1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn atk huyện định hóa tỉnh thái nguyên

119 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : LÂM HỌC Mã số : 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN QUỐC HƯNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, có tác dụng nhiều mặt đời sống, kinh tế-xã hội sinh tồn ngƣơì Rừng cung cấp khơng sản phẩm có giá trị trực tiếp nhƣ gỗ, củi, tre nứa, nấm ăn, làm thuốc, chim, thú rừng v.v , mà rừng cịn có giá trị gián tiếp to lớn vô quý giá nhƣ khả tự trì, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, điều hòa nhiệt độ làm cho mùa hè mát mẻ, mùa đơng ấm áp, điều hồ dịng chảy độ ẩm khơng khí, điều hồ lƣợng CO2 khí quyển, làm giảm tai hoạ lũ lụt dâng nƣớc biển tƣơng lai Rừng tự nhiên nƣớc ta hầu hết rừng thứ sinh mức độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy Trong 10 năm trở lại đây, thực chủ trƣơng chuyển đổi từ lâm nghiệp nhà nƣớc tập trung sang lâm nghiệp xã hội, phủ giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ nông dân để trồng rừng, khoanh ni, bảo vệ Các chủ trƣơng, sách có tác động tích cực, rừng đƣợc bảo vệ phục hồi trở lại, diện tích rừng ngày tăng, đất trống đồi núi trọc giảm Các giải pháp kỹ thuật dựa sở lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên thảm thực vật với giải pháp đắn sách đất đai, vốn, lao động góp phần nâng cao độ che phủ rừng nƣớc Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi cịn ít, thiếu tính hệ thống nên ngƣời ta không dám tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật nào, có hiệu biện pháp tác động không cao gây nhiều hậu tiêu cực rừng Diện tích đất tự nhiên huyện Định Hóa 52.272 ha, rừng phục hồi sau nƣơng rẫy Định Hóa 18.324 Nhìn chung rừng tự nhiên tình trạng suy thối, cịn xa mức ổn định chƣa đạt hiệu bảo vệ môi trƣờng Trong thời gian qua, việc khai thác sử dụng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu làm cho rừng giảm sút nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Những tác động ảnh hƣởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, diễn rừng theo chiều hƣớng tiêu cực, đất đai bị thối hố, rừng có sức sản xuất thấp ổn định, nhiên việc khơi phục khơng dễ dàng nhanh chóng đƣợc Thực trạng suy giảm nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng rừng tự nhiên đặt cho nhà làm công tác lâm nghiệp nhiệm vụ cấp bách khôi phục phát triển rừng, đáp ứng nhu cầu ngày cao gỗ, củi bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt cho loại hình kinh doanh rừng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Đặc biệt khu vực có nhiều nƣơng rẫy, song chƣa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phát từ vấn đề thực tiễn thực đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn ATK huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên" nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên giai đoạn rừng phục hồi tự nhiên khu bảo tồn ATK, làm sở khoa học đề xuất giải pháp xúc tiến trình phục hồi nhằm nâng cao chất lƣợng rừng trình diễn hệ sinh thái rừng tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nghiên cƣ́u về cấu trúc rƣ̀ng Cấu trúc rƣ̀ng là một khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần xã thƣ̣c vật rƣ̀ng theo không gian và thời g ian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [27] Cấu trúc rƣ̀ng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hì nh thái và cấu trúc tuổi - Về sở sinh thái của cấu trúc rừng : Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các qui luật sắp xếp khác không gian và thời gian Trong nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng ngƣời ta chia thành ba dạng cấu trúc là cấu trúc si nh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của lớp thảm thƣ̣cvật là kết quả của quá trì nh chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật giƣ̃a thƣ̣c vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rƣ̀ng chí nh là hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng mƣa nhiệt đới đƣợc Richards P.W (1959, 1968, 1970) [34], Baur G.N (1976) [2], ODum (1971) [75] tiến hành Các nghiên cƣ́u này thƣờng nêu lên quan điểm, khái niệm mơ tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Baur G.N (1976) [2] đã nghiên cƣ́u các vấn đề về sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nói riêng , đó đã sâu nghiên cƣ́u các nhân tố cấu trúc rƣ̀ng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tƣ̣ nhiên Tƣ̀ đó tác giả này đã đƣa nhƣ̃ng tổng kết hết sƣ́c phong phú về các nguyên lý tác động xƣ̉ lý lâm sinh nhằm đem lại rƣ̀ng bản là đều tuổi, rƣ̀ng không tuổi phƣơng thức xử lý cải thiện rừng mƣa Catinot (1965) [6]; Plaudy J [33] đã biểu diễn cấu trúc hì nh thái rƣ̀ng bằng các phẫu đồ rƣ̀ng, nghiên cƣ́u các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sớng, tầng phiến Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Odum E.P (1971) [75] đã hoàn chỉ nh học thuyết về hệ sinh thái sở thuật ngƣ̃ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái đƣợc làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái ọc.h - Về mô tả hì nh thái cấu trúc rừng: Hiện tƣợng thành tầng là một nhƣ̃ng đặc trƣng bản về cấu trúc hì nh thái quần thể thực vật sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ Phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắ t đƣ́ng của rƣ̀ng đƣợc sƣ̉ dụng lần đầu tiên ở Guyan đến vẫn là phƣơng pháp có hiệu quả để nghiên cƣ́u cấu trúc tầng của rƣ̀ng Tuy nhiên phƣơng pháp có nhƣợc điểm minh hoạ đƣợc cách xếp theo hƣớng thẳng đứ ng loài gỗ diện tích có hạn Richards P.W (1952) [76] đã phân biệt tổ thành thƣ̣c vật của rƣ̀ng mƣa thành hai loại rừng mƣa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành lồi đơn giản, nhƣ̃ng lập đị a đặc biệt thì rƣ̀ng mƣa đơn ƣu chỉ bao gờm mợt vài lồi Cũng theo tác giả rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng có tầng, trƣ̀ tầng bụi và tầng thân co).̉ Trong rƣ̀ng mƣa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi và các loài thân cỏ còn có nhiều loài leo đủ hì nh dáng và kí ch thƣớ,ccùng nhiều thƣ̣c vật phụ sinh thân hoặc cành Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thƣ̣c vật rƣ̀ng đadƣ ̃ ̣ a vào các đặc trƣng nhƣ cấu trúc và dạng sống, độ ƣu thế, kết cấu hệ thƣ̣c vật hoặc xuất thảm thƣ̣c vâ.̣ t Trong các phƣơng pháp phân loại rƣ̀ng dƣ̣a theo cấu trúc và dạng sống của thảm thƣ̣c vật, phƣơng pháp dƣ̣a vào hình thái bên ngồi thảm thực vật đƣợc sử dụng nhiều nhất Richards P.W (1952) [76] phân rƣ̀ng ở Nigeria thành tầng dƣ̣a vào chiều cao rƣ̀ng Nhƣ vậy, hầu hết các tác giả nghiên cƣ́u về tầng thƣ́ thƣờng đƣa nhƣ̃ng nhận xét mang tí nh đị nh tí nh, việc phân chia tầng thƣ́ theo chiều cao mang tí nh giới nên chƣa phản ánh đƣợc sƣ̣ phân tầng phƣ́c tạp của rƣ̀ng tƣ̣ nhiên nhiệt ́i - Nghiên cứu đị nh lượng cấu trúc rừng : Việc nghiên cƣ́u cấu trúc rừng có từ lâu đƣợc chuyển dần từ mơ tả định tính sang định lƣợng với hỗ trợ thống kê tốn học tin học, đó việc mơ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn hình hố cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cƣ́u có kết quả Vấn đề về cấu trúc không gian và thời gian của rƣ̀ng đƣợc các tác giả tập trung nghiên cƣ́u nhiều nhất Rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cƣ́u cấu trúc không gian và thời gian của rƣ̀ng theo hƣớng đị nh lƣợng và dùng mô hình tốn để mơ phỏng qui luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [13] Bên cạnh đó các dạng hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Pearson, Poisson, đƣợc nhiều tác giả sƣ̉ dụng để mô hì nh hoá cấu trúc rƣ̀ng Một vấn đề nƣ̃a có liên quan đến nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng đó là việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái (theo Ngô Quang Đê cộng sự, 1992) [16] Cơ sở phân loại rƣ̀ng theo xu hƣớng này là đặc điểm phân bố, dạng sống ƣu thế, cấu trúc tầng thƣ́ và một số đặc điểm hì nh thái khác của quần xã thực vật rừng Tóm lại, thế giới, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung và rƣ̀ng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều cơng trình nghiên cƣ́u cơng phu và đã đem lại hiệu quả cao kinh doanh rƣ̀ng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiênphục hồi sau nƣơng rẫy 1.1.2 Nghiên cƣ́u về tái sinh rƣ̀ng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng , biểu hiện của nó là sƣ̣ xuất hiện của một thế hệ của nhƣ ng ̃ loài gỗ ở nhƣ̃ng nơi còn hoàn cảnh rƣ̀ng: dƣới tán rƣ̀ng, chỗ trống rƣ̀ng, đất rƣ̀ng sau khai thác, đất rƣ̀ng sau nƣơng rẫy Vai trò lị ch sƣ̉ của lớp này là thay thế thế hệ già cỡi Vì tái sinh hiểu theo nghĩ a hẹp là quá trì nh phục hồi thành phần bản rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm của các nhà nghiên cƣ́u thì hiệu quả tái sinh rƣ̀ng đƣợc xác đị nh bởi mật độ , tổ thành loài cây, cấu trúc tuổ i, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Sƣ̣ tƣơng đồng hay khác biệt giƣ̃a tổ thành lớp tái sinh và tầng gỗ lớn đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Do tí nh chất phƣ́c tạp về tổ thành loài đó chỉ có một số loài có giá trị nên thƣ̣c tiễn , ngƣời ta chỉ khảo sát nhƣ̃ng loài có ý nghĩ a nhất đị nh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn , Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vơ phức tạp cịn đƣợc nghiên cƣ́u Phần lớn tài liệu nghiên cƣ́u về tái sinh tƣ̣ nhiên của rƣ̀ng mƣa thƣờng chỉ tập trung vào một số loài có giá trị kinh tế dƣới điều kiện rƣ̀ng đã í t nhiều bị biến đổi Van steenis (1956) [77] đã nghiên cƣ́u hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rƣ̀ng mƣa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài chị u bóng và tái sinh vệt của loài ƣa sáng Các cơng trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng ý cơng trình nghiên cứu Richards, P.W (1952) [76], Bernard Rollet (1974), tổng kết các kết quả nghiên cƣ́u về phân bố số tái sinh tƣ̣ nhiên đã nhận xe:́ ttrong các có kích thƣớc nhỏ (1 x 1m, x 1.5m) tái sinh tƣ̣ nhiên có dạng phân bố cụm, một số í t có phân bố Poisson Ở Châu Phi sở số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard (1955) xác định số lƣợng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Ngƣợc lại, tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rƣ̀ng nhiệt đới Châu Á nhƣ Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận đị nh dƣới tán rƣ̀ng nhiệt đới nhì n chung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, vậy các biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ và phát triển tái sinh có sẵn dƣới tán rƣ̀ng(dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [9] Đối với rừng nhiệt đới nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che của rƣ̀n g), độ ẩm của đất , kết cấu quần thụ , bụi , thảm tƣơi là nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp đến quá trì nh tái sinh rƣ̀ng , cho đến đã có nhiều công trì nh nghiên cƣ́u , đề cập đến vấn đề Baur G.N (1976) [2] cho rằng , sƣ̣ thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển của còn đối với sƣ̣ nảy mầm và phát triển của mầm , ảnh hƣởng thƣờng không rõ ràng thảm cỏ, bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của tái sinh Ở nhƣ̃ng quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển nhƣng chúng có ảnh hƣởng đến tái sinh Nhìn chung rừng nhiệt đới , tổ thành và mật độ tái sinh thƣờng khá lớn Nhƣng số lƣợng loài có giá trị k inh tế thƣờng không nhiều và đƣợc chú ý hơn, cịn lồi có giá trị kinh tế thấp thƣờng đƣợc nghiên cứu , đặc biệt là đối với tái sinh ở các trạng thái rƣ̀ng phục hời sau nƣơng rẫy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn H Lamprecht (1989) [73] cƣ́ vào nhu cầu ánh sáng của các loài suốt quá trì nh sống để phân chia rƣ̀ng nhiệt đới thành nhóm ƣa sáng , nhóm bán chịu bóng nhóm chịu bóng Kết cấu của quần thụ lâm phần có ảnh hƣởng đến tái sinh rƣ̀ng I.D.Yurkevich (1960) đã chƣ́ng minh độ tàn che tối ƣu cho sƣ̣ phát triển bì nh thƣờng của đa số các loài gỗ la0,6 ̀ - 0,7 Độ khép tán quần thụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ sức sống Trong cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ , V.G.Karpov (1969) đã chỉ đặc điểm phƣ́c tạp quan hệ cạnh tranh về dinh dƣỡng khoáng của đất, ánh sáng, độ ẩm và tí nh chất không thuần nhất của quan hệ qua lại thực vật tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học , t̉i và điều kiện sinh thái của quần thể thƣ̣c vật(dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [48] Trong nghiên cƣ́u tái sinh rƣ̀ng ngƣời ta nhận thấy rằng tầng cỏ và bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng của tầng đất mặt đã ảnh hƣởng xấu đến tái sinh của các loài gô ̃ Nhƣ̃ng quần thụ kí n tán, đất khơ và nghèo dinh dƣỡng khống thảm cỏ bụi sinh trƣởng nên ảnh hƣởng đến gỗ tái sinh không đáng kể Ngƣợc lại, nhƣ̃ng lâm phần thƣa, rƣ̀ng đã qua khai thác thì thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện này chúng nhân tố gây trở ngại rất lớn cho tái sinh rƣ̀ng(Xannikov, 1967; Vipper, 1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [48] Nhƣ vậy, cơng trình nghiên cứu đƣợc đề cập phần làm sáng tỏ việc đặc điểm tái sinh tƣ̣ nhiên ở rƣ̀ng nhiệt đới Đó là sở để xây dƣ̣ng các phƣơng thƣ́c lâm sinh hợp ly.́ Tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc số tác giả nghiên cƣ́u Saldarriaga (1991) nghiên cƣ́u tại rƣ̀ng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xét: Sau bỏ hoá số lƣợng loài thƣ̣c vật tăng dần tƣ̀ ban đầu đến rƣ̀ng thành thục Thành phần loài trƣởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ lồi ngun thuỷ mà đƣợc sống sót từ thời gian đầu trình tái sinh, thời gian phục hồi khác phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác của khu vƣ̣c đó(dẫn theo Phạm Hồng Ban) [1] Nhƣ̃ng loài gỗ tiên phong chết sau5-10 năm và đƣợc thay thế dần bằng các loài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn rƣ̀ng mọc chậ m, ƣớc tính cần phải hàng trăm năm nƣơng rẫy cũ chuyển thành loại hì nh rƣ̀ng gần với dạng nguyên sinh ban đâ.̀ u Nghiên cƣ́u khả tái sinh tƣ̣ nhiên của thảm thƣ̣c vật sau nƣơng rẫy tƣ1-20 ̀ năm ở vùng Tây Bắc Ấn Độ, Ramakrishnan (1981, 1992) đã cho biết chỉ sớ đa dạng lồi thấp Chỉ số loài ƣu đạt đỉnh cao pha đầu trình diễn giảm dần theo thời gian bỏ hoá Long Chun và cộng sƣ̣ (1993) đã nghiên cƣ́u đa dạng thƣ̣c vật ở hệ sinh thái nƣơng rẫy tại Xishuangbanna tỉ nh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: Baka nƣơng rẫy bỏ hoá đƣợc3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 lồi thực vật, bỏ hố 19 năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 loài (dẫn theo Phạm Hờng Ban, 2000) [1] Tóm lại, kết quả nghiên cƣ́u tái sinh tƣ̣ nhiên của thảm thƣ̣c vật rƣ̀ng thế giới cho chúng ta nhƣ̃ng hiểu biết các phƣơng pháp nghiên cƣ́u , quy luật tái sinh tƣ̣ nhiên ở một số nơi Đặc biệt, sƣ̣ vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dƣ̣ng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững 1.2 Ở VIỆT NAM 1.2.1 Nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng Trong vòng vài chục năm qua, nghiên cƣ́u về cấu trúc rừng nội dung quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp Thái Văn Trừng (1978), Trần Ngũ Phƣơng (1970) nghiên cứu cấu trúc sinh thái để làm phân loại thảm thƣ̣c vật rƣ̀ngViệt Nam Trần Ngũ Phƣơng (1970) [29] đã chỉ nhƣ̃ng đặc điểm cấu trúc của các thảm thƣ̣c vật rƣ̀ng miền Bắc Việt Nam sở kết quả điều tra tổng quát về tì nh hì nh rƣ̀ng miền Bắc Việt Nam tƣ̀1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc đầu tiên đƣợc nghiên cƣ́u tổ thành thơng qua số quy luật phát triển hệ sinh thái rừng đƣợc phát ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Khi nghiên cƣ́u kiểu rƣ̀ng kí n thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở nƣớc ta Thái Văn Trƣ̀ng (1963, 1970, 1978) [59] đã đƣa mô hì nh cấu trúc tầng nhƣ: tầng vƣợt tán (A1), tầng ƣu thế sinh thái (A2), tầng dƣới tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) Thái Văn Trừng vận dụng cải tiến, bổ sung phƣơng pháp biểu đồ mặt cắt đƣ́ng của Davit - Risa để nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng Việt Nam, đó tầng bụi và Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG VÀ THU NHẬP 34 2.3.1 Sản xuất nông lâm nghiệp 34 2.3.1.1 Nông nghiệp 34 2.3.1.2 Lâm nghiệp 36 2.3.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 36 2.3.3 Thƣơng mại dịch vụ 37 2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG 37 2.4.1 Giao thông 37 2.4.2 Thuỷ lợi 38 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Về lý luận 39 3.1.2 Về thực tiễn 39 3.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 39 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 3.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 39 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 40 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phục hồi sau nƣơng rẫy giai đoạn tuổi khác 40 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới trạng thái rừng phục hồi 40 3.3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng rẫy 40 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.4.1 Phƣơng pháp luận 40 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 42 3.4.2.1 Ngoại nghiệp 42 3.4.2.2 Nội nghiệp 45 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TẦNG CÂY CAO 50 4.1.1 Cấu trúc tổ thành và mật độ 50 4.1.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ rừng phục hồi xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa 50 4.1.1.2 Cấu trúc tổ thành mật độ rừng phục hồi xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa 53 4.1.1.3 Cấu trúc tổ thành mật độ rừng phục hồi xã Lam Vĩ, huyện Định Hóa 56 4.1.2 Phân bố số theo đƣờng kí nh (N/D1.3) 59 4.1.2.1 Phân bố số theo đường kí nh (N/D1.3) Tân Thịnh - Định Hóa 59 4.1.2.2 Phân bớ số theo đường kí nh (N/D1.3) Quy Kỳ - Định Hóa 62 4.1.2.3 Phân bớ sớ theo đường kí nh (N/D1.3) Lam Vĩ - Định Hóa 64 4.1.3 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che tầng gỗ các trạng thái rừng 67 4.1.3.1 Cấu trú c tầ ng thứ độ tàn che củ a cá c trạ ng thá i rừng Tân Thịnh 67 4.1.3.2 Cấu trú c tầ ng thứ độ tàn che củ a cá c trạ ng thá i rừng Quy Kỳ 68 4.1.3.3 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che của các trạng thái rừng Lam Vĩ 69 4.1.4 Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) 69 4.1.4.1 Phân bố số theo chiêù cao (N/Hvn) Tân Thịnh - Định Hóa 70 4.1.4.2 Phân bớ sớ theo chiều cao (N/Hvn) Quy Kỳ - Định Hóa 72 4.1.4.3 Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Lam Vĩ - Định Hóa 74 4.2 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁ I SINH TỰ NHIÊN Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI RỪNG 76 4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 76 4.2.1.1 Tổ thành tá i sinh củ a cá c trạ ng thá i rừng Tân Thịnh Định Hóa 76 4.2.1.2 Tổ thành tá i sinh củ a cá c trạ ng thá i rừng Quy Kỳ Định Hóa 77 4.2.1.3 Tổ thành tá i sinh củ a cá c trạ ng thá i rừng Lam Vĩ Định Hóa 78 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triên̉ vọng 79 4.2.2.1 Đặc điểm cấ u trú c mậ t độ tỷ lệ tá i sinh triể n vọ ng Tân Thịnh - Định Hóa 79 4.2.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng Quy Kỳ - Định Hóa 81 4.2.2.3 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng Lam Vĩ - Định Hóa 82 4.2.3 Chất lƣợng và nguồn gốc tái sinh 83 4.2.3.1 Chất lượng và nguồn gốc tái sinh Tân Thịnh - Định Hóa 83 4.2.3.2 Chất lượng và ng̀n gớc tái sinh Quy Kỳ - Định Hóa 84 4.2.3.3 Chất lượng và nguồn gốc tái sinh Lam Vĩ - Định Hóa 85 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 86 4.2.4.1 Phân bố tái sinh theo chiều cao Tân Thịnh - Định Hóa 86 4.2.4.2 Phân bớ tái sinh theo chiều cao Quy Kỳ - Định Hóa 87 4.2.4.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao Lam Vĩ - Định Hóa 87 4.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁ P KỸ THUẬT LÂM SINH CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 90 1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ 90 1.3 Phân bố số theo đường kính (N/D) 90 1.4 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che 90 Đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới các trạng thái rừng phục hồi 90 2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 90 2.2 Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 90 2.3 Về chất lượng nguồn gốc tái sinh 90 2.4 Về phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 91 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 91 Tồn tại 91 Kiế́n nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Tiếng Việt 92 Tiếng Anh 98 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê diện tích đất đai 25 Bảng 2.2: Thà nh phần thực vật khu vực nghiên cứu 26 Bảng 2.3: Thành phần lồi động vật có xƣơng sống cạn 28 Bảng 2.4: Tổng hợp giá trị tài nguyên động vật theo loà i 29 Bảng 2.5: Tổng hợp tiêu kinh tế xã hội 30 Bảng 2.6: Tổng hợp số tiêu dân số - lao động 33 Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 44 Bảng 4.1: Tổ thành mật độ rừng phục hồi giai đoạn 5-10 năm xã Tân Thịnh 51 Bảng 4.2: Tổ nh mật độ rừng phục hồi giai đoạn 10-15 năm xã Tân Thịnh 52 Bảng 4.3: Tổ nh mật độ rừng phục hồi giai đoạn 15-20 năm xã Tân Thịnh 52 Bảng 4.4: Tổ nh mật độ rừng phục hồi giai đoạn 5-10 năm xã Quy Kỳ 53 Bảng 4.5: Tổ nh mật độ rừng phục hồi giai đoạn 10-15 năm xã Quy Kỳ 54 Bảng 4.6: Tổ nh mật độ rừng phục hồi giai đoạn 15-20 năm xã Quy Kỳ 55 Bảng 4.7: Tổ thành mật độ rừng phục hồi giai đoạn 5-10 năm xã Lam Vĩ 56 Bảng 4.8: Tổ thành mật độ rừng phục hồi giai đoạn 10-15 năm xã Lam Vĩ 57 Bảng 4.9: Tổ thành mật độ rừng phục hồi giai đoạn 15-20 năm xã Lam Vĩ 58 Bảng 4.10: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/D1.3 Tân Thịnh - Định Hóa 59 Bảng 4.11: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/D1.3 Quý Kỳ - Định Hóa 62 Bảng 4.12: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/D1.3 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 iii Lam Vĩ - Định Hóa 64 Bảng 4.13: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/Hvn Tân Thịnh - Định Hóa 70 Bảng 4.14: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/Hvn Quy Kỳ - Định Hóa 72 Bảng 4.15: Kết mô phỏng kiểm tra quy luật phân bố N/Hvn Lam Vĩ - Định Hóa 74 Bảng 4.16: Tổ nh t¸i sinh rừng phục hồi Tân Thnh 76 Bảng 4.17: Tổ thành tái sinh rừng phục hồi Quy K 77 Bảng 4.18: Tổ thành t¸i sinh rõng phơc håi ë Lam Vĩ 78 Bảng 4.19: Mật độ tái sinh rừng phục hồi sau nƣơng rẫy xã Tân Thịnh 79 Bảng 4.20: Mật độ tái sinh rừng phục håi sau nƣơng rÉy ë x· Quy Kỳ 81 Bảng 4.21: Mật độ tái sinh rừng phục hồi sau nƣơng rÉy ë x· Lam Vĩ 82 Bảng 4.22: Chất lợng nguồn gốc tái sinh ë x· T©n Thịnh- Định Hãa 83 Bảng 4.23: Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh xã Quy Kỳ - Định Hóa 84 B¶ng 4.24: Cht lng nguồn gốc tái sinh xó Lam Vĩ - Định Hóa 85 B¶ng 4.25: Tỉng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao xà Tân Thnh 86 Bảng 4.26: Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao xó Quy K 87 Bảng 4.27: Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao xó Lam Vĩ 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 3.1: Tiến trình nghiên cứu 41 Sơ đồ 3.2 Hình dạng tiêu chuẩn 43 Sơ đồ 4.1 Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 5-10 năm xã Tân Thịnh 60 Sơ đồ 4.2 Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Tân Thịnh 61 Sơ đồ 4.3 Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 15-20 năm xã Tân Thịnh 61 Sơ đồ 4.4: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 5-10 năm xã Quy Kỳ 63 Sơ đồ 4.5: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Quý Kỳ 63 Sơ đồ 4.6: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 15-20 năm xã Quý Kỳ 64 Sơ đồ 4.7: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 5-10 năm xã Lam Vĩ 65 Sơ đồ 4.8: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Lam Vĩ 66 Sơ đồ 4.9: Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Lam Vĩ 66 Sơ đồ 4.10: Phân bố N/Hvn phục hồi rừng giai đoạn 5-10 năm xã Tân Thịnh 70 Sơ đồ 4.11: Phân bố N/Hvn phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Tân Thịnh 71 Sơ đồ 4.12: Phân bố N/Hvn phục hồi rừng giai đoạn 15-20 năm xã Tân Thịnh 71 Sơ đồ 4.13: Phân bố N/Hvn phục hồi rừng giai đoạn 5-10 năm xã Quý Kỳ 72 Sơ đồ 4.14: Phân bố N/Hvn phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Quy Kỳ 73 Sơ đồ 4.15: Phân bố N/Hvn phục hồi rừng giai đoạn 10-15 năm xã Quy Kỳ 73 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ biểu 01: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn - 10 năm xã Tân Thịnh Test Statisticsa,b Ranks OTC N Mean Rank 40 59.85 Chi-Square 40 62.64 df 41 60.52 Asymp Sig Total 121 D1.3 D1.3 138 933 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 02: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn - 10 năm xã Quy Kỳ Test Statisticsa,b Ranks D1.3 OTC N Mean Rank 43 62.35 Chi-Square 41 53.41 df 37 67.84 Asymp Sig Total 121 D1.3 3.390 184 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 03: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn - 10 năm xã Lam Vĩ Test Statistics Ranks D1.3 a,b D1.3 OTC N Mean Rank 40 53.09 Chi-Square 37 62.70 df 44 66.76 Asymp Sig Total 121 3.315 191 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ biểu 04: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn 10 - 15 năm xã Tân Thịnh Ranks D1.3 Test Statistics OTC N Mean Rank 62 83.25 Chi-Square 60 97.22 df 54 84.83 Asymp Sig Total 176 a,b D1.3 2.701 259 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 05: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn 10 - 15 năm xã Quy Kỳ Test Statisticsa,b Ranks D1.3 OTC N Mean Rank 46 80.05 Chi-Square 48 84.52 df 64 75.34 Asymp Sig Total 158 D1.3 1.116 572 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 06: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn 10 - 15 năm xã Lam Vĩ Ranks OTC N Test Statistics a,b Mean Rank D1.3 D1.3 57 83.01 61 87.28 df 48 79.28 Asymp Sig Total 166 Chi-Square 754 686 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ biểu 07: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn 15 - 20 năm xã Tân Thịnh Test Statisticsa,b Ranks OTC N Mean Rank 63 95.52 60 86.62 54 84.03 Total 177 D1.3 Chi-Square 1.664 df D1.3 Asymp Sig .435 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 08: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn 15 - 20 năm xã Quy Kỳ Ranks Test Statistics OTC N Mean Rank 51 94.69 Chi-Square 59 90.03 df 67 83.77 Asymp Sig Total 177 D1.3 a,b D1.3 1.353 508 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 09: Kết kiểm tra đường kính ngang ngực giai đoạn 15 - 20 năm xã Lam Vĩ Test Statisticsa,b Ranks OTC N Mean Rank 56 79.75 59 88.97 62 97.39 Total 177 D1.3 Chi-Square 3.497 df D1.3 Asymp Sig .174 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ biểu 10: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn - 10 năm xã Tân Thịnh Ranks Hvn Test Statisticsa,b OTC N Mean Rank 63 85.48 60 91.39 Chi-Square 54 90.45 df Total 177 Hvn 496 Asymp Sig .781 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 11: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn - 10 năm xã Quy Kỳ Test Statisticsa,b Ranks Hvn OTC N Mean Rank Hvn 43 60.01 Chi-Square 41 62.18 df 37 60.84 Asymp Sig Total 121 082 960 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 12: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn - 10 năm xã Lam Vĩ Test Statistics Ranks Hvn a,b Hvn OTC N Mean Rank 40 52.29 Chi-Square 37 63.30 df 44 66.99 Total 121 3.943 Asymp Sig .139 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ biểu 13: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn 15 - 20 năm xã Quy Kỳ Test Statisticsa,b Ranks Hvn OTC N Mean Rank 50 85.00 Chi-Square 59 87.99 df 68 92.82 Asymp Sig Total 177 Hvn 722 697 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 14: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn 15 - 20 năm xã Tân Thịnh Test Statisticsa,b Ranks Hvn OTC N Mean Rank 63 88.45 Chi-Square 60 87.88 df 54 90.88 Asymp Sig Total 177 Hvn 112 946 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 15: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn 15 - 20 năm xã Lam Vĩ Ranks Hvn Test Statistics OTC N Mean Rank 56 96.20 Chi-Square 59 86.69 df 62 84.70 Asymp Sig Total 177 a,b Hvn 1.683 431 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ biểu 16: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn 10 - 15 năm xã Tân Thịnh Test Statisticsa,b Ranks OTC N Mean Rank 64 87.45 Hvn Chi-Square 1115 df 60 88.88 54 91.88 Total 178 Hvn Asymp Sig .911 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 17: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn 10 - 15 năm xã Quy Kỳ Ranks Test Statistics OTC N Mean Rank 46 88.45 48 87.88 a,b Hvn Chi-Square 112 df Asymp Sig Hvn 39 Total 133 852 90.88 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC Phụ biểu 18: Kết kiểm tra chiều cao vút giai đoạn 10 - 15 năm xã Lam Vĩ Test Statistics Ranks OTC N Mean Rank 57 86.44 61 85.26 48 88.71 Total 166 Hvn Chi-Square 128 df Hvn a,b Asymp Sig .658 a Kruskal Wallis Test Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên b Grouping Variable: OTC http://www.lrc-tnu.edu.vn TÊN KHOA HỌC CÁC LOẠI CÂY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU STT Tên loài Tên La tinh Bản xe Bồ đề Ba chạc Mimosa albizia lucidior Styrac styrax tonkinensis Rutace melicope pteleifolia Bồ cu vẽ Bọ mẩy Bòng bong Bọt cua Bứa Euphor breynia fruticosa Verben clerodendrum cyrtophullun Schiza lygodium flexuosum Euphor glochidion eriocarpum Clusia gacinia oblonggifolia 10 Côm tầng Chua ngút Elaeoc elaeocarpus griffithii Myrsin embelia undulata 11 12 13 Chẹo Chít Chị nâu Juglan eogelhaditia spicata Poacea thysanonaena maxima Dipter dipterocarpus retusus 14 15 16 17 Chuối rừng Cọ Cỏ rác Cỏ tre Musace musa acuminata Arecac livistona cochinchinnensis Poacea microstegium vagans Poacea oplismenus compositus 18 19 20 21 22 Cỏ lào Cỏ tranh Cúc áo Dây bánh nem Dây đơn nem Astera eupatorium odoratum Poacea imperata cylindrica Astera spilanthes paniculata Fabacea bowringia callicapa Myrsin maesa perlarius 23 24 25 26 27 Dây mài Tre Dây móng bị Dẻ đỏ Dẻ gai Diosco discorea perimilis Poacea bambusa spinosa Caesal bauhinia pyrhoclada Fagacea lithocarpus ducampi Fagace castanopsis indica 28 29 30 31 Dọc Dung nhỏ Dương xỉ Găng/ Găng cao Clusia garcinia multiflora Symplo symplocos paniculata Cyathe cyathea sp Rubiac rothmannia eucodon 32 33 34 Riềng dại Giổi xanh Guật Zingib alpinia conchigena Magnol michelia mediocrs Gleich dcranopteris linearis Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Tên loài Tên La tinh 35 36 37 38 39 Hooc Quang Hu đay Kháo Lá nến lốt rừng Rubiac wendlandia tinctoria Ulmacea trema orientalis Laurac cinnadenia sp Euphor macaranga denticulata Pipera piper lolot 40 41 42 43 Lấu Lim mánh Màng tang Rubiac psytrotria reevesii Tiliac peltophorum pterocarpum Tiliac microcos paniculata Laurac litsea cubeba 44 45 46 47 48 Mán đỉa Mật gấu Máu chó to Mỡ Dây móng bị Mimora archdendrom clypearia Fabacea ormosia balansae Myrist knema pierrei Mangnol manglietia confera Caesal bauhinia pyrhoclada 49 50 51 52 53 Mua Mua núi Muối Nanh chuột Ngát Melast mlastoma candidum Melast mlastoma eberhadi Anacar rhus chinensis Laurac cryptocarya lenticellata Ulmace gironniera subaequalis 54 55 56 57 Nứa tép Ơ rơ Ràng ràng mít Re hương Poacae schizostachyum leviculme Acanth streblus ilicifolius Fabacea ormosia balansae Laurac cinamomum pathenoxylum 58 59 60 61 62 Re lợn Sa nhân Sồi gai Sồi ghè Sồi hương Laurac cinnamomum sp Zingib amomum xanhthioides Agace lithocarpus sp Fagace lithocapus corneus Fagacea lithocarpus fissus 63 64 65 66 Sau sau Sồi gai Sồi hương Sồi vàng Alting liquidambar formosana Agace lithocarpus sp Fagacea lithocarpus fissus Fagace lithocarpus tubalosus 67 68 69 Sữa Sim Sung rừng Apocyn alstonia scholaris Myrtac rhodomyrtus tomentosa Morace ficus racemosa Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Tên loài Tên La tinh 70 71 72 73 74 Thôi ba Sung nhỏ Thành ngạnh Thanh thất Thẩu tấu Alangi alangium chinense Alangi Morace ficus lacor Hypericace cratoxylon Polyanthum Simaro ailanthus triphysa Euphor aporosa sphaerosperma 75 76 77 78 Thị lông Thôi ba Thừng mực lông Trám trắng Ebenac diospyrox eriantha Alangi alangium chinense Alangi Apocyn wrightia tomentosa Burser canarium album 79 80 81 82 83 Trám chim Trâm Trâm vối Trẩu Trọng đũa Burser canarium parvum Myrtac syzygium wightianum Myrtac syzygium cuminii Euphor vernicia montana Myrtac ardisia crenata 84 85 86 87 88 Tu hú Tu va Vải thiều rừng Vàng mương Vạng trứng Verben gmelina asiatica Alangi alangium chinense Sapind nepheliun cupsidatum Rosace prunus fordiana Euphor endospermum chinense 89 90 91 92 Vầu Vối cạn Vú bò Xoan đào Poacea indosasa crassiflora Myrtac cleistocalyx sp Morace ficus hirta Rosace prunus arborea 93 94 95 96 97 Xoan nhừ Xoan ta Dẻ to Sồi ghè Sổ rừng Meliac melia toosendan Meliac melia azedarach Fagace lithocarpus gigantophy Fagace lithocapus corneus Dillen dillenia scabrella 98 99 Nhọc dài Kháo cuống mập Annonace polialthia jucunda Laurac cinnadenia sp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn ATK huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên" nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên giai đoạn rừng phục hồi tự nhiên khu bảo tồn ATK, ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK HUYỆN ĐỊNH... hiệu phục hồi rừng sau nƣơng rẫy sở đặc điểm cấu trúc rừng nghiên cứu 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phục hồi sau nƣơng rẫy giai đoạn tuổi khác - Cấu trúc

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w