1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng phát triển của chè giai đoạn kiến thiết cơ bản và độ phì đất tại phú hộ tỉnh phú th

110 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ CẨM MỸ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VẬT LIỆU CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CHÈ GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN VÀ ĐỘ PHÌ ĐẤT TẠI PHÖ HỘ - TỈNH PHÖ THỌ Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngọc Bình GS TS Nguyễn Thế Đặng THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn tơi hồn tồn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cẩm Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo giảng dạy, thầy giáo hướng dẫn khoa học, giúp đỡ quan, tập thể, cá nhân nhân dân địa bàn nơi thực đề tài Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: TS Nguyễn Thị Ngọc Bình - Phó trưởng mơn Nơng Lâm kết hợpViện KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc GS TS Nguyễn Thế Đặng - Trưởng phòng Hành tài vụ Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc Phịng Thống kê Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Đảng ủy - UBND xã Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nghiên cứu sử dụng đất dốc 2.1.2 Vai trò lớp vật liệu che phủ 11 2.2 Một kết nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 13 2.2.1 Một số nghiên cứu kỹ thuật tủ rác tưới nước cho chè Thế giới 13 2.2.2 Các nghiên cứu kỹ thuật tủ rác, tưới nước cho chè Việt Nam 14 2.2.3 Một số nghiên cứu đất dốc nước 17 2.2.4 Đất dốc Việt Nam biện pháp canh tác 20 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới Việt Nam 26 3.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 26 3.2.1.1 Tình hình sản xuất 26 3.2.1.2 Tình hình tiêu thụ 30 3.2.2 Tình hình sản xuất phương hướng phát triển ngành chè Việt Nam 32 3.2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè 32 3.2.2.2 Phương hướng phát triển ngành chè 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần III ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 42 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 42 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 42 3.2 Vật liệu nghiên cứu 42 3.2.1 Cây trồng 42 3.2.2 Vật liệu che phủ 42 3.2.3 Phân bón thuốc bảo vệ thực vật 42 3.2.4 Các vật dụng khác 43 3.3 Nội dung nghiên cứu 43 3.4 Phương pháp nghiên cứu 43 3.4.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 43 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp quan trắc 44 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 50 4.1.1 Địa hình 50 4.1.2 Thổ nhưỡng đất đai 50 4.1.3 Khí hậu thuỷ văn 51 4.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 53 4.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển chè 54 4.2.1 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chiều rộng tán chè 54 4.2.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến đường kính thân chè 55 4.2.3 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chiều cao 56 4.2.5 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến khả kiểm soát cỏ dại 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.6 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến sâu bệnh hại chè 60 4.2.6.1 Rầy Xanh (Empoasca flavescens Fabr) 60 4.2.6.2 Bọ Cánh Tơ (Physotrips setivenetris Bagn) 62 4.2.6.3 Bọ Xít Muỗi: (Helopeltis theivora Watrhouse) 64 4.2.7 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành suất 68 4.2.7.1 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến mật độ búp chè 68 4.2.7.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến khối lượng búp chè 70 4.2.7.3 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chiều dài búp chè 72 4.2.7.4 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến tỷ lệ mù xòe 73 4.2.7.5 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chất lượng nguyên liệu 74 4.2.7.6 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến thành phần sinh hóa búp chè 75 4.2.7.7 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến suất sản lượng chè 77 4.3 Tác dụng vật liệu che phủ đến khả bảo vệ cải thiện độ phì đất 78 4.3.1 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến độ ẩm đất 79 4.3.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến độ xốp đất 81 4.3.3 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến hạn chế xói mịn đất 82 4.3.4 Ảnh hưởng lớp phủ thực vật đến lượng dinh dưỡng bị xói mịn 83 4.3.5 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến độ phì đất 84 4.3.6 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến hoạt đông vi sinh vật đất 86 4.3.7 Mức độ hoai mục lớp phủ thực vật 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 89 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè giới qua thời kỳ 27 Bảng 2.2: Sản lượng chè giới qua năm 28 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2004 29 Bảng 2.4: Nhu cầu sử dụng chè số nước giới năm 2000 - 2005 dự báo năm 2010 31 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 1996 - 2006 34 Bảng 2.6: Một số tiêu đạt từ năm 2002 - 2008 38 Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất đai xã Phú Hộ 51 Bảng 4.2: Diễn biến thời tiết khí hậu Phú Hộ 11 tháng năm 2009 52 Bảng 4.3: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chiều rộng tán chè 55 Bảng 4.4: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến đường kính thân chè 55 Bảng 4.5: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chiều cao 56 Bảng 4.6: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến số diện tích 57 Bảng 4.7: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến khối lượng cỏ dại công thức 59 Bảng 4.8: Diễn biến mật độ rầy xanh công thức 61 Bảng 4.9: Diễn biến mật độ bọ cánh tơ công thức 63 Bảng 4.10: Diễn biến mật độ bọ xít muỗi cơng thức 65 Bảng 4.11: Diễn biến mật độ nhện đỏ công thức 67 Bảng 4.12: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến mật độ búp chè 69 Bảng 4.13: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến khối lượng búp chè 71 Bảng 4.14: Ảnh hưởng lớp phủ thực vật đến chiều dài búp 72 Bảng 4.15: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến tỷ lệ mù xoè 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.16: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chất lượng nguyên liệu 75 Bảng 4.17: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến thành phần sinh hoá búp chè 76 Bảng 4.18: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến suất sản lượng chè 77 Bảng 4.19: Ảnh hưởng lớp phủ thực vật tới độ ẩm đất 79 Bảng 4.20: Ảnh hưởng vật liệu tủ đến độ xốp đất 81 Bảng 4.21: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến xói mòn đất (năm 2009 Phú Hộ - Phú Thọ) 82 Bảng 4.22: Ảnh hưởng lớp phủ thực vật đến lượng dinh dưỡng bị xói mịn (kg/ha) 84 Bảng 4.23: Sự thay đổi số tính chất hố học đất sau che phủ 85 Bảng 4.25: Mức độ hoai mục vật liệu che phủ 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 4.1: Diễn biến mật độ rầy xanh tháng 61 Hình 4.2: Diễn biến bọ cánh tơ qua tháng 63 Hình 4.3: Diễn biến bọ xít muỗi qua tháng 66 Hình 4.4: Diễn biến mật độ nhện đỏ nâu cơng thức 68 Hình 4.5: Mật độ búp chè công thức 69 Hình 4.6: Khối lượng búp chè công thức 71 Hình 4.7: Năng suất chè cơng thức 78 Hình 4.8: Động thái ẩm độ đất tầng - 20cm nhờ lớp phủ thực vật 80 Hình 4.9: Khả kiểm sốt xói mịn vật liệu che phủ (năm 2009 Phú Hộ - Phú Thọ) 83 Hình 4.10: Diễn biến độ hoai mục vật liệu che phủ 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có tỷ lệ đất đồi núi (đất dốc) chiếm 3/4 diện tích tổng số 33,12 triệu đất tự nhiên Nhìn chung loại đất khó khai thác sử dụng hiệu quả, đặc biệt đất lớp thảm thực vật che phủ Đất đồi núi (đất dốc) phân bố vùng sinh thái Việt Nam, chủ yếu tập trung miền núi phía Bắc, Tây Trung Bộ Tây Nguyên Phần lớn diện tích đất có độ dốc 15º (chiếm 21,9%) sử dụng cho sản xuất nơng lâm nghiệp, diện tích đất có độ dốc từ 15 - 25º (chiếm 16,4%), cịn lại đất có độ dốc lớn 25º (chiếm 61,7%) Đây vùng đất bị thối hóa nặng khó phục hồi để tái sử dụng cho nơng nghiệp Trong năm gần đây, nhờ có đầu tư tái trồng rừng Chính phủ Việt Nam việc áp dụng rộng rãi kỹ thuật tiến thâm canh đất thung lũng đất ruộng bậc thang nên sức ép khai thác đất dốc giảm, độ che phủ rừng dần hồi phục Năm 2007, theo số liệu Tổng cục thống kê diện tích đất có rừng đạt 12,74 triệu (đạt 38,48% so diện tích đất tự nhiên Việt Nam) Dân số gia tăng dẫn đến diện tích bình qn đầu người bị giảm, bên cạnh người dân miền núi chưa tiếp cận với tiến kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc, xói mịn, rửa trơi, thối hóa đất thường xuyên xảy ngày trầm trọng Thêm vào tượng thiên tai lũ quét, lũ ống thường xuyên xảy ngày gia tăng, gây hậu nghiêm trọng người tài sản cho người dân, không miền núi mà miền xi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 phủ cơng thức phủ Tế cỏ Ghine có số lượng vi sinh vật hiều cơng thức lại 4.3.7 Mức độ hoai mục lớp phủ thực vật Độ hoai mục đánh giá khả che phủ nguyên vật liệu, nguyên vật liệu che phủ bền độ che phủ lớn, giảm thiểu độ sói mịn đất,giảm ánh sáng trực xạ chiếu xuống đất, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế cỏ dại Do độ hoai mục đánh giá khả độ bền che phủ nguyên vật liệu Mức độ hoai mục vật liệu che phủ thể qua bảng: Bảng 4.25: Mức độ hoai mục vật liệu che phủ Khối lƣợng vật liệu lại qua Tổng lần theo dõi (kg) Tỷ lệ hoai lƣợng hoai KL ban Sau Sau Sau mục (kg) mục (%) đầu tháng tháng tháng 2,50 1,23 0,25 0,08 2,42 96,80 Công thức Rơm Tế 2,50 2,15 1,52 0,52 1,95 79,20 Cỏ ghine 2,50 2,07 1,31 0,44 2,06 82,40 Tổng hợp 2,50 1,75 1,06 0,24 2,26 90,40 Khối lƣợng (kg) Độ hoai 2.5 Rơm rạ 1.5 Tế Cỏ Ghine Tổng hợp 0.5 Khối lượng ban đầu Sau tháng Sau tháng Sau tháng Lần đo Hình 4.10: Diễn biến độ hoai mục vật liệu che phủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Qua số liệu Bảng , mức độ hoai mục của các loại vật liệu diễn rất khác Sau tháng , tỷ lệ hoai mục Rơm cao 96,80% so với khối lượng ban đầu 2,42 kg, giảm , tiếp đến là cỏ tổng hợp có mức hoai mục 2,26 kg, giảm 82,40 % đó cỏ Ghinê hoai mục với lượng 2,06 kg bằng 82,40 %, mức độ hoai mục chậm nhất là Tế chỉ hoai mục 1,95 kg bằng 79,20 % so với khối lượng ban đầu Như vậy , sử dụng Tế và cỏ Ghinê để che phủ í t hoai mục so với cỏ dại tổng hợp , tỷ lệ hoai mục nhanh nhất là Rơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1- Canh tác chè giai đoạn kiến thiết Phú Hộ nói riêng miền núi phía Bắc nói chung cịn có nhiều bất cập, kiểu canh tác truyền thống làm xói mịn đất lớn (7,6 tấn/ha), chè giai đoạn kiến thiết nhỏ, chưa khép tán che phủ kín mặt đất, giai đoạn cần phải có biện pháp kỹ thuật canh tác che phủ đất hợp lý, cỏ dại 1.2- Che phủ đất xác thực vật cho chè giai đoạn kiến thiết có tác dụng tích cực sinh trưởng phát triển chè (tăng chiều cao cây, tăng chiều rộng tán, tăng số diện tích lá, giảm cỏ dại), đồng thời khắc phục yếu tố hạn chế đất dốc (đất bị chua, khô hạn…) tăng suất chè từ 14,5 % đến 33,6% 1.3 - Che phủ đất dốc xác hữu cho chè giai đoạn kiến thiết có tác dụng rõ rệt đến hạn chế xói mịn rửa trơi (giảm 42,1 % đến 75,66% lượng đất bị xói mịn so với đối chứng) Lượng dinh dưỡng bị giảm 42,1 - 88,9% so với đối chứng cải thiện độ phì đất (tăng độ pH trung bình từ 0,12 - 0,32 đơn vị; (bằng 3,38 - 8,16 %) so với đối chứng, xuống mức gây hại cho trồng; tăng lượng chất hữu từ 26,4 - 42,18%; tăng dung tích hấp thu 17,85 - 28,59 % chất dinh dưỡng khác như: P2O5 dễ tiêu tăng từ 5,15 - 42,18 % cho đất sau giai đoạn che phủ 1.4 - Tế cỏ Ghine hai loại vật liệu che phủ cho hiệu cao Tuy nhiên, khơng quan tâm thu gom bảo quản khơng dễ có Trong trường hợp tuỳ điều kiện cụ thể địa phương mà sử dụng loại vật liệu khác rơm rạ, thân ngô, xác cỏ dại vật liệu hỗn hợp để che phủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Đề nghị 2.1- Khuyến cáo áp dụng biện pháp che phủ che phủ tế guột với khối lượng 25 tấn/ha cho giống chè Kim Tuyên giai đoạn kiến thiết 2.2- Nghiên cứu liên tục nhiều năm để xác định tác động khác vật liệu che phủ đến vấn đề sâu bệnh, hệ sinh vật vi sinh vật đất, độ phì đất độ độc đất nói riêng chúng có tác động đến trồng môi trường thời gian che phủ lâu dài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIÊNG VIỆT Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1998) Kết mười năm nghiên cứu phân bón chè Lê Thái Bạt (1996) Đánh giá đề xuất xử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc Hội thảo “Đánh giá quy hoạch sử dụng đất” Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Cổng thông tin điện tử hiệp hội chè Việt Nam (2008) Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (2003) Nơng nghiệp vùng cao: Thực trạng giải pháp NXB Nông nghiệp Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2005) Canh tác đất dốc bền vững NXB Nông nghiệp Đường Hồng Dật (2004) Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm NXB Lao động - Xã hội 2004 Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Trọng Đắc (1999) Phương thức sử dụng đất người Dao Hội thảo quốc gia nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu bệnh, cỏ dại hại chè biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ernst Mutert Thosmat Fairhurst (1997) Quản lý dinh dưỡng đất dốc Đông Nam Á, hạn chế thách thức hội Hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc miền Bắc Việt Nam Hà Nội 13-14/01/1997 10 Hiệp hội chè Việt Nam Sản xuất kinh doanh chè Việt Nam năm 2007 Kế hoạch năm 2008 Báo cáo hàng năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 11 Bùi Huy Hiền (2003) Đất miền núi, tình hình sử dụng, tình trạng xói mịn, suy thối, biện pháp bảo vệ cải thiện độ phì Nông nghiệp vùng cao: thực trạng giải pháp NXB Nơng nghiệp 12 Đồn Tiến Hùng, Trịnh Văn Loan (1996) Nghiên cứu đặc tính hóa sinh cơng nghệ chè hai dịng lai tạo LDP1 LDP2 Tạp chí hoạt động khoa học, phụ trương số năm 2006 13 Lê Tất Khương (1997) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống chè điều kiện Bắc Thái biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho nhiều giống chè có triển vọng Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp 14 Nguyễn Hữu La (2006) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dòng chè Shan chọn lọc Phú Hộ Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2004-2005 Viện Nghiên cứu chè NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006 15 Lương Đức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979) Tính chất đất đỏ vàng biện pháp cải tạo Kết nghiên cứu chun đề thổ nhưỡng nơng hố 1969 - 1979 Viện Thổ nhưỡng Nơng hố 16 Đồn Triệu Nhạn, Nguyễn Tri Chiêu (1973) Đất đồi trồng lâu năm phủ Quỳ - Nghệ An Tạp chí KH&KT Nông nghiệp 17 Đỗ Văn Ngọc (1998) Kết điều tra tuyển chọn chè Shan vùng núi cao phía Bắc Việt Nam triển vọng phát triển Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988-1997) NXB Nơng nghiệp Hà Nội 1998 18 Đỗ Văn Ngọc (2006) Cây chè Shan vùng núi cao - Một trồng có lợi phát triển vùng núi cao miền Bắc Việt Nam Hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, Hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội 2006 19 Đỗ Văn Ngọc (2006) Báo cáo kết nghiên cứu sinh trưởng phát triển suất chất lượng dòng chè Shan Chất Tiền Tham Vè Báo cáo tổng kết đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 20 Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008) Các biến đổi hóa sinh trình chế biến bảo quản chè NXB Nơng nghiệp Hà Nội 2008 21 Thái Phiên (1992) Sử dụng quản lý đất dốc với bảo vệ môi trường Báo cáo Hội nghị sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trường Hà Nội, tháng 4/1992 22 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992) Nguy thoái hoá ưu tiên nghiên cứu đất đồi núi nước ta Tạp chí khoa học Đất, Hà Nội 23 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1997) Cơ cấu trồng biện pháp canh tác chống xói mịn bảo vệ đất dốc Tạp chí khoa học Đất, Hà Nội 24 Thái Phiên, Nguyễn Tư Siêm (1998) Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp 25 Đỗ Ngọc Quỹ (1980) Kết nghiên cứu 10 năm chè 1969 - 1979 Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969 - 1979) NXB nông nghiệp 26 Đỗ Ngọc Quỹ - Lê Tất Khương (2000) Giáo trình chè trồng trọt, chế biến, tiêu thụ NXB nông nghiệp 27 Đỗ Ngọc Quỹ (2003) Cây chè sản xuất - chế biến - tiêu thụ NXB nông nghiệp 28 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) Đất đồi núi Việt Nam: thoái hoá phục hồi NXB Nơng nghiệp 29 Trần Đức Tồn (2006) Ảnh hưởng cấu trồng biện pháp canh tác đất dốc tới xói mịn độ phì đất xám phù sa cổ, đất đỏ vàng phiến thach sét đất nâu đỏ bazan Luận án tiến sĩ nông nghiệp 30 Nguyễn Hữu Tề, Đồn Văn Điếm, Lê Duy Thước, Phạm Chí Thành (1994) Nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý vùng đồi gị, cao hạn, bạc màu huyện Sóc Sơn, Hà Nội Kết nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt, trường ĐHNN1 Hà Nội NXB Nông nghiệp 31 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê năm 2008 năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 32 Tủ sách kiến thức gia đình (2004) Hỏi - đáp làm vườn đất dốc NXB Văn hố thơng tin 33 Bùi Quang Toản (1991) Một số vấn đề đất nương rẫy Tây Bắc phương hướng sử dụng Viện KHKTNN Việt Nam 34 Viện Bảo vệ thực vật (2000) Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp 35 Nguyễn Vi, Trần Khải (1978) Hoá học vùng đất Bắc Việt Nam NXB Nơng nghiệp B TIẾNG NƢỚC NGỒI 36 Bell L.C and Edwards D.G (1986) The role of aluminum in acid soil infertility Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM proceedings, No5 37 Chen Rong Bin Study on selection of new long tea strains with rich aromma and high quality Proceedings of 95 International -qualityhuman heath symposium Shanghai China 11.1995 38 Bell L.C and Edwards D.G (1991) Soil acidity and its amelioration IBSRAM technical notes Bangkok 39 Garrity D.P and others (1993) The Philippines sustainable agriculture and the environment in the humid tropics National Academy Press, Washington DC, USA 40 Intosh I.L.Mc (1980) Cropping systems and soil classification for agrotechnology development and transfer Bogor, Indonesia 41 Meane L M (1996) The useand requirement of nutrients for sustainable food prodution in Asia: current review IMPHOS AARD/CSAR international conference in Asia and IFA - FADINAF regional meeting, Bali, Indonesia December - 12, 1996 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 42 Robert M (1992) The soil, ressource natural Cahier Agriculture 43 Sajjapongse A, (1993), The network for the managerment of sloping lands for sustainable agriculture in Asia Reports and paper on the managerment of acid soil, IBSRAM/Asia land network document 44 Uexkull H.R and Mutert E (1995), Global extent, developmentand economic impact of acid soil Pland Soil 45 Uexkull H.R (1996), Constraints to agricultural production and food security in Asia: challenges and opportunities IMPHOS - AARD/CSAR international conference in Asia and IFA - FADINAF regional meeting, Bali, Indonesia December - 12, 1996 46 www.tapchicongsan.org.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS 1/10/10 19:51 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN NANG SUAT CHE VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 43117.2 10779.3 41.26 0.000 LN 431.495 215.747 0.83 0.475 * RESIDUAL 2089.92 261.240 * TOTAL (CORRECTED) 14 45638.6 3259.90 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 1/10/10 19:51 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN NANG SUAT CHE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 1091 NOS 5 NS 579.831 583.955 SE(N= 5) 7.22828 5%LSD 8DF 23.5707 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 1/10/10 19:51 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN NANG SUAT CHE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 578.29 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 57.096 16.163 2.8 0.0001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |LN | | | 0.4748 | | | | http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE SL 18/11/** 8:13 PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN SAN LUONG CHE VARIATE V003 SL LN LU? LU? SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 275950E+07 689876 41.26 0.000 LN 27615.7 13807.8 0.83 0.475 * RESIDUAL 133755 16719.4 * TOTAL (CORRECTED) 14 292087E+07 208634 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL 18/11/** 8:13 PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN SAN LUONG CHE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 12 NOS 5 SL 4638.65 4671.64 SE(N= 5) 57.8263 5%LSD 8DF 188.566 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL 18/11/** 8:13 PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN SAN LUONG CHE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SL GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 4626.3 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 456.76 129.30 2.8 0.0001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |LN | | | 0.4748 | | | | http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MÐ FILE MÐ 1/10/10 20: :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN MAT DO CHE VARIATE V003 MÐ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 636.862 159.215 2.11 0.05 LN 26.8450 13.4225 0.18 0.841 * RESIDUAL 603.881 75.4852 * TOTAL (CORRECTED) 14 1267.59 90.5420 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MÐ 1/10/10 20: :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN MAT DO CHE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 1393 NOS 5 MÐ 126.770 129.783 SE(N= 5) 3.88549 5%LSD 8DF 12.6702 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MÐ 1/10/10 20: :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN MAT DO CHE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE MÐ GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 128.65 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 9.5154 8.6882 6.8 0.1710 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |LN | | | 0.8408 | | | | http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BT FILE BT 1/10/10 20:24 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN TY LE BANH TE VARIATE V003 BT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 73.3722 18.3430 995.87 0.000 LN 469788 234894 12.75 0.003 * RESIDUAL 147353 184191E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 73.9893 5.28495 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BT 1/10/10 20:24 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN TY LE BANH TE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 1533 NOS 5 BT 14.6542 15.0005 SE(N= 5) 0.606945E-01 5%LSD 8DF 0.197919 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BT 1/10/10 20:24 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN TY LE BANH TE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE BT GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 14.903 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.2989 0.13572 3.9 0.0000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |LN | | | 0.0035 | | | | http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MX FILE MXT 1/10/10 20:27 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN TY LE MU XOE VARIATE V003 MX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 23.1167 5.77917 55.74 0.000 LN 650324 325162 3.14 0.098 * RESIDUAL 829492 103686 * TOTAL (CORRECTED) 14 24.5965 1.75689 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MXT 1/10/10 20:27 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN TY LE MU XOE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 172075 NOS 5 MX 9.21100 9.48047 SE(N= 5) 0.144004 5%LSD 8DF 0.469584 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MXT 1/10/10 20:27 :PAGE ANH HUONG CUA CAC CONG THUC CHE PHU DEN TY LE MU XOE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE MX GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 9.4707 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.3255 0.32200 3.4 0.0000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |LN | | | 0.0980 | | | | http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL FILE KL 1/10/10 20:37 :PAGE ANH HUONG CUA CTCP DEN KHOI LUONG BUP VARIATE V003 KL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 650871E-02 162718E-02 4.75 0.030 LN 111277E-03 556386E-04 0.16 0.853 * RESIDUAL 273992E-02 342490E-03 * TOTAL (CORRECTED) 14 935991E-02 668565E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KL 1/10/10 20:37 :PAGE ANH HUONG CUA CTCP DEN KHOI LUONG BUP MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ 1900 NOS 5 KL 0.556000 0.557175 SE(N= 5) 0.827636E-02 5%LSD 8DF 0.269884E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KL 1/10/10 20:37 :PAGE ANH HUONG CUA CTCP DEN KHOI LUONG BUP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KL GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 0.55469 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.25857E-010.18506E-01 3.3 0.0298 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên |LN | | | 0.8530 | | | | http://www.lrc-tnu.edu.vn ... xã hội vùng nghiên cứu 53 4.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển chè 54 4.2.1 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chiều rộng tán chè 54 4.2.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến. .. bảo vệ cải thiện độ phì đất 78 4.3.1 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến độ ẩm đất 79 4.3.2 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến độ xốp đất 81 4.3.3 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến hạn chế... hưởng vật liệu che phủ đến chiều rộng tán chè 55 Bảng 4.4: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến đường kính th? ?n chè 55 Bảng 4.5: Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến chiều cao 56 Bảng 4.6: Ảnh hưởng vật

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN