Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi được giao đất nông nghiệp lâm nghiệp trên địa bàn huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

99 11 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi được giao đất nông nghiệp lâm nghiệp trên địa bàn huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM ANH TOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NÔNG HỘ SAU KHI ĐƢỢC GIAO ĐẤT NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Ở Việt Nam có khoảng 80% dân số nước sống chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, đồng bào dân tộc, người sống miền núi trung du Do tính đặc thù đất đai có tính cố định vị trí, khơng tăng số lượng, việc bảo vệ, quản lý sử dụng đất bền vững nói chung đất nơng nghiệp nói riêng vấn đề quan trọng Xác định tầm quan trọng đất đai, Đảng Nhà nước ta có sách đắn, phù hợp cơng tác quản lý khai thác sử dụng tài nguyên đất Giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng, lâm nghiệp theo quy hoạch kế hoạch chủ chương sách lớn Đảng Nhà nước từ nhiều năm nay, nhằm gắn lao động với đất đai tạo động lực phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, bước ổn định phát triển tình hình kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh Thực tiễn năm qua cho thấy sách giao đất nơng, lâm nghiệp vào sống đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân dân tộc, tạo việc làm thu nhập để cải thiện sống nhân dân Chính nhờ mà diện tích rừng nước ta tăng lên nhanh chóng sau thời gian dài rừng bị tàn phá nghiêm trọng, giảm sút diện tích chất lượng Trong điều kiện Việt Nam, việc áp dụng sách giao đất nông, lâm nghiệp địa phương có nhiều điểm khác biệt cách thức tiến hành, nhận thức mức độ chấp nhận người dân Bên cạnh ưu điểm kết đạt bộc lộ bất cập đòi hỏi sách giao đất lâm nghiệp cần sửa đổi bổ sung hoàn thiện, hiệu sử dụng đất sau giao đất chưa đạt mong muốn Xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phát từ nhu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang” nhằm đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp nâng cao hiệu sử dụng đất Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá số hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu tìm hiểu ý kiến người dân sau giao đất rừng để đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang 2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác giao đất giao rừng địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau Nhà nước giao đất giao rừng - Đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu sử dụng đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý công tác giao đất - Luật Đất đai năm 2003; - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003, - Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13 tháng năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003 - Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất; - Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 198/2004/NĐ-CP - Thông tư số 120/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 142/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Thông tư số 141/2007/TTBTC ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ Tài Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 - Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất; - Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 197/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chính phủ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất - Thông tư số 06/2007/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ 1.2 Chính sách đất đai số nƣớc giới 1.2.1 Chính sách đất đai Trung Quốc Trong năm qua, việc khai thác sử dụng đất đai, tài nguyên rừng Trung Quốc điều chỉnh hàng loạt văn sách pháp luật Chính phủ giúp cho lâm nghiệp nhân dân phát triển Đất canh tác Nhà nước bảo hộ đặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển đổi mục đích đất nơng nghiệp sang đất khác Mỗi hộ nông dân dùng nơi làm đất với diện tích giới hạn định mức quy định địa phương Đất thuộc sở hữu tập thể khơng chuyển nhượng, cho th vào mục đích phi nông nghiệp Đối với đất lâm nghiệp trước năm 1970, Chính phủ Trung Quốc đạo nơng dân trồng biện pháp hành chính, nên hiệu trồng rừng thấp, lợi ích cộng đồng lợi ích người dân chưa có phối kết hợp Để khắc phục tồn bước sang giai đoạn cải cách kinh tế, Chính phủ Trung Quốc quan tâm khuyến khích hỗ trợ nơng dân kinh doanh lâm nghiệp Trung Quốc coi trọng việc áp dụng luật pháp để phát triển lâm nghiệp, bảo vệ rừng làm cho lâm nghiệp hoạt động có hiệu Hiến pháp Trung Quốc quy định "Nhà nước phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng bảo vệ rừng" Kể từ năm 1984 Luật Lâm nghiệp quy định “xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm sở, phát triển mạnh mẽ việc trồng mở rộng phong trào bảo vệ rừng, kết hợp khai thác rừng trồng ” Từ Trung Quốc tồn xã hội tham gia cơng tác lâm nghiệp, Chính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phủ đạo cán có trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch cấp mình, q trình thực sách tốt khen thưởng, ngược lại bị xử lý Giai đoạn từ năm 1979-1992 Trung Quốc ban hành 26 văn Pháp luật, Nghị định, Thông tư Quy định liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Bên cạnh đó, q trình quy hoạch đất nơng, lâm nghiệp, chăn ni bảo vệ nguồn nước, phát triển công nghiệp, dân số giao thơng nhằm sử dụng đất có hiệu miền núi Chính phủ Trung Quốc quan tâm Trung Quốc bước đưa sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn để tăng trưởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn Bắt đầu từ năm 1987, Nhà nước thực chương trình giúp đỡ nhân dân thoát khỏi nghèo nàn huyện nghèo, có thu nhập bình qn đầu người 200 nhân dân tệ, đặc biệt huyện nghèo miền núi đối tượng quan trọng thích hợp để phát triển lâm nghiệp [11] Trung Quốc thực sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa dạng, sau thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) Từ đó, trại rừng kinh doanh hình thành bước đầu có hiệu Lúc ngành lâm nghiệp coi cơng nghiệp có chu kỳ dài nên Nhà nước đầu tư hỗ trợ mặt như: - Vốn, khoa học kỹ thuật, tư vấn xây dựng loại rừng, hỗ trợ dự án chống cát bay - Mỗi năm Chính phủ trích 10% kinh phí để đầu tư cho q trình khai khẩn đất phát triển nông, lâm nghiệp, hỗ trợ hộ nông dân nghèo [11] - Quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông, lâm nghiệp 1.2.2 Chính sách đất đai Nhật Bản Tháng 12 năm 1945, Nhật Bản ban hành Luật cải cách ruộng đất lần thứ với mục đích xác định quyền sở hữu ruộng đất cho người dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn buộc địa chủ chuyển nhượng ruộng đất có Q trình cải cách ruộng đất lần thứ Nhật Bản ban đầu mang lại kết đáng kể, song lúc vai trị kiểm sốt Nhà nước đất đai chưa chặt chẽ Do vậy, Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng đất lần thứ hai với nội dung: - Nhằm xác lập vai trị kiểm sốt Nhà nước việc thực chuyển nhượng quyền sở hữu ruộng đất thuộc thẩm quyền Chính phủ - Xác lập quyền sử hữu ruộng đất nông dân nhằm giảm địa tô - Nhà nước đứng mua bán đất phát canh địa chủ vượt Ngay với tầng lớp phú nơng, có diện tích q sử dụng không hợp lý Nhà nước trưng thu phần Như vậy, qua hai lần cải cách ruộng đất sách cụ thể làm thay đổi quan hệ sở hữu kết cấu sở hữu ruộng đất Nhật Bản là: Nhà nước khẳng định vai trị kiểm sốt việc quản lý sử dụng đất đai, người dân thực làm chủ đất để yên tâm đầu tư phát triển sản xuất [18] 1.2.3 Chính sách đất đai cộng hồ Pháp Các sách quản lý đất đai cộng hoà Pháp xây dựng số nguyên tắc đạo quy hoạch không gian, bao gồm đạo quản lý sử dụng đất đai hình thành cơng cụ quản lý đất đai Nguyên tắc phân biệt không gian công cộng không gian tư nhân Không gian công cộng bao gồm đất đai tài sản đất thuộc sở hữu Nhà nước tập thể địa phương Tài sản cơng cộng đảm bảo lợi ích cơng cộng có đặc điểm khơng thể chuyển nhượng (không mua bán) hiệu lực Không gian công cộng với vật kiến trúc xây dựng thiết bị (công sở, trường học, bệnh viện, nhà văn hoá, bảo tàng, ) làm cho đất đai có giá trị sử dụng thuận tiện thị đất xây dựng Ở Pháp lợi ích cơng cộng ưu tiên, hạn chế lợi ích riêng tư Khơng gian cơng cộng song song tồn với không gian tư nhân đảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bảo lợi ích song hành Quyền sở hữu tài sản bất khả xâm phạm thiêng liêng, khơng có quyền buộc người khác phải nhường quyền sở hữu Chỉ có lợi ích cơng cộng u cầu lợi ích tư nhân nhường bước trường hợp lợi ích cơng cộng phải thực bồi thường thiệt hại cách công tiên lợi ích tư nhân Ở Pháp có sách quản lý sử dụng đất canh tác chặt chẽ để đảm bảo sản xuất nông sản bền vững tuân thủ việc phân vùng sản xuất loại nông sản thuộc cộng đồng châu Âu Luật quy định điểm sau: - Việc chuyển đất canh tác sang mục đích khác, kể việc làm nhà phải xin phép quyền cấp xã định Tuy nhiên, làm nhà cho thân gia đình nghiêm cấm xây nhà đất canh tác để bán cho người khác - Từ năm 1993, bất động sản dùng cho nông nghiệp hưởng quy chế miễn giảm Miễn giảm đương nhiên thời gian năm cho số đất đai chuyên dùng để gieo hạt, đất trồng trồng lại rừng Miễn giảm thuế đất đai giành cho ươm trồng hạnh nhân với thời gian tối đa năm cho đất trồng loại khác 15 năm - Khuyến khích việc tích tụ đất đai cách xác định chủ đất có nhiều mảnh đất vùng khác làm việc với chủ đất vòng - năm để thu thập số liệu, đàm phán với chủ đất để tiến hành chuyển đổi ruộng đất, tạo điều kiện tập trung đất nhỏ thành đất lớn, thực tích tụ đất đai - Việc bán đất nông nghiệp hay đất đô thị phải nộp thuế đất thuế trước bạ 10% Đất ưu tiên bán cho người láng giềng để tạo đất có diện tích lớn - Việc mua bán đất đai tự thực người bán người mua Muốn bán đất phải xin phép phép phải ưu tiên bán cho người thuê đất Khi họ khơng mua bán cho người khác - Ở Pháp có quan giám sát việc mua bán đất để kiểm sốt hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn động mua - bán - chuyển nhượng đất đai theo hướng hạn chế việc mua bán đất Cơ quan giám sát đồng thời làm nhiệm vụ môi giới trực tiếp tham gia mua đất Chẳng hạn, người A muốn bán đất cho người B quan can thiệp giải pháp kinh tế Nếu người B khơng đủ điều kiện mua quan mua để tăng quỹ đất thuộc sở hữu Nhà nước - Mức chi phí chuyển đổi đất đai khoảng 152,5 Euro/ha (kể việc lập đồ, đàm phán) Văn tự chuyển đổi chủ sở hữu đất đai Toà án Hành xác nhận trước sau chuyển đổi - Đối với đất đô thị mới, chia cho người dân người dân phải nộp 30% chi phí cho cơng trình hạ tầng, phần cịn lại 70% trước 10 năm Chính phủ chi, chuyển kinh phí địa phương Ngày đất đai Pháp ngày có nhiều luật chi phối theo quy định quan hữu quan như: Quản lý đất đai, môi trường, quản lý đô thị, quy hoạch vùng lãnh thổ đầu tư phát triển [9] 1.2.4 Chính sách đất đai Thụy Điển Ở Thụy Điển phần lớn đất đai thuộc sở hữu tư nhân, việc phát triển đất đai mối quan tâm chung tồn xã hội Vì vậy, tồn pháp luật sách đất đai ln đặt vấn đề hàng đầu phải có cân lợi ích riêng lợi ích chung sở tảng thể chế trị Nguyên tắc dân chủ xã hội nghị viên khoảng ba thập kỷ qua thể thực tiễn lợi ích chung nhấn mạnh pháp luật sách đất đai Bộ Luật đất đai Thụy Điển văn pháp luật xếp vào loại hồn chỉnh nhất, tập hợp giải mối quan hệ đất đai với hoạt động tồn xã hội với 36 luật khác Vì vậy, qua nhiều thập kỷ mà có thay đổi Pháp luật sách đất đai Thụy Điển dựa sở hữu tư nhân đất đai kinh tế thị trường có giám sát chung xã hội nhiều lĩnh vực, chẳng hạn phát triển đất đai gắn với bảo vệ mơi trường Pháp luật sách đất đai Thụy Điển từ năm 1970 trở lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 gắn liền với việc giải vấn đề liên quan đến pháp luật bất động sản tư nhân: quy định vật cố định gắn liền với bất động sản, quy định việc mua bán đất đai, việc chấp, quy định hoa lợi, quyền thông hành địa dịch đăng ký quyền bất động sản, chuyển nhượng chấp, cho thuê hoạt động khác: vấn đề bồi thường, quy hoạch sử dụng đất thu hồi đất, đăng ký quyền sở hữu, hệ thống đăng ký Thụy Điển từ nhiều thập kỷ qua thành lập hệ thống tra Nhà nước việc chuyển đổi đất nông nghiệp đất rừng Những người mua loại đất cần phải phép quan có thẩm quyền Nếu khơng đồng ý, hợp đồng coi khơng có hiệu lực Những qui định vào năm 1990 thay đổi phần với thay đổi sách nơng nghiệp Thụy Điển Nhưng quan trọng qui định tiếp tục áp dụng đến tận bây giờ, ví dụ việc hạn chế quyền tổ chức pháp nhân việc phân bố đất rừng [9] 1.2.5 Chính sách đất đai Ơ-xtrây-lia Ơ-xtrây-lia có lịch sử hình thành từ thuộc địa Anh, nhờ Ôxtrây-lia có sở hệ thống pháp luật quản lý xã hội nói chung quản lý, sở hữu sử dụng đất đai nói riêng từ sớm Trong suốt trình lịch sử từ lúc thuộc địa đến trở thành quốc gia độc lập, pháp luật sách đất đai Ơ-xtrây-lia mang tính kế thừa phát triển cách liên tục, khơng có thay đổi gián đoạn thay đổi trị Đây điều kiện thuận lợi làm cho pháp luật sách đất đai phát triển quán ngày hoàn thiện xếp vào loại hàng đầu giới Vì luật đất đai Ô-xtrây-lia tập hợp vận dụng hàng chục luật khác đất nước Luật đất đai Ô-xtrây-lia quy định đất đai quốc gia thuộc hai loại sở hữu: đất thuộc sở hữu Nhà nước đất thuộc sở hữu tư nhân (gọi tắt đất Nhà nước đất tư nhân) Đất Nhà nước Nhà nước làm chủ định đoạt, dự trữ cho thuê Đất tư nhân Nhà nước chuyển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 phát triển, không thuận lợi giao thông (xã Minh Khương) xảy tình trạng khiếu kiện tranh chấp đất đai có giá trị khơng cao ngược lại vùng kinh tế phát triển, giáp trục giao thơng (xã n Phú, Đức Ninh) tình trạng tranh chấp, sử dụng sai mục đích xảy nhiều Việc tuyên truyền phổ biến sách giao đất cần thiết hiểu biết người dân pháp luật đất đai, pháp chế rừng ảnh hưởng vụ vi phạm pháp luật đất đai đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên rừng, môi trường sinh thái Do đó, nguyên nhân vi phạm pháp Luật Đất đai hai thời điểm trước sau giao đất có khác nhau: - Giai đoạn trước năm 2000, nguyên nhân gây vụ tranh chấp đất đai ranh giới đất đai không rõ ràng, hiểu biết pháp luật đất đai người dân hạn chế Sau giao đất vụ tranh chấp đất đai lại xuất phát từ nguyên nhân mâu thuẫn nội gia đình, dịng họ, phân chia khơng rõ ràng diện tích đất cho - Nguyên nhân dẫn đến số trường hợp sử dụng đất sai mục đích trước năm 2000 diện tích đất vơ chủ cịn nhiều, cơng tác quản lý đất đai cịn bng lỏng, người sử dụng đất chưa nhận thức rõ mục đích sử dụng loại đất, họ tuỳ tiện sử dụng đất Đến giai đoạn sau giao đất trường hợp sử dụng đất sai mục đích lại ý thức trách nhiệm người dân chưa cao giá trị kinh tế sử dụng đất sai mục đích mang lại q lớn Như vậy, sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, có tác dụng tốt việc quản lý tài nguyên đất: hạn chế tình trạng sử dụng đất sai mục đích, giảm bớt trường hợp tranh chấp đất đai 3.3.5 Hiệu công tác giao đất giao rừng đến tư tưởng người dân 3.3.5.1 Nâng cao ý thức kế hoạch hố gia đình nhằm giảm áp lực gia tăng dân số đến việc sử dụng đất tương lai Công tác giao đất, giao rừng kéo dài nhiều năm, nên tác động tích cực đến việc điều chỉnh dân số, công tác tuyên truyền vận động sinh đẻ 85 có kế hoạch ngày có hiệu quả, tỷ lệ hộ gia đình sinh thứ ít, góp phần làm giảm áp lực gia tăng dân số lên tài nguyên đất đai Các gia đình hỏi vấn đề nói họ khơng dám có đơng con, khơng đất dự trữ để chia lần Đời sống hộ gia đình nâng lên nên họ quan tâm đến chăm sóc từ việc ăn, ở, học hành, ý thức việc sinh đẻ có kế hoạch để có điều kiện chăm sóc tốt Các hộ gia đình đơng lo lắng đất đai để lại cho con, họ mua lại đất từ hộ hộ gia đình có nhiều cái, hộ khơng đủ lực sử dụng đất 3.3.5.2 Hiệu sách giao đất, giao rừng việc trì phong tục tập quán sắc dân tộc, với việc đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng gia đình làng xóm văn hố Hiệu kinh tế xã hội mơi trường tác động tích cực đến việc xây dựng củng cố nâng cao trình độ dân trí người dân Từng bước đẩy lùi phong tục lạc hậu đời sống nhân dân, đặc biệt bà vùng sâu, vùng xa Qua thực tế điều tra vấn Cán văn hoá xã chúng tơi nhận thấy số hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hố xã năm 2011 85% số hộ tăng lên 22% so với năm 2000, số xóm làng văn hố năm 2011 tăng lên 15% so với năm 2000 Chính sách giao đất, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp thiếu niên, việc tránh xa tệ nạn xã hội * Nhận xét, đánh giá - Chính sách giao đất, giao rừng có tác động tích cực đến vai trị trách nhiệm người sử dụng đất tài nguyên đất, việc chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với hoạt động thị trường, kết hợp tốt hiệu kinh tế xã hội đôi với hiệu môi trường - Sau giao đất việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, trang trại phát huy tác dụng tốt, nâng cao hiệu sử dụng đất 86 địa bàn Do vậy, tương lai cần nhân rộng nhiều mơ hình - Mức độ, tính chất đặc điểm trường hợp vi phạm pháp luật đất đai giai đoạn có khác nhau, gây ảnh hưởng lớn đến q trình quản lý sử dụng đất Từ đó, địi hỏi quan quản lý cần có biện pháp cụ thể để giải chấm dứt tình trạng 3.4 Ý kiến ngƣời dân sách giao đất quyền sử dụng đất 3.4.1 Tư tưởng người dân giao đất Với sách giao đất Nhà nước, qua tìm hiểu tư tưởng người dân có 100% số hộ gia đình hỏi đồng tình hưởng ứng Người dân cho sách tạo điều kiện cho nơng hộ có thêm đất sản xuất quỹ đất địa phương sử dụng tốt 3.4.2 Về hạn mức giao đất thủ tục giao đất Nhằm đảm bảo công cho đối tượng sử dụng đất thể vai trò định hướng Nhà nước việc phân chia quản lý, sử dụng đất trước mắt lâu dài việc quy định hạn mức diện tích giao đất thời gian giao đất, giao rừng chủ chương đắn, cần thiết Tuy nhiên, vấn đề quy định hạn mức cho hợp lý với đối tượng điều kiện thực tế địa phương điều cần nghiên cứu Các hộ cho điều kiện để giao đất khắt khe, vấn đề hạn mức đất nhận cịn thấp (nhỏ ha) nên khơng phù hợp với tập quán canh tác họ Đặc biệt số hộ có nhu cầu nhận thêm đất với diện tích lớn để xây dựng trang trại, gặp khó khăn quy định hạn mức đất giao Do muốn nhận thêm đất phải chuyển sang hình thức th đất, họ khơng n tâm đầu tư sản xuất Ngoài số hộ muốn nhận thêm đất trước sau giao đất họ bán đất, trình sản xuất keo, mía mang lại hiệu kinh tế cao, nên họ muốn nhận thêm đất để sản xuất Khi hỏi ý kiến hộ gia đình quy định Nhà nước địa phương thủ tục giao đất nông lâm nghiệp, 100% số hộ trả lời thủ tục giao đất hợp lý, đơn giản nhiều; cho phép nông dân 87 dễ dàng nhận đất sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước đất đai 3.4.3 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất Quyền lợi người sử dụng đất vấn đề rộng lớn phức tạp; đề cập đến khía cạnh quyền sử dụng đất nông hộ Nhà nước quy định giao đất nông lâm nghiệp Qua tìm hiểu ý kiến người dân quyền lợi người sử dụng đất giao, 100% hộ gia đình xã cho quyền người sử dụng đất đảm bảo Quyền chuyển đổi: Chuyển đổi sử dụng đất hình thức đơn giản sử dụng đất Hiện bình quân hộ gia đình sử dụng 5.630,90 m2 đất sản xuất nông nghiệp 3.990,01 m2 đất lâm nghiệp Tuy nhiên đất bị phân tán cách xa nhau, manh mún (có diện tích lớn 900 m2, có diện tích nhỏ 70 m2), nguyên nhân việc phân chia đất đồng „có gần, có xa, có tốt, có xấu‟ gây lãng phí đất đai phải làm nhiều bờ thửa, ảnh hưởng tới trình tổ chức sản xuất hộ gia đình, khó khăn việc áp dụng tiến KHKT (Khoa học kỹ thuật) vào thực thâm canh, chuyển đổi cấu trồng Khi hỏi nhu cầu chuyển đổi, có 13 hộ (chiếm 10,83%) số hộ trả lời có nhu cầu chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ sang ô lớn để tạo điều kiện phát triển sản xuất gia đình Các hộ gia đình cho muốn thực quyền chuyển đổi ruộng đất phải có kinh phí để quy hoạch lại đồng ruộng, đời sống kinh tế hộ cịn khó khăn mà nguồn kinh phí địa phương hạn chế Mặt khác điều kiện địa hình miền núi bị chia cắt nên ruộng đất sản xuất nông nghiệp không đồng đều, chỗ cao, chỗ thấp không thuận lợi cho sản xuất nên việc chuyển đổi ruộng đất thành ô lớn gặp nhiều khó khăn Do vậy, cơng tác chuyển đổi ruộng đất chưa thực Quyền chuyển nhượng: Qua điều tra 120 hộ gia đình xã cho thấy, hộ gia đình trả lời chưa có ngành nghề đảm bảo tốt sống ổn định, nên có số gia đình làm dịch vụ giữ diện tích 88 đất giao để sản xuất bảo đảm lương thực cho gia đình Tuy nhiên, hầu hết hộ gia đình cho biết quyền chuyển nhượng đất quyền địa phương bảo đảm thực nghiêm túc theo tinh thần Luật Đất đai Qua số liệu điều tra có 12 hộ (chiếm 13,33%) thực quyền này, có hộ (5,55%) bán phần đất, toàn đất đai để chuyển sang ngành nghề khác khơng cịn nhu cầu sử dụng đất, chuyển nơi khác, lại hộ (10%) mua đất để mở rộng quy mô sản xuất, giải việc làm cho lao động gia đình Quyền chấp vay vốn: Các hộ gia đình Nhà nước giao đất, cho thuê đất có quyền chấp quyền sử dụng đất ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng để vay vốn theo quy định Đây điều kiện thuận lợi để hộ gia đình đầu tư vốn phát triển sản xuất, hộ nghèo Qua điều tra địa bàn xã cho thấy quyền lợi chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng hộ gia đình đảm bảo thực tốt Có 57/120 hộ (chiếm 47,50%) chấp quyền sử dụng đất ngân hàng địa phương để vay vốn sản xuất nơng lâm nghiệp, cịn 63 hộ (chiếm 52,50%) chưa có nhu cầu vay vốn họ đủ vốn, phần họ chưa có đầu tư để sản xuất Về quyền (cho thuê, thừa kế, góp vốn quyền sử dụng đất) có ảnh hưởng đến q trình đầu tư phát triển sản xuất nơng hộ điều kiện 3.4.4 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau nhận đất Sau giao đất địa phương có sách cụ thể để hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất như: Chính sách ưu đãi vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng sách người nghèo, chương trình kết hợp địa phương với dự án thơng qua nhiều hình thức tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống trồng vật nuôi, thu mua sản phẩm đầu cho nhân dân Tuy nhiên, hỗ trợ dàn trải, khơng thường xun đồng Mặt khác sách đầu tư đảm bảo đời sống cho người dân làm nghề rừng chưa có, nên gia đình gặp nhiều khó khăn, họ khơng 89 đủ đất để sản xuất lương thực trồng nhanh cho sản phẩm phục vụ nhu cầu trước mắt Bảng 22: Ý kiến nông hộ sau đƣợc giao đất giao rừng xã điều tra Xã Xã Minh Đức Khƣơng Ninh 40 40 40 40 40 40 - Số hộ trả lời " Có ": 33 40 40 - Số hộ trả lời " Không ": Nội dung Số hộ vấn (hộ) Xã Yên Phú Việc giao đất thuận tiện cho SX ? - Số hộ trả lời " Có ": - Số hộ trả lời " Không ": Thủ tục giao đất đơn giản ? Phƣơng pháp giao đất hợp lý với SX? - Số hộ trả lời " Có ": 29 30 34 - Số hộ trả lời " Không ": 11 10 - Số hộ trả lời " Có ": 12 - Số hộ trả lời " Không ": 34 31 28 40 40 40 - Số hộ trả lời " Có ": 3 - Số hộ trả lời " Không ": 39 37 37 - Thế chấp 19 21 17 - Chuyển đổi 5 - Chuyển nhượng 11 12 Gia đình muốn nhận thêm đất ? Gia đình muốn trả lại đất ? - Số hộ trả lời " Có ": - Số hộ trả lời " Không ": GĐ muốn thuê thêm đất để SX ? Ảnh hƣởng quyền SDĐ đến ĐT SX 90 - Cho thuê - Thừa kế - Góp vốn Nhu cầu giấy chứng nhận QSDĐ ? - Số hộ trả lời " Có ": 40 40 40 - Số hộ trả lời " Có ": 34 33 25 - Số hộ trả lời " Không ": 15 - Số hộ trả lời " Không ": Đồng ý với sách giao đất ? Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra * Nhận định, đánh giá - Đại đa số nhân dân đồng tình với sách giao đất giao rừng, họ phấn khởi tự nguyện nhận đất giao Nhất hộ gia đình người vùng đồng lên khai hoang định cư xã Đức Ninh, Yên Phú họ nắm chủ trương, có trình độ hiểu biết sách Đảng Nhà nước ta qua phương tiện thông tin truyền thông tiểu vùng công tác giao đất, giao rừng đạt hiệu cao vùng có đa số đồng bào người dân tộc thiểu số sinh sống - Trong quyền sử dụng đất hộ gia đình quyền vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng Nhà nước có tác dụng lớn đầu tư vốn để sản xuất nông lâm nghiệp - Nhà nước cần phải hỗ trợ kinh phí để thực quy hoạch dồn điền đổi nhằm khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, từ tạo điều kiện cho hộ gia đình phát triển mở rộng quy mô sản xuất - Các điều kiện thủ tục cho vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất khắt khe điều kiện, mức vốn vay thời gian cho vay 3.5 Những vấn đề tồn sau giao đất, giao rừng giải pháp q trình thực sách giao đất, giao rừng 3.5.1 Những vấn đề tồn sau giao đất giao rừng Giao đất, giao rừng chủ chương đắn Đảng Nhà 91 nước ta, nhằm gắn đất đai với người sử dụng đất Tuy nhiên, sau thực sách bộc lộ số tồn phía quan quản lý Nhà nước phía người nhận đất Qua điều tra vấn trực tiếp cán địa địa phương 120 hộ gia đình xã cho thấy tồn sau: 3.5.1.1 Về phía quan quản lý Nhà nước Công tác giao đất, giao rừng dừng lại việc xác định vị trí, diện tích đất, khu rừng họ thực địa, chưa xác định vị trí, ranh giới rõ ràng đồ Qua vấn có 25/120 (20,83%) trả lời họ chưa nắm rõ cụ thể vị trí đất nhà đồ Nguyên nhân vấn đề giao đất, giao rừng công tác trích lục đất chưa đầy đủ, thiếu đất giáp ranh việc giải thích cho người dân chưa rõ ràng Sau giao đất, giao rừng cho hộ gia đình sản xuất cơng tác tập huấn, hướng dẫn cho người dân cách tổ chức sản xuất, chọn trồng thích hợp chưa kịp thời thường xuyên Đặc biệt vùng có đa số ngưòi dân người đồng bào dân tộc thiểu số tiểu vùng Tây Bắc (đại diện xã Minh Khương) Do trình độ nhận thức người dân hạn chế mặt hiểu biết cách áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Một số hộ gia đình qua sản xuất vụ thấy hiệu sản xuất khơng cao họ tự chuyển đổi sang trồng khác Diện tích đất giao cho hộ gia đình khơng q ha/hộ (NĐ: 64/CP), diện tích vượt phải chuyển sang thuê gây khó khăn cho hộ sản xuất thực tế hộ vùng cao diện tích sử dụng vượt q 3-5 Vì khơng khuyến khích người dân tham gia sản xuất Đất đai không tập chung, manh mún, việc chuyển đổi đất cho để tiện canh, tiện cư gặp nhiều khó khăn Diện tích đất phân chia khơng đồng hộ gia đình, hộ thực cần đất để sản xuất giao 5.000m2 10.000 m2, có hộ nhận đến chưa đủ lực sản xuất quản lý Sản phẩm đầu nhân dân chưa Nhà nước bảo hộ, bao tiêu cách thường xuyên hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, chênh lệch giá Thủ tục hành vay vốn, cấp GCNQSDĐ cịn phức tạp, rườm rà 92 Bên cạnh nhận thức người dân cịn hạn chế, ảnh hưởng đến tiến độ cấp giấy, khơng khuyến khích người dân vay vốn phát triển sản xuất 3.5.1.2 Về phía hộ gia đình nhận đất Trình độ nhận thức thức số hộ gia đình cịn hạn chế nên việc hiểu biết quy định việc giao đất, giao rừng cịn chưa rõ Do dẫn tới tình trạng số hộ sử dụng đất chưa với chủ trương sách Nhà nước, sử dụng đất sai mục đích, họ làm nhà đất nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác rừng bừa bãi, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất, quan tâm đến hiệu kinh tế mà ý đến bảo vệ mơi trường Một số hộ gia đình chưa có lực quản lý tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp đất giao Đặc biệt hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức tập quán canh tác cịn nhỏ lẻ chưa tập trung, mang tính tự cung, tự cấp 3.5.2 Những giải pháp q trình thực cơng tác giao đất, giao rừng Do trình độ nhận thức giao đất, giao rừng người dân hạn chế Đặc biệt nên có sách đặc biệt tiểu vùng có nhiều đồng bào dân tộc người Đơng Bắc (đại diện lã xã Yên Phú) Tây Bắc (đại diện xã Minh Khương) - Đối với đất nơng nghiệp: nên khẳng định thời gian phải hồn thành để người dân yên tâm sản xuất, tránh tình trạng họ khơng có đất sản xuất lương thực họ phá rừng làm nương rẫy - Đối với đất lâm nghiệp: việc giao đất phụ thuộc vào trình tổ chức lại sản xuất, tập quán canh tác người dân địa phương, để tiến hành sản xuất đến đâu giao đất lâm nghiệp đến cho phù hợp với quy hoạch đầu tư Nhà nước nhân dân xây dựng phát triển rừng - Sau giao đất, giao rừng xong cần định kỳ kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng đất để nắm bắt tâm tư nguyện vọng người dân, tìm hiểu tình hình sử dụng đất có hiệu nào? - Qua điều tra nơng hộ, số sách chưa đáp ứng như: sách đầu tư ban đầu bảo đảm đời sống cho người dân làm rừng 93 chưa có Khó khăn nơng hộ họ khơng có không đủ đất để sản xuất lương thực, thực phẩm trồng nhanh cho sản phẩm phục vụ nhu cầu trước mắt, làm rừng phải sau thời gian dài có thu hoạch Qua tìm hiểu xã nghiên cứu, mơ hình sử dụng đất có hiệu cao mơ hình V.A.C.R hay nơng lâm kết hợp, mà để có mơ hình đất sản xuất phải tập trung đến có diện tích đủ lớn lượng vốn đầu tư ban đầu cao Ngưới dân cần có sách trợ giá tiêu thụ sản phẩm - Vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đặc biệt đất lâm nghiệp) Hiện địa bàn huyện rải khắp địa bàn xã có nhiều dự án cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp ttriển khai chậm Cần cần hồn thiện thúc đẩy việc chấp tín dụng cho nhân dân vay vốn để đầu tư cho sản xuất nhằm sử dụng đất có hiệu 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1) Hàm Yên huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang Tổng diện tích tự nhiên 90.054,60 ha, đó: Đất nơng lâm nghiệp chiếm 92,24% tổng diện tích tự nhiên Điều kiện đất đai khí hậu cho phép Hàm Yên phát triển nông lâm nghiệp bền vững Trong trình phát triển kinh tế huyện thu nhập hộ nông dân từ sản xuất nông nghiệp Tỷ trọng ngành nơng lâm nghiệp 50,22% cấu kinh tế ngành (2) Sau giao đất, giao rừng hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã nâng lên, đời sống thu nhập hộ gia đình tăng nhiều, sản xuất nông lâm nghiệp phát triển làm cho hộ gia đình có thay đổi rõ nét nguồn thu nhập Bình quân lương thực tăng từ 391,31 kg/người/năm (năm 2000) lên 468,3 kg/người/năm (năm 2011) (3) Sau giao đất, giao rừng làm thay đổi lớp phủ rừng, độ che phủ rừng tăng từ 43,95% (trước giao đất, năm 2000) lên 62,8% (sau giao đất, năm 2011) (4) Kết giao đất nông lâm nghiệp xã nghiên cứu đạt từ 25,38% (xã Đức Ninh) đến 64,29% (xã n Phú) Bình qn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp/hộ gia đình giao động từ 0,18 ha/hộ (xã Đức Ninh) đến 1,06 ha/hộ (xã Minh Khương) Bình quân diện tích đất lâm nghiệp/hộ gia đình giao động từ 0,23ha/hộ (xã Minh Khương) đến 1,85 ha/hộ (xã Yên Phú) Kết đạt khiêm tốn ảnh hưởng yếu tố dân tộc phong tục tập quán canh tác xã điều tra có khác (5) Sau giao đất giao rừng nguồn lao động gia đình sử dụng phân bổ hợp lý Tình hình tranh chấp đất đai giảm từ 74 hộ (năm 2000) xuống 17 hộ (năm 2011) xã nghiên cứu Đề nghị Để việc quản lý sử dụng đất sau giao đất, giao rừng có hiệu tốt hơn, việc quản lý Nhà nước đất đai chặt chẽ xin đưa 95 số đề nghị sau: (1) Quản lý chặt chẽ việc hộ gia đình sử dụng đất, đặc biệt đất rừng đất đồi Có sách cụ thể để thúc đẩy trình tập trung để sản xuất tạo quy mơ diện tích đất phù hợp với kỹ thuật phương thức sản xuất tiên tiến (2) Sớm hoàn thiện việc cấp GCNQSDĐ sau giao đất, giao rừng để phát huy tác dụng giao đất, giao rừng (3) Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ đầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Tiểu vùng Đông Bắc cần phải phổ biến sách giao đất, giao rừng đến người dân sâu rộng Tiểu vùng Tây Bắc trung tâm phía Nam việc đưa kỹ thuật canh tác, giống, vốn đầu tư vào sản xuất góp phần tăng xuất, sản lượng trồng tạo vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa, đặc sản việc cần thiết nhằm xóa đói, giảm nghèo, giữ vững lịng tin dân vào sách Đảng Nhà nước (4) Giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số công tác GĐGR thực sách đất đai Nhà nước Giới thiệu mơ hình GĐGR thành cơng địa bàn tỉnh Tuyên Quang để người dân học hỏi áp dụng (5) Có sách hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất mảnh đất giao phù hợp đồng bào dân tộc vùng cao vùng núi Góp phần đưa miền núi phát triển với nước theo đà phát triển chung tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt .v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 2.1 2.2 Mục đích yêu cầu đề tài Mục đích đề tài Yêu cầu đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở pháp lý công tác giao đất 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 Chính sách đất đai số nƣớc giới .5 Chính sách đất đai Trung Quốc .5 Chính sách đất đai Nhật Bản Chính sách đất đai cộng hoà Pháp Chính sách đất đai Thụy Điển Chính sách đất đai Ô-xtrây-lia .10 Chính sách đất đai cộng hồ dân chủ Đức 11 Chính sách đất đai Thái Lan .12 Nhận xét đánh giá chung 14 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Chính sách giao đất nơng, lâm nghiệp Việt Nam 15 Chính sách giao đất thời kỳ trước 1945-1975 15 Chính sách giao đất thời kỳ trước 1976 – 1986 17 Chính sách giao đất thời kỳ đổi từ 1986 đến 20 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Kết đƣợc giao đất nông nhiệp nƣớc ta 32 Kết giao đất sản xuất nơng nghiệp cho hộ gia đình 32 Kết giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 32 Tình hình sử dụng đất sau giao đất .33 CHƢƠNG II 35 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cụ thể địa bàn xã đại diện tiểu vùng sinh thái 35 v 2.2.2 Đánh giá tình hình giao đất nơng, lâm nghiệp cho hộ gia đình xã đại diện cho vùng sinh thái, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 35 2.2.3 Điều tra tình hình đầu tư kết sản xuất kinh doanh hộ nông dân trước sau giao đất nông, lâm nghiệp 35 2.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng, lâm nghiệp sau thực sách giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân 35 2.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp sau giao đất .35 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 Phương pháp chọn điểm 36 Đối tượng số lượng nông hộ lựa chọn 36 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp .38 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 38 Phương pháp chuyên gia 38 Phương pháp vấn nông hộ theo phiếu điều 38 Phương pháp xử lý số liệu .39 Phương pháp minh hoạ đồ 39 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ 39 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 Các tiêu đánh giá điều tra nông hộ 39 Diện tích đất nông, lâm nghiệp giao cho nông hộ .39 Diện tích đất đai mà hộ gia đình giao sử dụng 39 Mức độ đầu tư (TLSX, vốn) vào sản xuất nông, lâm nghiệp .39 Mức độ sử dụng lao động gia đình .40 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp .40 Ý kiến người dân sách giao đất, giao rừng .40 CHƢƠNG III 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên cảnh quan môi trường 41 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 42 3.1.2.1 Thảm thực vật động vật 42 3.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản 43 3.1.2.3 Tài nguyên đất đai 44 3.1.2.4 Tài nguyên nhân văn 45 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 46 3.1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế .46 3.1.3.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 51 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang .52 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hàm Yên 53 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.2 Tình hình sử dụng đất xã .55 Tình hình khái quát xã điều tra 55 Xã Yên Phú 55 Xã Minh Khương 55 Xã Đức Ninh 56 Tình hình quản lý sử dụng đất xã trước giao đất .57 vi 3.2.3 Kết điều tra tình hình giao đất nhu cầu sử dụng đất hộ gia đình xã 60 3.2.3.1 Kết giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp xã nghiên cứu 60 3.2.3.2 Nhu cầu sử dụng đất hộ gia đình 61 3.2.3.3 Đánh giá chung tình hình giao đất giao rừng xã 62 3.2.4 Kết điều tra nghiên cứu tình hình sử dụng đất đầu tư sản xuất xã sau giao đất, giao rừng 63 3.2.4.1 Cơ cấu diện tích đất xã sau giao đất giao rừng 63 3.2.4.2 Diện tích đất hộ sau giao đất giao rừng 67 3.2.4.3 Mức đất giao cho hộ gia đình 67 3.2.4.4 Tình hình đầu tư 69 3.3 Hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau đƣợc giao đất, giao rừng 75 3.3.1 Hiệu kinh tế .75 3.3.1.1 Về sản xuất 75 3.3.1.2 Kinh tế hộ gia đình sau giao đất, giao rừng 78 3.3.2 Hiệu công tác giao đất lao động việc làm mối quan hệ cộng đồng79 3.3.2.1 Giải việc làm cho lao động gia đình 79 3.3.2.2 Sử dụng lao động gia đình 80 3.3.2.3 Mối quan hệ đoàn kết cộng đồng 80 3.3.3 Hiệu môi trường sinh thái 81 3.3.3.1 Bảo vệ rừng - trồng rừng .81 3.3.3.2 Bảo vệ môi trường sinh thái 82 3.3.4 Hiệu công tác giao đất giao rừng quản lý Nhà nước đất đai 82 3.3.5 Hiệu công tác giao đất giao rừng đến tư tưởng người dân 84 3.3.5.1 Nâng cao ý thức kế hoặch hố gia đình nhằm giảm áp lực gia tăng dân số đến việc sử dụng đất tương lai 84 3.3.5.2 Hiệu sách giao đất, giao rừng việc trì phong tục tập quán sắc dân tộc, với việc đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng gia đình làng xóm văn hố 85 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Ý kiến ngƣời dân sách giao đất quyền sử dụng đất 86 Tư tưởng người dân giao đất 86 Về hạn mức giao đất thủ tục giao đất 86 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất 87 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nơng hộ sau nhận đất .88 3.5 Những vấn đề tồn sau giao đất, giao rừng giải pháp q trình thực sách giao đất, giao rừng 90 3.5.1 Những vấn đề tồn sau giao đất giao rừng 90 3.5.1.1 Về phía quan quản lý Nhà nước 91 3.5.1.2 Về phía hộ gia đình nhận đất .92 3.5.2 Những giải pháp trình thực cơng tác giao đất, giao rừng 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .94 Kết luận .94 Đề nghị 94 ... tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang? ?? nhằm đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp. .. nghiên cứu ? ?Hiệu sử dụng đất nông hộ sau giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên? ?? Về đối tượng chọn để điều tra nông hộ giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Căn... nông dân trước sau giao đất nông, lâm nghiệp 2.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp sau thực sách giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân - Hiệu kinh tế sử dụng đất (hiệu canh tác luân

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan