ sở tiến hành hiệu chỉnh CTĐT nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH ……… .…… …… 74 Bảng 2.10: Đánh giá CSĐT mức độ phù hợp mục tiêu, CTĐT nghề Kỹ thuật xây dựng trình độ CĐN so với yêu cầu thực tiễn sản xuất …… 74 Bảng 2.11: Số lượng GV dạy nghề hữu hợp đồng ngắn hạn trường CĐXD ………………………………… .………………… …………………… 76 Bảng 2.12: Số lượng GV dạy nghề hữu trường CĐXD viii phân loại theo trình độ chun mơn ………… ……….………… …………………… 77 Bảng 2.13: Đánh giá CSĐT quản lý chất lượng đội ngũ GV dạy học nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH ………….…… ………………….…….… 79 Bảng 2.14: Tự đánh giá GV điểm yếu GV dạy học nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH ………………………………………… ….….… 81 Bảng 2.15: Mức độ hạn chế đội ngũ CBQL tổ chức đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH ….… … 82 Bảng 2.16: Đánh giá khả đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị dạy học nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH … 85 Bảng 2.17: Đánh giá mức độ đại so với thực tế sản xuất sở vật chất, trang thiết bị dạy học nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH 85 Bảng 2.18: Các hoạt động lập kế hoạch triển khai kế hoạch đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH …………………………………… 88 Bảng 2.19: Đánh giá HS tổ chức q trình học mơ đun nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH … 89 Bảng 2.20: Khả bảo đảm NLTH nghề Kỹ thuật xây dựng HS theo mục tiêu đào tạo khơng tổ chức dạy học tích hợp … 89 Bảng 2.21: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH …………… ……… …………….… 90 Bảng 2.22: Đánh giá CSĐT chất lượng hoạt động quản lý học tập HS ………………………………… .…………… ………… ………………… 92 Bảng 2.23: Nguyên nhân dẫn đến lực tự học HS không tốt 92 Bảng 2.24: Cơ sở để GV đánh giá kết học tập HS học nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH ……… … 93 Bảng 2.25: Các hình thức GV sử dụng để đánh giá kết học tập HS học nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH ……………… ….………… 93 Bảng 2.26: Tự đánh giá HS sau học xong môn học, mô đun nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH …… ……… ….……….………… 95 Bảng 2.27: Mức độ quan tâm doanh nghiệp yêu cầu lao động kỹ thuật nghề Kỹ thuật xây dựng … … ……………… 97 Bảng 2.28: Mức độ phối hợp nhà trường doanh nghiệp QLĐT nghề Kỹ thuật xây dựng theo NLTH … … ……………… 99 Bảng 2.29: Những khó khăn việc thiết lập phát triển mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp phối hợp đào tạo 230 Phụ lục 13: (trích dẫn) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 761/QĐ-TCDN ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Tên nghề: Kỹ thuật Xây dựng Mã nghề: 50580201 Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 29 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề, I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: - Kiến thức: + Nêu quy định vẽ thiết kế cơng trình xây dựng; + Trình bày phương pháp đọc vẽ thiết kế; + Trình bày kiến thức chuyên môn công việc nghề Kỹ thuật xây dựng (đào móng, xây gạch, trát, lát, láng, ốp, gia cơng, lắp dựng tháo dỡ cốp pha, giàn giáo, gia công lắp đặt cốt thép, trộn đổ đầm bê tông, lắp đặt cấu kiện loại nhỏ, lắp đặt thiết bị vệ sinh, bả ma tít, sơn vơi ) nhằm phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, tiết kiệm hạ giá thành sản phẩm; + Nêu quy trình thi cơng công việc giao thực hiện; + Nêu ứng dụng số thành tựu kỹ thuật - công nghệ, vật liệu phạm vi định vào thực tế nơi làm việc; + Biết cách thức tổ chức sản xuất tìm kiếm việc làm; + Nêu trình tự, phương pháp lập dự tốn công việc nghề - Kỹ năng: 231 + Đọc vẽ kỹ thuật phát lỗi thông thường vẽ kỹ thuật; + Sử dụng loại máy, dụng cụ số thiết bị chuyên dùng nghề xây dựng; + Làm công việc nghề kỹ thuật xây dựng như: đào móng, xây gạch, trát, lát, láng, ốp, gia công, lắp dựng tháo dỡ cốp pha, giàn giáo, gia công lắp đặt cốt thép, trộn đổ đầm bê tông, lắp đặt cấu kiện loại nhỏ, lắp đặt thiết bị vệ sinh, bạ mát tít, sơn vơi; + Lắp đặt mạng điện sinh hoạt, lắp đặt đường ống cấp, thoát nước nhà; + Làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm; + Tính khối lượng, vật liệu, nhân công tổ chức thi công công việc nghề; + Sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc thực tế nghề sử lý vấn đề phức tạp nghề nảy sinh trình làm việc Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phịng: - Chính trị, pháp luật: + Có hiểu biết số kiến thức Chủ nghĩa Mác - Lê nin Hiến pháp, Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; + Có hiểu biết đường lối phát triển kinh tế Đảng, thành tựu định hướng phát triển xây dựng địa phương, khu vực, vùng, miền; + Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa; + Thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân; sống làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật - Đạo đức, tác phong cơng nghiệp: , có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn + trọng pháp luật quy định nơi làm việc, trung thực có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ xác, sẵn sàng đảm nhiệm công việc giao nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơng ty kinh doanh lĩnh vực điện; + Yêu nghề, có ý thức cộng đồng tác phong làm việc công dân sống xã hội cơng nghiệp; + Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống văn hóa dân tộc; + Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu cơng việc 232 - Thể chất, quốc phịng: + Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn Bộ Y tế; + Có hiểu biết phương pháp rèn luyện thể chất; + Hiểu biết kiến thức, kỹ cần thiết chương trình Giáo dục quốc phịng - An ninh; + Có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Cơ hội việc làm (các vị trí làm việc tương lai): Sau tốt nghiệp cao đẳng nghề, sinh viên sẽ: - Làm thợ thực công việc thuộc lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp thuộc doanh nghiệp xây dựng; - Tự tổ chức tổ, nhóm thợ thực công việc nghề xây dựng; - Làm giáo viên sở đào tạo nghề II THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC Thời gian khoá học thời gian thực học: - Thời gian đào tạo: 2,5 năm - Thời gian học tập: 108 tuần - Thời gian thực học: 3350 - Thời gian ôn, kiểm tra hết mô đun, mơn học thi tốt nghiệp: 320 (Trong thi tốt nghiệp: 80 giờ) Phân bổ thời gian thực học: - Thời gian học môn học chung: 450 - Thời gian học mô đun, môn học đào tạo nghề: 2900 - Thời gian học lý thuyết: 607 giờ; Thời gian học thực hành: 2293 III DANH MỤC MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 Tên mô đun, môn học Các môn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng- An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 450 220 200 30 90 60 24 30 21 60 52 75 58 13 75 17 54 120 60 50 10 233 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 29 II.2 MĐ 12 MĐ 13 MĐ 14 MĐ 15 MĐ 16 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 Các mô đun, môn học đào tạo nghề Các môn học, mô đun kỹ thuật sở Vẽ kỹ thuật Bảo hộ lao động Điện kỹ thuật Vật liệu xây dựng Tổ chức quản lý Dự tốn Các mơ đun, mơn học chun mơn nghề Đào móng Xây gạch Lắp đặt cấu kiện loại nhỏ Trát, láng Lát, ốp Bả mát tít, sơn vơi Làm hoạ tiết trang trí Gia cơng, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo Gia công, lắp đặt cốt thép Hàn hồ quang Trộn, đổ, đầm bê tông Lắp đặt mạng điện sinh hoạt Lắp đặt đường ống cấp nước nhà Lắp đặt đường ống thoát nước khu vệ sinh Lắp đặt thiết bị vệ sinh Làm mái Trát vữa trộn đá Tổng cộng 2900 240 90 30 30 30 15 45 2660 55 430 80 450 135 95 120 588 183 45 27 27 27 14 43 405 15 55 15 55 20 20 20 2107 38 38 0 0 2069 29 351 59 360 109 69 92 205 19 3 186 11 24 35 6 155 25 114 16 190 85 100 150 145 105 95 60 210 3350 30 15 30 30 15 15 20 10 15 808 141 66 64 112 122 88 69 46 178 2307 19 8 17 235 234 Phụ lục 14: (Trích dẫn nội dung mô đun bổ sung sau phát triển CTĐT) CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: XÂY DỰNG VỚI GẠCH CHƯNG ÁP Mã số Mô đun: MĐ30 Thời gian Mô đun: 210 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 178 giờ; Kiểm tra: 17 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN Vị trí: Mơ đun MĐ30 bố trí sau sinh viên học xong môn học chung, môn học kỹ thuật sở MĐ12 Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề có nội dung, kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu thay đổi công nghệ đặc thù sử dụng lao động ngành, vùng, miền Mơ đun học thay cho mơ đun MĐ28 II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN Kiến thức - Trình bày tính chất lý vữa (keo) xây dựng với gạch chưng áp (AAC) - Trình bày cấu tạo yêu cầu kỹ thuật khối xây gạch AAC loại - Nêu tiêu đánh giá chất lượng khối xây gạch AAC - Phân tích định mức, nhân công, vật liệu công tác xây gạch AAC Kỹ - Tính tốn liều lượng pha trộn vữa (keo) - Trộn loại vữa (keo) quy định xây dựng AAC - Làm cơng việc; xây móng, xây tường, xây trụ, xây gờ, xây bậc, xây cuốn, xây vòm cong chiều gạch AAC - Phát xử lý sai hỏng thực công việc xây gạch AAC - Làm việc kiểm tra, đánh giá chất lượng công việc xây gạch AAC - Tính tốn khối lượng, nhân cơng, vật liệu cho công tác xây gạch AAC Thái độ - Có tính tự giác học tập, hợp tác tốt thực tập theo nhóm 235 - Tuân thủ thực vệ sinh cơng nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu bảoquản dụng cụ thực tập III NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên mô đun Trộn vữa (keo) xây dựng cho gạch AAC Xây tường ≥ 200; ≤ 100 Xây mỏ Xây tường trừ cửa Xây tường thu hồi Xây tường chèn khung Xây móng Xây trụ độc lập tiết diện chữ nhật Xây trụ liền tường Xây trụ tròn, trụ đa giác Xây gờ thẳng Xây gờ cong Xây bậc tam cấp, bậc cầu thang Xây cung tròn đối xứng Xây tường cong Xây vòm Lắp ghép panel AAC cỡ trung bình lớn Tính khối lượng, vật liệu, nhân cơng Cộng Tổng số 15 4 12 12 12 24 13 24 24 12 16 16 210 Thời gian Lý Thực thuyết hành 0,5 0,5 12 0,5 3,5 0,5 3,5 0,5 3,5 0,5 5,5 0,5 11,5 0,5 9,5 21 0,5 6,5 10 21 21 11 13 14 15 178 Kiểm tra* 2 2 2 2 17 * Ghi chú: - Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành kiểm tra tất nội dung học chưa kiểm tra trước - Trình độ Trung cấp nghề học bài: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 11; 12; 13; 15; 17; 18 - Trình độ Cao đẳng nghề học từ đến 18 - Đối với học sinh có tốt nghiệp Trung cấp nghề, học 10; 14; 16 Nội dung chi tiết: bao gồm mục tiêu kiến thức, kỹ năng, yêu cầu, nội dung học (tương đương NLTH) 236 IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng - Phịng học tích hợp (lý thuyết + thực hành) - Mơ hình xây dựng với vật liệu bê tơng khí chưng áp AAC Trang thiết bị máy móc - Xe cải tiến, máy trộn vữa, máy cắt gạch, Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Dụng cụ cá nhân: Dao xây, bay làm mạch, ni vô dọi, thước tầm, thước đo độ dài, thước vuông, - Dụng cụ dùng chung: Xô tôn, hộc đựng vữa, cuốc bàn, xẻng, - Gạch AAC, panel AAC, vữa (keo) chuyên dụng - Tài liệu hướng dẫn xây dựng với vật liệu AAC giáo trình liên quan - Bản vẽ phóng thể cấu tạo phận kết cấu xây gạch, vẽ phóng nêu trình tự thực công việc V NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Nội dung - Về kiến thức: cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật, trình tự phương pháp thực công việc; cấu tạo khối xây gạch, xây mỏ, xây tường thu hồi, xây móng, xây trụ độc lập tiết diện chữ nhật, xây bậc tam cấp, bậc cầu thang, xây gạch trần, tính khối lượng vật liệu, nhân công công tác xây - Về kỹ năng: xây mỏ, xây tường thu hồi, xây móng, xây trụ độc lập tiết diện chữ nhật, xây tụ tròn, trụ đa giác đều, xây bậc tam cấp, bậc cầu thang, xây gạch trần - Về thái độ: Được đánh giá trình học tập lấy kết để nhận xét, đánh giá phấn đấu, rèn luyện sinh viên Phương pháp - Kiến thức: Được đánh giá kiểm tra lý thuyết vấn đáp sản phẩm hoàn thành - Kỹ năng: Được đánh giá thông qua quan sát thực thực hành tổ chức theo nhóm thực độc lập - Thái độ: Được đánh giá qua thời gian học mơ đun phối hợp theo nhóm VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN Phạm vi áp dụng mô đun: Mô đun áp dụng để giảng dạy cho sở đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật Xây dựng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn đun: 237 - Phần học lý thuyết nội dung có vai trị hướng dẫn, làm mẫu thực phịng học tích hợp cần có vẽ phóng, máy chiếu để minh hoạ - Phần học thực hành tổ chức phịng (xưởng) học tích hợp mơ hình học tập - Phương pháp dạy: + Phần lý thuyết dùng phương pháp thuyết trình, trực quan + Phần thực hành giảng giải, thao tác mẫu, hướng dẫn thực hành trình + Phần hướng dẫn thường xuyên: giáo viên bao quát để hướng dẫn bổ trợ, uốn nắn lỗi thao tác Trọng tâm mô đun: Cấu tạo khối xây, trình tự phương pháp xây mỏ, xây tường thu hồi, xây trụ tròn, trụ đa giác đều, xây bậc tam cấp, bậc cầu thang, xây gạch trần Tài liệu cần tham khảo - Tài liệu hướng dẫn xây dựng với gạch (bê tông khí) chưng áp AAC, Trung tâm đào tạo nghề xây dựng Việt-Đức (CUWC) - Giáo trình Kỹ thuật Nề theo phương pháp mô đun Tập thể giáo viên Trường Trung học Xây dựng – Bộ Xây dựng - Nhà xuất Xây dựng năm 2000 - Giáo trình Kỹ thuật thi công - Nhà xuất Xây dựng năm 2000 - Cấu tạo Kiến trúc - Nhà xuất xây dựng năm 1996 238 Phụ lục 15: (Mẫu đề thi số nghề Kỹ thuật xây dựng) BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CĐXDCT ĐÔ THỊ KỲ THI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THEO CHUẨN ĐẦU RA BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN NGÀNH TÊN NGHỀ BẬC TRÌNH ĐỘ Thời gian thi Mã số thi CNKT XÂY DỰNG Xây gạch Tương đương bậc 2/5 180 phút CDR-CKX-001 TÊN BÀI THI: XÂY TRỤ ĐỘC LẬP I NỘI DUNG BÀI THI VÀ BẢN VẼ TT Nội dung Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để xây trụ độc lập kích thước 210*210*1260 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo vẽ Tổng cộng: Thời gian (phút) Điểm 180 100 180 100 239 210 320 X©y tru 1400 320 210 70 1260 210 NGHỊ: nỊ hoµn thiƯn Ng­êi vẽ: Duyệt Ngày tháng năm BàI THI THựC HàNH Kĩ NĂNG NGHề (CHUẩN ĐầU RA) vẽ xây trụ ®éc lËp B¶n vÏ sè :01 240 II MƠ TẢ KỸ THUẬT CỦA BÀI THI 2.1 Phạm vi đề thi: - Đề thi dành cho HSSV học tập học phần/mô đun liên quan đến nghề Kỹ thuật xây dựng -Đề thi phù hợp cho đối tượng nam nữ dự thi - Đề thi thực cho học sinh 2.2 Mô tả kỹ thuật thi: - Vật liệu sử dụng: + Vữa khô trộn sẵn đóng bao; + Gạch kích thước 210*100*60 - Các kỹ cần thiết: + Đọc nghiên cứu vẽ xác định vị trí kích thước; + Tính tốn số lượng vật liệu tối thiểu theo yêu cầu; + Chuẩn bị mặt cần thiết công việc xây trụđộc lập; + Xây trụđộc lậptheo vẽ kĩ thuật; + Xây trụđộc lậptheo trình tự; + An tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp III HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 3.1 Tiêu chí đánh giá yêu cầu thực hiện: 3.1.1 Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá việc chấp hành thời gian theo đề thi (đánh giá sau kết thúc làm thi) - Đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu, thiết bị cho thi (đánh giá trình làm thi) - Đánh giá vệ sinh công nghiệp (đánh giá sau kết thúc làm thi) - Đánh giá sau bước hoàn thành đánh giá hoàn thiện sản phẩm theo vẽ - Đánh giá xác kích thước theo đề thi - Đánh giá an tồn lao động q trình thực thi (đánh giá trình làm thi) - Bài thi đạt yêu cầu có tổng số điểm đánh giá từ 50 điểm trở lên 3.1.2 Yêu cầu thực hiện: - Đo tính tốn lấy dấu kích thước trụ cần xây; - Xây lớp thứ 1; - Xây lớp thứ 2; - Xây lớp thứ 3; - Xây lớp - Kiểm tra, hoàn thiện , vệ sinh trụ xây; - Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc sau thi công; 241 - Chùi rửa cất dụng cụ nơi quy định - An tồn lao động thi cơng 3.2 Hướng dẫn chấm điểm: Sử dụng phương pháp trừ điểm, cố định số điểm mà người dự thi có từ đầu, số điểm bị trừ tùy theo lỗi, điểm sau số điểm có từ đầu trừ số điểm bị trừ TT 1.1 1.2 1.3 Nội dung đánh giá Thời gian Quá thời gian chuẩn đến phút Quá thời gian chuẩn đến 10 phút Quá thời gian chuẩn lớn 10 phút Trình tự thực Đo tính tốn lấy dấu kích thước trụ cần xây Xây lớp thứ Xây lớp thứ Xây lớp thứ Xây lớp Kiểm tra , hoàn thiện Sử dụng vật liệu Sử dụng thêm phần tử vật liệu Sử dụng thêm hai phần tử vật liệu (chỉ thêm lần) Chất lượng sản phẩm 4.1 Kích thước mặt trước trụ 4.2 Kích thước mặt bên trụ 4.3 Kích thước chiều cao từ chân đến đỉnh trụ 4.4 Thẳng đứng mặt trước trụ 4.5 Thẳng đứng mặt bêncủa trụ 4.6 Phẳng mặt mặt trước trụ 4.7 Phẳng mặt mặt bên trụ 4.8 Góc chân trụ 4.9 Góc đỉnh trụ 4.10 Ngang mặt trụ 4.11 Độ đặc đạt 90% Đạt 80% Đạt 70% Đạt 60% Đạt 50% Đạt được

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN