Nghiên cứu giải pháp xử lý bã thải nấm sau thu hoạch làm phân bón trên địa bàn tỉnh thái nguyên

99 19 0
Nghiên cứu giải pháp xử lý bã thải nấm sau thu hoạch làm phân bón trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI NẤM SAU THU HOẠCH LÀM PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG THÁI NGUN -2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI NẤM SAU THU HOẠCH LÀM PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Thủy THÁI NGUYÊN -2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước khoa Nhà trường thông tin, số liệu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Ngƣời viết cam đoan Vũ Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Thanh Thủy, Trưởng khoa Tài Nguyên – Môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Ngun, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Dư Ngọc Thành – Phó trưởng Khoa Mơi trường – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Cô Nguyễn Thị Ngà – nguyên Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên, thầy cô giáo Khoa Môi trường truyền đạt cho kinh nghiệm kiến thức khoa học quý báu suốt trình học tập làm luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, quan tâm, động viên giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Cơ sở pháp lý 11 1.2 Những nghiên cứu phân bón hữu 12 1.2.1 Khái niệm phân bón hữu 12 1.2.2 Phân chuồng 12 1.2.3 Phân rác 13 1.2.4 Phân xanh 14 1.2.5 Phân vi sinh 16 1.2.6 Phân than bùn 17 1.2.7 Phân sinh học hữu 19 1.3 Các nghiên cứu chế phẩm vi sinh 21 1.4 Các nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM 25 1.4.1 Khái niệm 25 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.2 Nguyên lý cho đời chế phẩm EM 26 1.4.3 Đặc tính kỹ thuật EM: 28 1.5 Các vi sinh vật EM, đặc tính sinh học chúng 31 1.5.1.Vi khuẩn quang hợp 31 1.5.2 Vi khuẩn axit lactic 31 1.5.3 Nấm Mốc 32 1.5.4 Xạ khuẩn 32 1.5.5 Nấm men 33 1.6 Tác dụng EM lĩnh vực 33 1.6.1 Đối với trồng 33 1.6.2 Đối với vật nuôi 35 1.6.3 Đối với môi trường 36 1.7 Ứng dụng EM xử lý môi trường 37 1.7.1 Ứng dụng EM xử lý môi trường Thế giới 37 1.7.2 Ứng dụng EM xử lý môi trường Việt Nam 37 1.8 Các ứng dụng công nghệ dùng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải, 38 bã thải 1.8.1 Chế biến rơm rạ thành phân bón chế phẩm vi sinh (Fito- 38 Biomix RR) 1.8.2 Các nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Bio-TMT 40 1.8.2.1 Trong chăn nuôi: Chế phẩm Bio – TMT có tác dụng: 41 1.8.2.2 Trong bảo vệ mơi trường: 41 1.8.3 Quy trình làm phân bón từ xơ dừa (mụn dừa) 42 1.8.4 Giới thiệu quy trình công nghệ xử lý phế thải trồng nấm (bã 44 nấm) thành phân bón hữu 1.9 Cơ chế hấp thụ dinh dưỡng Nấm ăn, nấm dược liệu 45 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm nghiên cứu 48 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 48 2.2 Nội dung nghiên cứu 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Điều tra thực trạng sản xuất nấm ăn địa bàn tỉnh TN 49 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm lấy mẫu, phân tích 49 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm 51 2.3.4 Phương pháp kế thừa 51 2.3.5 Phương pháp mơ hình 51 2.4 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, môi trường từ sử dụng phế thải 51 trồng nấm CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Thực trạng sản xuất nấm ăn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 52 3.1.2 Thực trạng sản xuất nấm ăn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 53 3.1.3 Thực trạng sản xuất nấm số sở nghiên cứu 58 3.1.4 Thực trạng bã nấm số sở nghiên cứu 59 3.2 Nghiên cứu dư lượng tinh bột protein Bã nấm 61 3.2.1 Cách phối trộn giá thể trồng nấm 61 3.2.2 Kết phân tích hàm lượng tinh bột protein 63 3.3 Nghiên cứu chế phẩm vi sinh phù hợp xử lý bã nấm thành phân 64 bón 3.3.1 Ảnh hưởng loại chế phẩm đến thời gian phân giải phân bón 64 3.3.2 Ảnh hưởng loại chế phẩm đến độ xẹp đống ủ 66 3.3.3 Kết phân tích chất lượng phân bón 67 3.4 Xây dựng quy trình xử lý bã nấm thành phân bón hữu 70 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.4.1 Quy trình xử lý bã nấm (nguyên liệu mùn cưa) thành phân bón 70 3.4.2 Mơ hình xử lý bã nấm chế phẩm vi sinh 73 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, môi trường từ sử dụng phế thải 74 trồng nấm 3.5.1 Hiệu kinh tế 74 3.5.2 Hiệu xã hội 75 3.5.3 Hiệu môi trường 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên ký hiệu CNSH Công nghệ sinh học CT Công thức EM Effective Microorganisms HTX Hợp tác xã NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Ký hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến vi sinh vật Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng phân chuồng Bảng 1.3 Hàm lượng đạm lân số phân xanh Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Quy mô sản xuất số sở sản xuất Bảng 3.3 Thực trạng bã thải nấm địa bàn nghiên cứu 10 Bảng 3.4 11 Bảng 3.5 Bảng theo dõi biến thiên nhiệt độ 12 Bảng 3.6 Bảng theo dõi độ xẹp đốn ủ 13 Bảng 3.7 14 Bảng 3.8 Đánh giá sơ hiệu kinh tế 15 Bảng 3.10 Đánh giá hiệu xã hội Hàm lượng chất dinh dưỡng than bùn miền Đơng Nam Bộ Thí dụ thuốc trừ sâu vi sinh đối tượng phịng trừ Cơng thức phối trộn để sản xuất phân hữu vi sinh từ xơ dừa bán thành phẩm MDA Kế hoạch sản xuất Nấm doanh nghiệp, HTX Hộ gia đình có quy mơ lớn năm 2014 Kết phân tích hàm lượng tinh bột protein bã nấm Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm đến chất lượng phân bón sau thời gian ủ 45 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 giảm thí nghiệm Điều cho thấy vi sinh vật sử dụng lượng mùn hữu để làm thức ăn nuôi sống thể chúng, giúp cho trình phân giải Ni tơ, Photpho, Kali diễn mạnh mẽ Từ nhận xét ta so sánh mức độ tối ưu cơng thức thấy hiệu việc sử dụng chế phẩm việc xử lý bã nấm xếp sau: Công thức > Công thức > Cơng thức Kết luận: Qua tiến hành thí nghiệm đánh giá kết thấy CT3 tối ưu so với CT1 CT2 Do tác giả nhận thấy sử dụng chế phẩm Bio – TMT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tối ưu xử lý bã nấm thành phân bón 3.4 Xây dựng quy trình xử lý bã nấm thành phân bón hữu 3.4.1 Quy trình xử lý bã nấm (nguyên liệu mùn cưa) thành phân bón Bƣớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu bao gồm: Bã nấm chế phẩm vi sinh Chuẩn bị khoảng 01 nguyên liệu, 20 lít chế phẩm Bio-TMT trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Thêm 10kg vôi bột, 10kg phân vi sinh Sông Gianh, 50kg phân chuồng (theo tỷ lệ 1:10) để bổ sung sau ủ xong làm tăng khả phân hủy vi sinh vật, hiệu sử dụng sử dụng cho trồng) Bƣớc 2: Sơ chế nguyên liệu Với nguyên liệu từ mùn cưa, bã nấm tương đối ẩm nhiên bầu nấm thường hay bị vón cục, đóng thành tảng nên cần phải có dụng cụ để đập nhỏ Để nguyên liệu đạt độ ẩm khoảng 45-50% Loại túi bóng, nút cổ bịch nấm, dây dứa buộc bịch Bƣớc 3: Chuẩn bị đống ủ - Chuẩn bị dụng cụ: Cuốc, xẻng, bạt, ủng, gang tay, bình doa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 - Chọn nơi ủ: Ủ nơi thuận tiện cho việc sử dụng, đất trống xi măng khô ráo, tác giả chọn đất trống khô diện tích khoảng 5m2/1 đống Bƣớc 4: Cách ủ - Cho phân chuồng hoai mục vào trộn với bã nấm, đảo qua đảo lại nhiều lần - Pha chế phẩm: Với bã nấm tác giả sử dụng, độ ẩm bã nấm rơi vào khoảng 35%, chế phẩm Bio-TMT lít dung dịch gốc pha với 15 lít nước giếng khơi (tỷ lệ pha trộn tùy vào độ ẩm nguyên liệu pha chế theo tỷ lệ 1:10; 1:15 1:20) Sau khuấy dung dịch rót vào bình doa - Chuyển bã nấm khu vực ủ, để bã nấm cao khoảng 25-30 cm bắt đầu dùng bình doa tưới bề mặt, sau lặp lại trải lớp khác tưới chế phẩm pha chế hết khối lượng chuẩn bị Độ cao đống ủ 1m Độ ẩm đạt khoảng 50-60% được, nắm nguyên liệu vào không thấy rỉ nước, khơng bết dính khơng bị bở tơi Bƣớc 5: Che phủ đống phân ủ (Áp dụng nhƣ đống phân ủ) Sau ủ xong, cần phải che đậy đống ủ bạt, bao tải (có thể tận dụng Băngzon khổ lớn) Vì nguyên liệu bã nấm mùn cưa có độ mịn mùn cưa định nên ủ cần phải ủ đống to nguyên liệu khác che đậy kỹ để đảm bảo nhiệt độ đống ủ mức 40-500C Bƣớc 6: Đảo trộn Sau ủ khoảng 20 ngày nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 40-450C Nhiệt độ làm cho nguyên liệu nước bốc dễ bị khơ thiếu khơng khí cho hoạt động vi sinh vật, nhiệt độ đống ủ cao mức 600C (ở Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 vùng lõi), nhiệt độ cao làm VSV bị chết làm giảm lượng VSV Vì sau 20 ngày tiến hành kiểm tra đảo trộn lại lần bổ sung chế phẩm thừa nhằm tăng độ ẩm tăng thêm lượng vi sinh vật hữu ích Cách đảo: Đảo từ xuống dưới, từ ngồi Bƣớc 7: Phân bón Sau khoảng 45 ngày bã nấm phân hủy tương đối tốt đem sử dụng (nếu kiểm tra bã nấm chưa phân hủy hết ủ thêm 10 – 15 ngày nữa) Nếu bã nấm phân hủy hết ta thêm phân bón vi sinh Sơng Gianh theo tỷ lệ 1,5 kg phân bón vi sinh Sơng Gianh đảo trộn với khoảng 100kg phân bón sau ủ Sau đem phân bón sử dụng đồng ruộng, trồng hoa mầu tốt 3.4.2 Mơ hình xử lý bã nấm chế phẩm vi sinh Bã nấm (mùn cưa) Chưa xử lý Loại bỏ tạp chất vỏ nilon, nút nhựa Làm tơi xốp, đập nhỏ làm mịn bã nấm Đảo phân chuồng với bã nấm theo tỷ lệ 1:10 Thêm chút vôi bột Tưới dung dịch chế phẩm BioTMT pha loãng theo tỷ lệ 1:15, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 25-30cm lượt tưới Độ ẩm đạt khoảng 70% Trộn Sau 20 ngày đảo trộn lần Thêm chế phẩm pha lại đậy kín bạt Đống ủ tơi xốp, phân hủy hoàn toàn trộn với phân vi sinh Sơng Gianh, NPK Phân bón cho trồng hoa mầu Hình 3.8: Quy trình xử lý bã nấm chế phẩm Bio-TMT 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, môi trƣờng từ sử dụng phế thải trồng nấm 3.5.1 Hiệu kinh tế Hạch toán sơ lợi nhuận doanh nghiệp thu đƣợc: Áp dụng cho đợt (40- 50 tấn) + Giá phân bón dự kiến bán với giá 400đ/kg + Trung bình đợt lượng bã nấm đơn vị thải khoảng 40-50 Sau xử lý chế phẩm khối lượng phân bón giảm khoảng 30% so với ban đầu (đã tính trọng lượng phân chuồng bổ sung) Như đợt đơn vị sản xuất trung bình khoảng 35 phân bón phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp tương đương với 14 triệu đồng Chi phí cho q trình xử lý (1 đợt): Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 - Chế phẩm: 50.000 đồng/ x 40 = 2.000.000 đồng - Phân chuồng: 500.000 đồng - Công lao động: 1.000.000 đồng x người = 3.000.000 đồng Lợi nhuận doanh nghiệp thu về: 8.500.000 đồng Mỗi năm doanh nghiệp sản xuất khoảng 2-3 đợt nấm Ước tính Tổng lợi nhuận thu (trong năm) = 8.500.000 đồng/đợt x đợt = 25.500.000 đồng, giải khoảng lao động nhàn rỗi/ đợt Khi chưa qua xử lý, giá trị dinh dưỡng bã nấm không cao, thường hộ sản xuất nấm ủ đống cho người sản xuất nông nghiệp (chủ yếu trồng hoa mầu) mà khơng lấy tiền có giá bán thấp Nhưng sau công đoạn xử lý chế phẩm vi sinh, đem lại hiệu mặt dinh dưỡng trồng nguồn phân bón giúp cho hộ sản xuất nấm có thêm nguồn thu từ phế thải bã nấm Góp phần tăng thu nhập cải thiện môi trường sống Bảng 3.8: Đánh giá sơ hiệu kinh tế Stt Đơn vị Công ty Cổ phần Nấm Nhật Sơn Công ty TNHH CNSH Phú Gia Số lƣợng Số phân bón Tổng Tổng Lợi bã nấm thu đƣợc thu chi nhuận (tấn/năm) (tấn) 135 95 38 17 21 1350 950 380 200 180 45-54 34 13,6 2,6 11 (triệu) (triệu) (triệu) HGĐ Ơng Nguyễn Văn Tịng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 3.5.2 Hiệu xã hội Sau đợt sản xuất nấm, doanh thu sản phẩm nấm, sở tăng thêm thu nhập từ sản xuất bã nấm thành phân bón Bảng 3.9 Đánh giá hiệu xã hội Stt Đơn vị Số nhân công (Người) Thu nhập Trước SD Sau SD chế (Trđ/người/đợt) chế phẩm phẩm ủ phân Ghi Công ty Cổ phần Nấm 20 23 – 1,5 Nhật Sơn Công ty TNHH 300 350 1,7 – 2,5 CNSH Phú Gia HGĐ Ông Nguyễn Văn – 1,2 Tòng * Nhận xét: Từ bảng thấy, sau sử dụng chế phẩm xử lý bã thải nấm thành phân bón ngồi nguồn thu từ phân bón doanh nghiệp giải từ – 50 lao động thời vụ (tùy vào quy mô sản xuất đơn vị), lao động làm từ 10 – 15 ngày, giúp cho lao động tăng từ – 2,5 triệu đồng (phụ thuộc vào khối lượng công việc, ngày cơng) Như ta thấy rõ hiệu xã hội áp dụng mơ hình xử lý bã thải nấm thành phân bón hữu 3.5.3 Hiệu môi trường Vừa đem lại hiệu mặt kinh tế, người sản xuất khắc phục vấn đề ô nhiễm sở Khi áp dụng mô hình giúp cho doanh nghiệp xử lý nhiễm mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 + Giảm mùi thối q trình phân hủy khơng hồn tồn protein tinh bột + Giảm loại ấu trùng, côn trùng, ruồi muỗi gây bệnh, loại bọ mạt gây ngứa + Lượng nước rỉ từ bãi chứa bã thải ngồi mơi trường hạn chế, chí khơng cịn Khơng gây ảnh hưởng tới nguồn nước mặt môi trường đất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Chính sách trọng, đầu tư phát triển nghề trồng nấm lãnh đạo cấp ngành địa phương quan tâm, điều kiện khí hậu phù hợp với nghề trồng Nấm Tuy nhiên bên cạnh lượng phát thải lớn, năm có hàng nghìn phế thải sau thu hoạch nấm - Qua phân tích đánh giá cho thấy bã nấm hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao Sau 45 ngày ủ chế phẩm, công thức thí nghiệm thấy tiêu Nitơ dễ tiêu, Phốt dễ tiêu, Kali dễ tiêu, Mùn tăng so với cơng thức đối chứng, cho kết có ý nghĩa độ tin cậy 95% Việc sử dụng chế phẩm Bio-TMT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tối ưu Bã Nấm sau ủ chế phẩm có mầu nâu, tơi xốp, khơng có mùi, độ mùn giảm xuống khoảng 30% cịn loại bọ mạt, trùng xuất - Mơ hình xử lý bã thải nấm qua giai đoạn: Chuẩn bị nguyên liệu, Sơ chế nguyên liệu, Chuẩn bị đống ủ, Cách ủ, Che phủ đống phân ủ, Đảo trộn, Phân bón - Mỗi bã nấm xử lý giúp cho người sản xuất thu khoảng 300 nghìn đồng (đã trừ chi phí), vừa đem lại nguồn thu nhập từ phế phẩm, vừa giải việc làm cho số lao động nhàn rỗi địa phương - Khi áp dụng mơ hình giúp cho doanh nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường Không gây ảnh hưởng tới nguồn nước mặt môi trường đất Kiến nghị - Đề nghị cấp có thẩm quyền phổ biến nhân rộng mơ hình địa bàn có nhiều sở sản xuất Nấm vừa tạo nguồn cung cấp phân bón rẻ, an tồn hiệu quả, vừa giảm thiểu ô nhiễm cụm dân cư trồng sản xuất nấm - Đề nghị Công ty, doanh nghiệp, hộ sản xuất nấm nhỏ lẻ cần áp dụng mơ hình để xử lý nhiễm tăng hiệu sử dụng tăng thu nhập cho đơn vị Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt (2000) Cơ sở sinh học vi sinh vật, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đức Hạ, Trần Thị Hiền Hoa, Nguyễn Quốc Hịa, Trần Cơng Khánh, Trần Thị Việt Nga, Lê Thị Hiền Thảo (2011) Cơ sở hóa học vi sinh vật học kỹ thuật mơi trường, NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Hải, Dư Ngọc Thành (2008), Giáo trình vi sinh vật đại cương, NXB Nông Nghiệp Đỗ Thị Lan (2013), Báo cáo kết đề tài, Xây dựng mơ hình đệm lót sinh học xử lý chất thải chăn ni gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc, Tr 4-5 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiện, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn (2005) Giáo trình vi sinh vật học cơng nghiệp, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Tiệp (2014), đề tài “Đánh giá trạng thu gom xử lý bã thải trồng nấm đề xuất mơ hình xử lý thành phố Đà Nẵng, Tr Lê Văn Tri (2013), Đề tài Chế phẩm vi sinh (Fito-Biomix RR) để xử lý rơm rạ quy trình xử lý rơm rạ thành phân bón hữu nhờ sử dụng chế phẩm này, Tr20-25 Dương Hoa Xô (2007), “Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng - hướng đắn phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững (phần 2)” Trung Tâm ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ (2012), Chế phẩm EM, Tài liệu tập huấn ứng dụng công nghệ chế phẩm, Tr 2-12] Website: 10 Chu Hồng Châu (2013), Cần tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, http://danviet.vn/Print.aspx?id=16189, ngày 10/5/2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 11 Ngô Thị Thùy Linh (2011), Nấm ăn, nấm dược liệu- chế hấp thụ dinh dưỡng giá trị chúng, http://text.123doc.vn/document/1328181nam-an-nam-duoc-lieu-co-che-hap-thu-dinh-duong-va-gia-tri-cua-chung.htm, ngày 11/2/2011 12 Phạm Thị Phong (2008), Phân loại chế phẩm sinh học trừ dịch hại, http://baovethucvatcongdong.info/vi/node/16714, ngày 16/7/2014 13 Ngô Tự Thành (2010), Khả vi sinh vật phân hủy số nhóm chất, https://voer.edu.vn/m/kha-nang-cua-vi-sinh-vat-phan-huy-mot-sonhom-chat/3e9bcf9e, ngày 13/10/2012 14 Lê Văn Tri (2013), Ứng dụng chế phẩm sinh học Fito – Biomix RR: Lợi nhuận từ rơm rạ, http://www.baomoi.com/Ung-dung-che-pham-sinh-hocFito Biomix-RR-Loi-nhuan-tu-rom-ra/45/11794603.epi , ngày 26/8/2013 15 Báo (2014), Vai trị phân hữu canh tác nơng nghiệp Việt Nam, http://www.baomoi.com/Vai-tro-phan-huu-co-trong-canh-tac- nong-nghiep-Viet-Nam/50/13641821.epi , ngày 23/4/2014 16 Cục trồng trọt (2007), Tiến kỹ thuật công nghệ phân bón [http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&i dtin=218, ngày 21/8/2007 17 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam(2013), Chế phẩm sinh học EM xử lý môi trường, http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid =33&tabid=19&distid=13561, ngày 11/12/2013 18 Niên giám nông nghiệp (2012), http://www.vuongiadinh.com/kythuat-trong/103/Ky_thuat_trong_rau_tren_gia_the.html, ngày 5/10/2012 19 Sở khoa học công nghệ tỉnh Bến Tre (2011), Quy trình sản xuất sử dụng phân hữu vi sinh chế biến từ mụn xơ dừa cho số trồng, http://dost-bentre.gov.vn/tin-tuc/trinh-do-cong-nghe/510/quy-trinh-san- Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 xuat-va-su-dung-phan-huu-co-vi-sinh-duoc-che-bien-tu-mun-xo-dua-chomot-so-cay-trong, ngày 09/4/ 2011,] 20 Thư viện học liệu mở Việt Nam (2013), Cơ sở sinh học q trình xử lý nhiễm mơi trường, https://voer.edu.vn/m/co-so-sinh-hoc-cua-quatrinh-xu-ly-o-nhiem-moi-truong/e0664404, ngày 06/4/2013 21 Tổng cơng ty phân bón hóa chất dầu khí (2013), Khái niệm phân hữu cơ, http://www.dpm.vn/san-pham-dich-vu/Kien-thuc-su-dung-phan- bon/Khai-niem-phan-Huu-Co, ngày 31/1/2013 Tài liệu nƣớc 22 Cannon, R.; Shell Agriculture: 5,1989; pg 13 – 15 23 NXB Nông nghiệp Trung Quốc (2001), Tài liệu Trồng không đất – nguyên lý kỹ thuật trồng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 PHỤ LỤC Quy trình xử lý bã nấm 1.Bịch nấm sau thu hoạch Loại bỏ túi nilon, nút nhựa 3.Đảo trộn nguyên liệu với phân chuồng Chia đống ủ thành phần Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 Đong chế phẩm Tưới chế phẩm lượt Số hóa Trung tâm Học liệu Pha khuấy chế phẩm Ủ bạt http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 Thực trạng ô nhiễm địa bàn nghiên cứu Nước rỉ bãi thải nấm nhà ơng Tịng Nước rỉ bãi thải nấm CTCP Nhật Sơn Khu vực chứa bã thải Nấm Phú Gia Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 Khu vực chứa bã thải nhà ơng Tịng Khu vực chứa bã thải nấm CTCP Nhật Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI NẤM SAU THU HOẠCH LÀM PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa... ? ?Nghiên cứu giải pháp xử lý bã thải nấm sau thu hoạch làm phân bón địa bàn tỉnh Thái Nguyên? ? nhằm thay đổi thói quen sử dụng phân bón hóa học canh tác người dân, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có... sản xuất nấm ăn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 53 3.1.3 Thực trạng sản xuất nấm số sở nghiên cứu 58 3.1.4 Thực trạng bã nấm số sở nghiên cứu 59 3.2 Nghiên cứu dư lượng tinh bột protein Bã nấm 61 3.2.1

Ngày đăng: 24/03/2021, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan