Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ LINH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA TULI, YTECBI VÀ LUTEXI VỚI L - HISTIDIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ LINH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA TULI, YTECBI VÀ LUTEXI VỚI L - HISTIDIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chun ngành: Hố vơ Mã số: 60 44 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Thiềng THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu Thiềng, người thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Đại học Thái Ngun, Viện Hóa học- Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, phịng Hóa lý trường Đại Học Sư Phạm I Hà Nội, phòng Vi sinh trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa Học, khoa Sinh- KTNN trường ĐHSP Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiệm hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2012 Tác giả Trần Thị Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nguyên tố đất 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo tính chất chung NTĐH 1.1.2 Giới thiệu số hợp chất NTĐH 1.1.3 Giới thiệu nguyên tố Tuli, Ytecbi, Lutexi 10 1.2 Giới thiệu L- histidin 12 1.2.1 Sơ lược L- Histidin 12 1.2.2 Sơ lược hoạt tính L- histidin 14 1.3 Khả tạo phức NTĐH với aminoaxit 14 1.3.1 Khả tạo phức NTĐH 14 1.3.2 Khả tạo phức NTĐH với aminoaxit 17 1.4 Hoạt tính sinh học phức chất NTĐH với aminoaxit 18 1.5 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất 21 1.5.1 Phương pháp phân tích nhiệt 21 1.5.2 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 22 1.5.3 Phương pháp đo độ dẫn điện 23 1.6 Đối tượng thăm dị hoạt tính sinh học phức chất 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.6.1 Giới thiệu vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Shigella, vi khuẩn Escherichia coli vi khuẩn Staphylococcus aureus 25 1.6.2 Giới thiệu ngô, protein, proteaza α- amilaza 28 Chƣơng THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 31 2.1 Hóa chất thiết bị 31 2.1.1 Hóa chất 31 2.1.2 Thiết bị 32 2.2 Tổng hợp phức chất rắn xác định thành phần phức chất 33 2.2.1 Tổng hợp phức chất Ln3+ với L- Histidin 33 2.2.2 Xác định thành phần phức chất 33 2.3 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 35 2.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 38 2.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp đo độ dẫn điện 41 2.6 Bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 42 2.6.1 Hoạt tính kháng khuẩn phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 42 2.6.2 Thăm dò ảnh hưởng phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến nẩy mầm phát triển mầm hạt ngô 45 2.6.3 Thăm dò ảnh hưởng phức chất đến hàm lượng protein, proteaza, α- amilaza có mầm hạt ngơ 50 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NTĐH Ln Ln3+ Ion Lantanit L- His L- Histidin DTPA Đietylen triamin pentaaxetic EDTA Etylen điamin tetraaxetic IMDA Iminođiaxetic Dixet -đixetonat NTA Nitrilotriaxetic 10 Phe Phenylalanin 11 IR Infared (hồng ngoại) 12 DTA 13 TGA 14 Z 15 AND Nguyên tố đất Lantanit Differential thermal analysis (phân tích nhiệt vi phân) Thermogravimetry or Thermogravimetry analysis (phân tích trọng lượng nhiệt) Số hiệu nguyên tử nguyên tố hóa học bảng tuần hồn Axit Deoxiribonucleic Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích thành phần (%) nguyên tố (Ln, C, N) phức chất 34 Bảng 2.2 Kết giản đồ phân tích nhiệt phức chất 37 Bảng 2.3 Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm -1) L- histidin phức chất 40 Bảng 2.4 Độ dẫn điện mol phân tử (μ) L- Histidin phức chất nước 25 ± 0,50C 42 Bảng 2.5 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phức chất phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 44 Bảng 2.6 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin 45 Bảng 2.7 Ảnh hưởng phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến nảy mầm hạt ngô 46 Bảng 2.8 Ảnh hưởng nồng độ phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến phát triển mầm ngô 47 Bảng 2.9: Ảnh hưởng hàm lượng phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến nảy mầm hạt ngô 48 Bảng 2.10: Kết so sánh ảnh hưởng phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến phát triển mầm hạt ngô 49 Bảng 2.11: Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào khối lượng protein 50 Bảng 2.12 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ tyrosin 51 Bảng 2.13 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào khối lượng tinh bột 52 Bảng 2.14 Ảnh hưởng phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến hàm lượng protein mầm hạt ngô 54 Bảng 2.15 Ảnh hưởng phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến hàm lượng proteaza mầm hạt ngô 55 Bảng 2.16 Ảnh hưởng phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến hàm lượng α- amilaza mầm hạt ngô 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 35 Hình 2.2 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất H3[Yb(His)3Cl3].3H2O 36 Hình 2.3 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất H3[Lu(His)3Cl3].2H2O 36 Hình 2.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại L- histidin 38 Hình 2.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 39 Hình 2.6 Phổ hấp thụ hồng ngoại H3[Yb(His)3Cl3].3H2O 39 Hình 2.7 Phổ hấp thụ hồng ngoại H3[Lu(His)3Cl3].2H2O 40 Hình 2.8 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 43 Hình 2.9 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 43 Hình 2.10 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 43 Hình 2.11 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Sta phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 43 Hình 2.12 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin 44 Hình 2.13 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin 44 Hình 2.14 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin 45 Hình 2.15 Kết thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Sta 45 H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin 45 Hình 2.16 Ảnh hưởng nồng độ phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến nảy mầm hạt ngô 47 Hình 2.17 Ảnh hưởng phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến phát triển mầm hạt ngô 49 Hình 2.18 Đường chuẩn xác định protein 51 Hình 2.19 Đường chuẩn xác định proteaza 52 Hình 2.20 Đường chuẩn xác định α- amilaza 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, phức chất nguyên tố đất (NTĐH) với aminoaxit nhiều nhà hóa học giới quan tâm, nghiên cứu nhiều ứng dụng thực tế chúng nhiều lĩnh vực khác công nghiêp, nông nghiệp, sinh học, y dược,… Đến tạo phức aminoaxit với 50 ion kim loại nghiên cứu, kết thu khẳng định nhiều phức chất NTĐH với aminoaxit có hoạt tính sinh học, nâng cao suất chất lượng vật nuôi trồng Các viên thuốc chứa lượng nhỏ NTĐH định thử nghiệm thực tế lâm sàng, tạo nhiều triển vọng nghiên cứu chúng y học Ở nước ta việc nghiên cứu, sử dụng NTĐH chế phẩm chúng vào lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn bắt đầu Từ năm 1990, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Thổ nhưỡng tiến hành thử nghiệm sử dụng NTĐH cho số trồng thu kết khả quan Trong lĩnh vực y học, năm 1995 bắt đầu thử nghiệm hoạt tính chống ung thư số đất aspactac chuột trắng Swiss trường Đại học Y Hà Nội Đã có nhiều cơng trình, với nhiều phương pháp khác nghiên cứu tạo phức NTĐH với aminoaxit Phức chất NTĐH với L- histisdin nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu xong kiện thực nghiệm chưa đầy đủ chưa hệ thống, số lượng cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa nhiều Trên sở chúng tơi thực đề tài: ''Tổng hợp, nghiên cứu phức chất tuli, ytecbi lutexi với L- histidin bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học chúng'' Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 độ 30, 60, 120, 180, 240 ppm (mẫu so sánh ngâm nước cất) Thể tích dung dịch phức chất nước cất đem ngâm 100 ml Sau thời gian 24 vớt ủ hạt cốc cỡ 500 ml, lót đậy giấy lọc đặt tủ ủ ấm nhiệt độ 300C Các dung dịch ngâm thu hồi để tưới lại lần sau Hàng ngày tưới hạt dung dịch phức nước cất theo thứ tự mẫu, ngày tưới lần, lần 30 phút Sau mầm hạt phát triển số ngày tuổi định, tiến hành xác định tỷ lệ nảy mầm hạt, đo độ dài thân rễ mẫu thí nghiệm Các thí nghiệm lặp lại lần [13] 2.6.2.2 Ảnh hưởng phức chất đến nảy mầm hạt ngô Sau ủ hạt ngày, đếm số hạt nảy mầm từ tính tỷ lệ nảy mầm hạt Kết trình bày bảng 2.7 Bảng 2.7 Ảnh hƣởng phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến nảy mầm hạt ngô Mẫu Nồng độ phức 0(H2O) 30 60 120 180 240 94,00 96,00 82,00 80,00 H3[Tm(His)3Cl3].3H2O ppm Tỷ lệ nảy mầm (%) 90,00 86,00 N Nhận xét: Phức chất có tác dụng ức chế nảy mầm hạt ngô Sự ức chế làm giảm tỷ lệ nảy mầm hạt ngô Sự ức chế rõ rệt tăng theo nồng độ 2.6.2.3 Ảnh hưởng phức chất đến phát triển mầm hạt ngô Khi mầm hạt phát triển ngày tuổi, tiến hành đo chiều cao mầm độ dài rễ Dùng thước đo có chia độ đến mm để đo Đối với mầm đo từ cổ rễ đến mút Kết trình bày bảng 2.8, hình 2.16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Bảng 2.8 Ảnh hƣởng nồng độ phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến phát triển mầm ngô Mẫu Nồng độ phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O (ppm) 0(H2O) 30 60 Thời gian (ngày) 120 180 240 ngày d T (cm) 3,46 3,25 2,95 2,59 2,17 1,93 d R (cm) 2,82 2,53 2,29 1,98 1,73 1,52 AT (%) 100 93,94 85,26 74,85 62,72 55,78 AR (%) 100 89,71 81,20 70,21 61,35 53,90 n n : độ lặp lại d T: độ dài trung bình thân mầm ngô d R : độ dài trung bình rễ mầm ngơ AT % độ dài thân so với đối chứng AR % độ dài rễ so với đối chứng AT, AR = dX 100 (%) d SS d SS: Độ dài trung bình thân, rễ mầm ngô mẫu so sánh (đối chứng) d X: Độ dài trung bình thân, rễ mẫu xử lý Hình 2.16 Ảnh hƣởng nồng độ phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến nảy mầm hạt ngô Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Mẫu Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 30 60 120 180 240 Nhận xét: Từ kết bảng 2.8, hình 2.16 cho thấy phức chất có tác dụng ức chế phát triển mầm hạt ngô Sự ức chế làm giảm chiều cao mầm độ dài rễ Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 30 ÷ 240 ppm, phức chất có tác dụng ức chế phát triển mầm hạt ngô Sự ức chế tăng chậm nồng độ phức chất tăng 2.6.2.4 So sánh ảnh hưởng phức chất, ion kim loại phối tử đến nảy mầm ngô Để so sánh ảnh hưởng phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, ion kim loại phối tử đến nảy mầm hạt ngô, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với mẫu: Mẫu 1: H2O Mẫu 2: Dung dịch phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O nồng độ 120 ppm Mẫu 3: Dung dịch muối Tm3+ nồng độ 120 ppm Mẫu 4: Dung dịch L- histidin nồng độ 360 ppm Thời gian ủ hạt ngày Kết trình bày bảng 2.9 Bảng 2.9: Ảnh hƣởng hàm lƣợng phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến nảy mầm hạt ngô STT Mẫu H2O H3[Tm(His)3Cl3].3H2O TmCl3 L- His Nồng độ (ppm) 120 120 360 Tỷ lệ nảy mầm (%) 94,00 86,00 88,00 84,00 Cũng phức chất, phối tử ion trung tâm có tác dụng ức chế nảy mầm hạt ngơ Phức chất có tác dụng ức chế phối tử tốt ion trung tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 2.6.2.5 So sánh ảnh hưởng phức chất, ion kim loại phối tử đến phát triển mầm hạt ngô Khi mầm hạt phát triển ngày tuổi, tiến hành đo chiều cao mầm độ dài rễ Kết trình bày bảng 2.10, hình 2.17 Bảng 2.10: Kết so sánh ảnh hƣởng phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến phát triển mầm hạt ngô Mẫu Dung dịch H2 O H3[Tm(His)3Cl3].3H2O TmCl3 Nồng độ (ppm) 120 Thời gian (ngày) L- His 120 360 d T (cm) 3,46 2,59 2,68 2,31 dR 2,82 1,98 2,01 1,73 AT (%) 100 74,85 77,45 66,76 AR (%) 100 70,21 71,27 61,35 (cm) N Hình 2.17 Ảnh hƣởng phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến phát triển mầm hạt ngơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Từ kết bảng 2.10, hình 2.17 cho thấy phức chất, phối tử ion kim loại có tác dụng ức chế phát triển mầm hạt ngô Phức chất có tác dụng ức chế phối tử tốt ion kim loại 2.6.3 Thăm dò ảnh hưởng phức chất đến hàm lượng protein, proteaza, α- amilaza có mầm hạt ngơ 2.6.3.1 Phương pháp thí nghiệm Để xác định số tiêu sinh hóa: protein theo phương pháp Lowry, hoạt độ proteaza theo phương pháp Anson cải tiến, hoạt độ α-amilaza theo phương pháp Wohlgemuth tiến hành xây dựng đường chuẩn: * Xây dựng đường chuẩn xác định protein: Dùng ống hút lấy 0,1 ÷ 0,5 ml dung dịch protein huyết bò (0,5 mg/ml) cho vào ống nghiệm đánh số từ đến Cho vào ống ml dung dịch D (gồm 48 ml dung dịch Na2CO3 2% NaOH 0,1N, ml dung dịch CuSO4 0,5% 1ml dung dịch NaKC4H4O6 1%), thêm nước cất đến thể tích ml Lắc đều, để yên 15 phút, bổ sung vào ống ml dung dịch E (thuốc thử Folin-Ciocalto pha loãng với nước cất tỉ lệ 1:1), lại lắc để yên 30 phút Mẫu so sánh khơng có protein: ml dung dịch D, ml nước ml dung dịch E Đo độ hấp thụ quang A dung dịch bước sóng 750 nm [4] Kết trình bày bảng 2.11, hình 2.18 Bảng 2.11: Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào khối lƣợng protein Mẫu Khối lượng protein (huyết bò) (mg) A750 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,0601 0,0986 0,1331 0,1821 0,2153 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 đường chuẩn xác định protein 0.1 y = 0.1442x + 0.0056 R2 = 0.9347 Abs 0.08 0.06 0.04 0.02 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Protein Hình 2.18 Đƣờng chuẩn xác định protein * Xây dựng đường chuẩn xác định hoạt độ proteaza: Dùng ống hút lấy thể tích xác định dung dịch chuẩn tyrosin μmol/ml cho vào bình định mức cỡ 25 ml Dùng dung dịch HCl 0,2N pha loãng đến vạch để dung dịch tyrosin có nồng độ 0,02; 0,04; 0,06; 0,08; 0,1 μmol/ml Lấy ml ống nghiệm cho vào ống nghiệm có đánh số thứ tự, thêm vào ống ml dung dịch Na2CO3 6% Lắc đều, thêm vào 1ml thuốc thử Folin-Ciocalteu pha loãng lần, để yên 30 phút nhiệt độ phịng Mẫu so sánh khơng có tyrosin: ml nước cất, ml dung dịch Na 2CO3 6% ml thuốc thử Folin-Ciocalteu Đo độ hấp thụ quang dung dịch bước sóng 750 nm [4] Kết trình bày bảng 2.12, hình 2.19 Bảng 2.12 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ tyrosin Mẫu Tyrosin (μmol/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 A750 0,0504 0,0917 0,1377 0,1866 0,2424 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 đường chuẩn xác định proteaza 0.3 y = 2.3915x - 0.0018 R2 = 0.9969 0.25 Abs 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 Proteaza mol tyrosin Hình 2.19 Đƣờng chuẩn xác định proteaza * Xây dựng đường chuẩn xác định hoạt độ α- amilaza: Dùng ống hút lấy 2, 4, 6, 8, 10 ml dung dịch tinh bột 1% cho vào ống nghiệm đánh số từ đến 5, thêm nước cất đến 10 ml lấy 0,1ml dung dịch tinh bột ống nghiệm cho vào ống nghiệm khác nhau, thêm vào 0,1 ml NaCl 0,1%, 0,2 ml dung dịch đệm photphat pH = 6, 0,1 ml nước cất 0,5ml dung dịch axit sunfosalisilic 20% lắc thêm vào 3ml dung dịch iot pha loãng 150 lần Mẫu so sánh có thành phần tương tự khơng có dung dịch tinh bột Đo độ hấp thụ quang dung dịch bước sóng 750 nm [4] Kết trình bày bảng 2.13, hình 2.20 Bảng 2.13 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào khối lƣợng tinh bột Mẫu Khối lượng protein (huyết bò) (mg) A750 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 0,08 0,19 0,28 0,37 0,48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 y = 0.49x - 0.014 R2 = 0.9983 0.6 mật độ quang 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 mg tinh bột Hình 2.20 Đƣờng chuẩn xác định α- amilaza 2.6.3.2 Ảnh hưởng phức chất đến hàm lượng protein mầm hạt ngô Phương pháp thí nghiệm: Cân mẫu gam mầm hạt ngô, nghiền cối chày sứ, thêm vào mẫu 10 ml dung dịch đệm photphat có pH = 10, trộn đều, chiết 10 4oC lọc li tâm, lấy phần dịch Lấy mẫu 0,2 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm có đánh số, thêm vào ống nghiệm ml dung dịch D, bổ sung thêm nước cất đến thể tích ml, lắc đều, để yên 15 phút Sau lại thêm vào ống ml dung dịch E, lắc tiếp tục để yên 30 phút Mẫu so sánh khơng có dịch chiết: ml dung dịch D, ml nước ml dung dịch E Đo độ hấp thụ quang mẫu thí nghiệm bước sóng 750 nm Đối chiếu với đường chuẩn protein, tính số mg protein có mẫu Hàm lượng protein tính theo cơng thức : X= a HSPL 100 % m Trong đó: X: Hàm lượng protein (% khối lượng khơ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 a: Nồng độ thu đo máy (mg/ml) HSPL: Hệ số pha loãng m: Khối lượng mẫu (mg) Kết phân tích hàm lượng protein hạt ngô tác động phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O (dựa theo công thức đường chuẩn hình 2.18) trình bày bảng số 2.14 Bảng 2.14 Ảnh hƣởng phức chất Tm(His)3Cl3.3H2O đến hàm lƣợng protein mầm hạt ngô Nồng độ phức Hàm lƣợng protein % so với (ppm) (%) đối chứng 21,05 100 30 21,43 101,80 60 22,37 106,27 120 23,96 113,82 180 24,68 117,25 240 25,83 122,71 Qua bảng 2.14 thấy rằng: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 30 ppm đến 240 ppm, phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O có tác dụng làm tăng hàm lượng protein Hàm lượng protein tăng theo nồng độ 2.6.3.3 Ảnh hưởng phức chất đến hoạt độ proteaza mầm hạt ngô Phương pháp thí nghiệm: Cân mẫu gam mầm ngô, nghiền cối chày sứ, thêm vào mẫu 10 ml dung dịch đệm photphat có pH = 6,5, trộn đều, chiết 4oC lọc li tâm, lấy phần dịch Cho vào ống nghiệm có đánh số thứ tự ml tyrosin, ml dịch chiết mẫu, lắc đều, để yên 300C 10 phút Thêm vào ống ml axit tricloaxetic 5%, lắc đều, tiếp tục giữ 300C 30 phút Mẫu kiểm tra làm tương tự cho dung dịch axit tricloaxetic vào trước Mẫu so sánh thay ml tyrosin nước cất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Cho vào ống nghiệm khác ml dung dịch lọc mẫu thí nghiệm, mẫu kiểm tra mẫu so sánh, thêm vào ống ml dung dịch Na2CO3 6% ml thuốc thử Folin-Ciocalto pha loãng lần, lắc giữ 30 phút nhiệt độ phòng Đo độ hấp thụ quang mẫu thí nghiệm mẫu kiểm tra bước sóng 750 nm Lấy hiệu số giá trị độ hấp thụ quang mẫu kiểm tra mẫu thí nghiệm Dựa vào đồ thị chuẩn proteaza tính lượng μmol tyrosin tương ứng Từ tính đơn vị hoạt độ (ĐVHĐ) proteaza Hoạt độ proteaza tính theo cơng thức: ĐVHĐ/mg = (n k ) HSPL T m Trong đó: ĐVHĐ: Đơn vị hoạt độ n: Số đo máy mẫu thí nghiệm (mg/ml) k: Số đo máy mẫu kiểm tra (mg/ml) HSPL: Hệ số pha loãng T: Thời gian ủ enzim với chất m: Khối lượng mẫu (mg) Kết phân tích hàm lượng proteaza hạt ngơ tác động phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O (dựa theo công thức đường chuẩn hình 2.19) trình bày bảng số 2.15 Bảng 2.15 Ảnh hƣởng phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến hàm lƣợng proteaza mầm hạt ngô Nồng độ phức chất Đơn vị hoạt độ % so với (ppm) (mg/ml) đối chứng 0,493 100 30 0,506 102,63 60 0,519 105,27 120 0,525 106,50 180 0,531 107,71 240 0,549 111,36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Qua bảng 2.15 thấy rằng: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 30 ppm đến 240 ppm, phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O có tác dụng làm tăng hàm lượng proteaza Hàm lượng proteaza tăng theo nồng độ 2.6.3.4 Ảnh hưởng phức chất đến hoạt độ α- amilaza mầm hạt ngơ Phương pháp thí nghiệm: Cân mẫu gam mầm hạt ngô, nghiền cối chày sứ, thêm vào mẫu 10 ml dung dịch đệm photphat có pH = 6, trộn đều, chiết 40C lọc li tâm, lấy phần dịch Cho vào ống nghiệm có đánh số thứ tự 1ml dung dịch tinh bột 1%, 1ml dung dịch NaCl 0,1%, ml dung dịch đệm phốt phát 0,05M (pH= 10), lắc giữ 30oC 15 phút , thêm vào hỗn hợp 1ml dung dịch chiết mẫu, lắc tiếp tục giữ 30oC 30 phút sau cho ml dung dịch axit sunfusalisilic 20% Mẫu so sánh: gồm ml dung dịch chiết mẫu thí nghiệm, ml dung dịch iốt pha loãng 150 lần Đo độ hấp thụ quang A dung dịch bước sóng 560 nm Từ tính đơn vị hoạt độ (ĐVHĐ) α-amilaza Hoạt độ α- amilaza tính theo công thức: ĐVHĐ/mg = (k n) HSPL m Trong đó: ĐVHĐ: Đơn vị hoạt độ n: Số đo máy mẫu thí nghiệm (mg/ml) k: Số đo máy mẫu kiểm tra (mg/ml) HSPL: Hệ số pha loãng m: Khối lượng mẫu (mg) Kết phân tích hàm lượng α- amilaza hạt ngơ tác động phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O (dựa theo công thức đường chuẩn hình 2.20) trình bày bảng số 2.16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Bảng 2.16 Ảnh hƣởng phức chất Tm(His)3Cl3.3H2O đến hàm lƣợng α- amilaza mầm hạt ngô Nồng độ phức chất (ppm) Đơn vị hoạt độ (mg/ml) % so với Đối chứng 0,0352 100 30 0,0361 102,56 60 0,0373 105,97 120 0,0380 107,95 180 0,0389 110,51 240 0,0396 112,50 Qua bảng 2.16 thấy rằng: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 30 ppm đến 240 ppm, phức chất Tm(His)3Cl3.3H2O có tác dụng làm tăng hàm lượng α- amilaza Hàm lượng α- amilaza tăng theo nồng độ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 KẾT LUẬN Đã tổng hợp phức rắn Tm, Yb, Lu với L- histidin Bằng phương pháp: phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, đo độ dẫn điện quang phổ hồng ngoại kết luận: Các phức rắn có thành phần là: H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, H3[Yb(His)3Cl3].3H2O, H3[Lu(His)3Cl3].2H2O Mỗi phân tử L- histidin chiếm vị trí phối trí phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ nhóm -NH2 qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl -COO- - Các phức chất bền nhiệt - Các phức chất phức điện li, phân tử phức chất phân li thành ion dung dịch nước Đã thử hoạt tính kháng khuẩn phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin loại vi khuẩn Salmonella, Shigella, E.coli, Sta Kết cho thấy L- histidin khơng có hoạt tính kháng khuẩn, phức chất có hoạt tính kháng khuẩn thấp muối clorua tương ứng Bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến nảy mầm, phát triển mầm hạt ngô ảnh hưởng phức chất đến hàm lượng protein, proteaza α- amilaza mầm hạt ngô, đến kết luận: Trong khoảng nồng độ khảo sát (30÷240 ppm) + Phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O có tác dụng ức chế nảy mầm phát triển mầm hạt ngô, ức chế tăng chậm theo nồng độ Phức chất có tác dụng ức chế phối tử tốt ion trung tâm + Phức chất làm tăng hàm lượng protein, proteaza α- amilaza có mầm hạt ngơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đàm Anh (2010), “Đất gì”, http:// lao dong.com.vn/tin tuc/Dathiem-la-gi/19140, ngày 03/11/2010 Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1992), “Hóa sinh học”, NXB Giáo dục Lê Huy Chính (2003) “Vi sinh vật”, NXB y học Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2001), “Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học”, tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 107 - 235 Trần Thị Biên Hà (1989),“Thăm dò ảnh hưởng nguyên tố vi lượng (Bo, Mn, Zn) đến số tiêu sinh lý suất ngô”, luận văn thạc sĩ hóa học, Hà Nội Lê Chí Kiên (2007), “Hố học phức chất”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Lương, Lương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), “Giáo trình ngơ”, Đại học nơng lâm, Đại học Thái Ngun Hồng Nhâm (2001), “Hố học vơ tập III”, NXB Giáo dục Phạm Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), sở hóa học hữu cơ, tập 2, NXB ĐH TH chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Thắng (2000), “Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với axit glutamic, bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng”, Luận án tiến sỹ Hoá học, Hà Nội 11 Lê Hữu Thiềng (2002), “Nghiên cứu tạo phức số NTĐH với L-phenylalanin, bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng", Luận án tiến sỹ Hoá học, Hà Nội 12 Gia Tùng (theo AFP 2011) Phát khoảng 100 tỷ đất Thái Bình Dương, http:// khoahoc.baodatviet.vn/home/KHCN/phat-hienmo-dat-hiem-100-ti-tan-o-Thai-Binh-Dương/20117/15387.datviet, 04/07/2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 13 Nguyễn Trọng Uyển (1979), Giáo trình chuyên đề nguyên tố đất hiếm, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Uyển, Đào Văn Chung, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Văn Tý (2002), "Hoạt tính sinh học số phức chất đất với L - phenylalanin", Tạp chí Hố học, T.40, số 1, tr 33 - 36 15 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Tiếng Anh 16 Celia Carubelli R , Ana M G Massabni and Sergio R de A.l eite (1997), ''Study of the binding of Eu3+ and Tb3+ to L_phenylalanin and L_triptophan'', J Brazil Chem Soc, Vol8, No6, Brazil, pp 597 - 602 17 Iaimitxki KB (1966), “Hoá học phức chất nguyên tố đất hiếm”, A.N Uocain, Kiev 18 Vickery R.C (1950), “Separation of Lanthanons by means of complexes with amino acids”, J.Chem, Soc, 2058 19 Yang li (1998), “ Synthesis and Disinfectant activity test of the solid complexes of histicle with lanthanide nitrates”, Journal of Baoji Collecge of Atrs and siances (Natural Scince) Vol 18 No1 20 Yang Zupei, Zhang Banglao, Yu Yueying, Zhang Houngyu (1998), ''Synthesis and characterazation on solid compounds of L_histisine with light rare earth chlrorides '', Journal of shaanxi normal University, Vol 26, No1 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ LINH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA TULI, YTECBI VÀ LUTEXI VỚI L - HISTIDIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chun... đề tài: ' 'Tổng hợp, nghiên cứu phức chất tuli, ytecbi lutexi với L- histidin bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng' ' Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... phức chất NTĐH với L- histidin 1.4 Hoạt tính sinh học phức chất NTĐH với aminoaxit Hoạt tính sinh học phức chất nói chung phát từ đầu kỷ XIX Phức chất aminoaxit ứng dụng nhiều nông nghiệp y học