Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HẢI VÂN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT HỖN HỢP PHỐI TỬ BENZOAT VÀ 2,2’-DIPYRIDYL-N,N’DIOXIT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NHẸ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HẢI VÂN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT HỖN HỢP PHỐI TỬ BENZOAT VÀ 2,2’-DIPYRIDYL-N,N’DIOXIT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NHẸ Ngành: Hóa vơ Mã số: 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HIỀN LAN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố luận văn khác Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Hải Vân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Lan, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học để em hồn thành tốt luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo mơn Hóa học ứng dụng, khoa Hóa học, phòng Đào tạo, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 Tác giả Hồng Hải Vân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố đất (NTĐH) khả tạo phức chúng 1.1.1 Đặc điểm chung NTĐH (Nd, Sm, Eu, Gd) 1.1.2 Khả tạo phức NTĐH 1.2 Giới thiệu axit benzoic 1.3 Sơ lược 2,2’ dipyridyl-N,N’-dioxit 1.4 Tình hình nghiên cứu phức chất cacboxylat 1.5 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất rắn 11 1.5.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 11 1.5.2 Phương pháp phân tích nhiệt 12 1.5.3 Phương pháp phổ khối lượng 14 1.5.4 Phương pháp phổ phát xạ huỳnh quang 15 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 2.1 Thiết bị hóa chất 18 2.1.1 Thiết bị 18 2.1.2 Hóa chất 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Chuẩn bị hóa chất 19 2.2.1 Dung dịch LnCl3 19 2.2.2 Dung dịch EDTA 10-2M 19 2.2.3 Dung dịch Asenazo III ~ 0,1% 19 2.2.4 Dung dịch đệm axetat có pH ≈ 19 2.3 Tổng hợp phức chất 20 2.4 Phân tích xác định hàm lượng ion đất phức chất 20 2.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hồng ngoại 22 2.6 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 27 2.7 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ khối lượng 31 2.8 Nghiên cứu khả phát huỳnh quang phức chất 39 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Benz Ion benzoate Dipy 2,2’- Dipyridyl- N,N’- dioxit EDTA Etylenđiamintetraaxetic HBenz Axit benzoic Ln Nguyên tố lantanit NTĐH Nguyên tố đất STT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số đại lượng đặc trưng NTĐH Bảng 1.2 Một số đặc điểm axit benzoic Bảng 2.1 Hàm lượng ion kim loại phức chất 22 Bảng 2.2 Các số sóng hấp thụ đặc trưng phổ hấp thụ hồng ngoại hợp chất (cm-1) 26 Bảng 2.3 Kết phân tích giản đồ nhiệt phức chất 30 Bảng 2.4 Các mảnh ion giả thiết phổ khối lượng phức chất 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại axit benzoic 23 Hình 2.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại 2,2’-dipyridyl- N,N’-dioxit 24 Hình 2.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Nd(Bez)3(Dipy) 24 Hình 2.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Sm(Bez)3(Dipy) 25 Hình 2.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Eu(Bez)3(Dipy) 25 Hình 2.6 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất Gd(Bez)3(Dipy) 26 Hình 2.7 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Nd(Bez)3(Dipy) 28 Hình 2.8 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Sm(Bez)3(Dipy) 29 Hình 2.9 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Eu(Bez)3(Dipy) 29 Hình 2.10 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Gd(Bez)3(Dipy) 30 Hình 2.11 Phổ khối lượng phức chất Nd(Bez)3(Dipy) 32 Hình 2.12 Phổ khối lượng phức chất Sm(Bez)3(Dipy) 32 Hình 2.13 Phổ khối lượng phức chất Eu(Bez)3(Dipy) 33 Hình 2.14 Phổ khối lượng phức chất Gd(Bez)3(Dipy) 33 Hình 2.15 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Nd(Bez)3(Dipy) 39 Hình 2.16 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Sm(Bez)3(Dipy) 40 Hình 2.17 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Eu(Bez)3(Dipy) 41 Hình 2.18 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Gd(Bez)3(Dipy) 42 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, phức chất nguyên tố đất quan tâm khả phát quang chúng Chúng ứng dụng nhiều lĩnh vực thiết bị quang học, đầu dò phát quang phân tích sinh y, cảm biến phát quang, diot phát quang, vật liệu phát quang nhiều lĩnh vực khác đời sống Các phức chất đất có khả phát quang chuyển lượng từ phối tử đến ion trung tâm Để tăng hiệu phát quang, ion đất phải phối trí trường phối tử phù hợp Benzoat 2,2’-dipyridyl-N,N’-dioxit tạo trường phối tử thích hợp để tổng hợp phức chất có đặc tính Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ lĩnh vực chế tạo vật liệu hướng nghiên cứu vật liệu phát quang, đặc biệt cacboxylic kim loại có khả phát quang ngày thu hút quan tâm nhà khoa học ngồi nước việc tổng hợp, nghiên cứu tính chất khả ứng dụng Với mục đích góp phần nghiên cứu vào lĩnh vực cacboxylat kim loại, tiến hành "Tổng hợp, nghiên cứu phức chất hỗn hợp phối tử benzoat 2,2-dipyridyl-N,N’-đioxit số nguyên tố đất nhẹ" Chúng hy vọng kết thu góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu phức chất kim loại với axit cacboxylic Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.4 Các mảnh ion giả thiết phổ khối lượng các phức chất Tần STT Phức chất m/z Mảnh ion suất (%) 696 61 508 36 701 69 Nd(Bez)3(Dipy) (M = 695) Sm(Bez)3(Dipy) (M = 700) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 513 54 392 19 704 86 516 68 Eu(Bez)3(Dipy) (M = 703) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 395 36 709 73 521 58 400 27 Gd(Bez)3(Dipy) (M = 708) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Giả thiết ion mảnh tạo trình bắn phá dựa quy luật chung trình phân mảnh cacboxylat đất [21] Trên phổ khối lượng phức chất hỗn hợp phối tử benzoat 2,2’dipyridyl- N,N’-dioxit Nd(III) xuất pic Sm(III), Eu(III) Gd(III) xuất pic có cường độ mạnh tương ứng với xuất ion mảnh pha Pic thứ có m/z lớn đạt giá trị là: 696; 701; 704 709 tương ứng với phức hỗn hợp phối tử Nd(III), Sm(III), Eu(III) Gd(III) Các giá trị ứng với khối lượng mảnh ion phức chất dạng monome [Ln(Bez)3(Dipy) + H+]+, chúng có công thức cấu tạo chung sau: (Ln: Nd, Sm, Eu, Gd) Pic thứ hai có m/z 508; 513; 516 521 tương ứng với khối lượng mảnh ion monome [Ln(Bez)3+ H+]+ phức chất hỗn hợp phối tử Nd(III), Sm(III), Eu(III) Gd(III), mảnh ion có cơng thức cấu tạo chung sau: (Ln: Nd, Sm, Eu, Gd) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Pic thứ ba có m/z 392, 395 400 tương ứng với khối lượng mảnh ion monome [Ln(Bez)2+ H+]+ phức chất hỗn hợp phối tử Sm(III), Eu(III) Gd(III), mảnh ion có cơng thức cấu tạo chung sau: (Ln: Sm, Eu, Gd) Ngoài phổ khối lượng 04 phức chất cịn xuất pic có m/z 188, giá trị quy gán cho có mặt [Dipy + H+]+ phức chất Nd(III), Sm(III), Eu(III), Gd(III) Từ kết phổ khối lượng, kết hợp với kiện phổ hấp thụ hồng ngoại giả thiết phức chất dạng monome, ion đất có số phối trí Trên sở giả thiết công thức cấu tạo phức chất sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.8 Nghiên cứu khả phát huỳnh quang các phức chất Hình 2.15 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Nd(Bez)3(Dipy) Để nghiên cứu ảnh hưởng phối tử đến khả phát huỳnh quang phức chất, nghiên cứu phổ huỳnh quang phức chất với lượng kích thích phù hợp Các phép đo tiến hành quang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phổ kế huỳnh quang Horiba FL322, thực Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phổ huỳnh quang phức chất trình bày hình từ 2.15 ÷ 2.18 Nghiên cứu khả phát quang phức chất thấy rằng, kích thích lượng 325 nm, phổ phát xạ huỳnh quang phức chất hỗn hợp phối tử Nd(III) xuất vùng 350÷500 nm với dải phát xạ (423-436) nm (hình 2.15), dải phát xạ có cường độ mạnh với phát xạ ánh sáng tím Sự phát xạ tương ứng với chuyển dời 4F3/2 – 4I9/2 ion Nd3+ [25] Hình 2.16 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Sm(Bez)3(Dipy) Dưới kích thích tử ngoại 325 nm, phức chất hỗn hợp phối tử Sm(III) phát xạ huỳnh quang vùng 550 ÷ 700 nm với ba dải phát xạ 562 nm, 597 nm, 644 nm (hình 2.16) Các dải phát xạ tương ứng với xuất ánh sáng vùng lục (562 nm), vùng cam (597 nm) vùng đỏ (644 nm) Các dải phát xạ quy gán tương ứng cho chuyển dời 4G5/2 – H5/2 (562 nm), 4G5/2 – 6H7/2 (597 nm), 4G5/2 – 6H9/2 (644 nm) ion Sm3+ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [25] Trong số năm dải phát xạ cực đại phát xạ ánh sáng màu cam 597 nm có cường độ mạnh nhất, hai cực đại phát xạ ánh sáng màu lục 562 nm màu đỏ 644 nm có cường độ trung bình tương đương Hình 2.17 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Eu(Bez)3(Dipy) Khi kích thích lượng tử ngoại 325 nm, phổ phát xạ huỳnh quang phức chất hỗn hợp phối tử europi xuất vùng từ 550÷650 nm Phức chất phát xạ huỳnh quang với bốn cực đại phát xạ hẹp sắc nét liên tiếp (578 - 596) nm, (611 - 618) nm 652 nm, cực đại phát xạ 652 nm có cường độ yếu, cực đại phát xạ (578 – 596) nm có cường độ trung bình, cịn cực đại phát xạ (611=618) có cường độ mạnh Ứng với dải phát xạ xuất ánh sáng miền trông thấy: vùng cam (578 – 596 nm; 611- 618 nm) vùng đỏ (652 nm) Các dải phổ 7 quy gán tương ứng cho chuyển dời D0 F1 (578 - 596 nm), D0 F2 (611 - 618 nm), D0 F3 (652 nm) ion Eu3+[25] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 2.18 Phổ phát xạ huỳnh quang phức chất Gd(Bez)3(Dipy) Đối với phức chất Gd(III), xạ ánh sáng tử ngoại 300 nm, phức chất phát dải phát xạ nhất, sắc nét có cường độ phát xạ mạnh (hình 2.18), phát xạ thuộc vùng ánh sáng tím 433 nm, phát xạ phù hợp với chuyển mức lượng P7/2 S7/2 Gd3+ Cơ chế phát xạ huỳnh quang phức chất giải thích sau [25]: Khi nhận lượng kích thích, phối tử chuyển từ trạng thái singlet sang trạng thái triplet; trình chuyển lượng từ trạng thái triplet phối tử sang Ln3+; cuối ion Ln3+ chuyển từ trạng thái kích thích trạng thái phát xạ ánh sáng đặc trưng ion đất Như vậy, ion Nd3+, Sm3+, Eu3+ Gd3+ có khả phát xạ huỳnh quang nhận lượng kích thích phù hợp để chuyển lên trạng thái kích thích, sau trình phục hồi xuống mức lượng thấp mang lại trình phát huỳnh quang Các kết chứng tỏ trường hỗn hợp phối tử benzoat 2,2’-dipyridyl- N,N’-dioxit ảnh hưởng mạnh đến khả phát quang ion đất Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: Đã tổng hợp 04 phức chất hỗn hợp phối tử benzoat 2,2’ dipyridyl-N,N’ dioxit Nd(III), Sm(III), Eu(III) Gd(III), phức chất có cơng thức phân tử: Ln(Bez)3(Dipy) (Ln: Nd, Sm, Eu, Gd) Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, kết xác nhận tạo thành liên kết phối tử ion đất qua hai nguyên tử oxi COO- phối tử benzoat qua hai nguyên tử nitơ phối tử 2,2’-dipyridyl-N,N’-dioxit Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt, kết cho thấy, bốn phức chất hỗn hợp phối tử trạng thái khan; phức chất bền nhiệt đưa sơ đồ phân hủy nhiệt chúng Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ khối lượng, kết cho thấy, thành phần pha 04 phức chất gần giống Đã đưa công thức cấu tạo giả thiết phức chất, ion đất có số phối trí phức chất phức chất hai càng, có cơng thức cấu tạo sau: (Ln: Nd, Eu, Sm, Nd) Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ phát xạ huỳnh quang Các phức chất hỗn hợp phối tử Nd3+, Eu3+, Sm3+, Nd3+ phát quang mạnh kích thích bước sóng thích hợp Khả phát quang phức chất tâm phát quang ion đất Ln3+ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhận lượng từ nguồn kích thích chịu ảnh hưởng lớn trường phối tử DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Hiền Lan, Hồng Hải Vân, Dương Thị Tú Anh, 2019, “Tổng hợp, tính chất phức chất hỗn hợp phối tử benzoat 2,2’-dipyridyl N,N’dioxit số nguyên tố đất nhẹ”, Tạp chí Hóa học T 57, Số 2e1,2, Tr 58-62 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa học hữu cơ, Tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2008), Hóa học vơ cơ, Quyển (Các nguyên tố d f), NXBGD Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền Lan (2009), Tổng hợp cacboxylat số NTĐH có khả thăng hoa nghiên cứu tính chất, khả ứng dụng chúng, Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hiền Lan (2016), "Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất Nd(III), Sm(III) với hỗn hợp phối tử Salixylat 2,2bipyridin", Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.21 số 4, tr 04-05 Nguyễn Thị Hiền Lan, Nguyễn Quỳnh Giang (2014), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất số nguyên tố đất nặng với axit 2Phenoxybenzoic”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.19, số 4, tr 63-69 Nguyễn Thị Hiền Lan, Nguyễn Thị Hoài Thu (2016) , “Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất 2-Thiophenaxetat số nguyên tố đất nặng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.21, số 1/2016 Nguyễn Thị Hiền Lan, Nguyễn Thị Huyền Tú (2017), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất phức chất hỗn hợp phối tử salixylat ophenantrolin Nd(III), Sm(III), Eu(III), Gd(III)”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, số 3, tr 137-142 10 Nguyễn Thị Hiền Lan, Phạm Thị Hồng Vân (2014), “Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất picolinat số nguyên tố đất hiếm”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.19, tr 58-62 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 11 Hồng Nhâm (2002), Hóa học vơ cơ, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp phân tích quang học hố học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Lê Hữu Thiềng (2013), Giáo trình nguyên tố đất hiếm, NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa học, Tập tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Uyển (1979), Giáo trình chuyên đề nguyên tố đất hiếm, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội II Tiếng anh 16 Alena S Kalyakina, Valentina V Utochnikova, Elena Yu Sokolova, Andrey A Vashchenko, Leonid S Lepnev, Rik Van Deun, Alexander L Trigub, Yan V Zubavichus, Michael Hoffmann, Susan Mühl, Natalia P Kuzmina (2016), “OLED thin film fabrication from poorly soluble terbium o-phenoxybenzoate through soluble mixed-ligand complexes”, Organic Electronics, Vol 28, pp 319-329 17 A Fernandes, J Jaud, J Dexpert-Ghys, C Brouca-Cabrarrecq (2003) “Study of new lanthannide complexes of 2,6-pyridinedicarboxylate: synthesis, cryscal structure of Ln(Hdipic)(dipic) with Ln = Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Yb luminescence properties of Eu(Hdipic)(dipic)”, Polyhedron, Vol 20, pp 2385 – 2391 18 Guo-Jian Duan, Ying Yang , Tong-Huan Liu, Ya-Ping Gao (2008), “Synthesis, characterization of the luminescent lanthanide complexes with (Z)-4-(4-methoxyphenoxy)-4-oxobut-2-enoic acid”, Spectrochimica Acta Part A, Vol 69, pp 427-43 19 Linyan Yang, Yanping Zhang, Liwei Hu, Yunhe Zong, Ruili Zhao, TianmingJin, WenGu, (2018), “Synthesis, characterization and cell imaging properties of rare earth compounds based on hydroxamate ligand”, Journal of Rare Earth, Vol 36(4), pp 418-423 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 20 Paula C R Soares-Santos, Helena I S Nogueira, et al (2006), ''Lanthanide complexes of 2-hydroxynicotinic acid: synthesis, luminnescence properties and the crystal structures of [Ln(HnicO)2(-HnicO)(H2O)] nH2O (Ln = Tb, Eu)'', Polyhedron, Vol 22, pp 3529-3539 21 Ponnuchamy Pichaimani, Kong Mun Lo, Kuppanagounder P Elango (2015), “Synthesis, crystal structures, luminescence properties and catalytic application of lanthanide (III) piperidine dithiocarbamate complexes”, Polyhedron, vol 93, pp 8-16 22 M.B.S Botelhoa, T.B de Queiroza, H Eckerta, A.S.S de Camargoa (2016), “Efficient luminescent materials based on the incorporation of a Eu(III)tris-(bipyridine-carboxylate) complex in mesoporous hybrid silicate hosts”, Journal of Luminescence Part 2, Vol 170, pp 619-626 23 Ramon R.F Fonseca, Rafael D.L Gaspar, Ivo M Raimundo Jr, Priscilla P Luz, (2019), “Photoluminescent Tb3+-based metal-organic framework as a sensor for detection of methanol in ethanol fuel ”, Journal of Rare Earths, Vol.37 (3), pp 225-231 24 Wilkinson S G., Gillard R D., McCleverty J A (1987), Comprehensive Coordination Chemistry, Vol 2, Pergamon Press, Oxford - New York Beijing - Frankfurt - Sydney - Tokyo- Toronto, pp 435-440 25 Yasuchika Hasegawa, Yuji Wada, Shozo Yanagida (2004), ''Strategies for the design of luminesent lanthanide (III) complexes and their photonic applications”, Journal of photochemistry and Photobiology, Vol.5, pp 183-202 26 Desheng Zhu, Congkai Wang, FengJiang, (2018), “White light-emitting Ba0.05Sr0.95WO4: Tm3+Dy3+ phosphors”, Journal of Rare Earth, Vol 36(4), pp 346-352 27 Na Zhao, Shu-Ping Wang, Rui-Xia Ma, et al, (2008), ''Synthesis, crystal structure and properties of two ternary rare earth complexes with aromatic acid and 1,10- phenanthroline'', Journal of Alloys and Compounds, Vol Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 463, pp 338- 342 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... HỌC THÁI NGUY? ?N TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG HẢI V? ?N TỔNG HỢP, NGHI? ?N CỨU PHỨC CHẤT H? ?N HỢP PHỐI TỬ BENZOAT VÀ 2, 2’ -DIPYRIDYL- N, N’DIOXIT CỦA MỘT SỐ NGUY? ?N TỐ ĐẤT HIẾM NHẸ Ngành: Hóa vơ Mã số: 44... 20 2. 5 Nghi? ?n cứu phức chất phương pháp phổ hồng ngoại 22 2. 6 Nghi? ?n cứu phức chất phương pháp ph? ?n tích nhiệt 27 2. 7 Nghi? ?n cứu phức chất phương pháp phổ khối lượng 31 2. 8 Nghi? ?n cứu. .. phức chất h? ?n hợp phối tử benzoat 2, 2 -dipyridyl- N, N’- đioxit số nguy? ?n tố đất nhẹ" Chúng hy vọng kết thu góp ph? ?n nhỏ vào lĩnh vực nghi? ?n cứu phức chất kim loại với axit cacboxylic Số hóa Trung