1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngan hang de thi ca nam toan 6

20 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lộc Giang BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN KHỐI LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH : STT CHỦ ĐỀ Yêu cầu kỹ năng Phân phối thời gian Hệ thống kiến thức Các dạng bài tập 1 Tập hợp các số tự nhiên Biết, hiểu, vận dụng. 140 -150ph út -Tập hợp các số tự nhiên. -Các phép tính về số tự nhiên, luỹ thừa. -Tính chất chia hết,các dấu hiệu chia hết. -Số nguyên tố, hợp số - Ước và bội -Tập hợp các số tự nhiên. -Các phép tính về số tự nhiên. -Tính chất chia hết. -Bài toán vận dụng ƯCLN, BCNN. 2 Tập hợp các số nguyên Biết, hiểu, vận dụng. 20-30 phút -Các phép tính : cộng, trừ về số nguyên. -Quy tắc dấu ngoặc. Thực hiện phép tính. Thực hiện phép tính. 3 Đoạn thẳng Biết, hiểu, vận dụng. 90-100 phút Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng. -T ính độ dài đoạn thẳng. -So sánh đoạn thẳng. -Nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm. -Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. 1 Trường THCS Lộc Giang BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN KHỐI LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH : STT CHỦ ĐỀ Tái hiện Vận dụng đơn giản Vận dụng tổng hợp Vận dụng suy luận. 1 Tập hợp các số tự nhiên 4 4 10 5 2 Tập hợp các số nguyên 4 2 2 1 3 Đoạn thẳng 4 2 3 2 2 Trường THCS Lộc Giang CÂU HỎI I SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Bài 1 Viết tập hợp sau và cho biết số phần tử của tập hợp : a/ Tập hợp A các số tự nhiên x mà x -5 = 13 b/ Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8 c/ Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 d/ Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7 Bài 2 Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? Cho v í d ụ ? Bài 3 a/ Thế nào là luỹ thừa bậc n của a, n ∈ N ? b/ Viết công thức nhân luỹ thừa cùng cơ số ? c/ Viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? Bài 4 Thực hiện phép tính: a/ 5 . 4 2 - 18 : 3 2 b/ 3 2 . 18 - 3 2 .12 c/ 80 - ( ) 2 130 12 4   − −   d/ 20 + 21 + 22+ . . . + 29 + 30 Bài 5 Tìm số tự nhiên x, biết : a/ 96 -3.(x+10) = 42 b/ 124+(118-x) = 217 Bài 6 Tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 3 không ? có chia hết cho 9 không ? Vì sao ? a/ 1 251 + 5 316 b/ 5 436 – 1 324 c/ 1. 2. 3. 4. 5. 6 + 27 Bài 7 Tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ? a/ 3.4.5 +6.7 b/ 3.5.7.+11.13.17 c/ 16 354 + 67 541 Bài 8 Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được dư là 8. Hỏi a có chia hết cho 4 không ? có chia hết cho 6 không ? Vì sao ? Bài 7 a/ Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. T ìm a và b, biết rằng a < b. b/ Trong một phép chia số bị chia là 38, dư là 3. tìm số chia và thương ? Bài 9 Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của : a/ 24, 16, 8 b/ 5, 6 c/ 24 , 36 Bài 10 Tìm BCNN rồi tìm BC của : a/ 24, 16, 8 b/ 5, 6 c/ 24 , 36 3 Trường THCS Lộc Giang Bài 11 Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó khoảng 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6A ? Bài 12 Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Bài 13 Chứng tỏ rằng : a/ Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2 ? b/ Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 ? Bài 14 Tổng sau có có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? A= 2+2 2 +2 3 +2 4 +2 5 +2 6 +2 7 +2 8 +2 9 +2 10 CHỦ ĐỀ 2: CỘNG VÀ TRỪ SỐ NGUYÊN Bài 1 a/ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? Tính (-3) + (-8) b/ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? Tính 3 + (-8) c/ Nêu quy tắc trừ hai số nguyên ? Tính 3 - 8 Bài 2 Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? Tính 5 , 0− Bài 3 So sánh a/ 26 + (- 6) và (-75) - 50 b/ (-73)+ 0 và 18− + (-12) c/ (-5) - (-5) và 5 5− + + Bài 4 Tính a/ 1+(-3)+5+(-7)+9+(-11) b/ (-2)+4+(-6)+8+(-10)+12 II. H ÌNH H ỌC CHỦ ĐỀ 3 : ĐOẠN THẲNG Bài 1 Thế nào là tia Ox ? Vẽ hình ? Bài 2 Thế nào là hai tia Ox, Oy đối nhau ? Vẽ hình ? Bài 3 Thế nào là đoạn thẳng AB ? Vẽ hình ? Bài 4 Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? Vẽ hình ? Bài 5 Cho đoạn thẳng AB=4 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC=1 cm. a/ Tính BC ? b/ Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD=2 cm. Tính CD ? Bài 6 Cho đoạn thẳng AC=5 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC=3 cm. a/ Tính AB ? b/ Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=5 cm. So sánh AB và CD ? 4 Trường THCS Lộc Giang Bài 7 Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3 cm. a/ Điểm M có nằm giữa A và B không ? Vì sao ? b/ So sánh AM và MB ? c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN - KIỂM TRA HỌC KỲ I I SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Bài 1 * Viết tập hợp: { } { } / 5 13 13 5 18 18 / 8 8 8 8 0 0 / .0 0 / .0 7 a x x A b x x B c x x N C N d x x D − = => = + = => = + = => = − = => = = => ∈ => = = => ∈∅ => = ∅ *Số phần tử của mỗi tập hợp: a/ Có 1 phần tử. b/ Có 1 phần tử. c/ Có vô số phần tử. d/ Có 0 phần tử. Bài 2 Số nguyên tố. Hợp số (định nghĩa theo sgk-Toán 6-Tập 1 – trang 45) Bài 3 (Theo sgk-Toán 6-Tập 1– trang 26,27,29) a/ Luỹ thừa bậc n của a, n ∈ N. b/ Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. c/ Công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Bài 4 Thực hiện phép tính: a/ 5 . 4 2 - 18 : 3 2 = 5.16- 18 : 9 = 80 – 2= 78 b/ 3 2 . 18 - 3 2 .12 = 3 2 .(18 – 12) = 9.6 = 54 c/ 80 - ( ) 2 130 12 4   − −   = 80 - 2 130 8   −   =80 – 66 = 14 d/ 20 + 21 + 22+ . . . + 29 + 30 =(20+30).11: 2 = 50.11: 2 =25.11=275 Bài 5 Tìm số tự nhiên x, biết : a/ 96 -3.(x+10) = 42 =>3.(x+10) = 96 – 42 = 54 => (x+10) = 54: 3 = 18 => x = 18-10 = 8 b/ 124+ (118-x) = 217 =>(118-x) = 217 – 124 = 93 5 Trường THCS Lộc Giang => x = 118-193 = 25 Bài 6 a/ 1 251 + 5 316 . Tổng chia hết cho 3, vì mỗi hạng tử chia hết cho 3. Tổng không chia hết cho 9, vì 1 251 M9 mà 5 316 không chia hết cho 9. b/ 5 436 – 1 324 Hiệu chia hết cho 9, vì 5 436 M9, 1 324 M 9. Do đó hiệu chia hết cho 3. c/ 1. 2. 3. 4. 5. 6 + 27 Tổng chia hết cho 3, vì mỗi hạng tử chia hết cho 3. Bài 7 a/ 3.4.5 +6.7 Tổng là hợp số, vì mỗi hạng tử chia hết cho 2. b/ 3.5.7.+11.13.17 Tổng là hợp số,vì tổng có chữ số tận cùng là 6 nên tổng chia hết cho 2. c/ 16 354 + 67 541 Tổng là hợp số,vì tổng có chữ số tận cùng là 5 nên tổng chia hết cho 5. Bài 8 Ta có a =12.n + 8, n ∈ N. Mà 12.nM4, 8M4. Do đó a M4. 12.nM4 nhưng 8 không chia hết cho 6. Do đó a không chia hết cho 6 Bài 7 a/ Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30 Suy ra a.b = 30 hay a,b ∈ Ư(30) = { } 1,2,3,5,6,10,15,30. Mà a < b, cho nên ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { } ; 1;30 , 2;15 , 3;10 , 5;6a b ∈ b/ Trong một phép chia số bị chia là 38, dư là 3. Gọi số chia là a và thương là b (a >3), ta được 38 = a.b +3 hay a.b = 38-3 =35. Suy ra a,b ∈ Ư(35) = { } 1,5,7,35. Mà a >3, cho nên ( ) ( ) ( ) ( ) { } ; 5;7 , 7;5 , 35;1a b ∈ Bài 9 a/ ƯCLN ( 24, 16, 8 ) =8 => ƯC ( 24, 16, 8 ) = Ư (8)= { } 1,2,4,8. b/ ƯCLN ( 5,6 ) =1 => ƯC( 5,6 ) =1 c/ ƯCLN ( 24,36) =2 2 .3=12 => ƯC ( 24,36 ) = Ư (12)= { } 1,2,3,4,6,12. Vì 24= 2 3 .3, 36=2 2 .3 2 Bài 10 a/ BCNN (24, 16, 8) =2 4 .3 =48 (24=2 3 .3, 16=2 4 , 8=2 3 ) => BC (24, 16, 8) =B(48)= { } 0,48,96,144, .,48. ,n n N∈ b/ BCNN (5, 6)=5.6=30 =>BC (5,6) =B(30)= { } 0,30,60,90, .,30. ,n n N∈ c/ BCNN (24 , 36) = 2 3 .3 2 = 72 (Vì 24= 2 3 .3, 36=2 2 .3 2 ) 6 Trường THCS Lộc Giang =>BC(24,36) =B(72)= { } 0,72,144,216, .,72. ,n n N∈ Bài 11 Gọi x là số học sinh lớp 6A, 35 x≤ ≤ 60. Từ đ ề bài ta được : x ∈ BC(2,3,4,8) và 35 x≤ ≤ 60. BCNN(2,3,4,8) = 24 => BC(2,3,4,8)=B(24)= { } 24,48,72, .,24.n , n ∈ N Vậy x=48 (học sinh) Bài 12 Gọi x là số quyển sách cần tìm, 100 x≤ ≤ 150. Từ đ ề bài ta được : x ∈ BC (10,12,15) và 100 x≤ ≤ 150 BC (10,12,15) =2 2 .3.5=60 => BC(10,12,15) =B(60)= { } 60,120,180, .,60.n , n ∈ N Vì 10=2.5, 12=2 2 .3,15=3.5 Vậy x=180 (quyển sách ) Bài 13 a/ Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a+1, a N∈ -Nếu a M 2 thì bài toán được giải xong. -Nếu a không chia hết cho 2 thì a=2.n +1, n N∈ suy ra a+1=(2.n +1)+1 hay a+1=2.n+2M 2 b/ Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a+1và a+2, a N∈ -Nếu a M 3 thì bài toán được giải xong. -Nếu a không chia hết cho 3 thì a=3.n +1(1) hoặc a =3.n +2 (2), n N∈ T ừ (1) suy ra a+2=(3.n +1)+2 = 3.n+3 M 3 T ừ (2) suy ra a+1=(3.n +2)+1= 3.n+3 M 3 Bài 14 Tổng sau có có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? A = 2+2 2 +2 3 +2 4 +2 5 +2 6 +2 7 +2 8 +2 9 +2 10 = (2+2 2 ) +(2 3 +2 4 )+(2 5 +2 6 )+(2 7 +2 8 )+(2 9 +2 10 ) =2 1 .(1+2) +2 3 .(1+2)+2 5 .(1+2) +2 7 .(1+2)+2 9 .(1+2) =3.( 2 1 +2 3 +2 5 +2 7 +2 9 ) M 3 CHỦ ĐỀ 2: CỘNG VÀ TRỪ SỐ NGUYÊN Bài 1 a/ Quy tắc cộng hai số nguyên âm (sgk-Toán 6-Tập 1 – trang 75) (-3) + (-8)=-(3+8)=-11 b/ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (sgk-Toán 6-Tập 1 – trang 76) 3 + (-8)= -(8-3)=-5 c/ Quy tắc trừ hai số nguyên (sgk-Toán 6-Tập 1 – trang 81) 3 – 8=3+(-8)= -(8-3)=-5 7 Trường THCS Lộc Giang Bài 2 Định nghĩa : Giá trị tuyệt đối của số nguyên a (sgk-Toán 6-Tập 1 – trang 72) 5 5 0 0 − = = Bài 3 So sánh a/ 26 + (- 6) và (-75) - 50 Ta có 26 + (- 6)=20, (-75) – 50= -125, mà 20 > -125, suy ra 26 + (- 6) > (-75) - 50 b/ (-73)+ 0 và 18− + (-12) Ta có (-73)+ 0=-73, 18− + (-12)=18+(-12)=6 mà -73 < 6, suy ra (-73)+ 0 < 18− + (-12) c/ (-5) - (-5) và 5 5− + + Ta có (-5) - (-5)= (-5)+5=0 và 5 5− + + =5+5=10 mà 0 < 10, suy ra (-5) - (-5) < 5 5− + + Bài 4 a/ 1+(-3)+5+(-7)+9+(-11) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 11 5 3 7 1 9 6 10 10 6 0 6 = − + + − + − + +        = − + − + = − + = − b/ (-2)+4+(-6)+8+(-10)+12 ( ) ( ) ( ) 2 6 8 12 10 4 0 2 4 6 = − + − + + + − +        = + + = II. H ÌNH H ỌC CHỦ ĐỀ 3 : ĐOẠN THẲNG Bài 1 Định nghĩa tia Ox ( sgk-trang 111) Bài 2 Định nghĩa hai tia Ox, Oy đối nhau ( sgk-trang 112) Bài 3 Định nghĩa đoạn thẳng AB ( sgk-trang 115) Bài 4 Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ( sgk-trang 124) Bài 5 CA B D a/ Tính BC AC <AB (1cm <4cm) nên C nằm giữa A và B, BC=AB-AC=4-1=3(cm) b/ Tính CD Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD=2 cm, ta được : B nằm giữa C và D thì CD= BC+BD= 3+2=5(cm) 8 Trường THCS Lộc Giang Bài 6 A DB C a/ Tính AB Ta có AC=5 cm, BC=3 cm. Điểm B nằm giữa A và C thì AB= AC-BC=5-3=2(cm) b/ So sánh AB và CD Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=5 cm, mà BC=3 cm, ta được CD=BD-BC=5-3=2(cm) Bài 7 A BM a/ Điểm M có nằm giữa A và B .Vì AM < AB ( 3cm < 6cm) b/ So sánh AM và MB Điểm M có nằm giữa A và B thì MB=AB-AM=6-3=3(cm) Vậy AM =MB c/ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Vì điểm M có nằm giữa A và B ( câu a) và AM =MB ( câu b). 9 Trường THCS Lộc Giang BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN KHỐI LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH : STT CHỦ ĐỀ Yêu cầu kỹ năng Phân phối thời gian Hệ thống kiến thức Các dạng bài tập 1 -Phép nhân số nguyên. -Bội và ước của số nguyên. Biết , hiểu, vận dụng. 45-50 phút -Tính chất của phép nhân số nguyên. -Bội và ước của số nguyên. -Thực hiện phép tính. -Tìm số nguyên. 2 Phân số Biết , hiểu, vận dụng. 120- 150 phút Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -So sánh phân số. -Rút gọn phân số. -Thực hiện phép tính. -Tìm giá trị phân số của một số cho trước. -Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Tìm tỉ số của hai số. 3 Góc Biết , hiểu, vận dụng. 120- 150 phút -Khái niệm về góc, tia phân giác của một góc. -Tính chất của góc. Tính số đo góc. So sánh hai góc. Tìm tia nằm giữa. Tìm tia phân giác của một góc. 10 [...]... = 1 + = =1 19 19 19 A= 16 Trường THCS Lộc Giang −4 1 −4 1 −4 1 + − 5 2 5 3 5 4 −4  1 1 1  =  + − ÷ 5 2 3 4 −4 6 + 4 − 3 −4 7 −7 = = = 5 12 5 12 15 B= Bài 6 Tìm các số nguyên x,y ? x 6 6.7 6. 7 = => x = = =2 7 21 21 3.7 −5 20 5 b/ = = => y = −7 y 28 7 2 y c / = , ( x, y ≠ 0) x 3 => x y = 6 x,y ∈ Ư (6) = { ±1, ±2, ±3, 6. } a/ Tìm được 8 cặp số (x ; y) : x ±1 ±2 ±3 6 y 6 ±3 ±2 ±1 Bài 7 Tìm x,... a.b = 6, suy ra : a,b ∈ Ư (6) = { ±1, ±2, ±3, 6. } Tìm được 8 cặp số (a ; b) : a ±1 ±2 ±3 6 b 6 ±3 ±2 ±1 CHỦ ĐỀ 2: PHÂN SỐ Bài 1 -Định nghĩa hai phân số bằng nhau ( trang 8-sgk-Toán 6- tập 2) -Hai phân số −3 6 = , vì (-3).(-8)=4 .6= 24 4 −8 15 Trường THCS Lộc Giang Bài 2 Quy tắc : cộng hai phân số cùng mẫu, trừ hai phân số, nhân hai phân số, chia hai phân số (sgk-Toán 6- tập 2) Áp d ụng : T ính 6 −7 −1... (sgk-Toán 6- tập 2) Áp d ụng : T ính 6 −7 −1 a/ + = 5 5 5 6 −7 6 7 13 b/ − = + = 5 5 5 5 5 6  10  6. 10 c /  ÷= = −4 5  −3  5 ( −3) 6  −7  6 −5 6 d / :  ÷= = 5  5  5 7 7 Bài 3 Rút gọn phân số 22 22 :11 2 = = 55 55 :11 5 2.7 1 b/ = 14.8 8 8.5 − 8.2 8 ( 5 − 2 ) −3 c/ = = −3 − 13 − 16 2 a/ Bài 4 Thực hiện các phép tính 7 9 1 −1 4 − 3 1 + = + = = 21 − 36 3 4 12 12 −3 5 −4  −3 −4  5 b/ + + =  + ÷+ 7... x = −5 d / x −1 = 0 Bài 3 Tìm số nguyên a, b biết: a.b =6 CHỦ ĐỀ 2: PH ÂN S Ố Bài 1 Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Hai phân số −3 6 , có bằng nhau không ? Vì sao ? 4 −8 Bài 2 Nêu quy tắc: cộng hai phân số cùng mẫu, trừ hai phân số, nhân hai phân số, chia hai phân số ? Áp d ụng : T ính 6 −7 a/ + 5 5 6 −7 b/ − 5 5 6  10  c /  ÷ 5  −3  6  −7  d / : ÷ 5  5  Bài 3 Rút gọn phân số 22 55 2.7... ĐỀ 3: GÓC Bài 1 Định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a (sgk-Toán 6- tập 2- trang 72 ) Bài 2 Định nghĩa góc (sgk-Toán 6- tập 2- trang 73 ) Bài 3 Định nghĩa tia phân giác của một góc (sgk-Toán 6- tập 2- trang 85 ) Bài 4 Định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R (sgk-Toán 6- tập 2- trang 89 ) Bài 5 Định nghĩa tam giác ABC (sgk-Toán 6- tập 2- trang 93 ) Bài 6 C B O A ˆ ˆ Ta có COA < BOA, (550 < 1450 ) , suy ra tia... 2 3 2 7 14 => x = : = = 3 7 3 3 9 2 −1 b/ : x = 5 4 2 −1 2 −4 −8 => x = : = = 5 4 5 1 5 4 2 4 c / x − = 7 5 5 4 4 2 6 => x = + = 7 5 5 5 6 4 6 7 21 => x = : = = 5 7 5 4 10 Bài 8 1 5 - Quãng đường từ trường về nhà là : 10 =2(km) -Thời gian từ trường về nhà là : 2:12= 2 1 = (giờ) 12 6 Bài 9 Số chai nước khoáng được đóng là 225 17 3 4 = 225 =75.4=300 (chai) 4 3 Trường THCS Lộc Giang Bài 10 a/ Số viên... b/ 14.8 8.5 − 8.2 c/ −3 − 13 a/ 12 Trường THCS Lộc Giang Bài 4 Thực hiện các phép tính 7 9 + 21 − 36 −3 5 −4 b/ + + 7 3 7 3 −7 13 c/ − − 5 10 20 5 5 4 d/ − 3 4 15 a/ Bài 5 Tính giá trị của biểu thức 7 8 7 3 12 + + 19 11 19 11 19 −4 1 −4 1 −4 1 B= + − 5 2 5 3 5 4 A= Bài 6 Tìm các số nguyên x,y ? x 6 = 7 21 −5 20 b/ = y 28 2 y c / = , ( x, y ≠ 0) x 3 a/ Bài 7 Tìm x, biết : 3 2 a / x = 7 3 2 −1 b/... = AOB − AOC = 1450 − 550 = 900 Bài 7 t' t x O y 18 Trường THCS Lộc Giang ˆ ˆ Ta có xOt = 300 , yOt ' = 60 0 ˆ ˆ ˆ ˆ yOt , tOx là 2 góc kề bù, suy ra yOt = 1800 − tOx = 1800 − 300 = 1500 0 0 ˆ ˆ Vì yOt ' < yOt ( 60 < 150 ) , nên tia Ot’nằm giữa 2 tia Oy và Ot ˆ ˆ ˆ Do đó tOt ' = tOy − yOt ' = 1500 − 60 0 Bài 8 y t O x ˆ ˆ ˆ ˆ a/ Ta có xOt = 250 , xOy = 500 , suy ra xOt < xOy Do đó tia Ot nằm giữa 2 tia... KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI LỚP 6 STT CHỦ ĐỀ 1 2 3 Tái hiện -Phép 2 nhân số nguyên -Bội và ước của số nguyên Phân số 4 Góc 5 MÔN: TOÁN CHƯƠNG TRÌNH : Vận dụng đơn giản Vận dụng tổng hợp Vận dụng suy luận 4 2 3 10 3 14 2 5 2 11 Trường THCS Lộc Giang CÂU HỎI I SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: -PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN -BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN Bài 1 Thực hiện các phép tính a / ( −4 ) ( −5 ) ( 6 ) b / ( −4 ) 54 2 c /15.12... đường tròn tâm O, bán kính R ? Vẽ hình Bài 5 Thế nào là tam giác ABC ? Vẽ hình Bài 6 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB,OC sao cho ˆ ˆ BOA = 1450 , COA = 550 Tính số đo góc BOC ? Bài 7 Gọi Ot,Ot’ là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng ˆ ˆ xy đi qua O Biết xOt = 300 , yOt ' = 60 0 Tính số đo các góc yOt, tOt’ ? Bài 8 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, . chia hai phân số. (sgk-Toán 6- tập 2) Áp d ụng : T ính ( ) 6 7 1 / 5 5 5 6 7 6 7 13 / 5 5 5 5 5 6 10 6. 10 / . 4 5 3 5. 3 6 7 6 5 6 / : . 5 5 5 7 7 a b c d. b/ BCNN (5, 6) =5 .6= 30 =>BC (5 ,6) =B(30)= { } 0,30 ,60 ,90, .,30. ,n n N∈ c/ BCNN (24 , 36) = 2 3 .3 2 = 72 (Vì 24= 2 3 .3, 36= 2 2 .3 2 ) 6 Trường THCS

Ngày đăng: 10/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỦ ĐỀ - ngan hang de thi ca nam toan 6
BẢNG CHỦ ĐỀ (Trang 1)
BẢNG MỨC ĐỘ - ngan hang de thi ca nam toan 6
BẢNG MỨC ĐỘ (Trang 2)
BẢNG CHỦ ĐỀ - ngan hang de thi ca nam toan 6
BẢNG CHỦ ĐỀ (Trang 10)
BẢNG MỨC ĐỘ - ngan hang de thi ca nam toan 6
BẢNG MỨC ĐỘ (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w