Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
736,41 KB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ PHƯƠNG THÙY BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI HỌC “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” Ở LỚP 12 THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận PPDH Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Huy Quát THÁI NGUYÊN, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Huy Quát Các số liệu, kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tháng năm 2012 Tác giả Hồng Thị Phương Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên GS : Giáo sư HS : Học sinh NXBĐHSP : Nhà xuất đại học sư phạm NXBGD : Nhà xuất giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Đề tài lựa chọn từ thực tiễn dạy học “Chiếc thuyền xa” theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tiền đề lý luận 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Một số đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 13 1.1.3 Phương pháp tích cực dạy học văn 17 1.2 Tiền đề thực tiễn 27 1.2.1 Chương trình Sách giáo khoa trường phổ thơng việc đổi phương pháp dạy học Văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 27 1.2.2 Trình độ, lực giáo viên với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 31 1.2.3 Nhiều diễn đàn, hội thảo đổi phương pháp dạy học tổ chức, tạo nên phong trào thi đua sôi nhà trường 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 v 1.2.4 Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” với việc sử dụng biện pháp tích cực hóa hotạt động học tập học sinh 36 Chương 2: THỰC TẾ DẠY HỌC BÀI “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI HỌC NÀY 38 2.1 Khảo sát tình hình dạy học “Chiếc thuyền ngồi xa” giáo viên học sinh lớp 12 THPT 38 2.1.1 Khảo sát tình hình dạy học “Chiếc thuyền ngồi xa” giáo viên 38 2.1.2 Khảo sát tình hình chuẩn bị, khả tự học tính tích cực hoạt động học sinh học “Chiếc thuyền xa” 47 2.1.3 Nhận xét kết khảo sát 50 2.2 Đề xuất số biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh vào “Chiếc thuyền xa” lớp 12 THPT 58 2.2.1 Chú trọng rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 58 2.1.2 Tổ chức cho học sinh thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm 60 2.2.3 Kết hợp số phương pháp, biện pháp: gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình dạy học "Chiếc thuyền xa" 60 2.2.4 Sử dụng phương pháp nghiên cứu, bước giúp học sinh làm việc tự lập, tích cực có khoa học 66 2.2.5 Sử dụng phương tiện nghe nhìn vào dạy học “Chiếc thuyền xa” 67 Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” 70 3.1 Mục đích thể nghiệm 70 3.2 Nội dung thể nghiệm 70 3.3 Đối tượng thể nghiệm 70 3.4 thiết kế học thể nghiệm 70 3.5 Đánh giá thiết kế thể nghiệm “Chiếc thuyền xa”: 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội loài người trải qua ba văn minh lớn, văn minh nông nghiệp kéo dài hàng vạn năm, văn minh công nghiệp tồn khoảng ba kỷ văn minh siêu công nghiệp phát triển mạnh thập niên trở lại Ở văn minh, giáo dục có phát triển tương thích với kinh tế - xã hội, PPDH giáo điều tồn văn minh nông nghiệp PPDH cổ truyền xuất văn minh công nghiệp Đến văn minh siêu công nghiệp, PPDH có đổi phát triển cao hơn, PPDH tích cực đề cao có vị trí, vai trị quan trọng dạy học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1.1 Đổi phương pháp dạy học xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Bước sang kỷ XXI, dân tộc giới có ý thức sâu sắc sức mạnh giáo dục phát triển kinh tế-xã hội Thành tựu thất bại cạnh tranh dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa cuối kỷ XX, giúp cho người lãnh đạo đất nước thực thức tỉnh có ý thức vai trị giáo dục chiến lược phát triển quốc gia Một cường quốc kinh tế Mỹ quan tâm đến giáo dục, thông điệp 98, vị tổng thống Mỹ nói: “Phải chấn hưng giáo dục, không cạnh tranh với người Nga, người Tàu” Bước sang văn minh siêu công nghiệp, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin truyền thông, giúp học sinh mở rộng kiến thức tầm hiểu biết Học sinh tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau, nguồn thông tin, kiến thức phong phú, đa dạng người học có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 thể tiếp nhận được, đặt cho giáo dục yêu cầu cấp bách cần phải đổi cách dạy cách học Đổi PPDH theo hướng giúp học sinh làm chủ, tự lực chiếm lĩnh tri thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kỹ giải vấn đề nảy sinh sống Đó thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, với nhà trường giáo viên nói riêng Đối với nước ta, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II, khóa VIII (1996) đề yêu đổi giáo dục – đào tạo, có đổi PPDH Nghị rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Ở đây, nhận thấy, không chấp nhận lối “truyền thụ chiều” mà trọng rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Nghị Trung ương Đảng lần thứ hai biểu tiêu cực, hạn chế giáo dục tập trung khắc phục như: tượng dạy thêm, học thêm tràn lan, tốn nhiều thời gian, tiền bạc học sinh, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách học sinh quan hệ thầy trị Ngồi ra, tượng tiêu cực thi cử dẫn đến chất lượng hiệu giáo dục cịn thấp Nhìn chung, Giáo dục Đào tạo nước ta yếu nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp đòi hỏi lớn, ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội Trong giai đoạn nay, nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dân tộc ta tăng cường giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế đổi giáo dục có vai trò, nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục phải tạo nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 lực người theo tinh thần “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Ngành Giáo dục – Đào tạo có nhiệm vụ tạo lớp người động, sáng tạo, có kiến thức, kỹ nghiề nghiệp trình độ chun mơn sâu rộng Do đó, đổi giáo dục, có đổi PPDH theo hướng tích cực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Đề tài lựa chọn từ thực tiễn dạy học “Chiếc thuyền xa” theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông nay, bước đầu theo hướng tích cực song cịn cục bộ, thiếu nội dung rõ ràng, cụ thể Một số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên đổi phương pháp dạy học chưa đáp ứng vấn đề thực tiễn dạy học môn: “Chuyên đề chưa giải thấu đáo sở khoa học phương pháp, hệ thống phương pháp, nội dung, chất phương pháp, khả vận dụng phương pháp vào học kinh nghiệm…Tác dụng gỡ bí sâu rộng hoạt động chưa đạt kết mĩ mãn” [11, 9] Muốn đổi phương pháp dạy học văn có chất lượng hiệu lâu dài, cần phải tiến hành đồng bộ, từ mục tiêu đào tạo, chương trình, SGK, đến nội dung, phương pháp, từ nhà quản lý giáo dục đến giáo viên học sinh Biết kết hợp, đổi nghiên cứu lý luận đến vận dụng vào thực tiễn dạy học Văn nhà trường phổ thơng Bên cạnh đó, đổi PPDH Văn cần có thời gian, q trình thực đánh giá nghiêm túc Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu sáng tác sau năm 1975, truyện ngắn tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống góc độ sự, đời tư giá trị nhân đời thường Cái nhìn thực đa diện, đa chiều sống người, với gánh nặng cơm áo gia đình người phụ nữ hàng chài, khiến họ chìm ngập cảnh đói khổ, túng quẫn Đằng sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 câu chuyện này, niềm tin, trân trọng nhà văn tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp, lòng nhân ái, vị tha đầy bao dung người phụ nữ Một vẻ đẹp giản dị, mực đời thường người phụ nữ hàng chài nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Bài học “Chiếc thuyền ngồi xa” đưa vào giảng dạy lớp 12 từ năm học 2007 – 2008, sau thay Sách giáo khoa Do tác phẩm đưa vào chương trình nên học sinh cịn bỡ ngỡ, khó khăn việc đọc, tiếp nhận tác phẩm Giáo viên lúng túng việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài để góp thêm ý kiến cho việc giải khó khăn cho giáo viên học sinh thực chương trình Lịch sử vấn đề 2.1 Như nói trên, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học phát triển mạnh từ năm 60,70 kỷ trước Năm 1973 tạp chí giáo dục đăng “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện” cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Thủ tướng nhấn mạnh dạy Văn mà “cho học sinh học nhiều, yêu cầu học sinh nhớ nhiều để bắt chước, học sinh khơng phải suy nghĩ nhiều, cần nhớ nhiều lặp lại, góp nhiều trích dẫn lại thành văn Học sinh học nhiều, nhớ nhiều điều đáng khuyến khích, khơng phải điều chủ yếu Điều điều chủ yếu dạy suy nghĩ, dạy sáng tạo”[8, 67] Dạy văn dạy phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, dạy văn dạy hay đẹp thứ Dạy văn để học sinh “phát người mình”, “dạy văn q trình rèn luyện tồn diện” Nhiều luận điểm thủ tướng có tầm chiến lược, có tính thiết thực cho việc đổi phương pháp dạy học văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 2.2 Từ sau năm 1986, đất nước ta bước sang thời kỳ mới, đối diện với bối cảnh lịch sử này, Đảng nhà nước ta có sách cho phát triển kinh tế, có giáo dục, để kịp thời bắt nhịp với phát triển kinh tế toàn cầu mà giáo dục đóng vai trị quan trọng Đặc biệt, năm 1995 sau tổ chức thành công hội thảo “đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học” hàng loạt viết, đầu sách mắt độc “Tạo lực tự học sáng tạo học sinh trung học phổ thông” (Vũ Quốc Anh), “Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường” ( Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội), “Phương pháp giáo dục tích cực” (Nguyễn Kỳ), “Dạy học theo hướng phát triển tư duy”, “Phương pháp giáo dục tích cực” (Trần Bá Hoành), “Phương pháp dạy học văn”, (Phan Trọng Luận), “Phương pháp luận nghiên cứu văn học” (Nguyễn Văn Dân), “Văn học nhà trường nhận diện- đổi mới- tiếp cận” (Phan Trọng Luận), “Văn học nhà trường điểm nhìn” (Phan Trọng Luận), “Phương pháp dạy học văn trung học phổ thông, vấn đề cập nhật” (Nguyễn Thanh Hùng)…vv Đó sách có nội dung đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên, sách cung cấp cho ta kiến thức mặt nhận thức lý luận, mà chưa sâu nghiên cứu học cụ thể, đưa vào chương trình Do chúng có tính chất tài liệu tham khảo, có tính định hướng chung phương pháp dạy học tích cực Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” đưa vào chương trình lớp 12 THPT Đến nay, có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Ở góc độ phương pháp, có đề tài: “Hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận tầng ý nghĩa nhân sinh trình dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Hoàng Thị Hồng Minh Đề tài chủ yếu nghiên cứu giá trị nhân sinh truyện ngắn “Những chiệm nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 84 chiến mưu sinh Với chị, ông ta ân nhân (cho chị gia đình để chị làm vợ, làm mẹ ni nấng đàn chị) Vì chị im lặng, cam chịu chấp nhận số phận để chị đàn có gia đình, hiểu chị khơng chịu bỏ chồng Nếu bỏ lão chẳng khác đánh đổi bi kịch lấy bi kịch khác Nguyễn Minh Châu phát điều mà thời đại người phụ nữ thua thiệt đàn ơng Chính vậy, “Nguyễn Minh châu đứng phía nữ quyền để lên tiếng, để thấu hiểu cho nỗi thống khổ người phụ nữ” [1, 108] 2.2.2 Nhân vật người chồng câu chuyện Câu hỏi : Người chồng miêu tả tác phẩm? Em có nhận xét người đàn ông này? Yêu cầu: Những chi tiết miêu tả người đàn ông câu chuyện: “Tấm lưng rộng cong thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “Hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc dữ”, “Hai bàn chân chữ bát để lại nhiều dấu vết chân to sâu bãi cát hoang vắng” Giọng nói rên rỉ đau đớn “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” Hai mắt độc “lúc nhìn dán vào lưng áo bạc phếch, rách rưới” Những chi tiết, hình ảnh gợi cho thấy người đàn ông vùng biển khỏe mạnh khắc khổ, cằn cỗi Cuộc sống mưu sinh khó khăn, vất vả, chật vật đè nặng lên thân ấy, làm cho méo mó, khắc khổ Câu hỏi : Em hiểu biết tính nết người đàn ơng trước sau lấy vợ? Nguyễn Minh Châu muốn gửi thơng điệp tới bạn đọc qua nhân vật này? Yêu cầu: Trước lấy vợ: anh thuyền chài hiền lành cục tính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn89 85 Sau lấy vợ: Do gánh nặng cơm áo gia đình, nỗi uất ức không giải tỏa, anh trút hết lên đầu vợ “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Qua nhân vật này, tác giả muốn cảnh báo: Cái đói nghèo nguyên nhân khiến người sinh tàn nhẫn, độc ác vũ phu Nó dẫn người đến chỗ bị tha hóa, biến chất, thay đổi nhân tính Để hiểu nguyên nhân hành động bạo lực ấy, khơng xem xét bề ngồi mà phải hiểu chất bên nhân vật Tức phải có nhìn đa diện, đa chiều người sống, giá trị nhân mà nhà văn gửi gắm tác phẩm 2.2.3 Chị em bé Phác 2.2.3.1 Chú bé Phác Câu hỏi: Phản ứng bé Phác chứng kiến bi kịch gia đình? Có ý kiến cho rằng: hành động cậu bé Phác thói vũ phu người đàn ơng học hình ảnh xấu hệ học đường, không nên đưa truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” làm học nhà trường Em có suy nghĩ ý kiến này? u cầu: Khi cậu bé Phác chứng kiến cảnh người cha đánh đập mẹ tàn bạo, cậu bênh vực mẹ “nó chạy mạch…nhảy xổ vào lão đàn ơng…giằng thắt lưng da…vung khóa sắt quật vào khn ngực vạm vỡ cháy nắng” Nó cịn tun bố với bác xưởng đóng tàu “nó cịn có mặt biển mẹ khơng bị đánh” Chú bé Phác thương mẹ, ln tìm cách bảo vệ mẹ, mục đích cậu bé đắn, đáng hành động sai trái, nguy hiểm Cậu bé cịn có ý định dùng dao găm để công bố Những việc làm hành động bé Phác chứng tỏ thật đắng cay, ngang trái Cuộc sống, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn90 86 đói, khổ, xấu lấn át tốt, đẹp, làm cho người tha hóa, biến chất Ngay tâm hồn trẻ thơ bị đầu độc, ăn sâu Hình ảnh cậu bé Phác khiến người đọc cảm thơng lịng thương mẹ dạt dào, khiến người đọc thấy nhức nhối tâm hồn trẻ thơ sáng bị tổn thương, bị đẩy cách vô thức vào hành động trái với luân thường đạo lý Giáo viên cho học sinh dùng kiến thức, hiểu biết thực tế xã hội để bác ý kiến cho chưa nên đưa truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” vào chương trình phổ thông Giáo viên để học sinh tự bộc lộ ý kiến, sau lý nên đưa truyện ngắn vào chương trình học: “Chiếc thuyền ngồi xa” nói bạo lực gia đình hành động sai trái bé Phác với bố song tượng chồng đánh vợ, cha đánh con, đánh cha dường tồn diễn không gia đình vùng miền đất nước ta Có thể có bạo lực học đường, bạo lực đường phố xuất ngày nhiều Do đó, đưa tác phẩm vào giảng dạy lớp 12 cần cho giáo dục nhân cách hệ trẻ Qua nhân vật người đàn ông (người chồng), bé Phác, Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới bạn đọc thông điệp: tượng bạo gia đình làm người biến chất, tha hóa đầu độc tâm hồn sáng trẻ thơ; tạo môi trường sống lành mạnh, tích cực, nhân ái, thân thiện để em sống với tính Chính thế, tác phẩm học thức tỉnh gia đình tồn xã hội 2.2.3.2 Nhân vật người chị gái Câu hỏi: Hình ảnh người chị tác phẩm miêu tả nào? Em có nhận xét suy nghĩ nhân vật này? Yêu cầu: Đây cô bé trưởng thành tuổi, cô bé hiểu biết sai hành động cậu em nên ngăn cản lại Cơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn91 87 khơng giải bi kịch gia đình theo cách cậu em mà theo cách riêng Nếu cậu em miêu tả từ ngoại hình đến hành động giống cha người chị gái lại miêu tả giống người mẹ, nhẫn nhịn, hi sinh, cam chịu Liệu đời có giống mẹ mình? Cịn cậu em trai có giống cha? Hay hai chị em cô vượt qua số phận cha mẹ để sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn? Đó câu hỏi khó mà suy đốn, trả lời được! 2.3 Tình truyện – thức tỉnh, vỡ lẽ nhận chân lý sống Câu hỏi : Đến vùng biển miền Trung phóng viên Phùng chiêm ngưỡng “cái đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh”, chứng kiến thực trần trụi, khắc nghiệt thực đời sống Kết giúp anh “ngộ” điều mẻ gì? Yêu cầu : Hai cảnh tượng trái ngược nhau, đến lúc làm đảo lộn nhận thức suy nghĩ phóng viên Phùng Điều thể rõ anh ngắm nhìn lại ảnh chụp Anh “ngắm kĩ” thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” “nhìn lâu hơn” anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” Tất làm cho nghệ sỹ Phùng “ngộ” chân lý mối quan hệ nghệ thuật đời sống: nghệ thuật săn lùng, kiếm tìm đẹp ngoại cảnh đắn, bên cạnh phải kiếm tìm đẹp từ sống, người Bởi nghệ thuật đẹp mà sống nhọc nhằn, gian khổ Nghệ thuật phải có chức làm “sứ giả”, nói lên chất đích thực sống “Nghệ thuật bước từ sống, sống sinh nghệ thuật, nghệ thuật đời phải ln đời Nghệ thuật chân khơng rời xa đời” [1, 88] Nghệ thuật “tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than”(Nam Cao) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn92 88 Câu hỏi: Với cương vị chánh án, Đẩu giải nạn bạo lực gia đình hàng chài nào? Cách giải anh có hiệu khơng? Qua lời giải thích người đàn bà hàng chài, vị Bao Công phố huyện vùng biển vỡ điều mới? Yêu cầu : Đẩu khuyên người đàn bà hàng chài ly dị với người chồng vũ phu “chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu” Cách giải anh xuất phát từ tình thương, với thiện chí giải phóng người phụ nữ khỏi nạn bạo lực gia đình Nhưng cách giải anh bị người đàn bà hàng chài từ chối “quý tòa đừng bắt bỏ nó” Người phụ nữ trình bầy lý khiến bà bỏ chồng Những lý do, lời giải thích khiến cho Đẩu Phùng “ngộ” nhiều điều, vỡ hiểu biết Điều thứ nhất: Chánh án Đẩu tự nhận cịn xa rời thực tế Chính người đàn bà hàng chài cho anh “các đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Điều thứ hai: Vì cịn “lơ mơ” trước sống đích thực nên vị chánh án tự nhận cịn nơng nổi, ngây thơ, đơn giản nhìn nhận sống người Chính thấu hiểu lẽ đời người đàn bà thất học, lam lũ cho anh học “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn, phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho riêng mình” Bà cho anh biết tình mẫu tử “vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no” Chính lòng thương mẹ cháy bỏng đứa người đàn bà hàng chài đem đến cho vị chánh án đầu “Ở với ông ngoại, thằng bé sướng thuyền với bố mẹ Nhưng rời trốn Thằng bé tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền cịn có mặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn93 89 biển mẹ khơng bị đánh” Đó nững suy nghĩ, hành động trẻ thơ, xuất phát từ tình mẫu tử sâu nặng, khát vọng sống tình yêu thương, gia đình êm ấm Điều thứ ba : Chánh án Đẩu có lẽ nhận chủ quan, ngộ nhận cách giải vật, tượng đời sống người Để giải vấn đề thấu đáo lịng tốt chưa đủ, thiện chí chưa đủ, sách chưa đủ mà cịn phải biết lắng nghe ý kiến người khác, lắng nghe từ nhiều phia, để nắm chất việc Không thể suy nghĩ tượng bên ngoài, thấu hiểu lẽ đời, người để giải quyết, nghĩa phải có nhìn tồn đa diện, đa chiều sống, số phận tâm hồn người Giáo viên giảng bình: Có thể nói, Nguyễn Minh Châu làm “hốn đổi” vị trí Đẩu, Phùng với người đàn bà hàng chài Bởi người đàn bà làm “bừng tỉnh” ‘vỡ ra” đầu họ triết lý sống, lý lẽ bình dị đời thường mà sâu sắc Qua lý lẽ, lời giải thích người đàn bà hàng chài, nhà văn đánh thức người đọc người đọc triết lý sống người Phải chăng, hình ảnh người phụ nữ hàng chài có chung vẻ đẹp giản dị, thầm lặng bền vững Liên “Bến quê”, Thai “Cỏ lau”, Quỳ “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Đó khơng phải đẹp rạng rỡ, chói chang vĩ nhân, anh hùng mà đẹp nhân đời thường, “hạt ngọc” khuất lấp lấm láp sống đói nghèo Phía sau câu chuyện buồn “Chiếc thuyền xa” “trái tim nhân hậu nhà văn ấm áp niếm tin yêu trân trọng trước vẻ đẹp tuổi thơ, tình mẫu tử, lịng hi sinh, trái tim cao thượng, bao dung sâu sắc người phụ nữ” Nó “vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn94 90 mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh mình”[1, 113] 2.4 Ý nghĩa nhan đề chủ đề tác phẩm Câu hỏi : Tại tác giả lại đặt tên truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”? Và nêu khái quát chủ đề tác phẩm? (Thảo luận nhóm) Yêu cầu : Ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền biểu tượng cho người dân hàng chài miền sơng nước Chiếc thuyền ngồi xa gợi tranh thiên nhiên vừa đẹp, vừa lãng mạn mơ hồ để người xem vừa chiêm ngưỡng vừa khám phá “Chiếc thuyền xa” biểu tượng cho mối quan hệ nghệ thuật đời sống Hiện thực đời sồng thuyền ngồi xa, nhìn từ xa thấy mờ mờ, ảo ảo, nửa thực nửa hư, không biết, không hiểu hết Muốn nắm bắt, thấu hiểu phải sâu khám phá chất bên Chiếc thuyền ngồi xa khiến liên tưởng đến bấp bênh, lênh đênh trôi đâu, đâu kiếp người nhỏ bé Chiếc thuyền xuất giông bão cuối truyện cho thấy: sống khơng n bình ta tưởng, dội, khốc kiệt sóng thần nhấn chím tất Con người muốn tồn phải chống chọi, đấu tranh để dành sống Con thuyền bão giơng khơng tìm nơi trú ẩn minh chứng cho người thuyền miếng cơm, manh áo, sống mưu sinh phải liều Điều khẳng định sức mạnh, nghị lực sống phi thường người Chủ đề tác phẩm: Những chiêm nghiệm nhà văn mối quan hệ nghệ thuật sống: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn95 91 Sáng tạo nghệ thuật trình gian nan, vất vả, người nghệ sỹ phải thực có tâm huyết lịng đam mê nghệ thuật Nghệ thuật phải xuất phát từ sống, gắn liền với sống Cuộc sống không đơn giản mà chứa đựng mâu thuẫn, nghịch lý Phải có nhìn đa diện, đa chiều thấu hiểu chất người III Tổng kết Câu hỏi : Qua truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, em phát điều mẻ sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975? Từ Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến bạn đọc thơng điệp gì? (Giáo viên cho HS thảo luận nhóm) Yêu cầu: Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng tình truyện, kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo - Nghệ thuật khắc họa chân dung miêu tả tâm lý nhân vật sinh động, hấp dẫn - Ngôn ngữ giản dị, sáng, gần gũi, dễ hiểu - Giọng điệu chiêm nghiệm đầy chất triết lý bút truyện ngắn đầy lĩnh tài hoa Nội dung Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn mang đến học cách nhìn nhận sống người Một nhìn đa diện, đa chiều, phát chất thật đằng sau vẻ bề tượng Qua truyện ngắn này, tác giả muốn gửi tới bạn đọc thông điệp: Hãy quan tâm đến số phận người, người có hồn cảnh khó khăn sống mưu sinh; Thể niềm tin tác giả với sức sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn96 92 “tiềm tàng” vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn người; Người nghệ sỹ phải nhìn nhận sống người tồn diện E Củng cố Học sinh nắm đặc sắc nghệ thuật nội dung truyện ngắn Bài học cho học sinh sau học xong truyện ngắn Bài tập (về nhà): Em so sánh hình ảnh người phụ nữ hàng chài với số nhân vật phụ nữ học (Mị “Vợ chồng A Phủ” chị Dậu “Tắt đèn”) Họ có điểm giống khác nhau? 3.5 Đánh giá thiết kế thể nghiệm “Chiếc thuyền xa” “Chiếc thuyền xa” truyện ngắn chứa đựng nhiều giá trị nội dung, nghệ thuật nhiều tầng ý nghĩa Với thời gian có hạn, (2tiết) cho giáo viên học sinh lớp khơng thể khai thác triệt để giá trị tác phẩm Vì thế, chúng tơi phối kết hợp số phương pháp, biện pháp trình dạy học tác phẩm này, có kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh học tập, tiếp cận, nắm bắt tác phẩm tốt nhất, hiệu Giáo án thiết kế theo trình tự truyện ngắn, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, nghiên cứu Sau phần, giáo viên có giảng bình, diễn giải đánh giá, tổng kết để học sinh khắc sâu tri thức học, nắm triết lý sống mà tác giả gửi gắm học Giáo án, thiết kế dạy thể nghiệm lớp 12A3 trường THPT Phú Bình 12A7 trường THPT Lương Phú huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Qua trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy thiết kế có số ưu điểm hạn chế sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn97 93 Ưu điểm: Thiết kế thể hiện, chuẩn bị tương đối đầy đủ, chi tiết, cụ thể khoa học Thiết kế sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp dạy học tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú, tích cực cho học sinh Hệ thống câu hỏi xếp theo trình tự tác phẩm, cách đặt câu hỏi linh hoạt, chặt chẽ phù hợp với lực nhận thức học sinh Đa số em có hội suy nghĩ, phát hiện, bộc lộ ý kiến trước tập thể lớp, em tự tìm tri thức, đáp án cho học hướng dẫn, tổ chức, điều chỉnh giáo viên Trong học, giáo viên giữ vai trò tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động, đồng thời khích lệ, động viên em suy nghĩ, mạnh dạn phát biểu, học sinh hoạt động nhiều hơn, học sôi nổi, hấp dẫn bước đầu đạt kết định Nhược điểm: Do thời gian có hạn, nên câu hỏi giáo viên thường phải yêu cầu học sinh làm việc, suy nghĩ thời gian ngắn Chính thế, đáp án em đưa chưa đầy đủ, xác, giáo viên phải điều chỉnh bổ sung thêm Một số học sinh chưa mạnh dạn tham gia tranh luận, suy nghĩ, phát biểu nên học đơi lúc cịn trầm Đây thiết kế thể nghiệm, cịn mang nặng tính chất lý thuyết Từ lý thuyết đến thực tiễn “chặng đường” dài gian nan, muốn đạt kết mong muốn cần phải có trình cải biến, thích ứng Chính thế, người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo với đối tượng học sinh, với tình cụ thể, khơng nên ép buộc em theo khuôn mẫu thiết kế soạn sẵn Đồng thời, biết linh hoạt sử dụng biện pháp, phương pháp dạy học đạt hiệu nhất, phù hợp nhất, có học thực thành cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 94 KẾT LUẬN Mỗi tác phẩm văn chương nhà trường đối tượng thẩm mỹ cho giáo viên học sinh khám phá Mục đích cuối học Văn giáo viên giúp học sinh nắm giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm để, từ vận dụng vào thực tiễn sống để hình thành phát triển nhân cách cho thân Thông qua sở lý thuyết thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp, phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng học “Chiếc thuyền xa” Những ý kiến đề xuất chương 2, vào tình hình dạy học giáo viên học sinh trình độ, lực truyền thụ giáo viên khả nhận thức học sinh địa bàn nghiên cứu Giáo án thể nghiệm đó, trọng vào biện pháp, phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động học tập học sinh, theo quan điểm đổi giáo dục Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” có tính triết lý sâu sắc, thể chiêm nghiệm sống nhà văn Đó sinh hoạt đời thường mà người phải đối diện ngày, Chính giáo viên hướng dẫn học sinh sâu khai thác nội dung, tầng ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng tác phẩm để từ thấy tồn giá trị “Chiếc thuyền xa” tác phẩm văn học thuộc giai đoạn sau năm 1975, tác phẩm có nhiều đổi nội dung thể loại, đồng thời tác phẩm tương đối khó với giáo viên học sinh Do đó, việc xác định nội dung trọng tâm, lựa chọn PPDH quan trọng cần thiết Trong luận văn mình, chúng tơi lựa chọn số biện pháp, phương pháp theo đặc trưng thể loại, có phối kết hợp phương pháp truyền thống (giảng bình) phương pháp tích cực (gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, nghiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn99 95 cứu), tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn, đồng thời giúp em khắc sâu tri thức học Muốn vận dụng có hiệu phương pháp dạy học Văn, cần phải có thời gian tâm huyết Bên cạnh đó, phải linh hoạt học cho phù hợp với đối tượng học sinh, tác phẩm có nhiều cách khai thác, tiếp cận có nhiều biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp Những đề xuất dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” theo góc độ mới, hướng tiếp cận nhằm phục vụ yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhà trường Tuy nhiên, biện pháp hạn chế định mà người viết chưa nhận biết hết Song để tìm hướng mới, góp phần nâng cao chất lượng học giải pháp có nhiều triển vọng Kết dạy thể nghiệm bước đầu cho trình dạy học lâu dài Để chất lượng học thực tốt có hiệu quả, cần phải có nhiều thời gian, công sức, tâm huyết lao động sáng tạo không mệt mỏi tất giáo viên người làm công tác giáo dục Bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học, trình độ lực hạn chế, người viết nỗ lực, phấn đấu hồn thành luận văn mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc tìm hướng thích hợp dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Dù người viết cố gắng, song chắn nhiều hạn chế, thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn bè để luận văn hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích: “Nghệ thuật tự truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu”, Nghiên cứu văn học, số 11/2011 Hoàng Hữu Bội: Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, NXBGD, 2008 Nguyễn Minh Châu toàn tập – tập (Truyện ngắn), NXB Văn học, Hà Nội, 2001 Nguyễn Minh Châu tồn tập – tập (Phê bình tiểu luận), NXB Văn học, Hà Nội, 2001 Nguyễn Minh Châu: Trả lời vấn báo văn nghệ, ngày 1/12/1986 Lưu Hồng Dung: Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tập truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ khoa Ngữ văn ĐHSP Thái Nguyên, 2007 Dự án Việt – Bỉ: Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Sư phạm, Hà Nội, 2009 Phạm Văn Đồng: Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, Nghiên cứu giáo dục – số 28/ 1973 Nguyễn Trọng Hoàn: Rèn luyện tư sáng dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, 2002 10 Trần Bá Hoành: Đổi Mới phương pháp Dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2007 11 Nguyễn Thanh Hùng: Giáo án giảng văn – Sự đồng hóa kiến thức tổng hợp người giáo viên, Nghiên cứu giáo dục- số 10/2000 12 Nguyễn Thanh Hùng: Phương pháp dạy học Ngữ Văn vấn đề cập nhật, NXBSP, 2006 13 Trần Bá Hồnh: Phương pháp tích cực, Nghiên cứu giáo dục – số 6/2007 14 Đặng Hiển: Dạy học văn theo hướng phát triển tư duy, Tạp chí nghiên cứu giáo dục – số 1/2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 15 Phan Trọng Luận(Chủ biên): Phương pháp dạy học văn, tập I, NXBĐHQG, Hà Nội, 1996 16 Phan Trọng Luận: Phương pháp dạy học văn, tập II, NXBĐHQG, Hà Nội, 1996 17 Phan Trọng Luận: “Công nghệ thông tin với việc giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục – số 8/1998 18 Phan Trọng Luận: Văn học nhà trường điểm nhìn, NXBĐHSP, Hà Nội, 2011 19 Phan Trọng Luận: Văn học nhà trường Nhận Diện – Đổi – Tiếp cận, NXBĐHSP, Hà Nội, 2011 20 Tôn Phương Lan: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, 2002 21 Hoàng Thị Hồng Minh: Hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận tầng ý nghĩa nhân sinh truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ khoa Ngữ Văn ĐHSP Thái Nguyên, 2007 22 Nguyễn Huy Quát: Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên, 2011 23 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội: Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, 2001 24 Ruwbnhikova: Phương pháp đọc diễn cảm (dịch), NXBGD, Hà Nội,17974 25 Www.Scribd.com/doc/ Một số phương pháp dạy học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống, 2007 26 Nguyễn Cảnh Toàn: Bàn “học” “nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục – số 7/1996 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102 27 Nguyễn Cảnh Toàn(Chủ biên): Quá trình dạy – Tự học, NXBGD, Hà Nội, 2001 28 Lê Trung Thành: “Các loại tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương, Nghiên cứu giáo dục – số 8/1999 29 Phạm Viết Vượng: Bàn “Phương pháp giáo dục tích cực”, Nghiến cứu giáo dục – số 9/2009 30 Lê trí Viễn: Về vị trí mơn Văn nhà trường phổ thơng, Nghiên cứu giáo dục – số 3/1977 31 Ngữ Văn 12, Bộ 1, Tập 2, SGK, NXBGD, 2005 32 Vũ Duy n: “Tìm hiểu phương pháp giáo dục tích cực”, Tạp chí giáo dục – số 7/2005 33 Nguyễn Thị Yến: Những vấn đề đặt lý luận thực tiễn, Nhịp cầu tri thức – số 5/2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn103 ... việc sử dụng biện pháp tích cực hóa hotạt động học tập học sinh 36 Chương 2: THỰC TẾ DẠY HỌC BÀI “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI HỌC NÀY ... Chương THỰC TẾ DẠY HỌC BÀI “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI HỌC NÀY 2.1 Khảo sát tình hình dạy học “Chiếc thuyền xa” giáo viên học sinh lớp 12 THPT... phẩm biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh để nâng cao chất lượng học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn42