1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận động tư tưởng nhàn từ thơ nôm nguyễn trãi đến

129 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 808,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  DƯƠNG THỊ HOÀN SỰ VẬN ĐỘNG TƯ TƯỞNG NHÀN TỪ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI ĐẾN THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  DƯƠNG THỊ HOÀN SỰ VẬN ĐỘNG TƯ TƯỞNG NHÀN TỪ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI ĐẾN THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI Thái Nguyên, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Thị Hoàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức quý báu mà thầy cô giáo truyền thụ, định hướng làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới TS Phạm Thị Phương Thái – Trưởng khoa Văn – Xã hội, Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập q trình thực luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Thị Hoàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tư tưởng “nhàn” thơ Nôm Nguyễn Trãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 15 Kết cấu đề tài 15 NỘI DUNG 16 Chương 1: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ - XÃ HỘI, VĂN HÓA CHI PHỐI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “NHÀN” TRONG THƠ NƠM CỦA NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM 16 1.1 Tư tưởng “nhàn” văn học Trung đại 16 1.2 Đôi nét phác họa thời đại, người, nghiệp Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm .26 1.3 Vấn đề tồn nghi văn Quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập 37 Chương 2: “NHÀN” TRONG QUỐC ÂM THI TẬP – QUAN NIỆM SỐNG .39 CỦA CÁI TÔI CÔ ĐƠN 39 2.1 Thơ “Nhàn” Nguyễn Trãi – tiếp nối mạch nguồn thơ “nhàn” trung đại .39 2.1.1 Người ẩn sĩ sống điền viên, đạm bạc .39 2.1.2 Người ẩn sĩ say đắm thú chơi tao nhã, cao 50 2.1.3 Người ẩn sĩ ối lập, xa lánh đua chen chốn quan trường .53 2.2 Chữ “nhàn” – Nơi ẩn chứa nỗi niềm riêng tư Nguyễn Trãi 59 2.2.1 “Nhàn” mặt mâu thuẫn người Nguyễn Trãi 59 2.2.2 “Nhàn” lựa chọn bất đắc dĩ Nguyễn Trãi 62 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.3 “Nhàn” – giải pháp an ủi trái tim cô đơn 68 Chương 3: “NHÀN” TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP – TRIẾT LÝ SỐNG GIỮA THỜI LOẠN .73 3.1 Dấu ấn thơ “nhàn” trung đại thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 73 3.1.1 Hòa hợp với thiên nhiên .73 3.1.2 “Nhàn” xu đối lập công danh, phú quý 77 3.2 “Nhàn” – triết lý sống người thời loạn .79 3.2.1 Triết lý “vô sự” Nguyễn Bỉnh Khiêm 79 3.2.2 “Nhàn”, “vô sự” - chuẩn tắc đạo đức thời loạn .85 KẾT LUẬN 97 THƯ MỤC THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC - - ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Tư tưởng hệ thống mục đích quan niệm sống giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính hành động người, bao gồm quan điểm ý nghĩ chung thực khách quan xã hội Như vậy, tư tưởng đẻ xã hội định Tư tưởng thời đại hay cá nhân nảy sinh chịu chi phối mạnh mẽ bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội thời đại Lịch sử giai đoạn sản sinh cá nhân ưu tú hội tụ giá trị tư tưởng thời đại Nhìn vào lịch sử mười kỉ thời trung đại dân tộc, không nhắc đến cống hiến to lớn văn hóa, tư tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nếu tiên sinh Nguyễn Trãi ngợi ca Thái Sơn, Bắc Đẩu rừng Nho Việt hậu bối Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh giá “cây đại thụ rợp bóng đến kỉ, kỉ biến cố lịch sử Việt Nam” [14, 131] Tư tưởng ơng góp phần không nhỏ việc tạo nên diện mạo tư tưởng dân tộc ta hai kỷ XV, XVI Tuy có đóng góp lớn mặt tư tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm không để lại tác phẩm nghiên cứu hay lạm bàn phương diện Tư tưởng ông chủ yếu thể qua sáng tác văn học Do vậy, tìm hiểu sáng tác thơ ca Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm phương thức tiếp cận tư tưởng hai ông Thơ Nôm thành tựu rực rỡ thi ca dân tộc Trần Đình Sử cho rằng: “Với đời thơ Nôm, phạm vi khả biểu người thơ mở rộng phía riêng tư, trần tục quan phương” [34, 215] Trên hành trình phát triển dịng thơ này, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hai tập thơ Nôm “đại thành” thi ca Việt Nam trung đại, đồng thời di sản quý giá văn hóa, văn học dân tộc Với hai tập thơ, tranh giới tâm hồn, tư tưởng tác giả thể cách phong phú, sinh động tiếng nói dân tộc Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy Quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi có nhiều điểm gần gũi Trong đó, gặp gỡ tư tưởng “nhàn” vấn đề bật Bên cạnh tương đồng định, tư tưởng sống “nhàn” Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có khác biệt Nguyễn Trãi sống “nhàn” để kiếm tìm tâm hồn an ủi trái tim cô đơn Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến “nhàn” để di dưỡng tinh thần Nhưng khơng dừng lại đó, ơng nâng tư tưởng thành triết lý sống, tuyên truyền cho người nhằm hóa giải tranh giành, ganh đua xã hội Điểm khác biệt cho thấy vận động tư tưởng “nhàn” từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Bỉnh Khiêm Sự vận động hẳn chịu ảnh hưởng từ biến thiên lớn lao bối cảnh xã hội nước ta hai kỷ XV, XVI Đây điểm thu hút chúng tơi lựa chọn đề tài “Sự vận động tư tưởng “nhàn” từ thơ Nôm Nguyễn Trãi đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm” 1.2 Lý thực tiễn Với vị trí quan trọng văn hóa, văn học nước nhà, sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm lựa chọn chương trình đào tạo cấp học từ phổ thông chuyên nghiệp Thực đề tài, chúng tơi mong muốn góp thêm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tư tưởng “nhàn” thơ Nôm Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập tập thơ mở đầu cho thi ca sáng tác ngôn ngữ dân tộc “tập thơ Nơm đoản thiên có số lượng nhiều bậc thi ca cổ điển dân tộc” [32, 29] Có vị trí quan trọng vinh dự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nên tập thơ thu hút quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu, phê bình ngồi nước, phải kể đến tên tuổi như: Bùi Văn Ngun, Nguyễn Đình Chú, Hồi Thanh, Lã Nhâm Thìn, Phạm Luận, Lê Trí Viễn, Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Ngọc Vương, N.I Niculin Có thể nói với đội ngũ hùng hậu tài nghiên cứu, phê bình, dường tất vấn đề phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật tập thơ nhà nghiên cứu khai phá Trong vấn đề tư tưởng sống “nhàn” nhiều tác giả đề cập Trong Văn chương Nguyễn Trãi, tác giả Bùi Văn Nguyên tìm hiểu Nguyễn Trãi tất phương diện thời đại, người, văn chương Ông khẳng định “nhập xuất thế” bốn nội dung thơ văn Nguyễn Trãi Bùi Văn Nguyên cho “xuất thế” Nguyễn Trãi “sự tạm lánh để chuẩn bị cho chiến đấu khác sau chiến đấu thất bại Trong chừng mực này, xuất chuyển mình, tất nhiên đầy khó khăn gian khổ, từ giai đoạn nhập sang giai đoạn nhập khác” [28, 226] Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi tương quan với hệ tư tưởng Phương Đông, đặc biệt Nho giáo, nghiên cứu Nguyễn Trãi Nho giáo, Trần Đình Hượu rằng: Trong thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi “hầu hết ca tụng cảnh nhàn, ca tụng cảnh đẹp thiên nhiên, mối đồng tình với người cao biết coi thú nhàn dật quý, ngàn vàng khó đổi được” [32, 117] Nhưng ơng khẳng định: Việc tỏ đắc chí với thú “nhàn” Nguyễn Trãi biểu bên ngồi cịn bên hừng hực lòng ưu Sau phân tích, Trần Đình Hượu kết luận: “Dằn vặt hành hay chỉ, xuất hay xử, nhàn dật hay ưu đời diễn ông thành đấu tranh tư tưởng Nho gia tư tưởng Lão – Trang Nhưng bản, Nguyễn Trãi Nho Lão – Trang” [32, 122] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cùng hướng nghiên cứu tư tưởng bậc đại thi hào Nguyễn Trãi mối quan hệ với tam giáo, viết Tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiên Thụ rằng: Tư tưởng “nhàn” Nguyễn Trãi khơi nguồn từ tư tưởng Lão – Trang Trong nghiên cứu khác - Ảnh hưởng địa vị Nguyễn Trãi văn học Việt Nam, ông cho “nhàn” đề tài Quốc âm thi tập: “Tư tưởng Nguyễn Trãi tổng hợp tư tưởng Nho – Lão – Phật Những ý tưởng, đề tài Quốc âm thi tập, trung hiếu, nhàn lạc, nhân tình thái Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ thiết tha nói đến” [32, 1113] Như vậy, khơng khẳng định “nhàn lạc” đề tài quan trọng Quốc âm thi tập, Nguyễn Thiên Thụ tiếp nối tư tưởng tác giả giai đoạn văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cơng Trứ Cũng hành trình tìm hiểu vấn đề sống “nhàn” thơ văn Nguyễn Trãi, với viết Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nơm, nhà phê bình văn học Hồi Thanh khẳng định: “Thơ Nguyễn Trãi ca ngợi sống ẩn dật lần Nhưng cần hiểu hết lòng người xưa Nguyễn Trãi ca ngợi ca ngợi thật, ông tha thiết muốn sống nơi quê hương yêu dấu Nhưng chưa phải niềm thiết tha lớn ơng” [32, 817] Từ việc đặt vần thơ “nhàn” Nguyễn Trãi cạnh vài câu biểu tạ ơn Lê Thái Tông mời làm việc trở lại, Hoài Thanh cho “những lời thơ nhàn lời tự an ủi cảnh nhàn bất đắc dĩ” [32, 822] Tuy “sống cảnh nhàn với ông (Nguyễn Trãi) chuyện bất đắc dĩ Nhưng bất đắc dĩ mà vui Vui thật sự” [32, 823] Tương đồng với ý kiến trên, viết Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi, mặt Trần Đình Sử cho rằng: Nguyễn Trãi “ao ước sống nhàn giới vô kỷ, vô công, vô danh, “tề thị phi”, “tề vạn vật” Trang Tử” [32, 838] Mặt khác, ông nhận thấy dù Nguyễn Trãi chịu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: Thống kê thơ, câu thơ thể tâm trạng bất đắc chí Nguyễn Trãi “Quốc âm thi tập” stt Câu/ 5,6,7,8/6 Câu thơ Dễ hay ruột bể sâu cạn, Khơn biết lịng người vắn dài Sự lành hỏi đến, Bảo ông điếc hai tai 1,2/7 Trường ốc ba thu uổng mỗ danh, Chẳng tài đâu xứng chức tiên sinh 7,8/14 Thuyền mọn chèo khứng đỗ, Trời ban tối ước đâu 3,4/22 Thế người no ổi tiết bẩy, Nhân tình ỏ cúc mùng mười 1,2/34 Trường văn nằm ngả thu dư, Uổng tốn công nhàn biện lỗ ngư 1,2/54 Cội la đá lấy làm nhà, Lân hầu mặc đến ta 7,8/46 Mùi đắng cay mặn chát, Ít nhiều vẽ hai phen 6/72 Há để thân hèn tiếc tuổi tàn 3,4/92 Gạch quẳng bày với ngọc, Sừng mọc qua tai 10 1,2,3,4,5,6/94 Ngồi coi tháng trọn lẫn ngày qua, Luống phụ triều đình luống phụ nhà Đầu kế lăng căng hổ, Thân hèn lục cục mỗ già Giang sơn cách đường ngàn dặm, -6Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sự nghiệp buồn đêm trống ba 11 1,2/95 Xin làm mỗ quản giang san, Có gian 12 1,2/100 Vận trị lồn chuẩn mặc thì, Bằng ta sinh uổng có làm chi 13 1,2/106 Uổng có thân hèn cực nuôi, Ghe đường dại dột mỗ nên xi 14 1,2,3,4/108 Chim có miệng kêu âu ngậm lại, Cáo khuyên lòng ngờ 15 1,2/110 Ngủ nằm đói lại ăn, Việc vàn hỏi áo bô cằn 16 3,4/115 Cúc đợi đến thu hương muộn, Mai sinh phải tuyết lạnh hiềm 17 5,6/120 Phượng tiếc cao diều liệng, Hoa hay héo cỏ thường tươi 18 7,8/137 Có chẳng có tài dùng chẳng đến, Mựa thánh đức có nơi khuây 19 7,8/159 Đạo quân thân nhẫn dầu lỗi, Hổ xanh xanh trốc đầu -7Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 4: Thống kê thơ, câu thơ thể khát vọng sống nhàn Nguyễn Trãi “Quốc âm thi tập” stt Câu/ Câu thơ 2/2 Xá lánh thân nhàn thuở việc 4/6 Thanh nhàn án sách đeo đai 7,8/16 Một phút nhàn thuở ấy, Thiên kim ước đổi hay 7,8/29 Ấy lẵng đẵng làm chi nữa, Sá tiếc chơi thủy vân 3,4,5,6/30 Liệu cửa nhà xem quán khách, Đem công danh đổi lấy cần câu Thân đà hết lụy thân nên nhẹ, Bụt lòng Bụt há cầu 7,8/35 Cảnh dường nghỉ, Lẩn thẩn làm chi mận đào 7,8/42 Mạc thú mầu thuở ấy, Thế gian hay khách văn chương 3,4/46 Chơi nước chơi non đeo tích cũ, Qua ngày qua tháng dưỡng thân hèn 5,6/61 Làm quan tha dại tài chẳng đủ, Về nhàn hẹn hồng 10 7,8/63 Ấy cậy cục làm chi nữa, Nếu cốt chưa nong chẩm chưa toan 11 7,8/71 Non quê ngày chiêm bao thấy, Viên hạc hờn lại thương 12 5,6/73 Phong lưu mòn mỏi ba đường cúc, Ngày tháng tiêu ma bát chè -8Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 7,8/75 Tuổi năm mươi đầu bạc, Ấy cịn bìu rịn lấy chi vay 14 7,8/77 Một phút nhàn thuở ấy, Nghìn vàng ước đổi hay 15 1,2/88 Lân la mến cảnh sơn khê, Sự nên vong hết bề 16 5,6/98 Gia sơn cũ mường tượng, Thân già biếng nói 17 5,6/107 Hẹn lỡ phụ ba đường cúc, Tiếc hay chữ đinh 18 7,8/108 Ta muốn nhàn quan muốn lạnh, Lo thay lụy phải thờ 19 5,6/115 Gia sơn đường cách mn dặm, Ưu lịng phiền nửa đêm 20 2/116 21 1,2/117 Được nhàn ta xá tiêu diêu Lan cịn chín khúc cúc ba đường, Q cũ chẳng nỡ bỏ hoang 22 5,6/118 Lồng chim ao cá từ làm khách, Ngòi nguyệt ngàn mai phụ lệ nhà 23 2/122 Lâm tuyền chưa khứng dứt chiêm bao 24 1/124 Lấy biêu phú quý đổi biêu nhàn 25 7,8/133 Hằng lấy đạo trung làm nghĩa cả, Qua ngày qua tháng an nhàn 26 5,6/143 Đem non nước nhàn qua tuổi, Kết bạn thông mai ngõ phỉ nguyền 27 1,2/155 Nghìn dặm xem mây nhớ quê, Chẳng chờ cởi ấn gắng xin -9Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 7,8/176 Hễ kẻ làm khơn phải khó, Chẳng vô gáy pho 29 7,8/186 Say rượu no cơm áo ấm, Trên đời khách tiên 30 5,6/189 Phong sương bén biên thi khách, Tang tử cịn thương tích cố gia Phụ lục 5: Thống kê thơ thể mâu thuẫn xuất – xử Nguyễn Trãi “Quốc âm thi tập” stt Tên stt Tên 12 68 13 71 10 14 82 12 15 113 15 16 94 18 17 106 19 18 107 30 19 109 43 20 158 10 50 21 159 11 54 - 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 6: Thống kê thơ, câu thơ thể niềm hạnh phúc sống nhàn “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” stt Câu/ 7,8/3 Câu thơ Thong thả: hôm khuya nằm, sớm thức, Muôn vàn đội đức trời Nghiêu 2/8 Được nhàn, ta sá dưỡng thân nhàn 6/9 Trong nơi ẩn dật nên mầu 6/10 Thú nhàn sơn dã hay mùi 2/11 Thân nhàn, phúc lại nhàn 5,6/13 Rỗi nhàn tiên vơ sự, Ngâm ngợi cảnh hữu tình 7,8/14 Am quán ngày nhàn, việc, Dầu ta tự tại, ta 3/15 Nhàn thú quê dầu nấn ná 1,2/16 Một bầu, bát, vững sơn tăng, Thế ngồi tai biếng nói 10 7,8/18 Năm hồ khách thênh thênh thuyền mọn, Chờ nguyệt đêm bóng mai 11 7,8/19 Ngày ngày tiêu sái nhàn vô sự, Tuy chửa tiên tiên 12 7,8/23 Đến chốn vui chốn ấy, Dầu ta tự tại, có han 13 5/24 Vui vắng đà việc 14 6/28 Ẩn dật ta hay thú có mầu 15 5/29 Nhàn thú vui hay nấn ná 16 5/30 Chốn điền viên cũ dầu thong thả 17 7,8/31 Thanh nhàn tiên khách, - 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Được thú ta đà có thú ta 18 3,4/32 Cảnh có nước non nhàn thú, Hứng thơ rượu chở qua ngày 19 7,8/33 Có thuở lên lầu ngồi đợi nguyệt, Một uống lại kham 20 2/35 Nẻo nhàn kẻo có nghèo 21 3,4/41 Cảnh cũ điền viên tìm chốn cũ, Khách nhàn sơn thủy dưỡng thân nhàn 22 5,6,7,8/42 Hữu tình cảnh đà hẹn, Vơ tiên lọ phải tìm Bạn cũ kỳ anh xuân họp mặt, Lòng mừng phơi phới nhẹ tăm tăm 23 8/64 Chữ rằng: “Vô tiểu thần tiên” 24 7,8/66 Song hiên ngỏ cửa ngồi xem sách, Tự ngày qua kẻ 25 7,8/81 Bốn mùa hưởng thiên nhiên lộc, Thong thả ngồi chơi cõi Thuấn Nghiêu 26 1,2,3,4/83 Nép qua trước chốn lao xao, Mấy bên tai, gió thổi phào Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích, Hiên mai vắt cảnh hát nghêu ngao 27 1,2,3,4/84 Giàu mặc phận, khó đâu bì, Đọ nhàn, nhì Vếu váo câu thơ cũ rích, Khề khà chén rượu hăng xì 28 3,4/86 Hứng ý, miệng ngâm câu quốc ngữ Giải phiền, tay chuốc chén quỳnh xuân 29 1,2/90 Mặc chê dể, mặc yêu thương - 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Vơ ngọc vàng 30 7,8/100 Mắc bệnh này, chừa chẳng khỏi, Đã chén rượu lại câu thơ 31 1, 2/120 Lẻ tẻ bên giang bảy tám nhà, Thú nhàn mừng thấy bạn ngâm nga 32 1,2/121 No bữa hôm, đủ bữa mai, Gẫm lâu thú nhà vui 33 1,2,3,4/133 Làm chi nghĩ ngợi nhọc tinh thần, Đắc thú nhàn dưỡng thân Đủng đỉnh hơm mai, chơi nước trí, Nghêu ngao ngày tháng, dạo non nhân 34 2/135 Ta tuổi bốn mươi nhàn 35 6/139 Vui thú ẩn cần câu 36 5,6,7,8/142 Ngắm chơi trải miền thơn dã, Hóng mát vui chốn thạch bàn Một cỏ hoa đủ được, Rất vời thong thả cõi trần gian 37 3,4,5,6/143 Đèo núi vỗ tay cười khúc khích, Rặng thơng vắt cẳng hát nghêu ngao Đòi nơi phong nguyệt vui thay đấy, Dầu phận công hầu bận nao - 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 7: Thống kê thơ, câu thơ thể đối lập “nhàn dật” công danh, phú quý “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Stt Câu/ 3,4/1 Câu thơ Ưu vằng vặc trăng in nước, Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa 1,2/8 Thấy dặm vân bước ngại chen, Được nhàn ta sá dưỡng thân nhàn 5,6/9 Thuở công danh, nhiều phải lụy, Trong nơi ẩn dật có mầu 1,2,3,4/15 Già khỏi cơng danh, Tự đâu lụy đến Nhàn thú quê dầu nấn ná, Nghĩ xem sự, biếng đua tranh 7,8/16 Nẻo có cơng danh có lụy, Cho hay dù có chẳng 3,4/ 18 Vì danh cho phải danh làm lụy, Được đạo hay đạo có mùi 1,2/22 Vì danh cho phải lụy địi phen, Phận khó khăn xưa quen 3,4/ 31 Lịng vơ sự, trăng in nước, Của thảng lai, gió thổi hoa 3,4/40 Mùi gian nhiều mặn lạt, Đường danh lợi mặc có chơng gai 10 5,6/41 Nhà thơng, đường trúc lịng mến, Cửa mận tường đào bước ngại chen 11 5,6/61 Khách vườn đào cao trượng, Người đeo thói tục thấp nhiều bề 12 7,8/64 Ở có khơn có khó, - 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chữ vô tiểu thần tiên 13 1,2/70 Áng công danh sá cắp tay, Nhiều phen khỏi tiếng tai bay 14 7,8/73 Rượu đến cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao 15 3,4/142 Đường lợi há theo thị tỉnh, Cảnh chiếm hết giang san 16 3,4/144 Một am phong nguyệt tớ vui tớ Hai chữ công danh, mặc người - 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 8: Thống kê thơ, câu thơ thể tư tưởng “thiên mệnh” “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Stt Câu/ Câu thơ 8/2 Đạo trời lồng lộng chẳng sai 1/9 Mệnh trời há phải cầu 7,8/11 Trời biết nơi lành dữ, Họa phúc dong tóc chen 2/18 Dịm tạo hóa soi 4/21 Khó khăn dầu mệnh trời 4/36 Máy nên lệ thuở công nên 2/37 Một kho tạo hóa chia 7/57 Vốn trời phân đà có tính 1/68 Tiền tài số lưu thông 10 1/80 Trời sinh, trời dành phần 11 1/86 Mới hay thòi vần 12 7/92 Thanh nhàn ta miễn yên đòi phận 13 7/96 Chữ phú quý giai mệnh 14 7/105 Kham hạ ví trời cịn để 15 1/106 Trời sinh vật kể dư vàn 16 7/112 Mặc trời phú tính n địi phận 17 7,8/ 123 Dầu nhẫn chẳng sang sức khỏe, Trời cao lồng lộng có thăng 18 7/136 Trời nẻo có sinh có dưỡng 19 5/137 Khôn tỏ trời xanh cao tấc 20 7,8/139 Mừng thay tạo hóa làm cơng bấy, Giàu, khổ, sang, nhàn bạc đầu 21 7/144 Sang khó miễn n địi phận - 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 1/145 Trời phú tính ta 23 2/148 Anh em trời thực cho ta 24 11,2/154 Tượng trời âu đồng cân, Định cho ai, có phần 25 8/157 Tội trời khôn thể tránh đâu nào? 26 1/158 Dầu sang trọng, trời - 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 9: Thống kê câu thơ, thơ thể tư tưởng “thiên mệnh” “Quốc âm thi tập” Stt Câu/ Câu thơ 1/10 Sang khó chưng trời 8/45 Tượng có trời bày đặt vay 2/71 Ắt sống mệnh văn chương 7,8/ 73 Chân chạy cánh bay mỗ phận, Thiên cơng có tư che 5,6/78 Trẻ dầu chơi tạo hóa, Già lọ phục thuốc trường sinh 5/88 Giàu mặc phận ngi lịng ước 1/96 Trời phú tính uốn nên hình, 3,4/103 Bành thương thua tạo hóa, Diều bay cá nhảy đạo tự nhiên 1/104 Tự nhiên đắp đổi đạo trời 10 1/116 Hơn thiệt đành phần chửa liều 11 7,8/146 Trời có kho vôn tận, Dành để nhi tôn khỏi bợ vay 12 1/167 Làm người biết máy khôn 13 7/175 Vắn dài dầu thiên mệnh 14 5/182 Già mặc số trời đất - 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 10: Thống kê thơ, câu thơ thể quy luật âm dương tiêu trưởng Bạch Vân quốc ngữ thi tập Stt Câu/ 1,2,3,4,5,6,7,8/2 Câu thơ Giàu chện, khó lai dai, Vần chuyển lưu thơng há Vũng ghê làm bãi cát, Doi có thuở lút hịn Thai Khơn ngoan biết thăng giáng, Dại dột hay tiểu có đài Đã khuất lại duỗi, Đạo trời lồng lộng chẳng sai 7,8/10 Làm người thấy tài mà cậy, Có nhọn bao nhiêu, lại có tùi 1,2/18 Nẻo nhọn lại có tùi, Dịm tạo hóa soi 1,2/25 Một yêu nhục đổi thay đều, Yêu nhục nhiêu 7,8/36 Vinh nhục đắp đổi, Ắt thấy hai phen 7,8/41 Thế tuần hoàn hay đắp đổi, Từng xem thua hai phen 1,2/57 Chưng họa phúc người hay, Suy, thịnh lề đắp đổi thay 7/59 Thế gian há lành 7/64 Ở có khơn có khó 10 1,2/71 Thế gian biến cải vũng nên doi, Mặn lạt, chua cay lẫn bùi 11 7,8/94 Chớ cậy khơn kinh kẻ dại, - 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Gặp thời, dại hóa nên khơn 12 3,4,5,6/98 Sen, mùa trước đổi, mùa sau mọc, Triều, cửa ròng, cửa khác cường Âm lại dương đành máy nhiệm, Bĩ thơi lại thái thường 13 7,8/103 Trời cịn đấy, đất đấy, Bể biển, non dời, cạn lại sâu 14 5,6/131 So xem thái tan hợp, Khá gẫm nhân gian thuở thắm phai Phụ lục 11: Thống kê câu thơ, thơ thể quy luật âm dương tiêu trưởng “Quốc âm thi tập” Stt Câu/ 1,2/104 Câu thơ Tự nhiên đắp đổi đạo trời, Tiêu trưởng doanh hư phút rời 1,2/132 Phúc chung họa chung, Nắm họa khỏi phúc 1,2/133 Lấy phú quý đắp hàn, Vần chuyển chẳng dừng gian 2/136 Phúc họa tình cờ xảy chửa đành 6,7/144 Lấy phú quý đắp hàn, Cho hay bĩ thái lề cũ - 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tư tưởng ? ?nhàn? ?? thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấy được: - Sự vận động tư tưởng từ vấn đề quan niệm sống cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi đến vấn đề triết lý sống thời đại thơ Nôm. .. Phạm Luận Nguyễn Phạm Hùng sở định hướng để thực đề tài Sự vận động tư tưởng ? ?nhàn? ?? từ thơ Nôm Nguyễn Trãi đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3 Lịch sử nghiên cứu tư tưởng ? ?nhàn? ?? Nguyễn Trãi Nguyễn. .. tư? ??ng ? ?nhàn? ?? từ thơ Nôm Nguyễn Trãi đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm cách cụ thể, toàn diện, hệ thống Thực đề tài: Sự vận động tư tưởng ? ?nhàn? ?? từ thơ Nôm Nguyễn Trãi đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm,

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w