1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhện araneae trong hang động tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn

68 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT - ĐINH THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU NHỆN (ARANEAE) TRONG HANG ĐỘNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC CẠN Chuyên ngành: Động vật học Hà Nội - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, em bảo, hướng dẫn lớn từ thầy hướng dẫn: TS Phạm Đình Sắc Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy lời xin lỗi trình làm luận văn em chưa thực cố gắng chăm Em xin chân thành cảm ơn sở đào tạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện cho em nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn hỗ trợ đề tài Wafosted mã số 106 12 2010 18, Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân, gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,15-12-2014 Sinh viên Đinh Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Toàn số liệu kết luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tơi cam đoan thông tin tài liệu tham khảo luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội,ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bộ nhện (Araneae) nhóm động vật chân khớp cổ có tính đa dạng sinh học cao, phân bố rộng khắp phổ biến hệ sinh thái cạn Nhện tìm thấy nơi: nhà, rừng, vườn cây, cánh đồng lúa, công viên, bụi cây, ven sông, ven suối, Nhện khơng đa dạng số lồi mà cịn chiếm ưu mặt số lượng quần thể nhóm chân khớp Thức ăn chủ yếu chúng trùng, nhờ mà nhện xem tác nhân quan trọng việc kiểm sốt quần xã trùng hệ sinh thái cạn Nhện có vai trị tích cực việc hạn chế phát triển côn trùng gây hại trồng nơng nghiệp Ngồi ra, nhện cịn coi sinh vật thị tốt để so sánh đặc điểm sinh thái khu hệ có điều kiện mơi trường khác đánh giá ảnh hưởng môi trường lên hệ sinh thái Việc nghiên cứu đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thành phần lồi nhện nói riêng nhiều sinh cảnh khác có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá chất lượng môi trường vùng nghiên cứu Khu hệ nhện Việt Nam đánh giá có mức đa dạng sinh học cao, chưa tập trung nghiên cứu Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu nhện Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung chủ yếu số trồng nông nghiệp lúa, đậu tương, nhãn vải Các nghiên cứu nhện sinh cảnh rừng tự nhiên, đặc biệt nghiên cứu nhện hang động cịn Vườn quốc gia Ba Bể cịn có hệ thống hang động vơ kỳ thú với hệ động vật chưa khám phá Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu nhện hang động VQG Ba Bể Từ lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu nhện (Araneae) hang động vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” để góp phần nghiên cứu nhện Việt Nam Mục tiêu đề tài Xác định thành phần loài, nơi cư trú, ảnh hưởng từ hoạt động người đến nhện hang động khu vực Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Cạn; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn sở để khuyến nghị số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động Nội dung nghiên cứu - Thành phần loài nhện hang động Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Cạn - Phân bố loài nhện theo vị trí khác hang động (cửa hang, chuyển tiếp, vùng tối) - Ảnh hưởng từ hoạt động người đến nhện hang động - Khuyến nghị số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: Nhện nhóm động vật khơng xương sống phong phú đa dạng hệ sinh thái cạn Chúng xem tác nhân chủ yếu việc kiểm sốt quần xã trùng hệ sinh thái cạn Nhện coi sinh vật thị tốt để so sánh đặc điểm sinh thái khu hệ có điều kiện mơi trường khác đánh giá ảnh hưởng môi trường lên hệ sinh thái Môi trường hang động đặc trưng, khác biệt với môi trường khác ánh sáng, độ ẩm, độ sâu nên sinh vật đặc trưng hình thái có tính đặc hữu cao Hiện nay, nghiên cứu nhện hang động coi lĩnh vực Vườn Quốc Gia (VQG) Ba Bể có hệ thống hang động phong phú, đa dạng độc đáo Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nhện hang động khu vực Lần đầu tiên, nghiên cứu nhện hang động VQG Ba Bể tiến hành; nhằm xác định thành phần loài nhện hang động khu vực nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động người ảnh hưởng đến nhện hang động Qua đó, sở để đưa số khuyến nghị góp phần bảo tồn đa dạng sinh học quản lý hang động địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nhện Bộ nhện có tên khoa học Araneae, tên tiếng anh spider Bộ nhện Araneae thuộc lớp hình nhện Arachnida, ngành động vật chân đốt Arthropoda Theo Platnick (2011), nhện chiếm ưu số loài số lượng cá thể 11 lớp hình nhện Trên giới ghi nhận 42.751 loài thuộc 3.859 giống 110 họ nhện Platnick (2006) phân nhện làm hai phân dựa vào quan hơ hấp cịn gọi phổi sách (Book-lungs) phận nhả tơ (Spinnerets), bao gồm: Mygalomorphae với hai đôi phổi sách bốn núm nhả tơ; Araneomorphae với đôi phổi sách núm nhả tơ Nhện khác với trùng đặc điểm: nhện khơng có râu, khơng có mắt kép, khơng có cánh bụng khơng phân đốt Trong thể trùng có phần đơi chân thể nhện gồm phần mang đôi chân  Một số đặc điểm sinh thái, sinh học nhện Nhện đóng vai trị nhóm chân khớp săn mồi đáng kể tự nhiên Côn trùng mồi chủ yếu nhện chúng ăn nhóm chân khớp khác rết hay chí số lồi nhện cịn ăn đồng loại Trong lồi trùng ruồi, muỗi collembola đóng góp lượng thức ăn lớn cho nhện (Foelix, 1996) Đặc biệt, collembola thành phần thức ăn nhiều lồi nhện nhỏ Tuy nhiên, khơng phải tất côn trùng nhện chọn làm thức ăn chúng Hầu hết loài nhện tránh loại mồi số loại kiến, ong bắp cày, hay số lồi sâu bướm, bọ cánh cứng Những trùng thường có mùi khó chịu tiết chất hóa học để bảo vệ Nhờ có số lượng thành phần đa dạng phong phú, nên nhện có vai trị quan trọng mạng lưới thức ăn tự nhiên (Foelix 1996) Khả săn mồi nhện khác không phụ thuộc vào loại mồi mà số lượng vật mồi Nếu số lượng vật mồi nhiều, nhện ăn nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn bình thường Điều giúp cho nhện hấp thu đầy đủ lượng khơng giúp chúng tồn tại, phát triển mà giúp chúng trưởng thành nhanh Ngoài ra, việc ăn nhiều giúp chúng dự trữ nguồn lượng lớn để chúng trì sống sau chúng gặp điều kiện bất lợi thức ăn Mỗi loài nhện tiêu thụ lượng thức ăn định ngày Ví dụ, nhện sói họ Lycosidae ăn khoảng 3,5 mg côn trùng hàng ngày, tương đương với 12% trọng lượng thể lồi nhện Những loài nhện lưới thuộc họ Linyphiidae ăn lượng thức ăn tương đương khoảng 10-25% trọng lượng thể (Foelix 1996) Khi gặp điều kiện bất lợi, thức ăn khan làm giảm thành phần lồi nhện Những lồi nhện có khả chống chọi tốt sống sót, lồi có kỹ săn mồi tốt có khả dự trữ tích lũy lượng để chịu đựng đói thời gian dài Nhện bắt mồi theo hai phương pháp giăng lưới bắt mồi (thụ động), rình săn mồi tự (chủ động) Đối với nhóm nhện giăng lưới bắt mồi, sau giăng lưới, chúng nằm yên chỗ đợi mồi mắc phải lưới, chúng nhả tơ quấn chặt mồi lại tiêm nọc độc làm mồi chết Nhện lưới bắt mồi chia nhóm Nhóm thứ lưới bắt mồi vào ban ngày, chúng treo tất bọc chứa mồi mạng để ăn dần Một nhóm lưới khác thường hoạt động săn mồi vào ban đêm, chúng giăng lưới vào chiều tối sáng chúng lại thu lưới mồi lại mang nơi trú ẩn (họ Araneidae Tetragnathidae) Đối với nhện săn mồi tự do, chúng thường rình vồ mồi sau dùng đơi chân kìm giữ tiêm nọc độc làm chết mồi (như nhện nhảy Salticidae) Cũng theo Foelix (1996) nhện phát triển qua giai đoạn trứng, nhện non nhện trưởng thành Giai đoạn non kéo dài từ 5-7 tuổi tùy theo loài Nhện non phải qua nhiều lần lột xác tạo nhện trưởng thành Nhện qua lần lột xác cuối cùng, quan sinh dục hình thành phân biệt nhện đực nhện rõ ràng Về kích thước thể nhện thường lớn nhện đực Nhện đực sau thành thục, chúng tìm bạn đời để giao phối Hầu hết đực bị chết sau giao phối bị nhện ăn thịt Tinh dịch nhện cất giữ chân xúc giác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhện đực Sau giao phối, nhện đẻ trứng thành ổ bọc tơ nhện nhện tạo Mỗi lồi nhện có số lượng kích thước trứng khác Bọc trứng thường treo lưới nhện, tổ nhện, nhện mẹ mang theo Một số lồi thuộc họ nhện sói Lycosidae mang trứng phần gần cuối bụng, họ nhện cua lớn Heteropodidae mang trứng ngực, cịn họ Phocidae thường ngậm trứng hàm trước Nhện mẹ canh giữ trứng nhện nhện đủ cứng cáp phân tán Nhện nở thường tập trung ổ trứng 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện giới Việc đặt tên khoa học cho nhện năm 1757; tác giả Ovid đưa tên nhện Araneae, Clerek đưa tên nhện Aranei Đến năm 1801, Latreille đưa tên nhện Araneida Năm 1862, Dallas nêu tên nhện Araneida Năm 1938, Bristowe đưa tên nhện Araneae tên sử dụng ngày (Platnick, 2012) Năm 1965, hội nhện quốc tế (International Society for Arachnology) thành lập, có hàng nghìn thành viên từ 70 nước giới Nghiên cứu nhện thực trở thành môn khoa học Arachnology – Nhện học Theo thống kê Platnick (2012), giới ghi nhận 42.351 loài nhện thuộc 3859 giống 110 họ nhện Trong số loài nhện ghi nhận giới nay, có 15 lồi ghi vào danh lục đỏ IUCN Tác giả Davies (1986, 1988) nghiên cứu xây dựng khoá định loại tới họ nhện khoá định loại tới lồi nhóm nhện lưới ghi nhận Australia Năm 2000, Murphy đưa danh sách loài nhện ghi nhận nước khu vực Đông Nam châu Á, xếp theo thứ tự số lượng loài ghi nhận từ cao đến thấp là: Indonesia (660 loài), Malaysia (463 loài), Myanma (455 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn loài), Philippines (426 loài), Singapore (308 loài), Thái Lan (156 loài), Việt Nam (230 loài) Họ nhện nhảy Salticidae có số lồi ghi nhận cao họ thuộc nhện Tác giả Proszynski (2003) xây dựng sở liệu họ Salticidae giới Murphy & Murphy (2000) đưa danh sách loài nhện ghi nhận nước khu vực Đông Nam châu Á, xếp theo thứ tự số lượng loài ghi nhận từ cao đến thấp là: Indonesia (660 loài), Malaysia (463 loài), Myanma (455 loài), Philipine (426 loài), Singapo (308 loài), ThaiLan (156 loài), Việt Nam (230 loài) Theo tác giả, khu hệ nhện nước thuộc khu vực bao gồm Brunei, Campuchia Lào chưa nghiên cứu Nghiên cứu nhện lúa khu vực Đông Nam châu Á, Barrion Litsinger (1995) ghi nhận 342 loài thuộc 131 giống 26 họ nhện Trên cánh đồng lúa Philippines, Barrion cs (1981) điều tra thu thập định loại 32 loài thuộc 21 giống họ nhện Okuma cs (1993) cơng bố 55 lồi thuộc 36 giống 10 họ nhện bắt gặp lúa Bangladet Ở Trung Quốc, nghiên cứu nhện năm 1798 Năm 1999, Song Zhu đưa danh sách 2361 loài thuộc 450 giống 56 họ nhện ghi nhận nước Cho đến nay, Trung Quốc xuất tập sách Động vật chí họ nhện bao gồm họ Araneidae với 286 loài, 33 giống (Yin cs, 1997); họ Thomicidae với 115 loài, 29 giống (Song Zhu, 1997); họ Tetragnathidae với 111 loài, 20 giống (Zhu cs, 2003); họ Therididae với 223 loài, 27 giống (Zhu, 1998); họ Gnaphosidae với 166 loài, 34 giống (Song cs, 2004 ); họ Philodromidae với 30 loài, giống (Song Zhu, 1997) Nghiên cứu nhện trang trại trồng ăn Trung Quốc, Chen Gao (1990) ghi nhận 332 lồi nhện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3 Tình hình nghiên cứu nhện Việt Nam Những cơng bố nhện Việt Nam Simon (1886, 1896, 1903, 1904, 1906, 1908), Hogg (1922) Hai tác giả cơng bố 20 lồi nhện cho khoa học phát Việt Nam Zabka (1985) công bố kết chuyến khảo sát họ nhện nhảy Salticidae Việt Nam Tác giả ghi nhận 100 loài nhện nhảy, bao gồm 51 lồi giống cho khoa học Qua việc phân tích mẫu vật thu Việt Nam, Ono (1997, 1999, 2002, 2003) phát loài nhện cho khoa học thuộc họ Zodaridae Liphistidae Năm 2003, Peng Li cơng bố lồi nhện nhảy cho khoa học phát Cao Bằng Một loài cho khoa học thuộc họ Zodaridae công bố Gristian (2004) Bùi Hải Sơn (1995) ghi nhận 34 loài nhện lúa vùng ngoại thành Hà Nội Trên đồng lúa Nghệ An phát 26 loài thuộc 18 giống họ nhện (Phạm Bình Quyền cs, 1999) Phạm Văn Lầm cs (1997, 2002), ghi nhận 52 loài nhện cánh đồng lúa Việt Nam Phạm Đình Sắc cs (2004) cho công bố danh sách phân bố 108 loài nhện nhảy họ Salticidae Việt Nam Phạm Đình Sắc cs (2005) bổ sung thêm loài nhện nhảy Salticidae cho khu hệ nhện Việt Nam Nghiên cứu nhện đậu tương khu vực Hà Nội, Trần Đình Chiến (2002) ghi nhận 18 lồi thuộc họ nhện Phạm Đình Sắc Khuất Đăng Long (2001) cơng bố thành phần lồi nhện đậu tương tỉnh Hà Nội, Hoà Bình Bắc Ninh bao gồm 26 lồi thuộc họ nhện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 10 http://www.lrc.tnu.edu.vn chiếu sáng, thùng đựng rác, rác thải hang động thu hút có mặt lồi động vật thuộc nhóm vãng lai Các lồi thuộc nhóm vãng lai dần thay lồi thích nghi chun biệt với mơi trường hang động Như vậy, việc khai thác du lịch tác động người vào hang động làm ảnh hưởng rõ rệt đến xuất nhện hang động nói riêng phân bố sinh vật hang động nói chung Nếu tác động người mạnh làm phá hủy mơi trường sống số nhóm lồi, từ dẫn đến di chuyển nơi cư trú loài bị tác động Sau di chuyển gặp môi trường phù hợp chúng phát triển gặp điều kiện không phù hợp lồi bị tiêu diệt, tính chất đặc hữu sinh vật hang động 3.4 Khuyến nghị số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động 3.4.1 Quản lý hang động 3.4.1.1 Rác (Sự tích luỹ rác hang động) Có phận du khách không tôn trọng quy tắc đề ăn uống, hút thuốc hang động Điều tạo nên lượng khơng nhỏ rác rưởi tìm thấy hang động chai uống nước, hộp nước hoa quả, hộp bia, tiền may mắn, quần áo, vỏ trứng, vỏ lạc,… Những thứ lơi kéo lồi dịch hại vào hang động, ảnh hưởng đến loài động vật sống hang động Các thùng rác đặt hang động du lịch nguồn thức ăn cho lồi có hại, cần di chuyển ngồi hang động Việc vệ sinh rác hang động, không ăn uống hút thuốc hang quy định nghiêm ngặt, cần phải tuân theo  Đào tạo nhân viên - tất nhân viên phải ý thức tất người phải chấp hành nguyên tắc không hút thuốc, không ăn uống hang động, làm cách để người phải tuân theo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 54 http://www.lrc.tnu.edu.vn  Giám sát kỹ lưỡng việc vệ sinh hang động để tất rác phải di chuyển  Cho nhân viên quyền nghiêm cấm khách thăm quan mang thức ăn nước uống vào hang động  Di chuyển thùng rác hoạt động hang ngồi người khơng ăn uống hang động 3.4.1.2 Ánh sáng khơng thích hợp Hệ thống chiếu sáng hầu hết hang động khai thác du lịch khơng có lợi cho việc tạo nên nơi sống thích hợp cho khu hệ động vật hang động Ánh sáng nhân tạo vấn đề khác tạo chiếu sáng khơng thích hợp hang Sự phát triển tảo, rêu, hay dương xỉ hang động làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo Vấn đề cải tiến cách giảm thời gian chiếu sáng loại đèn sử dụng (Brian Clark, 2009) 3.4.1.3 Nền hang – Sự phá huỷ hệ sinh thái Hang động khai thác du lịch (hang Lấp) giai đoạn khai thác du lịch, chí chưa khai thác du lịch có khối lượng lớn khách thăm quan người dân địa phương vào thăm Bởi khơng xác định rõ đường hang động nên hang động bị dẫm đạp lên bừa bãi, kết phá huỷ hệ sinh thái tự nhiên Việc khách du lịch di chuyển sang đường tách biệt với hang việc làm cấp thiết Vì khai thác du lịch cần ý:  Đào tạo nhân viên trao quyền hạn giám sát khách du lịch chỗ  Vây nơi mà du khách phép vào  Đưa danh sách đường giảm thiểu đến mức thấp tác động đến hang động  Vệ sinh rác lớp bùn tầng hangđể phục hồi nơi cho khu hệ động vật hang động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 55 http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Một số khuyến nghị việc bảo vệ đa dạng sinh học hang động Các kết khảo sát bước đầu sở để đưa số khuyến nghị quan trọng việc trì đa dạng sinh học hệ thống hang động tương lai khai thác du lịch:  Cần khẩn trương làm lối phân cách để khách du lịch thăm hang không làm ảnh hưởng đến môi trường sống hang - nơi sống quan trọng nhiều lồi trùng nhện Tốt hết làm bậc nơi để giảm thiểu tác động đến hang  Cần dọn lượng rác thải lưu cữu hang số rác thải kéo theo loài chuột chúng tiêu diệt lồi trùng nhện hang  Di dời thùng rác ngồi thùng rác kéo theo lồi chuột (như lý trên) chúng lôi lồi trùng từ bên ngồi làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố loài côn trùng nhện hang  Nghiêm cấm việc ăn, uống hang động thức ăn thừa, rơi vãi kéo theo loài chuột vào hang  Nghiêm cấm việc hút thuốc hang động khói thuốc tác động gây hại đến sinh vật hang động, đầu mẩu thuốc vỏ bao sót lại nguồn rác thải hang động  Thay đổi việc chiếu sáng hang động ánh điện kích thích sinh trưởng lồi thực vật hướng sáng (những loài thực vật sinh trưởng nhờ ánh sang nhân tạo hang động) Những loài thực vật hướng sang cung cấp thức ăn cho nhiều lồi trùng sống bên ngồi hang động, làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố lồi trùng nhện hang  Thêm vào đó, cần phải tiến hành thêm nhiều nghiên cứu tồn diện để đánh giá đa dạng khu hệ động vật hang động VQG Ba Bể, tỉnh Phú Thọ nói riêng hệ thống hang động VQG khu bảo tồn khác nước Việc làm góp phần tăng thêm hiểu biết đa dạng sinh học loài đặc hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 56 http://www.lrc.tnu.edu.vn  Việc cần làm trước tiến hành việc phát triển du lịch hang động mới, cần phải tiến hành việc đánh giá toàn diện đa dạng sinh học hang động nhằm cung cấp dẫn liệu để kiểm sốt ảnh hưởng đến khu hệ động vật có Những nghiên cứu sinh cảnh quan trọng cần trú trọng bảo tồn hang động cần phải ưu tiên bảo vệ loài sinh vật quan trọng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Qua đợt thu mẫu để nghiên cứu khu hệ nhện hang động hang động: động Puông, động Nà Phòng động Hua Mạ, thuộc khu vực vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, thu thập 390 cá thể nhện trưởng thành thuộc 31 lồi nhện, 15 họ nhện Động Png có 13 lồi, động Nà Phịng có 16 lồi, động Hua Mạ có 14 lồi 02 lồi nhện tìm thấy hang động là: Heteropoda venatoria Khorata digitata; Có lồi tìm thấy hang Png là: Bianor angulosus, Heptathela tomokunii, Belisana sp1, Belisana sp2, Belisana sp3, Khorata sp.1, Khorata sp.2, Telema cucphongensis Có lồi thấy hang Nà Phòng là: Neoscona theisi, Thiania bhamoensis, Theridion blaisei, Spermophora sp.1, Telema sp1, Theridiosoma caaguara, Theridiosoma diwang; Có loài gặp hang Hua Mạ: Araneus blaisei, Coleosoma blandum, Gongylidiellum linguiformis, Pardosa pseudoanulata, Telema sp2, Theridiosoma shuangbi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 57 http://www.lrc.tnu.edu.vn Có lồi thuộc nhóm vãng lai, tức lồi tìm thấy phổ biến bên ngồi hang động, 24 lồi cịn lại thuộc nhóm thích nghi chun biệt với môi trường hang động 1.2 Trong tổng số cá thể nhện thu được, loài Heteropoda venatoria, chiếm ưu ba hang động Có lồi bắt gặp vùng tối hang động (Belisana sp1, B sp2, B sp3, Khorata sp1, Kh sp2) Các loài lại phân bố tản mạn khắp vùng hang chủ yếu phân bố vùng cửa hang 1.3 Các hoạt động phát triển du lịch hang ảnh hưởng tới xuất loài nhện hang động Kiến nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhện hang động khác VQG Ba Bể hang động khu vực khác - Nghiên cứu nhện sinh cảnh bên hang động (rừng bao quanh hang), từ so sánh thành phần lồi nhện hang - Ban quản lý hang động (tự nhiên du lịch) cần đưa giải pháp hợp lý để bảo vệ phân bố đa dạng sinh vật hang động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 58 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Thái Trần Bái, Vũ Thị Ngọc Th, Phạm Đình Sắc, 2005 Góp phần nghiên cứu nhện (Araneae) vải thiều Thanh Hà, Hải Dương Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 59-62 Trần Đình Chiến, 2002 Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận, đặc tính sinh học bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Vũ Quang Cơn, Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Hai, 1996 Nhện ăn thịt vai trò chúng việc kìm hãm sâu hại bơng Đồng Nai Ninh Thuận Tạp chí Bảo vệ thực vật, số / 1996 (149), 46-49 Nguyễn Văn Hùng, 1998 Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông nghiệp Trương Xuân Lam, 1998 Thành phần côn trùng ăn thịt nhện bắt mồi, số đặc điểm sinh thái số loài quan trọng đậu tương vụ hè thu Hà Tây Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 59 http://www.lrc.tnu.edu.vn Phạm Văn Lầm, 1997 Kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi ăn thịt đồng lúa từ năm 1990 đến 1995 Tạp chí NN CNTP, 107-109 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thành Vĩnh, Trương Thị Lan, 2002 Một số kết nghiên cứu bổ sung nhện lớn ruộng lúa năm 20012002 Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, 125-129 Phạm Văn Lầm, 2002 Kết thu thập định danh nhện lớn ruộng Việt Nam Kỷ yếu hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ Nhà xuất Nơng nghiệp, 255-260 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Kim Hoa, Trương Thị Lan, Nguyễn Thị Trường, 2004 Một số dẫn liệu khả nhện lớn bắt mồi tiêu diệt sâu hại lúa Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 1/2004 (193), 31-35 10.Phùng Thị Hồng Lưỡng, Phạm Đình Sắc, 2011 Bước đầu nghiên cứu động vật chân khớp (arthropoda) hang động Vườn Quốc Gia Ba Bể, tỉnh Phú Thọ Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ tư, tháng 10/2011 NXB Nơng nghiệp, 11 Phạm Bình Quyền, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thanh, 1999 Nhện lớn ăn thịt - thiên địch sâu hại lúa vùng Nghệ An Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/1999: 18-24 12 Phạm Đình Sắc, Khuất Đăng Long, 2001 Nghiên cứu thành phần vai trò nhện lớn bắt mồi đậu tương Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 6/2001 (180), 3-7 13 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Cơn, 2002 Một số kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) nhãn vải vùng Mê Linh-Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ Nhà xuất Nơng nghiệp, 406-410 14 Phạm Đình Sắc, 2002 Cấu trúc thành phần loài nhện bắt mồi biến động số lượng số loài phổ biến vaỉ vùng Sóc Sơn-Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, 125-129 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 60 http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Phạm Đình Sắc, 2003 Một số kết nghiên cứu nhện vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia vườn quốc gia Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang Nhà xuất Lao động, 72-79 16 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Cơn, Marek Zabka, 2004 Danh sách bước đầu loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 26, số 3A, 48-56 17 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Cơn, Shuqiang Li, Xiang Xu, 2005 Bổ sung năm loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Báo cáo khoa học hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ Nhà xuất Nơng nghiệp, 205-207 18 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Cơn, 2005 Lồi nhện độc Ornithoctonus huwena (Araneae: Theraphosidae ) phát Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 31, số 19 Phạm Đình Sắc, 2005 Danh sách loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội thảo Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 20.Phạm Đình Sắc, Phùng Thị Hồng Lưỡng, Nguyễn Văn Quảng, 2011 Ảnh hưởng nơi sống đến quần tụ nhện (Araneae) khu vực nội đô Hà Nội 21 Bùi Hải Sơn, 1995 Nghiên cứu Nhện lớn bắt mồi (Araneae) ruộng lúa vùng ngoại thành Hà nội Luận án PTS khoa học nông nghiệp Tài liệu tiếng anh 22.Barrion, A.T and Litsinger J.A., 1981 The Spider fauna of Philippine rice agroecosystems (Araneae) Philipp Ent 5(1), 139-166 23.Barrion A.T and Litsinger J.A., 1995 Riceland Spiders of South and Southeast Asia.CAB International, 716 pp 24.Coddington et all, 1996 Estimating Spider species richness in a southern appalachian cove hardwood forest The Journal of Arachnology 24, 111-128 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 61 http://www.lrc.tnu.edu.vn 25.Chen X and Gao J., 1990 The Sichuan farmland spider in China Publising house Chengdu China 226 pp 26.Clausen I.H.S., 1986 The use of spiders (Araneae) as ecological indicators Bull Br Arachnol Soc 7, 83-86 27 Curtis D.J., 1980 Pitfalls in spider community studies (Arachnida, Araneae) The Journal of Arachnology 8, 271-280 28.Davies, V.T., 1986 Australian Spider (Araneae) Honorary Associate Queensland Museum, 37 pp 29.Davies, V.T., 1988 An illustrated guide to the genera of orb-weaving Spider Australia Mem Qd Mus 25(2), 273-332 30.Foelix, R 1996 Biology of Spiders Oxford University Press, New York 31.Gristian G., Ramirez M., 2004 A new species of the genus Storenomorpha Simon from Vietnam (Araneae, Zodaridae) Zootaxa 453, 1-7 32.Hirotsugu Ono, Ta Huy Thịnh, Pham Dinh Sac, 2012 Spider (Arachnida, Araneae) recorded from Vietnam, 1837 – 2011 The National museum of National and Science, Tokyo, Japan, No 48, 37pp 33.Http//www.redlist.org 2002 IUCN Red list of Threatened species: Spiders 34.Jocque, R and A S Dippenaar-Schoeman 2007 Spider Families of the World Royal Museum for Central Africa Second Edition, ISBN 978-90-74752-11-4 35.Koch J.K.H., 1989 A guide to common Singapore Science Center, 160 pp 36.Michal Knapp and Jan Ruzdcka, 2012 The effect of pitfall trap construction and preservative on catch size, species richness and species composition of ground beetles (Coleoptera: Carabidae), Eur J Entomol 109: 419–426 http://www.eje.cz/scripts/viewabstract.php?abstract=1726 ISSN 1210-5759 (print), 1802- 8829 37.Liang SP, Qin YB, Zhong DY, 1993 Biological characterization of spider (Selenocosmia huwena) crude venom Zoological Research, 14: 60-65 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 62 http://www.lrc.tnu.edu.vn 38 Liang SP, Li XL, Cao ML, Xie JY, Chen P, Huang RH, 2000 Identification of venom proteins of spider S huwena on two-dimensional gel electrophoresis gel by N-terminal microseqtencing and mass spectrometric peptide mapping J Protein Chem, 19: 225-229 39 Liang SP, Lin L, 2000 Haemagglutination activity analysis of Selenocosmia huwena lectin-I from the venom of the Chinese bird spider Chin J Biochem Mol Biol, 16: 92-92 40 Liang SP, Chen XD, Shu Q, Zhang YQ, Peng K, 2000: The presynaptic activity of huwentoxin-I, a neurotoxin from the venom of the Chinese bird spider Selenocosmia huwena Toxicon, 38: 1237-1246 41.Li D.Q., 2002 Rivet-like nest-building and agonistic behaviour of Thiania bhamoensis, an iridescent jumping spider (Araneae: Salticidae) from Singapore The raffles bulletin of zoology, 50(1), 143-151 42.Murphy F.M and J.A Murphy, 2000 An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp 43.Okuma C., Kamal N.Q., Hirashima Y., Alam M.Z., Ogata K., 1993 Illustrated monograph of the rice field Spiders of Bangladesh IPSA, 93 pp 44.Ono H., 1997 A new species of the Genus Heptathela (Araneae: Liphistidae) from Vietnam Acta arachnologica, 46 (1), 23-28 45 Ono H., 1999 Spiders of the genus Heptathela (Araneae, Liphistidae) from Vietnam with notes on their natural history The Journal of Arachnoly, 27: 3743 46 Ono H., 2002 Occurrence of a Heptatheline spider (Araneae, Liphistidae) in Lam Dong province, Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 28(3): 119122 47 Ono H., 2003 Four new species of the family Zodarridae (Arachnida, Araneae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 63 http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 Ono H., 2003 Three new species of the genus Mallinella (Araneae, Zodariidae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 49.Peng X and Li S., 2003 New localities and one new species of jumping spiders (Araneae: Salticidae ) from Northern Vietnam The raffles bulletin of zoology, 51(1), 21-24 50.Pham Dinh Sac, Phung Thi Hong Luong, Nguyen Thi Dinh, 2011 Preliminary study on biodiversity of cave spider in the Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh province 51 Proszynski, 2003 Salticidae (Araneae) of the World Đĩa CD, ISBN 83-88147-00-5, xuất tháng năm 2003, Balan 52.Rimma R Seyfulina (2005) Microhabitat effect on spider distribution in winter wheat agroecosystem (Araneae) EuropEan arachnology, Acta zoologica bulgarica, Suppl No 1: pp 161-172 53 Pham Dinh Sac, 2003 Prey caught by web of orb weavers Spider, Araneus inustus, (Araneae, Araneidae) in Northern Vietnam Biological Control and Integrated Pest Management (IPM) in Vegetables in Vietnam Proceedings Vietnamese-Norwegian Workshop, Grỉnn kunnskap Vol Nr.17, 111-115 54.Sebastian P.A., Sudhikumar A.V., Samson D., Jose K.S., 2002 Observations on the biology of Cheiracanthium melanostoma (Araneae: Clubionidae) occurring on Cotton Entomon 27(2), 225-229 55.Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999 The Spiders of China Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp 56.Song D.X., Zhu M.S., 1997 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Thomicidae, Philodromidae Science Press, Beijing, China, 259 pp 57 Song D.X., Zhu M.S., Zhang F., 2004 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Gnaphosidae Science Press, Beijing, China, 362 pp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 64 http://www.lrc.tnu.edu.vn 58.Work, T T., C M Buddle, L M Korinus, and J R Spence 2002 Pitfall trap size and capture of three taxa of litter dwelling arthropods: Implications for biodiversity studies Environ Entomol 31: 438-448 59.Zabka M., 1985 Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam Annales zoologici Polska Akademia Nauk, 196-485 60 Zhu M.S., 1998 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Therididae Science Press, Beijing, China, 436 pp 61 Yin C.M., Wang J.P., Xie L.P., Peng X.J., 1997 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Araneidae Science Press, Beijing, China, 460 pp CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Đình Sắc, Đinh Thị Thu Hà, 2014 Nghiên cứu nhện (Araneae) hang động Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, 3(49): 96-101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 65 http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 66 http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nhện 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nhện Việt Nam 10 1.4 Khái quát hang động 12 1.4.1 Các khái niệm hang động 12 1.4.2 Hệ thống hang động VQG Ba Bể 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 19 2.3.1 Giới thiệu Vườn quốc gia Ba Bể 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Nghiên cứu thực địa 24 2.4.2 Phân tích xử lý mẫu vật phịng thí nghiệm 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đa dạng thành phần loài số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc ba hang động nghiên cứu VQG Ba Bể tỉnh Bắc Cạn 27 3.1.1 Thành phần loài số lượng cá thể nhện hang động thu khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm nhận dạng họ nhện thu ba hang động tai VQG Ba Bể 31 3.1.2 Mô tả loài nhện định dạng sp 35 3.2 Sự phân bố nhện vị trí khác hang động nghiên cứu VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 49 3.2.1 Sự phân bố nhện vị trí khác hang Puông 49 3.2.2 Sự phân bố nhện vị trí khác hang Nà Phịng 50 3.2.3 Sự phân bố nhện vị trí khác hang Hua Mạ 51 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng việc tác động ngƣời tới nhện hang động kh vực VQG Ba Bể 52 3.4 Khuyến nghị số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động 54 3.4.1 Quản lý hang động 54 3.4.2 Một số khuyến nghị việc bảo vệ đa dạng sinh học hang động 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 ... biệt nghiên cứu nhện hang động cịn Vườn quốc gia Ba Bể cịn có hệ thống hang động vơ kỳ thú với hệ động vật chưa khám phá Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu nhện hang động VQG Ba. .. nay, nghiên cứu nhện hang động coi lĩnh vực Vườn Quốc Gia (VQG) Ba Bể có hệ thống hang động phong phú, đa dạng độc đáo Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nhện hang động khu vực Lần đầu tiên, nghiên cứu. .. học quản lý bền vững hang động Nội dung nghiên cứu - Thành phần loài nhện hang động Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Cạn - Phân bố loài nhện theo vị trí khác hang động (cửa hang, chuyển tiếp, vùng

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:10

w