1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sự nghiệp văn chương của nam xương nguyễn cát ngạc ở hai thể loại kịch bản văn học và truyện ngắn

114 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THUÝ QUỲNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC (Ở HAI THỂ LOẠI: KỊCH BẢN VĂN HỌC VÀ TRUYỆN NGẮN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN – 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần mở đầu:………………………………………………………………… Chƣơng I: Vài nét đời sống xã hội - văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX tác giả Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc…………………9 1.1 Đời sống xã hội – văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX ảnh hưởng đến việc hình thành ngịi bút Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………… 1.2 Cuộc đời nghiệp văn học tác giả Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc………………………………………………………… 17 Chƣơng II Một số đặc điểm nội dung nghệ thuật kịch Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………… 26 2.1.Tóm tắt kịch Nam Xương………………………………… 26 2.2 Một số đặc điểm bật nội dung tư tưởng kịch Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 31 2.3 Một số đặc điểm bật nghệ thuật kịch Nam Xương- Nguyễn Cát Ngạc……………………………………49 Chƣơng III Một số đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc……………………… 67 3.1 Vài nét tình hình sáng tác truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 67 3.2 Một số đặc điểm bật nội dung truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………69 3.3 Một số đặc điểm bật nghệ thuật truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………… 93 Kết luận ………………………………………………………… ……….107 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với hai kịch tiếng thời (giai đoạn đầu kỷ XX) Ông Tây An Nam Chàng Ngốc, chục năm qua, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc nhà nghiên cứu văn học Việt Nam khẳng định tác giả tham gia xây dựng móng kịch nói Việt Nam đại Tuy nhiên, khẳng định trên, nay, nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ, cho dù sau hy sinh miền Nam vào năm 1958, ông để lại di sản văn chương phong phú Trên thực tế, việc giới thiệu khái quát tên tuổi Nam Xương số cơng trình nghiên cứu văn học sân khấu Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, tên tuổi ơng nhắc tới, nhà nghiên cứu thường xem xét ông tư cách tác giả kịch Nhưng đời nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Với lịng u nước sâu sắc, từ đầu, ông dấn thân vào phong trào yêu nước, gia nhập đội ngũ người cộng sản, ông hai lần nhận án tử hình Nhật Pháp, cuối ông hy sinh miền Nam năm 1958 với cương vị chiến sĩ tình báo cách mạng Trên bước đường hoạt động ấy, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc tiếp tục sáng tác nhiều thể loại, từ kịch tới tiểu thuyết, truyện ngắn, vài thể loại khác phận chủ yếu di sản chưa cơng bố Vì thế, giới nghiên cứu chưa có điều kiện tiếp xúc khảo sát tồn sáng tác ơng, lý giải thích nghiệp văn chương ơng lại nghiên cứu cách hạn hẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc bắt đầu sáng tác từ đầu năm ba mươi kỷ trước Trong giai đoạn này, công đại hoá văn học Việt Nam, yêu cầu khách quan lịch sử, hình thành từ giai đoạn giao thời, phát triển cách toàn diện Sự đời Thơ mới, tiểu thuyết truyện ngắn, nghệ thuật tạo hình, sân khấu kịch nói…đã tạo nên diện mạo văn học - nghệ thuật nước nhà, tạo đà cho bước phát triển sau Chính thế, việc nghiên cứu cách kỹ lưỡng, đầy đủ bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa, tác giả tiên phong giai đoạn đầu công đại văn học Việt Nam quan trọng cần thiết Nam Xương – Nguyễn Cát Ngạc tác Nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, mong muốn khám phá khẳng định vị trí ơng việc góp phần thúc đẩy q trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX Do sẵn lịng kính trọng u mến sáng tác Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc, đặc biệt có may mắn tiếp xúc với di cảo ơng mà gia đình ơng cịn lưu giữ, chúng tơi chọn đề tài Bước đầu nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (ở hai thể loại: kịch truyện ngắn) để bước đầu khảo sát ông, với ý muốn phục dựng gương mặt văn học cịn người biết tới Sự phục dựng có mục đích giới thiệu đưa số nhận định bước đầu đặc điểm sáng tác Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, qua khẳng định đóng góp ơng hai thể loại: kịch truyện ngắn Ngoài hai thể loại này, ơng cịn sáng tác thể loại văn xuôi khác, phạm vi nghiên cứu luận văn cao học khả cịn có giới hạn, nên sâu vào thể loại để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Là người tham gia hoạt động văn học nghệ thuật Việt Nam đại từ sớm để lại dấu ấn qua hai kịch Ơng Tây An Nam Chàng Ngốc (trong đó, "ông Tây An Nam" trở thành kiểu thành ngữ người Việt Nam đề cập tới người Việt vọng ngoại, bắt chước phương Tây cách lố lăng), nhiều biến cố đời ông mà nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa giới nghiên cứu ý Hơn nữa, sáng tác Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chủ yếu công bố vùng tạm chiếm ông hoạt động công khai nội thành Hà Nội sau vào miền Nam hoạt động với danh nghĩa trí thức, nên việc sưu tầm tác phẩm Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc khó khăn Theo khảo sát bước đầu chúng tôi, có cơng trình nghiên cứu sau đề cập đến tác giả Nam Xương : Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám (Phan Kế Hoành - Huỳnh Lý, NXB Văn hoá, H.1978) Từ điển Văn học, mục từ Nam Xương (bản in năm 1984) Từ điển Văn học (bộ mới), mục từ Nam Xương (bản in năm 2005) Văn học Việt Nam kỷ XX, GS Phan Cự Đệ chủ biên, NXB Giáo dục, H.2004 (phần kịch PGS TS Phan Trọng Thưởng thực hiện) Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, GS Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, H.1997 Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, GS Hà Minh Đức chủ biên, NXB Sân khấu, H.1997 Bài báo Về tác giả kịch nói Ơng Tây An Nam (Nguyễn Hịa, Tạp chí Nghiên cứu văn học - Viện Văn học, số năm 2001) Trong nguồn tư liệu này, từ điển giới thiệu đời nghiệp Nam Xương cách sơ lược Trong Từ điển Văn học, mục từ Nam Xương, Trần Hữu Tá giới thiệu: "Nam Xương tham gia cách mạng từ tháng Tám năm 1945, kết nạp vào Đảng Cộng sản Đơng Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1948, làm công tác bí mật thành phố Nam Định Hà Nội 1954, ơng phái vào Sài Gịn cơng tác hy sinh 1958 Thời gian hoạt động vùng Hà Nội tạm bị chiếm (1948 - 1954), ông viết tập truyện ngắn có giá trị phê phán tích cực (Bụi phồn hoa), hai tiểu thuyết lịch sử đậm đà tinh thần dân tộc (Bách Việt, Hùng Vương) kịch (Tây Thi) Dưới danh nghĩa nhà xuất tưởng tượng "Quê hương", ông in hai Bụi phồn hoa Bách Việt nhằm động viên bạn đọc thành phố hướng nghĩa" [5, tr.11] Chúng xin giới thiệu số đánh giá nhà nghiên cứu công trình trên: Trong mở đầu Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX , có nhan đề “Kịch nói Việt Nam, thời kỳ đầu hình thành phát triển”, GS Hà Minh Đức viết: “Nam Xương không trực tiếp đả kích vào bọn thực dân xâm lược, mà phê phán đả kích vào hình bóng qua qi thai Cử Lân, trí thức du học Pháp hoàn toàn gốc” “Chất hài kịch Ông Tây An Nam Nam Xương bộc lộ chiều sâu xung đột tác giả biết dẫn dắt để nhân vật tự phơi bày nghịch lý, trị lố lăng Có thể xem hài kịch thành công khơng khí chung thời kỳ này” [22, tr.12] Trong cơng trình “ Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam” Phan Kế Hồnh Huỳnh Lý, có viết: “Ở cuối thời kỳ (thời kỳ 1927 1930, theo cách phân kỳ tác giả - NTQ), Nam Xương để lại hai kịch đáng ý Chàng Ngốc Ông Tây An Nam Qua Ông Tây An Nam, Nam Xương đả kích bọn trí thức vong Cũng qua hai ấy, người ta thấy Nam Xương người am hiểu nghệ thuật kịch cổ điển có sở trường lối hài kịch”.[13, tr42] Cũng sách trên, Phan Kế Hoành Huỳnh Lý nhấn mạnh vị trí kịch Nam Xương sân khấu kịch nói đương thời: “ phát triển nói xơ bồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm 1929, 1930, 1931, người ta tìm thấy có tiếng vang kịch trường, trừ Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc, Tương Huyền Nam Xương” [13, tr 44] Bài báo nhà phê bình văn học Nguyễn Hồ viết: “Bằng hai kịch nói Ơng Tây An Nam (1930) Chàng Ngốc (1931), Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc với Vi Huyền Đắc, Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim…trở thành nghệ sĩ đặt móng cho đời nghệ thuật kịch nói Việt Nam Dù đơi dịng, tên tuổi Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc thường nhắc tới cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học, nghiên cứu lịch sử sân khấu Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XX.”, “Có thể nói khơng q lời Nguyễn Cát Ngạc, số tác giả có sáng tác văn học gia đoạn lịch sử cách xa thời đại Hùng Vương - thời đại mà sử liệu chủ yếu truyền thuyết…Cho đến nay, truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc chưa khảo sát kỹ lưỡng Có thể nhận xét, truyện ngắn viết công phu, tổ chức theo lối kịch bản, có thắt nút cởi nút, đặc biệt tác giả thường khai thác cách tinh tế tình có khả khắc họa hình ảnh lố bịch kẻ bán nước hại dân ”[14] Có thể thấy rằng: hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng đánh giá ngắn gọn khái quát Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chủ yếu vai trò tác giả kịch giai đoạn đầu kỷ XX tổng thể chung văn học riêng lĩnh vực kịch nói; có báo nhà phê bình văn học Nguyễn Hồ viết đời nghiệp Nam Xương Toàn nghiệp văn học Nam Xương nói chung phần văn xi nói riêng chưa khảo sát, nghiên cứu Bài báo nhà phê bình văn học Nguyễn Hồ - đề cập tới phần văn xuôi ông, dừng việc đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn nhận định ban đầu Chưa có cơng trình nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương cách hệ thống hồn chỉnh Do đó, việc nghiên cứu Nam Xương cần thiết Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu số đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác Nam Xương hai thể loại: kịch truyện ngắn - Khẳng định đóng góp Nam Xương hình thành phát triển văn học Việt Nam đại giai đoạn đầu kỷ XX hai thể loại Đối tƣợng nghiên cứu - Toàn tác phẩm Nam Xương, tập trung nghiên cứu tác phẩm kịch truyện ngắn - Các tài liệu liên quan: tác phẩm kịch bản, truyện ngắn thời với ơng; cơng trình nghiên cứu có đề cập đến sáng tác Nam Xương - Các tài liệu lý thuyết, lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ đặc điểm nội dung nghệ thuật Nam Xương thể loại kịch văn học - Chỉ đặc điểm nội dung nghệ thuật Nam Xương thể loại truyện ngắn - Khẳng định vị trí, vai trị đóng góp quan trọng Nam Xương giai đoạn đầu trình đại hoá văn học nước nhà hai thể loại Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu hệ thống Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thư mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương I: Vài nét đời sống xã hội - văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX tác giả Nam Xƣơng Chương II Một số đặc điểm nội dung nghệ thuật kịch Nam Xƣơng Chƣơng III Một số đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Xƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng I ĐỜI SỐNG XÃ HỘI – VĂN HOÁ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TÁC GIẢ NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC 1.1 Đời sống xã hội – văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX ảnh hƣởng đến việc hình thành ngịi bút Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc 1.1.1 Sự xâm nhập văn hoá phương Tây biến động đời sống xã hội - văn hoá Việt Nam Cuối kỷ XIX, người Pháp hoàn tất q trình xâm lược Việt Nam Chính sách chia để trị hình thành mặt hình thức ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ cho phép người Pháp xúc tiến công khai thác thuộc địa “xứ Đông Dương thuộc Pháp” cách triệt để, nhằm tận thu cải vật chất từ thuộc địa, nhằm mặt bù vào thiệt hại nặng nề từ chiến tranh mà nước Pháp tham gia, mặt tăng cường thêm nguồn lực tạo sức mạnh nước Pháp quan hệ quốc tế Kết sách kinh tế kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp hàng nghìn năm bị phá vỡ, kinh tế tư hình thành phát triển; nước ta trở thành thuộc địa bị khai thác đến tận cải vật chất, đồng thời trở thành thị trường tiêu thụ cung cấp nguyên liệu cho tư công nghiệp thương nghiệp Pháp Đi với tình trạng việc giai cấp nơng dân Việt Nam bị bần hoá, tầng lớp tiểu tư sản, thợ thủ cơng khơng có điều kiện để phát triển, trở thành nguồn nhân công đông đảo rẻ mạt cho hãng buôn, chủ đồn điền, chủ thầu Pháp Về mặt trị, chế độ thực dân nửa phong kiến chưa có lịch sử Việt Nam bước hình thành khắp lãnh thổ Nó tiếp tục kìm 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiểu thuyết thực hay hư Đã gọi tiểu thuyết thực được? Bởi thế, mục tiểu thuyết báo bị xoá sổ” Các báo bị kiểm duyệt nhiều quá, đấu tranh nhiều cách không được, rủ sang nước láng giềng Chung Nhạc Lạc viết báo tiếng Tri vi tri cơng kích Bút Văn Soá Thủ tướng Hai nước mâu thuẫn nhau, dẫn đến hai phe báo chí giới mâu thuẫn với gây chiến, làm xảy ra… đại chiến giới! Rốt cuộc, nguyên nhân “chỉ khắc nghiệt thái Toà kiểm duyệt nước Trivitri” Thông qua câu chuyện hư cấu ấy, ông “chiếu” nhìn châm biếm sắc sảo vào chế độ kiểm duyệt đương thời Cũng vậy, truyện ngắn Nước Tự tiếp tục “công phá” chế độ kiểm duyệt Nhà văn dựng lên nước tên nước Tự do, “ở gầm trời Đông Nam Á, xuất sau hiệp ước Genève” Đại sứ nước thường khoe với giới “nước họ có chế độ tự hồn tồn”, khiến dân tứ xứ tìm đến Và họ thấy nước tự hồn tồn đánh bạc, hành lạc, bắt cóc… Khi biết đọc báo tiếng Tự do, họ phát có chân dung người có bên râu mép, có nhiều báo có nửa Hỏi ra, biết nước cịn có “một quyền tự thiêng liêng nữa, tự do… kiểm duyệt!” Trong truyện ngắn khác tên Đánh ghen mồ, nhà văn dựng lên cảnh hài hước, nhằm chế giễu ông chồng đa thê, bà vợ hay ghen Gia đình nhà giàu có ơng hai bà, tiến hành xây lăng sẵn cho ba ơng bà, phịng bên giới Mặc cho bà hai van xin, bà định không cho vẽ chân dung bà hai với nhiều đồ trang sức, không cho vẽ tranh Phật lăng bà hai, mà cho vẽ hai cánh cửa đóng kín, để sau linh hồn bà hai bị… cầm tù mồ! Những tình hài hước, giễu nhại tạo dựng cách hợp lý, với nhiều chi tiết sắc sảo, tinh tế, làm phong phú thêm hệ thống phương tiện thẩm mỹ truyện ngắn, truyện nhà văn, thể nhìn giễu cợt, thái độ bất bình ông với xã hội, thời 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.5 Nghệ thuật sử dụng bút pháp thực kết hợp với bút pháp kỳ ảo Một nét đáng lưu tâm nghệ thuật là, truyện Nguyễn Cát Ngạc gọi “kiến văn chí dị” như: Giống Waltrabar, Ma Hàng Giầy, Cái chết ông lang Doanh, Ma Hàng Cỏ, Cây đèn Khổng Minh, ông sử dụng bút pháp thực kết hợp với bút pháp kỳ ảo Đó nét lạ văn ơng, mà đọc tác phẩm khác người ta dễ coi khơng phải “tạng” ơng Có lẽ, xuất phát từ quan niệm văn chương ông viết: “Truyện giải trí cốt làm cho độc giả vui, có vui thơi, khơng cần bổ ích cho trí tuệ, khơng lo bổ dưỡng cho đạo đức chi hết” (Truyện giải trí) Những truyện ngắn, kể lại câu chuyện ma, chết kỳ dị ơng lang, hình ảnh hư hư thực thực kể giọng điệu nghiêm túc, tạo nên vẻ hấp dẫn độ tin cậy định cho người đọc Truyện Ma Hàng Cỏ viết buồng có ma hàng cơm gần ga Hàng Cỏ Ai vào ngủ đêm bị lật giường lật chiếu Người chủ nhà treo giải: vào ngủ đêm 100 đồng Có hai anh nghiện rủ vào Nửa đêm có người đàn bà ma quấy nhiễu, khiến hai anh chết ngất Truyện Ma Hàng Giầy, người kể chuyện đứng thứ để trần thuật việc đêm ngủ nhà phố Hàng Giầy, người nhà nghe tiếng bước chân lại, đèn điện chốc lại tắt lại bật, sợ phải hè phố ngủ Bèn lập đàn tràng cúng cháo cho ma, cúng xong lấy roi quất tứ tung nhà, vừa quất vừa đuổi Từ khơng thấy tiếng guốc hay đèn tự tắt tự bật Truyện Cái chết ông lang Doanh lại ly kỳ Ơng lang Doanh cịn gọi đồ Doanh - bị ốm nặng, nhân vật “tôi” đến thăm, người nhà cho biết ông bị ma làm, chưa chết “Tôi” liền lại qua đêm bên người bệnh Đêm đến, thấy ma chó trắng lớn đến bắt mạch cho bệnh nhân Bèn thuật lại cho gia đình bệnh nhân biết Ba hơm sau ông lang chết, hỏi gia đình giết chó trắng để ơng siêu Truyện 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khép lại câu hỏi: “Linh hồn nhập vào chó, khiến biết đi, biết đội nón, cầm gạy, biết chẩn mạch? Tại lại cầm bệnh ơng Đồ? Vì ốn cừu hay muốn giữ ơng Đồ sống nữa?” Truyện Cây đèn Khổng Minh khai thác chủ đề tài tiên tri nhà quân sư tài ba Khổng Minh Cây đèn Khổng Minh làm sau lần bắt tha Mạnh Hoạch, hàng trăm năm cháy sáng sườn đồi, hôm bị tắt Dân chúng lo lắng đèn tắt báo trước điềm xấu Họ đào bia đá khắc câu thơ “Tứ hải nội/ Hữu quần anh/Lộc đáo/ Đăng tái minh” Một hơm có người khách du lịch tên Lokes qua, thấy xin chữa hộ Ông ta chữa cho đèn sáng trở lại Mọi người hiểu lời tiên tri Khổng Minh ứng Điều thú vị nguyên nhân cháy sáng hàng trăm năm đèn nhà văn giải thích khoa học, cịn việc đèn tắt, người tên Lộc đến làm sáng trở lại, nhà văn đọc giả tự ngẫm thấy thích thú So với truyện kinh dị Thế Lữ, truyện ma TCHYA (Đái Đức Tuấn) truyện Nguyễn Cát Ngạc cịn đơn giản kết cấu dung lượng (mỗi truyện 1500 từ), thân ông thừa nhận viết truyện giải trí khơng phải sở trường mình, nghiệp văn học riêng ơng, mảng “chí dị” góp phần làm nên phong phú nội dung nghệ thuật thể Những nghiên cứu truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc trình bày điều kiện tác phẩm ơng giới nghiên cứu công chúng biết đến, việc khảo cứu tác phẩm ơng đến cịn nhiều khó khăn, nên chắn chưa đầy đủ Có thể thấy rằng, so với hai kịch ơng đóng góp cho văn học sân khấu nước nhà đóng góp truyện ngắn ơng cịn khiêm tốn Nhưng thấy số nỗ lực cần ghi nhận Nam Xương – Nguyễn Cát Ngạc thể loại truyện ngắn: 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Một là, mặt nội dung tư tưởng, truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc đạt giá trị cao việc thể thành công tư tưởng yêu nước, niềm tự hào với truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc Cùng với đó, tình yêu quê hương xứ sở, cổ vũ cho giá trị truyền thống lòng nhân người với người; thái độ phê phán liệt với xấu, Ác xã hội thực dân nửa phong kiến Đó biểu sâu sắc tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc văn chương Nguyễn Cát Ngạc nói chung, truyện ngắn ơng nói riêng Hai là, mặt nghệ thuật, Nam Xương đạt thành công định thủ pháp nghệ thuật như: nghệ thuật kết cấu truyện theo kiểu truyền thống xây dựng nhân vật theo lối “tỏ chí”, nghệ thuật “hư cấu lịch sử” để thẩm mỹ hố hình tượng nhân vật lịch sử‟, nghệ thuật hư cấu tình huống, tạo tiền đề hài hước hố nhân vật từ góc nhìn châm biếm, giễu nhại phơi bày tình lố lăng xã hội,… Tuy nhiên, mặt thi pháp truyện ngắn, so với nhiều nhà văn xuất sắc thời Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Lan Khai, Thạch Lam,… Nguyễn Cát Ngạc chậm thay đổi, cịn chịu ảnh hưởng lối viết cũ Mặc dù vậy, lý giải, Nam Xương nhà văn khơng chun nghiệp, lại hướng tới cơng chúng bình dân Chủ trương dùng văn học để “tải đạo”, nên truyện ngắn ơng nói riêng, văn chương ơng nói chung thường giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với việc đăng báo để từ đến với đông đảo công chúng rộng rãi Việc hướng tới người đọc rộng rãi chịu ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng văn học mác xít “nghệ thuật vị nhân sinh”, nằm hệ tư tưởng cách mạng mà ông theo đuổi 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Bước đầu nghiên cứu nghiệp văn học Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, rút vấn đề sau: Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc có nhiều cống hiến cho văn chương nước nhà kỷ XX Với tư cách tài nhà văn chiến sĩ, ơng góp vào văn học Việt Nam đại tác phẩm, mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, lòng nhân người với người thái độ khơng khoan nhượng với ngược lại giá trị tốt đẹp dân tộc Đó tư tưởng tảng, quán triệt chi phối nhìn nghệ thuật ơng, gắn liền với nghiệp cách mạng mà ông theo đuổi đến thở cuối Những nội dung biểu sâu sắc lòng yêu nước tinh thần dân tộc văn chương Nam Xương -Nguyễn Cát Ngạc Qua đó, hiểu tài nhân cách nhà văn - chiến sĩ, động lực khiến ông tham gia cống hiến đời cho cách mạng dân tộc Văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc bước đầu đạt thành công nghệ thuật Nổi trội kịch văn học, việc vận dụng sáng tạo phương pháp sáng tác cổ điển luật “ba nhất” Châu Âu thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình hài hước, nghệ thuật khai thác biểu diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mà nhân vật “Ơng Tây An Nam” đặc điểm bật Về nghệ thuật truyện ngắn, mặt thi pháp chủ yếu ảnh hưởng thi pháp cổ điển, thủ pháp nghệ thuật cụ thể, nghệ thuật kết cấu truyện theo kiểu truyền thống xây dựng nhân vật theo lối “tỏ chí”, nghệ thuật “hư cấu lịch sử” để thẩm mỹ hoá hình tượng nhân vật lịch sử‟…cũng góp phần tạo thành công việc biểu đạt cách sinh động giá trị tư tưởng tác phẩm 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhìn lại phát triển kịch nói Việt Nam từ giai đoạn bắt đầu du nhập sau bước phát triển (đầu kỷ hai mươi đến năm năm ba mươi), thấy rõ cống hiến Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc phương diện văn hóa Bởi sở tiếp biến văn hóa cách chủ động, ông với hệ tác giả kịch tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Tây gạn lọc yếu tố phù hợp sân khấu truyền thống Việt Nam Từ khẳng định rằng, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc người thuộc hệ đưa kịch nói đến với sân khấu Việt Nam tư cách thể loại mới, chưa có lịch sử từ đó, sân khấu Việt Nam đại trở thành hệ thống hoàn chỉnh hơm thường nói, bao gồm: kịch nói, kịch hát với tuồng, chèo, cải lương (có thể kể thêm thể loại kịch thơ?) Tuy người có kịch dàn dựng sân khấu, nhắc đến hệ đóng vai trị mở đường để lập kịch nói Việt Nam, với Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc… người ta không nhắc đến Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc cách trân trọng sáng tạo thành cơng ơng vừa xuất Đương thời, sau kịch ông - Chàng Ngốc - công bố gây tiếng vang đời sống xã hội Và Ơng Tây An Nam xuất hiện, tên tuổi Nam Xương khẳng định phải nói tên tuổi cịn lại với lịch sử kịch nói Việt Nam, tính “độc sáng” hình tượng nhân vật giá trị nhân văn tác phẩm Vở kịch trở thành dấu ấn quan trọng, lời cảnh báo, đồng thời phản ánh phương diện trình tiếp nhận - biến đổi giá trị văn hóa - nghệ thuật giao lưu với văn hóa - văn minh giới vượt khỏi giới hạn chật hẹp quan hệ khu vực Từ góc độ văn hóa để xem xét, cịn phải khẳng định rằng: với kịch Ơng Tây An Nam, tác giả Nam Xương người sớm đưa lời cảnh báo hoành hành thói “vong bản”, khả mai giá trị 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thuộc sắc truyền thống văn hóa khơng điều chỉnh kịp thời vào thời điểm giao lưu quốc tế rộng mở Điều cho thấy tầm nhìn ông thời đại, biến chuyển văn hóa - văn minh diễn Việt Nam kỷ qua; giai đoạn nay, mà công đổi đất nước diễn Quá trình “mở cửa” giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa với giới ngày rộng mở xâm nhập văn hố khác - lần lại xâm nhập mạnh mẽ văn hoá – văn minh phương Tây – làm đảo lộn số quan niệm hành vi xã hội - văn hóa người; bên cạnh tác động tích cực, có tác động tiêu cực làm băng hoại văn hoá - đạo lý dân tộc Ngược chiều thời gian để đánh giá nghiệp sáng tác kịch Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, thấy tác phẩm ơng - đặc biệt Ơng Tây An Nam - có ý nghĩa to lớn khơng phương diện nghệ thuật mà cịn văn hóa - xã hội - người Ở góc độ văn học sử, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đảm nhận vai trò người tiếp nối cho văn học đại vùng tạm chiếm Theo nghiên cứu chúng tôi, phận văn học Việt Nam phát triển vùng tạm chiếm (1945 – 1954), văn chương miền Nam giai đoạn 1955 – 1960 cịn lại đến khơng nhiều chưa nhiều người ý nghiên cứu Trong hồn cảnh vừa hoạt động bí mật vừa sáng tác văn học, cố gắng người chiến sĩ - nghệ sĩ Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đáng trân trọng Và phải nói thêm rằng, mang danh nghĩa “trí thức di cư” vào miền Nam để hoạt động bí mật, tác phẩm Vũ Bằng Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội ln nỗi hồi nhớ xứ Bắc “ngàn năm văn vật” tác phẩm Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc lại tiếp tục lối mà ông chọn từ giai đoạn trước, sử dụng chủ nghĩa thực để tố cáo chất xấu xa xã hội đương thời, đồng thời tố cáo vạch mặt xấu, ác xã hội, giúp 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người đọc căm ghét mà có hành động phản kháng Đó biểu tâm tinh thần mà Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc có từ ngày ơng tự giác lựa chọn cho đường theo lý tưởng cách mạng Vì vậy, hy vọng việc nghiên cứu đời nghiệp Nam Xương góp phần bổ sung vào phận văn học vùng tạm chiếm (1945 – 1954) văn chương miền Nam 1955 – 1960 Chúng tơi mong muốn có nghiên cứu đầy đủ tất tác phẩm thuộc thể loại mà Nam Xương sáng tác để phục dựng chân dung văn học nhà văn - chiến sĩ cống hiến đời cho nghiệp cách mạng văn học nước nhà./ 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Vũ Bằng, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hố thơng tin, H., 2005 Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao tập 1, NXB Văn học, H., 1997 Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao tập 2, NXB Văn học, H., 1997 Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, H.2005 Phan Cự Đệ (chủ biên) Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, H.,2004 Vi Huyền Đắc, Cô đầu Yến, NXB Thái Dương Văn Khố, 1930 Vi Huyền Đắc, Nghệ sĩ hồn, NXB Thái Dương Văn khố, 1930 Vi Huyền Đắc, Giê – su, đấng cứu thế, NXB Đại La, 1945 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H., 2007 11 Hoàng Ngọc Hiến, Tập giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1997 12 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Từ điển văn học, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, H.,1984 13 Phan Kế Hồnh - Huỳnh Lý, Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - NXB Văn hố, H.,1978 14 Nguyễn Hịa, Về tác giả kịch nói Ơng Tây An Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số - 2001 15 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H., 1988 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, NXB Khoa học xã hội, H.,1997 17 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H., 1997 18 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn – tư tưởng – phong cách, NXB Văn học, H., 1983 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H., 2002 20 Nguyễn Cát Ngạc, Bụi phồn hoa, NXB Quê hương, H.,1950 21 Nguyễn Cát Ngạc, Bách Việt, NXB Quê hương, H., 1950 22 Nhiều tác giả, Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Sân khấu, H., 1997 23.Nhiều tác giả, Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Sân khấu, H.,1997 24 Nhiều tác giả, Kịch Việt Nam chọn lọc, NXB Sân khấu, H., 2000 25 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, H., 1993 26 Trần Thị Việt Trung, Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H., 2004 27 Nguyễn Trúc Thanh, Sử ký Việt Nam, NXB Liên hiệp, Sài Gòn, 1956 28 Nam Xương, Chàng Ngốc, NXB Nam Định - Trường Phát,1930 29 Nam Xương, Ông Tây An Nam, NXB Hà Nội - Nam Kỳ, 1931 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VĂN NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC Nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (1905 – 1958 ) 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ông bà Nguyễn Cát Ngạc Ông bà Nguyễn Cát Ngạc – Võ Thiện Ngơn 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Gia đình nhà văn Nam Xương chiến khu Việt Bắc 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lễ truy điệu nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Hà Nội, năm 1976 Ông Nguyễn Hải Thoại – nhà văn Nam Xương (đứng giữa), nhạc sĩ Văn Cao (bên trái), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh (bên phải), Lễ truy điệu nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Gia đình nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Lễ truy điệu ông Bức thư cuối Nam Xương gửi trai Nguyễn Mạnh Đàm 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Bước đầu nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (ở hai thể loại: kịch truyện ngắn) để bước đầu khảo sát ông, với ý muốn phục dựng gương mặt văn học cịn người biết tới Sự phục... xã hội - văn hóa, tác giả tiên phong giai đoạn đầu công đại văn học Việt Nam quan trọng cần thiết Nam Xương – Nguyễn Cát Ngạc tác Nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, mong... định bước đầu đặc điểm sáng tác Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, qua khẳng định đóng góp ơng hai thể loại: kịch truyện ngắn Ngoài hai thể loại này, ông sáng tác thể loại văn xuôi khác, phạm vi nghiên

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w