1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tỉnh đắk lắk trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

174 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM T.P HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN NHẤT PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Địa lí học Mã số chuyên ngành: 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC TP Hồ Chí Minh năm 2014 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là tỉnh miền núi, nằm trung tâm vùng Tây Nguyên (TN), có diện tích tự nhiên vào loại lớn nƣớc, Đắk Lắk có vị trí chiến lƣợc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH), đảm bảo an ninh quốc phòng bảo vệ môi trƣờng sinh thái với tiềm to lớn quỹ đất cho phát triển nông, lâm nghiệp công nghiệp chế biến nông- lâm sản, dự trữ thủy cho công nghiệp điện, phát triển thƣơng mại dịch vụ Trong trình đổi kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), kinh tế tỉnh có thay đổi phƣơng diện ngành lãnh thổ GDP năm 2010 tăng gấp 3,8 lần năm 2004 (năm chia tách tỉnh Đắk Lắk thành Đắk Lắk Đắk Nông), đạt 25.353,8 tỉ đồng, đứng đầu vùng TN thứ 7/63 tỉnh, thành phố (TP); tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giai đoạn 2004 - 2010 11,3%/năm, cao mức trung bình nƣớc vùng Tây Nguyên Bình quân GDP/ngƣời/năm liên tục tăng, từ 4,1 triệu đồng lên 14,5 triệu đồng Cơ cấu GDP có chuyển dịch nhƣng khu vực I chiếm ƣu với 53,1% Cơ cấu kinh tế (CCKT) theo lãnh thổ có chuyển biến tích cực, xuất hình thức tổ chức lãnh thổ gắn với CNH, HĐH nhƣ vùng chuyên canh cà phê lớn Tây Nguyên nƣớc, vùng ngô quy mô lớn; Cụm Khu công nghiệp; Khu du lịch quốc gia (Yok Đôn) Điểm du lịch quốc gia (Hồ Lắk), Cụm du lịch (Buôn Ma Thuột phụ cận), Mặc dù đạt đƣợc nhiều kết khả quan, nhƣng kinh tế Đắk Lắk đối mặt với nhiều thách thức: kinh tế trông cậy nhiều vào nông, lâm nghiệp (tỉ trọng cao thứ vùng TN thứ nƣớc), khu vực cơng nghiệp cịn nhỏ bé (18,5% năm 2010), chuyển dịch CCKT chậm, sở hạ tầng (CSHT) sở vật chất (CSVC) kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH, HĐH; GDP/ngƣời thấp (đứng thứ 4/5 tỉnh vùng TN thứ 47/63 tỉnh, TP nƣớc Tỉ lệ hộ nghèo, hộ dân tộc ngƣời cịn cao (chiếm 21,9% năm 2010, cao mức trung bình nƣớc 14,2%) Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010- 2015 xác định phƣơng hƣớng chung: “…Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện nghiệp CNH, HĐH; chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp, dịch vụ gắn với sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường sinh thái; thực tốt an sinh xã hội; đảm bảo quốc phòng - an ninh, giữ vững trật tự - an toàn xã hội Xây dựng Đắk Lắk trở thành trung tâm vùng Tây Ngun đóng vai trị quan trọng đưa Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế động lực nước”.[80] Để thực thành công mục tiêu nỗ lực to lớn Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Đắk Lắk, việc phân tích, đánh giá đầy đủ tồn diện nguồn lực sẵn có lãnh thổ xác định CCKT hợp lý quan trọng cần thiết Với mong muốn đƣợc vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu khoa học, góp phần nhỏ bé vào thành công chung phát triển bền vững kinh tế tỉnh, nơi sinh sống công tác, định lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Phát triển kinh tế (PTKT) vấn đề đƣợc quốc gia giới quan tâm Các vấn đề PTKT CCKT thời kỳ cơng nghiệp hóa khơng cịn Nhiều nƣớc giới nhờ nắm bắt đƣợc thời cơ, khai thác mạnh có sách phát triển đắn kinh tế có mức tăng trƣởng cao trở thành nƣớc công nghiệp phát triển Về PTKT giới từ trƣớc tới có nhiều cơng trình nghiên cứu Học thuyết kinh tế C Mác khẳng định PTKT bốn yếu tố nguồn lực định tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động công nghệ Đồng thời, ơng cịn nhấn mạnh sở hữu nguồn lực, động lực khai thác nguồn lực vấn đề sử dụng lợi để PTKT [103, tr 28] C Mác (1818- 1883) không nhà trị học, xã hội học, lịch sử triết học, mà nhà kinh tế học xuất sắc C Mác đăng I Tƣ Bản [dẫn theo 50, trang 73, 74] chi hoạt động xã hội hai lĩnh vực: sản xuất vật chất phi sản xuất Theo ơng, có sản xuất vật chất sáng tạo sản phẩm xã hội C Mác ngƣời đƣa khái niệm Tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để đánh giá kết hoạt động kinh tế Trong hệ thống lý thuyết PTKT, lý luận giai đoạn PTKT [50] sở lí thuyết quan trọng, nhà lịch sử kinh tế ngƣời Mỹ, Walter W Rostow đƣa Trong “Các giai đoạn PTKT”, ông nêu lên cách tổng hợp theo lịch sử bƣớc khởi đầu trình PTKT đại Theo mơ hình Rostow, q trình PTKT quốc gia đƣợc chia thành giai đoạn: xã hội truyền thống, giai đoạn tạo tiền đề để cất cánh, giai đoạn cất cánh, giai đoạn trưởng thành mức tiêu dùng cao, giai đoạn theo đuổi chất lượng sống ứng với giai đoạn CCKT đặc trƣng thể chất phát triển giai đoạn Trong đó, then chốt giai đoạn “cất cánh” Để chuẩn bị điều kiện cất cánh kinh tế, theo Rostow phải có nhiều ngành làm chủ đạo cho “cất cánh” Sự chuyển giai đoạn PTKT biểu thay đổi ngành chủ đạo Mơ hình W Rostow cịn có hạn chế sở phân đoạn PTKT nhƣ quán đặc trƣng giai đoạn so với thực tế; nhiên mơ hình lựa chọn hợp lí cấu ngành tƣơng ứng với giai đoạn phát triển định quốc gia, địa phƣơng gợi ý quan trọng để nghiên cứu sinh phân tích CCKT chuyển dịch CCKT tỉnh Đắk Lắk Học thuyết Keynes: John Maynard Keynes (1883- 1946), nhà kinh tế học ngƣời Anh trình bày tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ”, xuất năm 1936, bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 Keynes cho kinh tế quốc gia đạt tới trì cân đối mức sản lƣợng đó, dƣới mức cơng ăn việc làm đầy đủ cho ngƣời, nơi mà khoản chi tiêu cho đầu tƣ đƣợc hình thành từ khoản tiết kiệm đƣợc đƣa vào hệ thống Ông đánh giá cao vai trò tiêu dùng việc xác định sản lƣợng Việc giảm xu hƣớng tiêu dùng làm cho cầu tiêu dùng giảm nguyên nhân dẫn đến trì trệ hoạt động kinh tế Trong tác phẩm mình, Keynes cho rằng, đầu tƣ đóng vai trị định đến quy mơ việc làm Ơng sử dụng lí luận việc làm sản lƣợng cầu định để giải thích mức sản lƣợng thấp thất nghiệp cao kéo dài năm 30 hầu hết nƣớc công nghiệp phƣơng Tây Lý thuyết gọi thuyết trọng cầu Học thuyết Keynes có ảnh hƣởng lớn đến đƣờng lối kinh tế nhiều nƣớc TBCN phát triển, đặc biệt nƣớc Mỹ Các nƣớc phát triển thời kì CNH, HĐH vận dụng học thuyết Keynes lí luận đảm bảo cân cho kinh tế, khuyến cáo phát triển nhiều hình thức hoạt động để nâng cao tổng cầu việc làm xã hội, vai trị Chính phủ trình tăng trƣởng kinh tế nhƣ sử dụng ngân sách Nhà nƣớc để kích thích đầu tƣ, trợ cấp vốn cho doanh nghiệp…nhờ hạn chế mức độ lạm phát thất nghiệp, tăng mức sản lƣợng tiềm năng…( J M Keynes: Lý thuyết tổng quan việc làm, lãi suất tiền tệ, 1995, Viện Nghiên cứu quản lí kinh tế Trung ƣơng) Lý thuyết phát triển điểm trung tâm W Christaller [dẫn theo 101] Vào đầu năm 1930, W Christaller (Mỹ) đƣa lí thuyết phát triển điểm trung tâm (1933) Ơng góp phần to lớn vào việc tìm quy luật phát triển toàn hoạt động sản xuất vật chất phi sản xuất theo không gian, ý tƣởng cho việc nghiên cứu tổ chức không gian kinh tế - xã hội (KT – XH) sau W Christaller cho rằng, khơng có nơng thơn lại khơng chịu tác động cực hút, TP TP trung tâm tất điểm dân cƣ cịn lại vùng, đảm bảo cung cấp hàng hóa cho chúng Các trung tâm tồn theo nhiều cấp, từ thấp đến cao Các trung tâm cấp cao có khả lựa chọn hàng hóa dịch vụ Ơng cho rằng, TP có vai trị nhƣ cực phát triển hạt nhân cho phát triển Nó trở thành đối tƣợng để đầu tƣ, sở sức hút mức độ ảnh hƣởng đến vùng xung quanh thơng qua bán kính tiêu thụ sản phẩm Lý thuyết trung tâm W Christaller đƣợc A Losch bổ sung phát triển Công lao W Christaller A Losch chỗ khám phá quy luật phân bố không gian từ tƣơng quan điểm dân cƣ, phát trật tự đƣợc tính tốn phân bố TP nơng thơn Điều đƣợc áp dụng quy hoạch điểm dân cƣ lãnh thổ khai phá, nghiên cứu hệ thống không gian, hay làm sở xác định nút trọng điểm lãnh thổ định Về mặt thực tiễn, lý thuyết sở để bố trí điểm thị cho vùng cịn trống vắng thị Lý thuyết phát triển cực [101] nhà kinh tế học ngƣời Pháp FranÇoi Perroux đƣợc đƣa vào năm 1950 Ông phát rằng, vùng PTKT đặn tất điểm lãnh thổ vào thời gian Xu hƣớng chung có một vài điểm phát triển mạnh nhất, điểm khác lại chậm phát triển hay bị trì trệ Tất nhiên, điểm phát triển nhanh điểm có lợi so với tồn vùng Ơng đƣa khái niệm cực tăng trƣởng Đó trung tâm hình thành phát triển; hệ thống hay phức hợp hoạt động mang nhiều tính thụ động; chịu ảnh hƣởng thúc đẩy từ bên Nhịp độ phát triển cực tăng trƣởng thƣờng mạnh, chúng phản ứng mạnh nhanh sức thúc đẩy, sức lôi từ cực phát triển Trên sở lực hút lực đẩy trung tâm mà hình thành nên vùng ảnh hƣởng tới xung quanh Từ triển vọng phạm vi ảnh hƣởng trung tâm ngƣời ta xác định đƣợc khu vực lãnh thổ để xây dựng điểm đô thị mới, làm cho tất lãnh thổ có thị hạt nhân, hay nói cách khác khơng để lãnh thổ trống vắng đô thị Lý thuyết cực tăng trƣởng đƣợc áp dụng tƣơng đối rộng rãi châu Á, nƣớc ASEAN Nhiều kinh nghiệm đƣợc tích lũy có giá trị quốc gia cần huy động vốn đầu tƣ nƣớc Đây lý thuyết giải thích cần thiết việc PTKT theo lãnh thổ theo hƣớng phát triển có trọng điểm Lý thuyết phát triển phi cân đối: vào đầu năm 90 kỷ XX, ngƣời Trung Quốc đề xƣớng chủ trƣơng phát triển vùng ven biển để tạo động lực Đó ý tƣởng lý thuyết phát triển phi cân đối để lựa chọn không ngành mũi nhọn, mà nhằm lựa chọn lãnh thổ có vai trị động lực để tập trung đầu tƣ phát triển chúng Lý thuyết cho rằng, KT quốc dân có ngành, lĩnh vực có lợi phát triển thành ngành, lĩnh vực mũi nhọn; có lãnh thổ hội tụ đƣợc nhiều điều kiện thuận lợi, tập trung đầu tƣ trở thành lãnh thổ động lực làm đầu tàu lôi kéo phát triển chung Theo quan điểm đầu tƣ tập trung có trọng tâm, trọng điểm trƣớc hết tập trung sức lực phát triển ngành, lĩnh vực, lãnh thổ có ý nghĩa động lực để tạo đột phá cho phát triển chung [26, tr26] Về hội nhập kinh tế quốc tế: giới ngày nay, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mở thời kì cho phát triển Các hoạt động KT khơng cịn đóng khung phạm vi quốc gia, mà vƣợt khỏi ranh giới cứng nhắc, để lan tỏa thâm nhập vào nhau, chi phối ràng buộc lẫn thông qua thể chế KT quốc tế song phƣơng đa phƣơng Hội nhập xu tất yếu đƣợc dự đoán khái niệm hội nhập xuất phát từ phƣơng Tây, đƣợc sử dụng nhiều từ thập niên 90 trở lại Hội nhập KT đƣợc hiểu gắn kết KT nƣớc vào tổ chức hợp tác KT khu vực tồn cầu, thành viên quan hệ với theo quy định chung Hiện nay, nội dung hội nhập KT quốc tế gồm nhiều khía cạnh khác với nhiều hình thức đa dạng Quá trình hội nhập diễn nhiều cấp độ nƣớc đồng thời tham gia nhiều hình thức từ tổ chức hợp tác song phƣơng hai nƣớc đến hợp tác đa phƣơng để hình thành tổ chức tiểu vùng, tổ chức khu vực, liên châu lục tổ chức tồn cầu Vì thế, nghiên cứu PTKT nƣớc, tỉnh phải nghiên cứu tác động xu Để PTKT, bên cạnh phát huy nội lực, tranh thủ nguồn ngoại lực từ bên điều cần thiết 2.2 Ở Việt Nam Vấn đề PTKT giai đoạn đƣợc quan tâm Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, chiến lƣợc phát triển KT - XH Chính phủ hội nghị chuyên đề Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, hội thảo khoa học, nghiên cứu độc lập nhà khoa học đƣợc nhắc đến với nhiều khía cạnh khác PTKT Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, coi trọng việc PTKT, CCKT đại hợp lý địa phƣơng nƣớc phù hợp với tiến trình CNH, HĐH nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc PTKT Việt Nam Cơ sở lý luận thực tiễn PTKT thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học Việt Nam Cho đến nay, hàng loạt cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn PTKT đƣợc công bố Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ “Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới” [49] ngồi việc phân tích thực trạng CCKT theo số vùng thành phần kinh tế thời kỳ 1991- 1997, làm rõ luận khoa học PTKT CCKT theo hƣớng hội nhập Tăng trƣởng phát triển vấn đề hàng đầu, đƣợc nhà lãnh đạo đất nƣớc, nhà quản lý, nhà khoa học nƣớc nhƣ giới quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu Tìm đƣợc đƣờng phát triển đắn làm đất nƣớc hƣng thịnh, giàu mạnh ngƣợc lại, dẫn đất nƣớc đến nghèo khổ, yếu đƣờng phát triển sai trái, khơng phù hợp quy luật Trong q trình phát triển loài ngƣời, hai kỷ gần đây, nhà khoa học không ngừng nghiên cứu, hoàn thiện đƣa lý thuyết tăng trƣởng phát triển Giáo trình Kinh tế phát triển GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng chủ biên [50] làm rõ vấn đề lí luận đƣợc áp dụng cho hoạt động kinh tế Việt Nam, sáng tạo Việt Nam việc lựa chọn đƣờng lối PTKT phù hợp với điều kiện thực tế đất nƣớc môi trƣờng kinh tế quốc tế Đặc biệt giáo trình này, tác giả phân tích mơ hình, lí thuyết tăng trƣởng PTKT Đây sở quan trọng giúp tác giả nắm vững vận dụng vào nghiên cứu PTKT tỉnh Đắk Lắk Nhóm tác giả PGS TS Ngơ Doãn Vịnh (chủ biên), TS Nguyễn Xuân Thu, TS Nguyễn Văn Thành sách "Bàn PTKT (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang)" [103] đề cập đến tƣ tƣởng, lý thuyết, quan điểm TTKT, vấn đề cốt lõi nghiên cứu TTKT nƣớc ta, mối quan hệ TTKT với phát triển bền vững cấu kinh tế Ngồi ra, sách cịn đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngƣời nguồn nhân lực để phát triển đất nƣớc điều kiện hội nhập quốc tế, giới thiệu vấn đề tổ chức không gian KT - XH nhằm phát triển đất nƣớc cách có hiệu quả, bền vững cho Việt Nam bƣớc vào kỷ XXI Cùng tác giả, “Phát triển: điều kỳ diệu bí ẩn” [102] tuyển chọn cơng trình nghiên cứu phát triển KT - XH nƣớc ta, với vấn đề mang tính tổng quan, lý luận nhƣ chiến lƣợc phát triển, chủ thuyết phát triển, tƣ chiến lƣợc vấn đề gắn với mơ hình phát triển, phát triển chất lƣợng, quan hệ đổi mới, ổn định phát triển Ngoài ra, tác giả đề cập đến số định hƣớng phát triển cụ thể đất nƣớc nhƣ phát triển đội ngũ trí thức, PTKT biển Cuốn “Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020’’ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [6] tổng kết, đánh giá việc thực mục tiêu hai thời kỳ Chiến lƣợc (1991- 2000 2001- 2010) qua; nhận định, phân tích, dự báo tình hình nƣớc quốc tế thời chiến lƣợc tới Đây sở để nhận diện hội, thách thức, từ xác định nội dung yêu cầu đặt việc xây dựng chiến lƣợc phát triển KT - XH đất nƣớc “Phát triển bền vững Việt Nam Thành tựu, hội, thách thức triển vọng” Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007) [58], tập trung phân tích tiềm để PTKT, thành tựu PTKT sau 20 năm đổi KT - XH Việt Nam; thời phát triển nhƣ nguy tụt hậu kinh tế Từ đề số giải pháp nhằm phát triển kinh tế Một số cơng trình khác nhƣ: “Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”[62] Ngô Đăng Thành (chủ biên), Trần Quang Tuyến, Mai Thị Thanh Xuân, 2010, NXB Chính trị quốc gia, “Việt Nam đổi phát triển”, [92] Tuyển tập tác giả, 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội đề cập đến vấn đề mang tính thực tiễn PTKT Việt Nam đƣa chiến lƣợc phát triển cụ thể, học kinh nghiệm cho Việt Nam trình PTKT, thực chiến lƣợc CNH, HĐH đất nƣớc * Dưới góc độ địa lý học, có nhiều cơng trình, giáo trình địa lí KT – XH có ý nghĩa lý luận thực tiễn, là: “Địa lý KT - XH đại cương”, (2005), Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) [89] Giáo trình “Địa lý KT - XH Việt Nam”, (2011), tái lần thứ 5; Lê Thơng (chủ biên) nhóm tác giả [72] đề cập đến sở lí luận thực tiễn Việt Nam lĩnh vực kinh tế (nông - lâm - ngƣ nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ), vùng kinh tế Ngoài ra, giáo trình cịn trọng khía cạnh xã hội Địa lí học Một số vấn đề nhƣ lao động, việc làm, tình trạng thất nghiệp chất lƣợng sống nhân dân xét dƣới góc độ số tiêu chí chủ yếu (GDP bình qn đầu ngƣời; giáo dục; y tế chăm sóc sức khỏe; nhà ) Vấn đề TCLT ngành vùng đƣợc đề cập đến “Việt Nam, tỉnh TP”, (2010), Lê Thông (chủ biên) [71], phác họa tranh tƣơng đối hệ thống thiên nhiên, ngƣời hoạt động kinh tế đơn vị hành cấp tỉnh Cuốn sách có giá trị thực tiễn lớn việc nghiên cứu PTKT xã hội vùng ngành nƣớc ta “Địa lí vùng kinh tế Việt Nam”, (2009), Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) [86] “Việt Nam- vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm” Lê Thông Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012) [74], cụ thể hóa thực tế PTKT theo vùng vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta Các vùng đƣợc trình bày theo cấu trúc thống với chủ đề nguồn lực, thực trạng phát triển KT - XH định hƣớng phát triển Cuốn sách đem lại nhiều thơng tin khoa học hữu ích cập nhật vùng kinh tế nƣớc nhà tƣ liệu hữu ích cho nghiên cứu sinh nghiên cứu Tây Nguyên “Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam thời kì hội nhập”, năm 2006, Đặng Văn Phan Nguyễn Kim Hồng [45] trình bày nguồn lực phát triển KT - XH Việt Nam; Địa lí số ngành kinh tế Việt Nam nhƣ vấn đề phát triển KT - XH vùng, giúp tác giả có cách nhìn nhận cách tổ chức không gian kinh tế, nghiên cứu chiến lƣợc PTKT vùng xu hội nhập Đối với vùng Tây Nguyên (TN), có số cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác vùng, nhƣ: “Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng TN đến năm 2010 (1995) đến năm 2020” ( 2012) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [3],[8], Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, năm 1996’’ “PTKT vấn đề bảo vệ mơi trường vùng TN tình hình mới” đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ PGS TS Nguyễn Minh Tuệ (2006) [88] Trong nội dung nghiên cứu, tác giả tổng quan sở lý luận PTKT môi trƣờng để vận dụng vào vùng TN; phân tích, đánh giá thực trạng PTKT Tây Nguyên tác động đến mơi trƣờng tồn vùng Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khác: Nghiên cứu biến động chuyển đổi diện tích công nghiệp lâu năm chủ yếu tỉnh Lâm Đồng, [52] Luận án Tiến sĩ địa lí, Trƣờng ĐHSP Hà Nội tác giả Mai Hà Phƣơng; Nghiên cứu nội dung hợp lý tài nguyên đất nước để phát triển nông nghiệp bền vững Tây Nguyên, [84] Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nôi tác giả Đào Trọng Tứ… 2.3 Nghiên cứu Đắk Lắk Nghiên cứu Đắk Lắk có số tài liệu luận án tiến sĩ bảo vệ điều kiện PTKT nói chung ngành kinh tế nói riêng, tiêu biểu là: Nguyễn Xuân Độ,(2003)[18] Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk Luận án Tiến sĩ địa lí, Viện Địa lí, Hà Nội; tác giả Nguyễn Thị Bích Hà [23] Phân tích thực trạng di dân đến Đắk Lắk ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế - xã hội, Luận án Tiến sĩ địa lí, trƣờng ĐHSP Hà Nội; UBND tỉnh Đắk Lắk, “Kế hoạch phát triển KT - XH năm giai đoạn 2006-2010 tỉnh Đắk Lắk'' “Quy hoạch tổng thể KT - XH tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020” (2008)[95] đánh giá kết thực kế hoạch phát triển KT - XH năm 2001-2005 đƣa kế hoạch phát triển KT - XH giai đoạn 2006-2010 đến năm 2020 nhằm tiếp tục đƣờng lối đổi Đảng, đƣa kinh tế Đắk Lắk phát triển toàn diện với nhịp độ nhanh lĩnh vực KT - XH, xây dựng vững quốc phòng tồn dân, củng cố hệ thống trị, đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp Đắk Lắk đến năm 2010, có tính đến năm 2020 UBND tỉnh Đắk Lắk (2005) [96] Các dự án quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nhƣ quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh đƣợc thực theo giai đoạn định 10 Nâng cao khả cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm giá sản phẩm Cần phải tích cực ứng dụng giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm đôi với giảm giá thành sản phẩm Đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất cách vay vốn ngân hàng, tín dụng, thuê mua tài chính, liên doanh với cá doanh nghiệp lớn có vốn ngồi tỉnh để hỗ trợ vốn, máy móc thiết bị Cải tiến máy quản lý làm việc có suất hiệu Đồng thời với việc xây dựng thƣơng hiệu hàng hoá xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng chủng loại hàng hoá xuất, nhập khẩu, phù hợp với quy định WTO Thực chế sách giá bảo hộ nơng sản, quy định mức giá tối thiểu lập quỹ bình ổn giá để hỗ trợ trực tiếp cho nông dân Tổ chức mạng lƣới cung ứng thu mua nông lâm sản hợp lý, nhằm thúc đẩy sản xuất Khuyến khích Hiệp hội ngành hàng thành lập quỹ hỗ trợ xuất ngành hàng, nhằm phòng chống rủi ro cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu; trợ giá cho nhà sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ vốn dự trữ khâu lƣu thông cho nhà xuất Đồng thời nghiên cứu thành lập công ty bảo hiểm tín dụng xuất để bảo hiểm cho trƣờng hợp bán chịu, trả chậm yêu cầu khách hàng sản phẩm khuyến khích xuất nhƣng khó bán Tỉnh cần xem xét chế bảo lãnh toán hàng xuất thị trƣờng nhiều rủi ro nhƣ Nga, Đông Âu Châu Phi Tìm kiếm, giúp đỡ doanh nghiệp tạo quan hệ tầm cỡ nhà nƣớc việc thâm nhập mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc cho công ty tỉnh Phối hợp với tham tán kinh tế Sứ quán ta nƣớc việc hỗ trợ cho doanh nghiệp tỉnh nghiên cứu thị trƣờng nƣớc liên doanh với cơng ty nƣớc ngồi 3.2.1.4 Thực vận dụng tốt chế, sách nhà nước ban hành phù hợp với đặc thù tỉnh để thúc đẩy phát triển KT Xây dựng biện pháp cụ thể nhằm thực ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ Nhà nƣớc phù hợp với điều kiện tỉnh để thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực: - Phát triển công nghiệp chế biến nhỏ, tiểu thủ công nghiệp nông thôn - Phát triển loại hình dịch vụ, du lịch tỉnh tình hình - Quản lý lâm nghiệp theo hƣớng xã hội hoá nghề rừng, tạo điều kiện để giữ phát triển vốn rừng, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; có chế giao, khốn quản lý rừng cộng đồng hộ gia đình, để ngƣời nhận khoán quản lý bảo vệ rừng thực ngƣời chủ, thực đƣợc hƣởng lợi từ nghề rừng - Cơ chế sách sử dụng đất để thu hút vốn đầu tƣ 160 - Về tài chính, thị trƣờng, trợ giá vận chuyển nơng sản hàng hố vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn - Huy động vốn đầu tƣ tổ chức nhân dân đầu tƣ xây dựng CSHT, nhƣ: giao thông nông thôn, thuỷ lợi nhỏ, đƣờng, điện, trƣờng học - Đầu tƣ công nghiệp kỹ thuật cao công nghệ tiên tiến; hỗ trợ ƣu đãi phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, 3.2.1.5 Phát triển thành phần kinh tế - Đi đôi với việc phát triển LLSX, phải thƣờng xuyên củng cố quan hệ sản xuất Tiếp tục đổi mới, xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng chất lƣợng, hiệu thực thể vai trò thành phần chủ đạo kinh tế - Phát triển trang trại nơi có điều kiện đất đai, trồng công nghiệp, chăn nuôi Trƣớc mắt hƣớng dẫn sản xuất, cung ứng vật tƣ tiêu thụ sản phẩm, phổ biến công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đầu tƣ CSHT, làm dịch vụ, tín dụng nông nghiệp đảm trách khâu then chốt mà kinh tế hộ làm làm không hiệu - Khuyến khích PTKT hộ gia đình nơng thôn làm nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tƣ vốn liên kết, liên doanh phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh cách: tổ chức cấp giấy phép đầu tƣ, thỏa thuận địa điểm cấp đất, đền bù giải toả, cấp giấy phép xây dựng cách nh anh chóng cho doanh nghiệp Thực khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ cho đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ theo quy định pháp luật nhƣ miễn giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức, vay vốn ƣu đãi - Đa dạng hoá loại hình sản xuất - kinh doanh: nơng nghiệp có hộ gia đình, tổ sản xuất, hợp tác xã kiểu mới, trang trại gia đình, trang trại cổ phần; cơng nghiệp có sở sản xuất, tổ sản xuất, hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp, xí nghiệp, công ty TNHH, công ty cổ phần; ngành dịch vụ có xí nghiệp, doanh nghiệp, cửa hàng, tổ hợp tác, hợp tác xã mua bán, siêu thị, chợ - Tổ chức liên kết, hợp tác doanh nghiệp chế biến lớn với hợp tác xã nông nghiệp, hộ nơng dân thành quy trình xun suốt từ sản xuất nông sản, thu mua, chế biến bảo quản tiêu thụ 161 3.2.1.6 Khoa học công nghệ - Xây dựng thực chƣơng trình phát triển khoa học chuyển giao công nghệ tỉnh theo hƣớng ƣu tiên công nghệ tiên tiến, công nghệ định chất lƣợng sản phẩm xuất - Mở rộng phƣơng thức điều kiện vay vốn, toán thuận lợi, lãi suất vay khuyến khích Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ, tín dụng phi ngân hàng để mở rộng nguồn vốn vay cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế để phát triển khoa học công nghệ, đổi trang thiết bị - Phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học cơng nghệ Có sách thu hút lực lƣợng chuyên gia khoa học kỹ thuật, kể việt kiều ngƣời nƣớc làm công tác chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ cho tỉnh - Xây dựng tiềm lực khoa học kỹ thuật, hình thành số sở, trung tâm nghiên cứu số lĩnh vực mũi nhọn ngồi cơng ty, trƣờng học có khả hỗ trợ hiệu việc nhập công nghệ từ nƣớc ngồi Xã hội hóa hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ - Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin hoàn chỉnh, phục vụ cho yêu cầu phát triển KT - XH; quản lý điều hành hệ thống trị Xây dựng sở thơng tin liệu KT - XH, làm sở khoa học phục vụ cho công tác hoạch định chiến lƣợc, xây dựng kế hoạch, quản lý điều hành phát triển KT - XH tỉnh Hình thành hệ thống thơng tin tƣ vấn giám định công nghệ nhằm bảo đảm thông tin cơng nghệ có khả tƣ vấn có hiệu cho doanh nghiệp có nhu cầu - Dành phần ngân sách tỉnh cho công tác nghiên cứu triển khai công nghệ mới, thiết bị 3.2.1.7 Quản lý, điều hành Đẩy nhanh tiến độ cải cách hành tất cấp, ngành, lĩnh vực; thể chế, tổ chức máy thủ tục hành chính, nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy KT - XH phát triển Ban hành sách phù hợp, kip thời Giải pháp bao gồm giải pháp tài chính, tín dụng đầu tƣ, đổi quản lý hành Trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ tỉnh, trọng phát huy nội lực, tăng cƣờng tiết kiệm nội tỉnh cách tăng thu ngân sách tăng ngân sách chi cho đầu tƣ, khuyến khích cá nhân tỉnh hợp tác đầu tƣ tạo nguồn lớn, tăng cƣờng vay tín dụng ngân hàng với lãi suất thấp 162 Chính sách đất đai: đảm bảo đủ đất sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ổn định định canh định cƣ di dân tự do, khơng để tình trạng du canh du cƣ phá rừng phát nƣơng làm rẫy, biện pháp khai hoang mở rộng diện tích vùng có điều kiện điều chỉnh lại đất đai quản lý nông lâm trƣờng, để giao lại cho địa phƣơng quản lý phân bổ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất Nghiêm cấm việc mua bán, chuyển nhƣợng đất đai trái pháp luật, đất đai đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Sớm hoàn thành việc quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện, xã, phƣờng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế Hoàn thiện thể chế cho phát triển cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn: có sách khuyến khích cán khoa học kỹ thuật cơng tác nơng thơn; sách nghiên cứu sản xuất phục vụ nơng thơn, sách sử dụng đất đai cho phát triển nông nghiệp nông thôn Củng cố hoàn thiện tổ chức ngân hàng, điện lực, thuế, thƣơng mại nông thôn Thành lập hiệp hội ngành nghề nông thôn để hỗ trợ chuyên môn, giúp đỡ sản xuất kinh doanh Đổi quản lý hành chính: Tập trung cải cách hành theo hƣớng theo hƣớng tinh giản tổ chức máy; cơng khai, minh bạch, đơn giản hố thủ tục đại hố xử lý cơng việc; đồng thời tập trung đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán cơng chức mặt: trình độ, lực phẩm chất, nhằm đáp ứng yêu cầu dịch vụ cơng Tiếp tục thực có hiệu quy chế dân chủ sở Tạo môi trƣờng KT - XH ổn định, lành mạnh hệ thống pháp luật Mở rộng hoạt động bảo hiểm xã hội, nhằm ổn định đời sống tầng lớp dân cƣ, ngƣời lao động Thực bảo trợ phát triển hoạt động 3.2.1.8 Tăng cường hợp tác, liên kết liên tỉnh, phối hợp đồng chế sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch Tích cực hợp tác phát triển với tỉnh vùng, nƣớc; chủ động PTKT đối ngoại, hội nhập kinh tế khu vực giới Xây dựng chƣơng trình hợp tác, phối hợp với tỉnh vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung tất lĩnh vực KT - XH quốc phòng - an ninh Tranh thủ nguồn vốn ODA, FDI, NGO nhằm góp phần cố xây dựng hạ tầng KT - XH Tăng cƣờng xúc tiến, kêu gọi vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc (FDI) vào ngành - lĩnh vực, địa bàn cho phép 163 Tăng cƣờng phối hợp ngành tỉnh, tỉnh tỉnh khác nhƣ Đắk Lắk với TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai với tỉnh Phú Yên, Khánh Hịa tỉnh, TP khác q trình phát triển thời gian tới, nhằm đảm bảo lựa chọn hƣớng thích hợp với ngành, tỉnh, đƣợc đầu tƣ tràn lan, chồng chéo, trùng lặp, xác lập cân đối cung cầu, nâng cao hiệu đầu tƣ Đồng thời tăng cƣờng phối hợp tỉnh với Bộ, ngành Trung ƣơng từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, tỉnh đảm bảo nguồn vốn, phƣơng án cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo môi trƣờng sinh thái tái định cƣ giải pháp cần thiết thực quy hoạch thời gian tới, Chú trọng hợp tác liên tỉnh lĩnh vực: đạo, điều hành thực quy hoạch, kế hoạch; xây dựng, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo; đào tạo cung cấp nguồn nhân lực; đầu tƣ xúc tiến kêu gọi đầu tƣ phát triển; ban hành chế, sách ƣu đãi kêu gọi đầu tƣ v.v Để thực hợp tác phối hợp trên, tỉnh cần tiến hành xây dựng chƣơng trình hợp tác cụ thể giai đoạn phát triển Trong xác định mục tiêu, nội dung phối hợp, hình thức phối hợp có tổ chức giám sát thực chƣơng trình hợp tác tỉnh với tỉnh, ngành Trung ƣơng 3.2.1.9 Giải pháp quốc phòng an ninh Nâng cao ý thức hệ thống trị ngƣời dân quan điểm “phát triển KT - XH phải gắn chặt với đảm bảo quốc phòng, an ninh” Trong quy hoạch dự án phát triển ngành, địa phƣơng tính đến yếu tố đảm bảo quốc phòng, an ninh Khi triển khai tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH tính đến yếu tố nói phải thực chủ động phƣơng án bảo vệ an ninh Tổ quốc Bằng biện pháp tổng hợp nhƣ thƣờng xuyên triển khai công tác phát động quần chúng; xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân; trì có hiệu phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác quần chúng nhân dân âm mƣu thực chiến lƣợc diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch Hệ thống trị cấp, cấp sở tổ chức thơn, bn phải nắm tình hình 164 tƣ tƣởng quần chúng nhân dân, kịp thời giải phát sinh, vƣớng mắc; kiên không để hình thành tổ chức, lực lƣợng phản động địa bàn, khơng để xảy điểm nóng mà lực thù địch tạo cớ chống phá, gây ổn định tình hình Khi xảy vụ việc phải kịp thời xử lý, không để lây lan, kéo dài Kiên giữ vững ổn định an ninh trị để phát triển KT – XH 3.2.1.10 Giải pháp hợp tác KT quốc tế, an ninh quốc phịng đặc biệt với Lào Campuchia Đắk Lắk có vị trí đặc biệt quan trọng việc hợp tác kinh tế an ninh quốc phòng Tây Nguyên với tỉnh biên giới với Lào Campuchia tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Cam pu chia Đây khu vực có vị trí địachính trị quan trọng nƣớc; khu vực giàu tiềm phát triển từ văn hóa, du lịch cảnh quan thiên nhiên đến đất đai, khoáng sản, thủy điện, rừng…Trong thời gian qua, khu vực đạt đƣợc kết bƣớc đầu hợp tác đầu tƣ ba nƣớc, thuc đẩy thƣơng mại đầu tƣ lẫn nhau, tham gia bảo vệ mơi trƣờng PTKT Tuy nhiên, nhiều vấn đề cịn nảy sinh tam giác phát triển nói chung, địi hỏi PTKT địa phƣơng cần tăng cƣờng hợp tác có an ninh – quốc phịng Việc đẩy mạnh hợp tác tam giác phát triển, qua tạo dựng đƣợc vành đai KT- XH với khu kT vùng biên giới vững theo chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc “ Hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển” 3.3.2 Các giải pháp mang tính đột phá Để thực mục tiêu định hƣớng PTKT tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, cần phải có giải pháp mang tính đột phá 3.3.2.1 Chuyển dịch CCKT để tăng trưởng PTKT CCKT chuyển dịch CCKT vấn đề có tính chiến lƣợc Nhìn vào thực trạng CCKT tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004- 2011 năm 2012, dễ dàng nhận thấy nhóm ngành N-L-TS chiếm tỉ trọng lớn tăng giảm khơng ổn định (xem hình 2.4, trang 72), đến năm 2012 giảm nhẹ xuống 50,6%, cao thứ vùng Tây Nguyên (sau Đắk Nông) thứ nƣớc (trên Bạc Liêu); nhóm ngành CN-XD chiếm tỉ trọng vừa thấp lại thất thƣờng (17,0% năm 2004, 15,8% năm 2010, 15,0% năm 2011 16,3% năm 2012) [9], thấp tỉnh Tây Nguyên thứ nƣớc sau An Giang (12,3%), Sóc Trăng (14,5%) Trà Vinh 165 (16,1%); nhóm ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng song thua mức trung bình nƣớc Nhƣ cấu GDP theo ngành Đắk Lắk lạc hậu, chƣa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Mục tiêu tỉnh đến năm 2020 tỉ trọng nhóm ngành tƣơng ứng 40,0%, 34,0% 26,0% khó đạt đƣợc tỉnh không đẩy mạnh tái cấu kinh tế từ Tỉnh cần tập trung vốn, công nghệ vào ngành cơng nghiệp có lợi theo hƣớng hợp tác, liên doanh, liên kết với tỉnh vùng Tây Nguyên với vùng Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ; ƣu tiên quy hoạch phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp phát triển công nghiệp chế biến với quy mô vừa nhỏ vùng ngun liệu nơng thơn để từ đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, chuyển dịch tích cực theo hƣớng CNH, HĐH 3.3.2.2 Đẩy nhanh tái cấu ngành N, L, TS Nông nghiệp (theo nghĩa rộng) nơng dân nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng trở thành bệ đỡ kinh tế trƣớc bất ổn bên ngồi Đối với Đắk Lắk nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân có vai trị quan trọng lâu dài Ông cha ta dạy “phi nông bất ổn”, nông nghiệp ln đƣợc xếp hàng đầu để góp phần ổn định KT- XH, giải việc làm tăng thu nhập Trong thời gian tới, trƣớc lợi so sánh quỹ đất, vốn rừng đặc điểm khí hậu,… khả cạnh tranh Tỉnh nên trì tỉ trọng N-L-TS mức độ định, khơng phải 40,0% mà 45,0% song cần tái cấu trúc nơng nghiệp theo định hƣớng mà Chính phủ nêu Thông điệp đầu năm 2014 “nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới” Nông nghiệp Đắk Lắk cần chuyển đổi mạnh từ chiều rộng (tăng trƣởng theo số lƣợng) sang chiều sâu (phát triển theo chất lƣợng, tăng cƣờng chế biến sau thu hoạch để có giá trị gia tăng cao phát triển bền vững, hiệu Tái cấu nông nghiệp Đắk Lắk từ thâm dụng tài nguyên (đất, rừng…) sang nông nghiệp thâm dụng KH-CN để vừa bảo vệ môi trƣờng sinh thái mà tăng hiệu sức cạnh tranh sản phẩm (cà phê, đậu tƣơng, ngô lai…), phát triển theo hƣớng nông nghiệp xanh Tỉnh cần xác định PTKT theo hƣớng CNH, HĐH trƣớc hết CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, coi trọng điểm số nhiều năm tới Tỉnh cần có biện pháp cụ thể để bƣớc đƣa ngƣời nông dân làm quen với thị trƣờng chế thị trƣờng; đặt ngƣời nơng dân vào vị trí trung tâm, vai trò 166 chủ thể để thực tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn Tỉnh kết hợp với Nhà nƣớc có chế sách ứng dụng chuyển giao, hƣớng dẫn KHCN công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất quản lí; khuyến khích phát triển hình thức hợp tác, liên kết; thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn Xác định sản phẩm nơng nghiệp chủ lực để đầu tƣ phát triển, cụ thể cà phê, cao su, lúa, ngô lai số ăn chất lƣợng cao nhƣ bơ, sầu riêng, xồi; trì hợp lí diện tích rừng đặc dụng rừng phịng hộ, tăng diện tích đất rừng sản xuất 3.3.2.3 Huy động vốn đầu tư, phân bổ nguồn vốn, sử dụng quản lí vốn đầu tư hợp lí, có hiệu Nguồn vốn đầu tƣ yếu tố vật chất trực tiếp định tốc độ tăng trƣởng kinh tế,có tác động nhiều mặt Việc có vốn, từ đâu, vào đâu quan trọng hiệu đầu tƣ nhƣ vấn đề phải đƣợc tính tốn, cân nhắc Đối với tỉnh có kinh tế điểm xuất phát thấp, muốn chuyển dịch CCKT tái cấu trúc nông nghiệp theo hƣớng CNH, HĐH nguồn vốn đóng vai trị quan trọng Tổng vốn đầu tƣ địa bàn tăng liên tục qua năm song nhỏ (từ 2.007,8 tỉ năm 2004 lên 10.365,4 tỉ năm 2011 11.245,8 tỉ đồng năm 2012) [13] Nguồn vốn chủ yếu từ địa phƣơng (chiếm 88,9%) vốn Trung ƣơng (5,5%) FDI (5,6%) nhỏ bé Tỉ lệ vốn đầu tƣ phát triển/GDP thấp mức trung bình nƣớc (26,0% tỉnh so với 31,1% nƣớc) Điều ảnh hƣởng lớn tới tiến trình CNH, HĐH kinh tế Cơ cấu vốn đầu tƣ theo nhóm ngành kinh tế chƣa hợp lí Tỉ trọng vốn đầu tƣ vào nhóm ngành N,L,TS thấp giảm Thấp so với tỉ trọng GDP nhóm ngành Tổng vốn đầu tƣ chiếm 34,0% (xem bảng 2.1, trang 66), tỉ trọng GDP chiếm 50,0%; đặc biệt tỉnh khơng có nguồn FDI, thấp so với vị trí tỉnh có 76,0% dân số sống nông thôn 71,0% lao động N-L-TS [13] Vốn đầu tƣ khu vực thấp lại giảm dần điều kiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ảnh hƣởng tới tốc độ TTKT Vì thế, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới cần tập trung vào nhóm ngành N,L,TS để PTKT vào chiều sâu Ngoài vốn đầu tƣ cần tập trung vào ngành chế biến có giá trị gia tăng cao, ngành công nghiệp quan trọng ngành dịch vụ cho phù hợp với xu hƣớng mở cửa hội nhập 167 Có vốn quan trọng, theo phƣơng án chọn, đến năm 2020, vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh đạt 148,1 nghìn tỉ đồng [95], gấp khoảng 13 lần năm 2012, nhƣng quan trọng hiệu đầu tƣ mà biểu tổng hợp hệ số ICOR Theo đó, hiệu đầu tƣ có cải thiện song chƣa cao, khu vực N,L,TS Vì vậy, giải pháp vốn sử dụng vốn có hiệu giải pháp mang tính đột phá 168 TIỂU KẾT CHƢƠNG Đã nêu lên để đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Đó là: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; Những thành tựu hạn chế PTKT tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004- 2011.Hệ thống quan điểm, mục tiêu PTKT xã hội; định hƣớng PTKT theo ngành lãnh thổ tỉnh đến năm 2020 Đắk Lắk có nhiều lợi trồng công nghiệp lâu năm, rừng, du lịch tiềm thủy điện lớn, nhƣng kinh tế gặp nhiều khó khăn Vì để tạo đƣợc phát triển nhanh, ổn định bền vững; cần tận dụng lợi mà tỉnh có để phát triển , giai đoạn đầu trình CNH, HĐH kinh tế chƣa có đƣợc tích lũy phát triển phải dựa nhiều vào nguồn vốn đầu tƣ từ Trung ƣơng Đó lý để xác định CCKT tỉnh đến năm 2015 năm 2020 tỷ trọng khu vực I giữ vai trị chủ đạo cấu GDP Do đó, tập trung PTKT theo ngành, Đắk Lắk cần ý quy hoạch theo lãnh thổ để cấu theo lãnh thổ có phát triển có chất lƣợng Để thực mục tiêu PTKT, xây dựng Đắk Lắk trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên, cực phát triển tam giác PTKT Việt Nam Lào- Campuchia Luận án đƣa giải pháp có tính ngun tắc nhƣng mang tính khả thi cao, vừa mang tính chất chung nƣớc, vùng TN là: thực giải pháp tạo vốn từ nguồn quản lý vốn có hiệu quả; đầu tƣ phát triển ứng dụng khoa học công nghệ; đồng thời tăng chất lƣợng nguồn nhân lực; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phù hợp; với cơng tác mở rộng thị trƣờng; với chế sách nhằm thúc đẩy PTKT xã hội ổn định để kinh tế xã hội phát triển ổn định giải pháp đảm bảo quốc phịng an ninh phải đƣợc quan tâm mức vị trí địa lí tỉnh có nhƣng nét đặc thù quan trọng mặt quốc phịng khơng vùng mà nƣớc Bên cạnh với đặc điểm đặc thù tỉnh, luận án đƣa giải pháp mang tính đột phá theo quan điểm riêng mình, sở lí luận thực tiễn PTKT tỉnh giai đoạn 2004- 2011, là: chuyển dịch CCKT để tăng trƣởng PTKT; đẩy nhanh tái cấu ngành N, L, TS; huy động vốn đầu tƣ, phân bổ nguồn vốn, sử dụng quản lí vốn đầu tƣ hợp lí, có hiệu 169 Đề xuất kiến nghị: - Kinh tế tỉnh Đắk Lắk năm gần phát triển nhanh, nhƣng chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tỉ trọng ngành có hàm lƣợng khoa học kĩ thuật cao cịn thấp Thu nhập bình qn dầu ngƣời thấp - Sự chuyển dịch CCKT Đắk Lắk diễn chậm, chƣa vững Tỉ trọng khu vực I chiếm ƣu nhờ có nhiều lợi so sánh Vì vậy, thời gian tới để phát triển kinh tế Đắk Lắk theo chiều sâu, chuyển dịch cấu kinh tế nhanh đạt hiệu kinh tế cao phát triển bền vững Tỉnh Đắk Lắk cần: Tăng cƣờng đầu tƣ thu hút vốn, công nghệ, đồng thời đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, kết hợp với tăng cƣờng maketing nhằm phát triển sản xuất gắn với thƣơng mại Thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo hƣớng CNH, HĐH tạo đà phát triển tƣơng lai Cụ thể số lĩnh vực: + Trong nông- lâm- thủy sản: đẩy mạnh đầu tƣ phát triển công nghiệp lâu năm theo hƣớng phát triển bền vững sở tái canh số trồng cho suất cao chất lƣợng tốt (sản xuất cà phê chồn, sản xuất cao su giống cho suất cao hơn,…); nghiên cứu phát triển sản xuất số ăn chất lƣợng cao, có giá trị cao thị trƣờng (bơ, sầu riêng, xoài); áp dụng mơ hình hiệu trồng trọt chăn nuôi để đảm bảo đạt hiệu kinh tế cao, tạo chuyển dịch CCKT cách vững + Trong lĩnh vực công nghiệp: bên cạnh việc xây dựng nhà máy thủy điện cần ý đến bảo vệ môi trƣờng Đồng thời đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến công nghiệp chế biến sản phẩm công nghiệp cần phải đƣợc quan tâm đến sách thu hút vốn đầu tƣ công nghệ tiên tiến nhằm đem lại giá trị kinh tế cao + Trong lĩnh vực dịch vụ: cần ý phát triển mạnh du lịch thƣơng mại, tài Trên sở đầu tƣ xây dựng hệ thống chợ trung tâm thƣơng mại, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng kịp thời vốn đầu tƣ cho sản xuất chế biến đảm bảo sản xuất đạt hiệu cao 170 KẾT LUẬN Trƣớc yêu cầu công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, thực trạng kinh tế Đắk Lắk đặt yêu cầu thiết phải nghiên cứu Qua trình thực đề tài, chúng tơi có số kết luận sau: - Đắk Lắk tỉnh mà vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng việc PTKT an ninh quốc phịng, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế với đầy đủ ngành - Quỹ đất rộng lớn, màu mỡ, khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp cịn lớn Địa hình tƣơng đối phẳng, mật độ dân số thấp, có khả phát triển nơng, lâm nghiệp, cộng với khí hậu ơn hồ với nhiều vùng sinh thái, sở để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng với trồng vật nuôi đem lại hiệu kinh tế cao nhƣ: cà phê, cao su, điều, đậu đỗ loại…diện tích đồng cỏ có nhiều khả phát triển chăn ni đại gia súc quy mơ lớn - Có số khoáng sản kim loại phi kim loại, sở cho ngành công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng phát triển Nguồn nguyên liệu nông sản, lâm sản phong phú điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển mạnh Tiềm thủy điện lớn, lĩnh vực trọng điểm cần đƣợc đầu tƣ khai thác - Vị trí tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi giao lƣu, bn bán trao đổi hàng hố, mở rộng thị trƣờng với tỉnh bạn nƣớc khu vực Đồng thời thiên nhiên ban tặng cho tỉnh nhiều phong cảnh hữu tình, tạo nên nhiều điểm du lịch hấp dẫn cho khách thập phƣơng, lợi để Đắk Lắk phát triển ngành dịch vụ du lịch cịn non trẻ - Đắk Lắk vùng đất đƣợc khai thác, điểm hội tụ 44 dân tộc anh em nƣớc, tập hợp đƣợc nhiều kinh nghiệm sản xuất vùng, miền, dân tộc Dân số tỉnh trẻ, lực lƣợng lao động dồi dào… vốn quý để phục vụ PTKT xã hội tỉnh - CSVC kỹ thuật phục vụ cho PTKT xã hội đƣợc tăng cƣờng xây dựng nhằm tạo đà cho PTKT tiến nhanh, tiến mạnh, theo kịp trình độ phát triển chung nƣớc - Qui mô kinh tế ngày lớn, tốc độ tăng trƣởng làm cho GDP/ngƣời ngày tăng, điều thuận lợi phấn đấu thực chiến lƣợc CNH, HĐH tỉnh 171 - CCKT theo ngành dã có chuyển dịch tích cực theo hƣớng CNH, HĐH chuyển dịch diễn chậm Khu vực I chiếm tỷ trọng lớn, khu vực II, III dù có tăng trƣởng nhanh, nhƣng cịn nhỏ bé so với tiềm mà tỉnh có - Về CCKT theo lãnh thổ hình thành vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hố, thâm canh suất cao Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện bắt kịp đƣợc với chế thị trƣờng Trong cơng nghiệp xí nghiệp cơng nghiệp đƣợc xếp tổ chức lại, hình thành số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tạo đà phát triển cho giai đoạn Đối với dịch vụ, thƣơng mại du lịch đƣợc củng cố phát triển Bƣớc đầu hình thành nên tiểu vùng kinh tế với mạnh khác Tuy nhiên, phân hoá lãnh thổ mặt sản xuất trình độ vùng lãnh thổ điều mà tỉnh cần phải đặc biệt ý Trên sở tiềm sẵn có lợi so sánh tỉnh, có tính đến thời khó khăn thử thách, đề tài đƣa giải pháp phát triển kinh tế tỉnh phát triển ổn định bền vững Chúng tin rằng, với nỗ lực phấn đấu Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc Đắk Lắk, đƣợc giúp đỡ có hiệu Nhà nƣớc, Bộ, Ngành tài trợ tổ chức quốc tế, chắn kinh tế Đắk Lắk có tăng trƣởng tƣơng xứng với tiềm sẵn có, hồ nhập với PTKT xã hội chung nƣớc khu vực Trong trình thực luận án, hạn chế thời gian, khả nghiên cứu, nguồn tƣ liệu, điều kiện vật chất điều kiện khách quan khác nội dung nghiên cứu rộng nên không tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên, qua việc thực luận án, thu nhận đƣợc nhiều bổ ích phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu Những hạn chế luận án, mong có điều kiện nghiên cứu sâu hồn chỉnh thời gian tới 172 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu 11 3.2 Nhiệm vụ 11 3.3 Giới hạn nghiên cứu 11 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 12 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 15 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 16 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 17 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 17 1.1.1 Về phát triển kinh tế 17 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá PTKT (vận dụng cho cấp tỉnh) 23 1.1.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 28 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 1.2.1 PTKT Việt Nam thời kì CNH, HĐH 33 1.2.2 Phát triển kinh tế Tây Nguyên thời kì CNH, HĐH 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 47 2.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 47 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 47 2.1.2 Tự nhiên 49 2.1.3 Kinh tế – xã hội 60 173 2.1.4 Đánh giá chung 72 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH 74 2.2.1 Khái quát chung 74 2.2.2 Thực trạng PTKT theo ngành 78 2.2.3 PTKT theo lãnh thổ 118 2.2.4 Đánh giá chung 141 TIỂU KẾT CHƢƠNG 143 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2020 144 3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất định hƣớng giải pháp 144 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế 147 3.2.1 Quan điểm phát triển 147 3.2.2 Mục tiêu PTKT chủ yếu (phƣơng án chọn)[95] 147 3.2.3 Định hƣớng phát triển 148 3.3 Các giải pháp phát triển 156 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 156 3.3.2 Các giải pháp mang tính đột phá 165 TIỂU KẾT CHƢƠNG 169 KẾT LUẬN 171 174 ... thành công chung phát triển bền vững kinh tế tỉnh, nơi sinh sống công tác, định lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Phát. .. thành nƣớc công nghiệp 46 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1.1... PTKT tỉnh Đắk Lắk Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk Bản đồ nhân tố KT – XH ảnh hƣởng đến PTKT tỉnh Đắk Lắk Bản đồ tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Đắk Lắk Bản đồ phát triển phân bố nông- lâm- thủy sản tỉnh Đắk

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w