(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên

131 24 0
(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam  Pú Nhi  Tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xử lý chống thấm nền đập Nậm Ngam Pú Nhi Tỉnh Điện Biên

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Nghiên cứu xử lý chống thấm đập Nậm Ngam-Pú Nhi-Tỉnh Điện Biên” học viên nhận giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại Học Thủy Lợi, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ theo kế hoạch đề Mong muốn học viên góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu xử lý chống thấm đập nói chung cơng trình đập Nậm Ngam-Pú Nhi nói riêng Tuy nhiên hiểu biết thân thời gian thực luận văn có hạn với thiếu thốn trang thiết bị nên nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô để nâng cao hiểu biết có điều kiện phát triển thêm nội dung nghiên cứu luận văn sau Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Hùng người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, cung cấp kiến thức khoa học cho suốt thời gian qua Qua gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo mơn , Khoa cơng trình, Phịng đào tạo Đại học Sau đại học trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Hà nội, ngày…….tháng… năm 2014 Học viên Hồ Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Hồ Khánh Linh, học viên cao học lớp 20C21 - Trường Đại học Thủy lợi Tôi tác giả luận văn này, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả Hồ Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẬP VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình xây dựng đập vật liệu địa phương giới Việt Nam 1.2 Một sốhỏng đập vật liệu địa phương tác hại dòng thấm 1.3 Nguyên nhân phát sinh dịng thấm đáy móng cơng trình 1.3.1 Dịng thấm có áp 1.3.2 Dịng thấm khơng áp 1.4 Những vấn đề dịng thấm đáy móng cơng trình 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến dịng thấm đáy móng cơng trình 1.6 Xử lý thấm cho đập số cơng trình giới Việt Nam 1.7 Kết luận chương I 12 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mở đầu 13 2.2 Các mơ hình tính tốn thấm đáy móng cơng trình 13 2.2.1 Tính thấm phương pháp giải tích 13 2.2.2 Tính thấm phương pháp sử dụng lưới thấm 15 2.2.3 Tính thấm phương pháp số 16 2.3 Đặc điểm phân loại đập 32 2.4 Yêu cầu xử lý chống thấm cho đập 32 2.5 Tường chống thấm tường kết hợp lõi .33 2.6 Chống thấm sân phủ 34 2.6.1 Chiều dài: 35 2.6.2 Chiều dày 35 2.7 Chống thấm cừ 37 2.7.1 Bố trí cừ 37 2.7.2 Cấu tạo: 38 2.8 Chống thấm tường nghiêng sân phủ mềm 39 2.9 Chống thấm khoan vữa xi măng 40 2.10 Chống thấm tường hào Bentonite 41 2.11 Chống thấm cọc xi măng đất 43 2.12 Các giải pháp kết hợp khác 46 2.13 Những tiêu chí để lựa chọn phương pháp xử lý chống thấm cho đập 48 2.14 Kết luận chương II 48 CHƯƠNG III LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM CHO NỀN ĐẬP NẬM NGAM- PÚ NHI TỈNH ĐIỆN BIÊN 49 3.1 Giới thiệu công trình 49 3.1.1 Tóm tắt nội dung phương án cơng trình phê duyệt dự án đầu tư 49 3.1.2 Vị trí địa lý vùng cơng trình, khu hưởng lợi đối tượng hưởng lợi 50 3.2 Đề xuất phương án xử lý chống thấm cho đập hồ chứa Nậm Ngam 53 3.2.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp xử lý chống thấm cho đập 53 3.2.2 Lựa chọn phương án xử lý chống thấm cho đập 64 3.2.3 Phân tích thấm qua sau xử lý 78 3.3 Phân tích lựa chọn phương án xử lý chống thấm 81 3.3.1 So sánh thiết bị thi công phương án 85 3.3.2 Tính tốn ổn định chung đập 87 3.4 Tính tốn thiết kế cho phương án lựa chọn :Khoan vữa xi măng phụ gia tạo màng chống thấm 95 3.4.1 Nhiệm vụ công tác xử lý chống thấm đập 95 3.4.2 Phạm vi công tác xử lý đập 95 3.5 Phương pháp xử lý chống thấm đập 96 3.5.1 Vật liệu 97 3.5.2 Thiết bị khoan 97 3.6 Khoan xử lý chống thấm đập 99 3.6.1 Thiết kế mạng lưới hố khoan chống thấm đập 99 3.6.2 Khoan thí nghiệm 101 3.6.3 Khoan đại trà 105 3.6.4 Công tác khoan kiểm tra sau khoan đại trà 110 3.6.5 Tiến độ thi công khoan xử lý chống thấm đập 112 3.6.6 Cơng tác an tồn lao động 112 3.6.7 Các tài liệu 113 3.7 Kết luận chương III 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những đập đất - đá cao 100 m Bảng 1.2: Một số đập đất đá xây dựng Việt Nam Bảng 3.1: Tổng hợp tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cơng trình .51 Bảng 3.2: Các mực nước thiết kế 57 Bảng 3.3: Các kích thước đập .57 Bảng 3.4: Các tiêu lý vật liệu đắp đập 58 Bảng 3.5 Bảng kết tính tốn thấm phương án chưa xử lý 64 Bảng 3.6: Bảng tính tốn thấm tổ hợp khoan vữa xi măng+phụ gia 79 Bảng 3.7: Bảng tính tốn thấm phương án khoan vữa xi măng 80 Bảng 3.8: Bảng tính tốn thấm phương án tường hào bentonite 80 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp kết tính tốn thấm trước sau xử lý .82 Bảng 3.10 Các trường hợp tính toán ổn định đập đất 87 Bảng 3.11 Kết tính tốn ổn định 94 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 : Sơ đồ tính thấm phương pháp lưới a) Lưới thấm; b) Biểu đồ gradien thấm Jr 15 Hình 2.2: Sơ đồ lưới sai phân 19 Hình 2.3: Nối tiếp đập 33 Hình 2.4: Sơ đồ thấm qua đập có tường lõi + chân .33 Hình 2.5: Bố trí sân trước đất sét 35 Hình 2.6: Các sơ đồ liên kết cừ với cơng trình 38 Hình 2.7: Cấu tạo loại cừ thép 38 Hình 2.8: Cấu tạo kích thước số cừ bêtông cốt thép 39 Hình 2.9: Kết cấu đập đất có tường nghiêng sân phủ mềm 39 Hình 2.10: Kết cấu đập đất chống thấm qua khoan vữa xi măng 40 Hình 2.11: Tường hào chống thấm Bentonite .42 Hình 2-12 : Sơ đồ tường cọc xi măng đất 44 Hình 2-13 : Mơ tả q trình thi cơng tạo tường chống thấm 45 Hình 2.14: Thi cơng chống thấm vai đập khoan vữa xi măng 47 Hình 2.15: Thi cơng chống thấm thân đập 47 Hình 3.1: Mặt cắt tính tốn D22 60 Hình 3.3: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm chưa xử lý mc D22-Tổ hợp 62 Hình 3.4: Đường bão hòa thấm trường gradient thấm chưa xử lý mc D22-Tổ hợp .63 Hình 3.5: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 1.1A .66 Hình 3.6: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 1.2A .67 Hình 3.7: Đường bão hòa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 1.3A .68 Hình 3.8: Đường bão hòa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 2.1A .69 Hình 3.9: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 2.2A .70 Hình 3.10: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 2.3A .71 Hình 3.11: Đường bão hòa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 3.1A .72 Hình 3.12: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I -Tổ hợp 3.2A .73 Hình 3.13: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án I-Tổ hợp 3.3A 74 Hình 3.14: Đường bão hòa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án II – Tổ hợp 1B .75 Hình 3.15: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án II – Tổ hợp 2B .76 Hình 3.16: Đường bão hịa thấm trường gradient thấm xử lý mc D22 phương án II – Tổ hợp 3B .77 Hình 3.17: Đường quan hệ số hàng khoan gradient thấm Jtiếp xúc 79 Hình 3.18: Đường quan hệ số hàng khoan lưu lượng thấm q 79 Hình 3.19: Đường quan hệ gradient Jtiếp xúc phương án trước sau xử lý 83 Hình 3.20: Đường quan hệ lưu lượng thấm phương án trước sau xử lý 83 Hình 3.21: Đường quan hệ gradient J cửa vào phương án trước sau xử lý 84 Hình 3.22: Đường quan hệ gradient Jcửa phương án trước sau xử lý 84 Hình 3.23: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 89 Hình 3.24: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 89 Hình 3.25: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 90 Hình 3.26: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 1A .90 Hình 3.27: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 2A .91 Hình 3.28: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 3A .91 Hình 3.29: Tính toán ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 1B .92 Hình 3.30: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 2B .92 Hình 3.31: Tính tốn ổn định mái hạ lưu đập-Tổ hợp 3B .93 Hình 3.32 :Đường quan hệ Kminmin phương án trước sau xử lý 94 Hình 3.24: Mặt khoan 106 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ở nước ta việc nghiên cứu lý thuyết thấm kinh nghiệm việc giải vấn đề thấm thực tiễn thiết kế, xây dựng khai thác đập dâng nước vật liệu địa phương cịn chưa nhiều Vì việc để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học giới lĩnh vực vào Việt nam cần thiết Với cơng trình hồ chứa nước Nậm ngam- Pú Nhi Tỉnh Điện Biên Đập đất có chiều cao lớn, địa hình bên vai phải đập dốc, công tác thi công cần phải đảm bảo xử lý tốt móng, đặc biệt chân khay đập phải xử lý triệt để, bóc bỏ hồn tồn tầng cuội sỏi lịng hồ lớp đất có hệ số thấm lớn Cần xử lý lớp đắp tiếp giáp với mái ta luy tốt, chặt tiếp xúc tốt với đất hai vai đập Đất môi trường xốp có chứa nhiều lỗ rỗng, có chênh lệch cột nước hình thành dịng thấm, khơng kiểm sốt dịng thấm gây hư hỏng : hư hỏng hạt bị hư hỏng khơng kiểm sốt dịng thấm gây nên Do chuyên đề nghiên cứu biện pháp xử lý thấm cho đập đất cần thiết Mục đích đề tài: Nghiên cứu tổng quan giải pháp chống thấm cho công trình điều kiện ứng dụng giải pháp Đề xuất lựa chọn giải pháp chống thấm cho đập hồ chứa Nậm ngam- Pu Nhí Tỉnh Điện Biên Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Tiếp cận thực tế: đập xử lý chống thấm giới Việt Nam Tiếp cận lý thuyết : sở tính tốn mặt cắt đập theo tiêu chuẩn lưu lượng thấm, đường bão hoà thân đập, độ bền thấm đập Phương pháp nghiên cứu: theo phương pháp phần tử hữu hạn cách sử dụng phần mềm SEEP/W hãng GEO-SLOPE Canada Kết dự kiến đạt được: Nắm tổng quan phương pháp xử lý chống thấm cho cơng trình điều kiện ứng dụng Đề xuất giải pháp chống thấm cho đập hồ chứa 3.4.2.2 Giới hạn chiều sâu chống thấm Chiều sâu phạm vi khoan tạo màng chống thấm (ranh giới chống thấm) xác định sở: Chiều cao đập tính thấm đá Cụ thể theo “Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén” số TCVN 8216:2009 Độ sâu chống thấm xác định mức độ quan trọng cơng trình, cột nước làm việc, điều kiện địa chất cơng trình tính thấm nước đập yêu cầu chống thấm Khi đập có lớp cách nước tương đối rõ rệt nằm không sâu lắm, nên vào sâu lớp cách nước khoảng m Khi lớp cách nước nằm sâu phân bố khơng có quy luật, kết tính tốn thấm, u cầu chống thấm kết hợp kinh nghiệm xử lý công trình tương tự để xác định độ sâu Trường hợp thấm lớn, phạm vi khoan tạo quy định sau : - Đối với đập cấp III cần khoan tạo đến vị trí có lượng hút nước từ đến 7lu, cộng thêm 3m 3.4.2.3 Chiều dày chống thấm Chiều dày màng chống thấm chiều dày thực màng chắn tính sở kết tính ổn định thấm đập với mặt cắt đại diện cho khu vực: - Mặt cắt lớn : MC D22 khu vực lòng hồ đập đất - Mặt cắt nhỏ nhất: MC D4 khu vực vai trái đập đất Mặt cắt trung bình mặt cắt dựa trung bình thơng số mặt cắt lớn nhỏ 3.5 Phương pháp xử lý chống thấm đập Các biện pháp xử lý chủ yếu bao gồm xử lý gia cố chống thấm cho cơng trình; xử lý đứt gãy q trình mởmóng thi cơng Mục đích để đảm bảo ổn định chống thấm nước - Khoan tạo chống thấm toàn phần khu vực vai đập gồm đá phong hóa từ vừa đến nhẹ, cứng Mật độ chiều sâu khoan xác định theo mức độ nứt nẻ dựa theo tiêu chuẩn thiết kế hành Theo tiêu chuẩn ngành TCVN 8216:2009 , cơng tác xử lý chống thấm thực cho khu vực có lượng nước đơn vị lớn 0.05l/ph.m.m ( Lugeon) sâu thêm 3m, chiều sâu xử lý không nhỏ 1/3H( H đầu nước điểm xử lý thấm) - Với đới đá phong hóa mạnh, phong hóa vừa phong hóa nhẹ áp dụng biện pháp khoan vữa xi măng+phụ gia theo công nghệ khoan : Phụt vữa cao áp, bịt miệng hố theo phương thức tuần hoàn phù hợp 3.5.1 Vật liệu Dung dịch vữa xi măng + phụ gia Do nước ngầm khu vực có tính ăn mịn khử kiềm yếu-trung bình bê tơng thường khơng ăn mịn bê tơng đặc cao nên để đảm bảo chất lượng xử lý, vật liệu chọn xi măng Pooclant PCB40+phụ gia Các phụ gia đặc biệt sử dụng cho phép vữa xi măng có thêm thâm nhập sâu vào lỗ hổng nhỏ đới đá phong hóa mạnh, tăng hiệu công tác tăng khả chống mòn khử kiềm nước ngầm khu vực dự án Các loại phụ gia nên loại thông dụng có sẵn thị trường, khơng độc hại, khơng gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên việc sử dụng phụ gia định sau có kết khoan thí nghiệm Xi măng sử dụng phải chủng loại loại đủ số lượng yêu cầu, phải đạt tiêu chuẩn độ rời, độ mịn, thời hạn sử dụng Xi măng cần cất giữ, bảo quản tốt cần chọn lọc kiểm tra bao trước sử dụng Nước trộn dung dịch Nước để trộn vữa phải trong, khơng có tạp chất dầu, axít, muối, tạp chất hữu chất gây hại khác bê tơng cơng trình, phù hợp với tiêu chuẩn ngành 14TCN72-2002 ”Nước dùng cho bê tông thủy công-Các yêu cầu kỹ thuật” Lượng nước phải tích trữ đủ theo yêu cầu cho đoạn hố 3.5.2 Thiết bị khoan Mọi máy móc thiết bị cần thiết cho cơng tác khoan thí nghiệm cần chuẩn bị đủ số lượng số dự phịng, ln điều kiện làm việc tốt bảo dưỡng, kiểm tra suốt trình thi công, thiết bị ép nước, ống dẫn vữa áp lực, đồng hồ áp lực đồng hồ đo lưu lượng -Thiết bị khoan tạo lỗ khoan kiểm tra Để thi công liên tục, kịp thời thoả mãn yêu cầu theo đồ án thiết kế, thiết bị khoan cần sử dụng loại máy khoan đảm bảo công suất lớn ( máy khoan XY1 loại máy khoan có tính tương đương B53, KOKEN, Longyear, TONE ) khoan sâu tới 50m Đường kính hố khoan đoạn cuối không nhỏ 76mm, hố khoan kiểm tra có đường kính hố khoan khơng nhỏ 91mm Đối với khoan lấy mẫu đá thí nghiệm để kiểm tra kết thí nghiệm cần sử dụng loại máy khoan khảo sát có cơng suất lớn, khoan theo phương pháp khoan xoay lấy mẫu bơm rửa với đường kính cuối hố khoan khơng nhỏ 91mm - Thiết bị ép nước thí nghiệm: Thiết bị ép nước thí nghiệm bao gồm 4-6 nút đơn học nút thủy lực có đường kính phù hợp với đường kính hố khoan, dồng hồ đo lưu lượng đồng hồ đo áp lực loại từ 0,1-10Mpa ( 1-100 KG/cm2), máy bơm công suất không nhỏ 250 (l/ph) áp lực 5Mpa ( 50 KG/cm2), ống dẫn nước chịu áp lực cao, đủ dài thuận lợi cho công tác thi công - Thiết bị Bộ bao gồm thành phần như: + Các máy bơm piston công suất tối đa 250l/ph áp lực 50KG/ cm2 + Máy trộn vữa có trang bị thùng trộn kép, sức chứa thùng khơng 400l, với cánh quạt quay 300 đến 400 vòng/phút + Các thiết bị đo ghi tự động để xác định xác lưu lượng vật liệu tiêu phụt, áp lực nồng độ vữa theo yêu cầu suốt trình thực + Các loại van cao áp để điều chỉnh áp lực phụt, đường ống dẫn vữa chịu áp lực tối đa 100Kg/cm2 loại đồng hồ đo lưu lượng đo áp lực chịu áp lực cao 3.6 Khoan xử lý chống thấm đập 3.6.1 Thiết kế mạng lưới hố khoan chống thấm đập Thiết kế màng chống thấm việc xác định mạng lưới hố khoan tạo màng chống thấm sở thông số phạm vi phụt, chiều sâu chiều dày màng chống thấm dự kiến mục 3.4 ”Tính tốn thiết kế cho phương án lựa chọn :Khoan vữa xi măng tạo màng chống thấm” Các yêu cầu kỹ thuật công tác khoan xử lý theo tiêu chuẩn kỹ thuật thi công vữa xi măng cho cơng trình thủy lợi DL/5148-2002 Bộ cơng nghiệp điện lực Trung Quốc ban hành ngày 26/12/2001 tiêu chuẩn ngành 14 TCN 82- 1995 ” Tiêu chuẩn kỹ thuật khoan xi măng vào đá cơng trình thủy lợi” Công tác khoan triển khai sau thực xong công tác đổ lớp bê tông phàn áp cường độ bê tông đảm bảo tương ứng với 28 ngày tuổi Khi bê tông phản áp đủ cường độ thiết kế tiến hành khoan đoạn hố thí nghiệm Đoạn hố đoạn khu vực tiếp giáp bê tơng phản áp có chiều dài 2m tính từ đáy bê tơng phản áp, khoan với đường kính 110mm sâu vào đá 2m, để hạ ống chèn thép dài 2m có đường kính ø=110 mm, sâu 1m đá để đoạn sau để phù hợp với đường kính 110mm nút Các đoạn sau khoan với đường kính 3Mpa ( 30KG/cm2) phương pháp vữa bịt miệng hố phương pháp phù hợp với công tác vữa cao áp - Phương thức tuần hoàn vữa vào hố khoan, phận vữa thấm vào khe hở, phận khác qua ống hồi lưu trở thùng trộn Trên ống hồi vữa có lắp đặt đồng hồ đo áp lực van cao áp để điều chỉnh áp lực - Phương pháp vữa bịt miệng hố nút thiết kế lắp đặt miệng hố Tùy theo số lượng đầu đo lưu lượng vị trí lắp đặt, phương thức tuần hồn chia thành loại : tiểu tuần hoàn đại tuần hoàn Phương thức tuần hoàn dự kiến áp dụng cơng trình đập Nậm Ngam-Pú Nhi Tỉnh Điện Biên phương pháp đại tuần hoàn - Phương pháp vữa bịt miệng hố theo phương pháp tuần hồn có tác dụng nâng cao hiệu so với phương pháp tuần hoàn truyền thống : Các đoạn tính từ vị trí đặt nút miệng hố phụt, nên đoạn đi, lại nhiều đợt với áp lực nâng cao dần Vữa đoạn trạng thái luân chuyển, tăng khả thâm nhập vào môi trường xung quanh, tránh tượng vữa bị lắng đọng trình - Trong q trình thử nghiệm có sử dụng thiết bị điện tử theo dõi kiểm sốt cơng tác phụt, bao gồm đầu đo cảm ứng để xác định lưu lượng vữa phụt, áp lực phụt, nồng độ vữa Bộ xử lý số liệu cho phép theo dõi chặt chẽ kiểm sốt tốt q trình phụt, đảm bảo hiệu cơng tác 3.6.2.3 Trình tự tiến hành cơng tác thí nghiệm Cơng tác thí nghiệm tiến hành theo bước sau: - Xác định ranh giới khu vực thí nghiệm, vị trí hố thí nghiệm hố quan trắc theo mốc sở Vị trí hố khoan khu vực thí nghiệm thiết kế điều chỉnh lại để phù hợp với tiến độ thi công đập( thấy cần thiết) - Tiến hành đổ bê tông phản áp M20, dày 0.5m khu vực thử nghiệm, chiều rộng 8m, chiều dài theo tim đập bên hố quan trắc 5m - Các khu vực lại tiến hành đổ bê tơng phản áp sau có kết thí nghiệm ( để điều chỉnh mật độ hố khoan thấy cần thiết) theo tiến độ thi công đập - Cơng tác thí nghiệm thực trước tiến hành khoan thi công tạo màng chống thấm đá sau đổ xong lớp bê tông phản áp, cường độ bê tông đảm bảo tương ứng với cường độ bê tông 28 ngày tuổi - Trước đổ bê tông phản áp, vị trí hố xác định, tiến hành đặt ống nhựa PVC có đường kính 120-130mm suốt dọc theo bề dày lớp bê tông phản áp nhô cao bê tông phản áp khoảng 0.3m Lớp bê tông phản áp thiết kế bê tơng M20, dày 0.5m Kích thước bê tơng phản áp rộng ngồi hố quan trắc gần 5m - Ống nhựa cần gia cố chắn để tránh xê dịch thi công đổ bê tông phản áp, hai đầu ống nhựa cần bịt kín để vữa bê tơng khơng tràn vào Việc đặt ống nhựa trước tránh việc khoan qua bê tông phản áp, đảm bảo độ ổn định bê tông thi công khoan sau Sau đổ xong lớp bê tông phản áp, cần có biện pháp thích hợp để rút ống nhựa khỏi bê tông phản áp, tránh phải khoan để lấy ống nhựa - Tiến hành khoan hố quan trắc ký hiệu ( QT i) trước, sau đạt độ sâu, hố khoan phải bơm rửa khoan hố thí nghiệm ( Ký hiệu TN i) - Khi bê tông phản áp đủ cường độ thiết kế tiến hành khoan đoạn hố thí nghiệm Đoạn hố đoạn khu vực tiếp giáp bê tơng phản áp có chiều dài 2m tính từ đáy bê tơng phản áp, khoan với đường kính 110mm sâu vào đá 2.0m, để hạ ống chèn thép dài 2m có đường kính ø= 110mm, sâu 1m đá để đoạn sau để phù hợp với đường kính 110mm nút Các đoạn sau khoan với đường kính

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:21

Mục lục

  • VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tình hình xây dựng đập vật liệu địa phương trên thế giới và ở Việt Nam.

      • Bảng 1.1: Những đập đất - đá cao hơn 100 m

      • STT Ký hiệu công trình Loại đập Chiều cao (m)

      • 18 Thác Mơ (Đức Hạnh) đ

      • 20 Hàm Thuận(đ.chính) đá đ 21 Hàm Thuận(đập phụ) đ 22 Đa Mi (đập chính) đá đ

      • 72,00

        • 1.2 Một số hỏng đập vật liệu địa phương do tác hại của dòng thấm

        • 1.3 Nguyên nhân phát sinh dòng thấm dưới đáy móng công trình

          • 1.3.1 Dòng thấm có áp

          • 1.3.2 Dòng thấm không áp

          • 1.4 Những vấn đề cơ bản của dòng thấm dưới đáy móng công trình

          • 1.5 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến dòng thấm dưới đáy móng công

          • 1.6 Xử lý thấm cho nền đập ở một số công trình trên thế giới và Việt Nam

          • + Sửa chữa : Không nên đắp quá dày và có ngậm muối với độ hòa tan cao.

            • 1.7 Kết luận chương I

            • 2.2 Các mô hình tính toán thấm dưới đáy móng công trình

              • 2.2.1 Tính thấm bằng phương pháp giải tích

              • 2.2.2 Tính thấm bằng phương pháp sử dụng lưới thấm

              • Hình 2.1 : Sơ đồ tính thấm bằng phương pháp lưới

              • 2.2.3 Tính thấm bằng phương pháp số

              • 2.2.3.1 Phương pháp sai phân

              • 2hh(x a, y) 2h(x, y) h(x a, y) 

              • h(x, y b) h(x, y) ; 

              • 2hh(x, y b) 2h(x, y) h(x, y b) 

              • y2

                • 2.2.3.2. Phương pháp phần tử hữu hạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan