Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA LANTAN, EUROPI, GADOLINI VỚI L-LƠXIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Thái Ngun – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA LANTAN, EUROPI, GADOLINI VỚI L-LƠXIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN TRỌNG UYỂN Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Trọng Uyển, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa Hóa học trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo cán phịng thí nghiệm Khoa Hóa học, trường ĐHSP Thái Nguyên bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở GD ĐT Lào Cai, Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường THPT số TP Lào Cai động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………………i Mục lục ……………………………………………………………………….ii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt……………………………………… v Danh mục bảng………………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………………………… vii Mở đầu……………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan tài liệu…………………………………………………2 1.1 Sơ lược nguyên tố đất khả tạo phức chúng……2 1.1.1 Sơ lược nguyên tố đất …………………………………….2 1.1.2 Sơ lược nguyên tố La, Eu, Gd………………………………… 1.1.3 Khả tạo phức NTĐH…………………………………………5 1.2 Giới thiệu amino axit L – lơxin……………………………………7 1.2.1 Amino axit…………………………………………………………… 1.2.2.L – lơxin ……………………………………………………………… 1.3 Khả tạo phức amino axit L – lơxin với NTĐH……10 1.4 Hoạt tính sinh học L – lơxin, NTĐH phức chất NTĐH với amino axit……………………………………………………………………12 1.5 Giới thiệu đậu tương, protein, proteaza ……………………… 15 1.5.1 Vài nét đậu tương…………………………………………… 15 1.5.2 Giới thiệu protein proteaza…………………………………… 16 1.6 Một số phương pháp nghiên cứu phức rắn…………………………… 17 1.6.1 Phương pháp phân tích nhiệt………………………………………….17 1.6.2 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR)………………………… 18 1.6.3 Phương pháp đo độ dẫn điện………………………………………….20 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kĩ thuật thực nghiệm………………22 2.1 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 22 2.2 Kĩ thuật thực nghiệm……………………………………………………22 2.2.1 Dụng cụ máy móc………………………………………………….22 2.2.2 Hóa chất……………………………………………………………….22 2.2.2.1 Dung dịch DTPA 10-3 M 22 2.2.2.2 Dung dịch asenazo (III) 0,1 % 23 2.2.2.3 Dung dịch đệm axetat pH = 4,2 23 2.2.2.5 Các hóa chất khác .23 Chương 3: Thực nghiệm kết 24 3.1 Tổng hợp phức rắn La, Eu, Gd với L-lơxin .24 3.2 Nghiên cứu phức rắn La, Eu, Gd với L-lơxin 24 3.2.1 Xác định hàm lượng La, Eu, Gd phức chất 24 3.2.2 Xác định hàm lượng cacbon, nitơ 26 3.2.3 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 26 3.2.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 31 3.2.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp đo độ dẫn điện 38 3.3 Thăm dị hoạt tính sinh học 39 3.3.1 Thăm dò ảnh hưởng hàm lượng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến nảy mầm phát triển mầm hạt đậu tương 39 3.3.1.1 Phương pháp thí nghiệm 39 3.3.1.2 Ảnh hưởng phức chất đến nảy mầm hạt đậu tương 40 3.3.1.3 Ảnh hưởng phức chất đến phát triển mầm hạt đậu tương 40 3.3.1.4 So sánh ảnh hưởng phức chất, ion kim loại phối tử đến nảy mầm hạt đậu tương 42 3.3.1.5 So sánh ảnh hưởng phức chất, ion kim loại phối tử đến phát triển mầm hạt đậu tương 43 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.3.2 Thăm dò ảnh hưởng phức chất đến số tiêu sinh hóa có mầm hạt đậu tương .44 3.3.2.1 Ảnh hưởng phức chất đến protein mầm hạt đậu tương 46 3.3.2.2 Ảnh hưởng phức chất đến hoạt độ proteaza mầm hạt đậu tương 48 Kết luận…………………………………………………………………… 50 Tài liệu tham khảo 51 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dicet: β-dixetonat DTA: Differential thermal analysis (phân tích nhiệt vi phân) DTPA: Axit dietylentriaminpentaaxetic EDTA: Axit etylendiamintetraaxetic Hleu: Lơxin Ln: Lantanit Ln3+: Ion lantanit NTA: Axit nitrylotriaxetic NTĐH: Nguyên tố đất T: Thermogram TGA: Thermogravimetry or Thermogravimetry analysis (phân tích trọng lượng nhiệt) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số thơng số vật lí ngun tố lantan, europi, gadolini Bảng 3.1: Hàm lượng % La, Eu, Gd phức chất 25 Bảng 3.2 : Hàm lượng cacbon nitơ phức chất 26 Bảng 3.3: Kết phân tích giản đồ nhiệt phức chất .30 Bảng 3.4: Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) L-lơxin phức chất 32 Bảng 3.5: Độ dẫn điện riêng χ (Ω-1.cm-1) dung dịch phức chất nhiệt độ 250C 0,50C 38 Bảng 3.6: Độ dẫn điện mol phân tử μ (Ω-1.cm2 mol-1) dung dịch phức chất nhiệt độ 250C 0,50C 39 Bảng 3.7: Ảnh hưởng hàm lượng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến nảy mầm hạt đậu tương 40 Bảng 3.8: Ảnh hưởng nồng độ phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến phát triển mầm hạt đậu tương 41 Bảng 3.9: Ảnh hưởng hàm lượng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O, La3+, HLeu đến nảy mầm hạt đậu tương 43 Bảng 3.10: Kết so sánh ảnh hưởng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O, La3+ HLeu đến phát triển mầm hạt đậu tương .43 Bảng 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang vào khối lượng protein 45 Bảng 3.12: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ tyrosin 46 Bảng 3.13: Ảnh hưởng phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến hàm lượng protein mầm hạt đậu tương 47 Bảng 3.14: Ảnh hưởng phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến hàm lượng proteaza hạt đậu tương 49 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 : Giản đồ phân tích nhiệt phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O 27 Hình 3.2: Giản đồ phân tích nhiệt phức H3[Eu(Leu)3(NO3)3].3H2O 28 Hình 3.3: Giản đồ phân tích nhiệt phức H3[Gd(Leu)3(NO3)3].3H2O 29 Hình 3.4: Phổ hấp thụ hồng ngoại L-lơxin 33 Hình 3.5: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O 34 Hình 3.6: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức H3[Eu(Leu)3(NO3)3].3H2O 35 Hình 3.7: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức H3[Gd(Leu)3(NO3)3].3H2O .36 Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến phát triển mầm hạt đậu tương .42 Hình 3.9: Ảnh hưởng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O, La3+ HLeu đến phát triển mầm hạt đậu tương 44 Hình 3.10: Đường chuẩn xác định protein 45 Hình 3.11: Đường chuẩn xác định proteaza 46 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển ngành hóa học, hóa học phức chất nguyên tố đất (NTĐH) có đóng góp to lớn quan trọng cho nhiều ngành khoa học NTĐH phức chất chúng với amino axit ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác công nghiệp, nông nghiệp, công nghệ sinh học , y dược Các amino axit hợp chất tạp chức có khả tạo phức tốt với nhiều ion kim loại Dạng L(-α) amino axit có hoạt tính sinh học có vai trị quan trọng sống Các ion đất có hoạt tính sinh học với hàm lượng nhỏ không độc thể sinh vật Qua tài liệu tham khảo thấy phức chất NTĐH với phối tử khác có hoạt tính sinh học khác Phức chất NTĐH với phối tử amino axit đa dạng phong phú như: phức chất NTĐH với L-proline, L-phenylalanin, L-tyrosin, L-tryptophan… Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phức chất số NTĐH với L-lơxin Với nhận định trên, lựa chọn đề tài: ‘‘ Tổng hợp, nghiên cứu phức chất Lantan, Europi, Gadolini với L-lơxin bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng ’’ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Bảng 3.6: Độ dẫn điện phân tử μ (Ω-1.cm2 mol-1) dung dịch phức chất nhiệt độ 250C 0,50C Nồng độ 10-3M 10-4M H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O 353 419 H3[Eu(Leu)3(NO3)3].3H2O 348 413 H3[Gd(Leu)3(NO3)3].3H2O 365 435 Dung dịch Với kết đây, thấy nồng độ 10-3M 10-4M phức bền với số ion phân tử phức phân li Từ giả thiết cân phân li dung dịch phức sau: H3[Ln(Leu)3(NO3)3] = 3H+ + [Ln(Leu)3(NO3)3]3Từ thực nghiệm nhận thấy giá trị độ dẫn điện dung dịch phức chất thay đổi không đáng kể theo thời gian, cho phép nghĩ ion phức [Ln(Leu)3(NO3)3]3- phân tử phức H3[Ln(Leu)3(NO3)3] phân li tương đối bền 3.3 Thăm dị hoạt tính sinh học 3.3.1 Thăm dị ảnh hƣởng hàm lƣợng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến nảy mầm phát triển mầm hạt đậu tƣơng 3.3.1.1 Phƣơng pháp thí nghiệm Chọn mẫu hạt đỗ tương, mẫu 50 hạt kích thước tương đối đồng (khối lượng 11,87±0,01 g ) Ngâm hạt dung dịch phức chất có nồng độ 60, 120, 180, 240, 300 ppm (mẫu so sánh ngâm nước cất) Thể tích dung dịch phức chất nước cất đem ngâm 100 ml Sau thời gian 24 vớt ủ hạt cốc cỡ 500 ml, lót đậy giấy lọc Các dung dịch ngâm thu hồi để tưới lại lần sau Hàng ngày tưới Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 hạt dung dịch phức nước cất theo thứ tự mẫu, ngày tưới lần, lần 30 phút Sau mầm hạt phát triển số ngày tuổi định, tiến hành xác định tỷ lệ nảy mầm hạt, đo độ dài thân rễ mẫu thí nghiệm Các thí nghiệm lặp lại lần 3.3.1.2 Ảnh hƣởng phức chất đến nảy mầm hạt đậu tƣơng Sau ủ hạt ngày, đếm số hạt nảy mầm từ tính tỷ lệ nảy mầm hạt Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng hàm lƣợng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến nảy mầm hạt đậu tƣơng Mẫu Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 60 120 180 240 300 Tỷ lệ nảy mầm (%) 88,33 86,00 78,67 74,40 n 71,56 67,67 Nhận xét: Phức chất có tác dụng ức chế nảy mầm hạt đậu tương Sự ức chế làm giảm tỷ lệ nảy mầm hạt đậu tương Sự ức chế rõ rệt nồng độ 120 ppm ức chế tăng theo nồng độ 3.3.1.3 Ảnh hƣởng phức chất đến phát triển mầm hạt đậu tƣơng Khi mầm hạt phát triển ngày tuổi, tiến hành đo chiều cao mầm độ dài rễ Kết trình bày bảng 3.8, hình 3.8 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng nồng độ phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến phát triển mầm hạt đậu tƣơng Mẫu Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 60 120 180 240 300 Thời gian (ngày) d T (cm) 3,07 2,84 2,46 2,27 2,05 1,82 d R (cm) 2,34 2,2 1,78 1,61 1,42 1,25 AT (%) 100 92,51 80,13 73,94 66,78 59,28 AR (%) 100 94,02 76,07 68,80 60,68 53,42 n n : độ lặp lại d T: độ dài trung bình thân mầm đỗ tương d R : độ dài trung bình rễ mầm đỗ tương AT % độ dài thân so với đối chứng AR % độ dài rễ so với đối chứng AT, AR = dX d SS 100 (%) d SS: Độ dài trung bình thân, rễ mầm đỗ tương mẫu so sánh (đối chứng) d X: Độ dài trung bình thân, rễ mẫu xử lý Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Hình 3.8: Ảnh hƣởng nồng độ phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến phát triển mầm hạt đậu tƣơng Mẫu Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 60 120 180 240 300 Nhận xét: Từ kết bảng 3.8, hình 3.8 cho thấy phức chất có tác dụng ức chế phát triển mầm hạt đậu tương Sự ức chế làm giảm chiều cao mầm độ dài rễ Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 60 ÷ 300 ppm, phức chất có tác dụng ức chế phát triển mầm hạt đậu tương Sự ức chế rõ rệt nồng độ 120 ppm tăng theo nồng độ 3.3.1.4 So sánh ảnh hƣởng phức chất, ion kim loại phối tử đến nảy mầm hạt đậu tƣơng Để so sánh ảnh hưởng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O, ion kim loại phối tử đến nảy mầm hạt đậu tương, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với mẫu : Mẫu 1: H2O Mẫu 2: Dung dịch phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O nồng độ 120 ppm Mẫu 3: Dung dịch muối La3+ nồng độ 120 ppm Mẫu 4: Dung dịch lơxin nồng độ 360 ppm Thời gian ủ hạt ngày Kết trình bày bảng 3.9 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Bảng 3.9: Ảnh hƣởng hàm lƣợng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O, La3+, HLeu đến nảy mầm hạt đậu tƣơng STT Mẫu H2O H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O La3+ HLeu Nồng độ (ppm) 120 120 360 88,33 78,67 82,57 70,84 Tỷ lệ nảy mầm(%) Nhận xét: Cũng phức chất, phối tử ion trung tâm có tác dụng ức chế nảy mầm hạt đậu tương Phức chất có tác dụng ức chế phối tử tốt ion trung tâm 3.3.1.5 So sánh ảnh hƣởng phức chất, ion kim loại phối tử đến phát triển mầm hạt đậu tƣơng Khi mầm hạt phát triển ngày tuổi (ở thí nghiệm 3.3.1.4), chúng tơi tiến hành đo chiều cao mầm độ dài rễ Kết trình bày bảng 3.10, hình 3.9 Bảng 3.10: Kết so sánh ảnh hƣởng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O, La3+ HLeu đến phát triển mầm hạt đậu tƣơng Mẫu Dung dịch Nồng độ (ppm) H2O H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O 120 Thời gian (ngày) La3+ HLeu 120 360 d T (cm) 3,07 2,46 2,68 2,31 d R (cm) 2,34 1,78 1,94 1,63 AT (%) 100 80,13 87,30 75,24 AR (%) 100 76,07 82,91 69,66 n Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Hình 3.9: Ảnh hƣởng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O, La3+ HLeu đến phát triển mầm hạt đậu tƣơng Nhận xét: Từ kết bảng 3.10, hình 3.9 cho thấy phức chất, phối tử ion kim loại có tác dụng ức chế phát triển mầm hạt đậu tương Phức chất có tác dụng ức chế phối tử tốt ion kim loại 3.3.2 Thăm dò ảnh hƣởng phức chất đến số tiêu sinh hóa có mầm hạt đậu tƣơng - Phương pháp thí nghiệm: Cân mẫu gam giá đậu tương nghiền cối chày sứ, thêm vào 50 ml dung dịch đệm photphat có pH = Trộn đều, sau lọc li tâm, lấy phần dịch Dịch đem xác định số tiêu sinh hóa: protein proteaza - Để xác định số tiêu sinh hóa : protein theo phương pháp Lowry, hoạt độ proteaza theo phương pháp Anson cải tiến, tiến hành xây dựng đường chuẩn: * Xây dựng đường chuẩn xác định protein: Dùng ống hút lấy 0,1 ÷ 0,5 ml dung dịch protein huyết bò (0,5 mg/ml) cho vào ống nghiệm đánh số từ đến Cho vào ống ml dung dịch D (gồm 48 ml dung dịch Na2CO3 2% NaOH 0,1N, ml dung dịch CuSO4 0,5% 1ml dung dịch NaKC4H4O6 1%), thêm nước cất đến thể tích ml Lắc đều, để yên Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 15 phút, bổ sung vào ống ml dung dịch E (thuốc thử Folin-Ciocalto pha loãng với nước cất tỉ lệ 1:1), lại lắc để yên 30 phút Mẫu so sánh khơng có protein: ml dung dịch D, ml nước ml dung dịch E Đo mật độ quang A dung dịch bước sóng 750 nm [5] Kết trình bày bảng 3.11, hình 3.10 Bảng 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang vào khối lƣợng protein Mẫu Khối lượng protein (huyết bò) (mg) A750 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,0601 0,0986 0,1331 0,1821 0,2153 y = 0.7878x + 0.0197 R2 = 0.9968 0.25 Mật độ quang 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 mg protein Hình 3.10: Đƣờng chuẩn xác định protein * Xây dựng đường chuẩn xác định hoạt độ proteaza: Dùng ống hút lấy thể tích xác định dung dịch chuẩn tyrosin 1μmol/ml cho vào bình định mức cỡ 25 ml Dùng dung dịch HCl 0,2N pha loãng đến vạch để dung dịch tyrosin có nồng độ 0,02; 0,04; 0,06; 0,08; 0,1 μmol/ml Lấy ml ống nghiệm cho vào ống nghiệm có đánh số thứ tự, Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 thêm vào ống ml dung dịch Na2CO3 6% Lắc đều, thêm vào 1ml thuốc thử Folin-Ciocalteu pha loãng lần, để yên 30 phút nhiệt độ phịng Mẫu so sánh khơng có tyrosin: ml nước cất, ml dung dịch Na2CO3 6% ml thuốc thử Folin-Ciocalteu Đo mật độ quang dung dịch bước sóng 750 nm [5] Kết trình bày bảng 3.12, hình 3.11 Bảng 3.12: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ tyrosin Mẫu Tyrosin (μmol/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 A750 0,1901 0,3962 0,5951 0,7798 0,9288 y = 9.305x + 0.0197 R2 = 0.9964 0.9 Mật độ quang 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 μ mol tyrosin Hình 3.11: Đƣờng chuẩn xác định proteaza 3.3.2.1 Ảnh hƣởng phức chất đến protein mầm hạt đậu tƣơng Lấy mẫu 0,2 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm có đánh số, thêm vào ống nghiệm ml dung dịch D, bổ sung thêm nước cất đến thể tích ml, lắc đều, để yên 15 phút Sau lại thêm vào ống ml dung dịch E, lắc tiếp tục để yên 30 phút Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Mẫu so sánh khơng có dịch chiết: ml dung dịch D, ml nước ml dung dịch E Đo mật độ quang mẫu thí nghiệm bước sóng 750 nm Đối chiếu với đường chuẩn protein, tính số mg protein có mẫu Hàm lượng protein tính theo cơng thức : X= a HSPL 100 % m Trong đó: X: Hàm lượng protein (% khối lượng khô) a: Nồng độ thu đo máy (mg/ml) HSPL: Hệ số pha lỗng m: Khối lượng mẫu (mg) Kết phân tích hàm lượng protein hạt đậu tương tác động phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O (dựa theo công thức đường chuẩn hình 3.10) trình bày bảng số 3.13 Bảng 3.13: Ảnh hƣởng phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến hàm lƣợng protein mầm hạt đậu tƣơng Nồng độ phức (ppm) Hàm lượng protein (%) % so với đối chứng 27,05 100 60 28,13 103,99 120 29,57 109,32 180 30,48 112,68 240 31,19 115,30 300 31,67 117,08 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Qua bảng 3.13 thấy rằng: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 60 ppm đến 300 ppm, phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O có tác dụng làm tăng hàm lượng protein Hàm lượng protein tăng theo nồng độ 3.3.2.2 Ảnh hƣởng phức chất đến hoạt độ proteaza mầm hạt đậu tƣơng Cho vào ống nghiệm có đánh số thứ tự ml tyrosin, ml dịch chiết mẫu, lắc đều, để yên 300C 10 phút Thêm vào ống ml axit tricloaxetic, lắc đều, tiếp tục giữ 300C 30 phút Mẫu kiểm tra làm tương tự cho dung dịch axit tricloaxetic vào trước Mẫu so sánh thay ml tyrosin nước cất Cho vào ống nghiệm khác ml dung dịch lọc mẫu thí nghiệm, mẫu kiểm tra mẫu so sánh, thêm vào ống ml dung dịch Na2CO3 6% ml thuốc thử Folin-Ciocalto pha loãng lần, lắc giữ 30 phút nhiệt độ phòng Đo mật độ quang mẫu thí nghiệm mẫu kiểm tra bước sóng 750 nm Lấy hiệu số giá trị mật độ quang mẫu kiểm tra mẫu thí nghiệm Dựa vào đồ thị chuẩn proteaza tính lượng μmol tyrosin tương ứng Từ tính đơn vị hoạt độ proteaza Hoạt độ proteaza tính theo cơng thức: ĐVHĐ/mg = (n k ) HSPL T m Trong đó: n: Số đo máy ống thí nghiệm (mg/ml) k: Số đo máy ống kiểm tra (mg/ml) HSPL: Hệ số pha loãng T: Thời gian ủ enzim với chất m: Khối lượng mẫu (mg) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Kết phân tích hàm lượng proteaza hạt đậu tương tác động phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O (dựa theo cơng thức đường chuẩn hình 3.11) trình bày bảng số 3.14 Bảng 3.14: Ảnh hƣởng phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O đến hàm lƣợng proteaza mầm hạt đậu tƣơng Nồng độ phức chất Đơn vị hoạt độ (ppm) (mg/ml) 0,510 100 60 0,526 103,14 120 0,551 108,04 180 0,566 110,98 240 0,581 113,92 300 0,589 115,49 % so với đối chứng Qua bảng 3.14 thấy rằng: Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 60 ppm đến 300 ppm, phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O có tác dụng làm tăng hàm lượng proteaza Hàm lượng proteaza tăng theo nồng độ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 KẾT LUẬN Đã tổng hợp phức rắn La, Eu, Gd với L-lơxin theo tỷ lệ 1:3 số mol điều kiện sau: + Môi trường phản ứng pH = ÷ 6,5 + Nhiệt độ phản ứng cô cạn: 50 ÷ 600C Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, phổ hấp thụ hồng ngoại, đo độ dẫn điện, đến kết luận: + Các phức chất tổng hợp có thành phần H3[Ln(Leu)3(NO3)3].nH2O (Ln: La, Eu, Gd; n = 4) + Dung dịch phức chất dung dịch điện li + Mỗi phân tử L-lơxin chiếm vị trí phối trí phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ nhóm amin (-NH2) qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl (-COO-) Bước đầu thăm dò ảnh hưởng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O (nồng độ khảo sát 60÷300 ppm) đến nảy mầm, phát triển mầm hạt đậu tương hai tiêu sinh hóa: protein proteaza mầm hạt đậu tương, đến kết luận: + Phức chất H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O có tác dụng ức chế nảy mầm phát triển mầm hạt đậu tương, ức chế tăng theo nồng độ Phức chất có tác dụng ức chế phối tử tốt ion trung tâm + Phức chất làm tăng hai tiêu sinh hóa protein proteaza có mầm hạt đậu tương Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Acmetop (1976), Hóa vơ cơ, tập II, NXB ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2001), Một số vấn đề chọn lọc hóa học, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (1978), Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1972), Hóa sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng , Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mượu, Phạm Văn Tý (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập III, NXB KH KT, Hà Nội Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất-phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Vũ Thị Anh Đào (2009), Nghiên cứu đa dạng di truyền số giống đậu tương (Glycine Max (L.) merrill) địa phương, luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên Glinka F.B (1981), Hóa học phức chất, Lê Chí Kiên dịch, NXBGD, Hà Nội Trần Ích (1978), Hóa sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội, Tr 12-20 10 Lê Chí Kiên (1975), Giáo trình hóa học phức chất, tập 2, trường ĐHTH Hà Nội 11 Koroxotelev P P (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học, NXB KH & KT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 12 Đặng Vũ Minh, Lưu Minh Đại (1995), “Nghiên cứu thử nghiệm phân vi lượng đất cho lúa”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Khoa học vật liệu, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 13 Hồng Nhâm (2003), hóa học vơ cơ, tập 3, NXB Giáo dục 14 Hồ Viết Quý (2005), Các phương pháp phân tích cơng cụ Hóa học đại, NXB ĐHSP 15 PGS TS Đỗ Đình Rãng (chủ biên), PGS TS Đặng Đình Bạch, PGS TS Lê Thị Anh Đào, ThS Nguyễn Mạnh Hà, TS Nguyễn Thị Thanh Phong (2008), Hóa học hữu cơ, tập 3, NXB Giáo dục 16 Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hóa học hữu cơ, tập 2, NXB ĐH THCN, Hà Nội 17 Lê Hữu Thiềng (2001), Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với L-Phenylalanin thăm dị hoạt tính chúng, Luận án tiến sỹ hóa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Uyển (1979), Giáo trình chuyên đề nguyên tố hiếm, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh: 19 Anghileri et al (1980), “Effects of Gd and La on experimental tumor growth”, Chem Abs, 92, 104615 20 Gao Bosheng, Xing Bing Kun (1987), Recent development of the study on agricultural utiliziation of rare earth in China, Vol 2, Science Pruss, Beijing, pp 10-12 21 Greenwood N N, Earnshaw A (1984), Chemistry of the elements, Pergamon Press, Oxford-New York-Toronto-Sydney-Paris-Frankfurt Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 22 Gschnerdner KA.et al (1989), Handbook on the physics and chemistry of rare earths, Vol 13, North-Holland, tr 213-230 23 Indrasenan P, Lakshmy M (1997), “Synthesis and infraed spectral studies of some lanthanide complexes with leucine”, Indian Journal of Chemistry, Vol 36A, pp 998-1000 24 Ji Yungsing (1985), Toxicological studies on safety evaluation of rare earth used in agriculture, Roc, Int, Conf, Rare earth Dev Appl 1, pp 700-704 25 Limaye S N et al (1986), “Relative complexing tendencies of O-O, O-N and O-S donor (secondary) ligands in some lanthanide-EDTA-mixed-ligan complexes”, Chem Abs, 105, 49964t 26 Xie Higuand, Chang, Qing zhong (1985), “ Study on the effect of rare earth elements on yield of wheat”, New front rare earth, Proc, Int, Conf, Rare Earth Dev, Appl 2, England Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trình nghiên cứu phức chất số NTĐH với L- lơxin Với nhận định trên, l? ??a chọn đề tài: ‘‘ Tổng hợp, nghiên cứu phức chất Lantan, Europi, Gadolini với L- lơxin bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA LANTAN, EUROPI, GADOLINI VỚI L- LƠXIN VÀ BƢỚC ĐẦU THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG Chun... phân cực phân cực 1.2.2 L – l? ?xin Dựa vào khả l? ?m quay mặt phẳng ánh sáng phân cực, l? ?xin chia l? ?m ba loại: L- lơxin, D -l? ?xin D ,L- lơxin Trong có L- lơxin có hoạt tính sinh học L? ?xin α – amino axit