Kỹ thuật truyền thông đa phương tiện và ứng dụng trong giảng dạy trực tuyến

82 15 0
Kỹ thuật truyền thông đa phương tiện và ứng dụng trong giảng dạy trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ VĂN HÙNG KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2010 Mẫu Trang phụ bìa luận văn (title page) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ VĂN HÙNG KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Mẫu Trang NGƯỜI bìa 1HƯỚNG tóm tắt luậnDẪN văn thạc KHOA sĩ (khổHỌC: 140 x 200 TS.mm) PHẠM VIỆT BÌNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác Luận văn tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu thực hồn tồn nghiêm túc, trung thực thân Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trung thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Tên hình Hình 1.1: Giao tiếp one-to-one qua gọi point-to-point Hình 1.2: Giao tiếp one-many qua gọi point-to-point Hình 1.3: Giao tiếp many-many qua gọi point-to-point Hình 1.4: Video conference có nhiều bên tham gia qua gọi đa điểm (multipoint call) Hình 1.5: Nhiều giáo viên giảng lớp học sử dụng video conference Hình 1.6: Một giáo viên giảng nhiều lớp học sử dụng video conference Hình 1.7: Các nhân tố tạo nên chất lượng dịch vụ Hình 2.1: Các thành phần hệ thống H323 Hình 2.2: H323 TE Hình 2.3: H.323/PSTNGateway Hình 2.4: Các chức Gateway Hình 2.5: Chức Gatekeeper Hình 2.6 Các vị trí MC MP hệ thống H.323 Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc phân lớp Hình 2.8 Gatekeeper tìm đường báo hiệu gọi Hình 2.9 Báo hiệu gọi trực tiếp Endpoint Hình 2.10 Thiết lập kênh điều khiển H.245 trực tiếp Endpoint Hình 2.11: Các loại socket Hình 2.12: Sự phụ thuộc tỉ lệ gói tin với thời gian làm trễ việc chạy q Hình 2.13: Chèn thêm thơng tin bổ xung gói tin tốc độ bit thấp vào gói tin bình thường Hình 2.14: Cơ chế khơi phục gói tin bị theo kiểu xen kẽ Hình 3.1 Sơ đồ thuật tốn mơ hình client-server Hình 3.2 Mơ hình mạng Peer to peer Hình 3.3 Sơ đồ chi hệ thống Hình 3.4 Biểu đồ usecase tác nhân học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trang 3 6 22 23 24 25 27 28 29 33 33 34 35 47 50 51 54 55 56 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn viên Hình 3.5 Biểu đồ usecase tác nhân người dạy Hình 3.6 Biểu đồ usecase cho tác nhân Server Hình 3.7 Biều đồ trình tự module voice service Hình 3.8 Biểu đồ trình tự module video service Hình 3.9 Biểu đồ trình tự module desktop service Hình 3.10 Biểu đồ trình tự chương trình chạy server Hình 3.11 Cài đặt Silverlight Hình 3.12 Cài đặt IIS Hình 3.13 Ứng dụng server Hình 3.14 Giao diện Module Voice Service Hình 3.15 Giao diện truyền dẫn module Video Service Hình 3.16 Giao diện nhận hình ảnh module Video Service Hình 3.17 Giao diện chương trình truyền hình ảnh hình Hình 3.18 hình ảnh trình chiếu từ hình người truyền Hình 3.20 Chọn lớp, phòng tương ứng với người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 58 59 60 61 62 63 64 64 65 66 67 67 68 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Giới thiệu truyền thông đa phƣơng tiện 1.2 Phân loại ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện: 1.2.1 Truyền video audio lưu trữ server (streaming stored audio and video) 1.2.2 Truyền trực tiếp audio/video (Streaming live audio/video) 1.2.3 Ứng dụng tương tác audio/video thời gian thực: 1.2.4 Ứng dụng video conference 1.2.4.1 Meetings (họp) 1.2.4.2 Classroom (giảng dạy) 1.2.4.3 Các chế sử dụng video conference 11 1.2.5 Các thành phần chất lượng dịch vụ ứng dụng mạng đa phương tiện video conference nói riêng 11 1.2.5.1 Sự mát gói tin (packet loss) 11 1.2.5.2 Độ trễ end-to-end (end-to-end delay) 12 1.2.5.3 Jitter - Sự thăng giáng độ trễ 12 1.3 Nén liệu audio/video 14 1.3.1 Một số kĩ thuật nén audio 14 1.3.2 Nén video 18 1.4 Những vấn đề ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ (QoS) Multimedia 19 1.4.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS): 19 1.4.2 Ứng dụng đa phương tiện qua mạng 21 1.4.3 Các ứng dụng đa phương tiện mạng : 21 1.4.4 Ví dụ ứng dụng đa phương tiện: 21 1.4.5 Rào cản multimedia mạng Internet 22 1.4.5.1 Đặc điểm truyền liệu Internet 22 1.4.5.2 Cách khắc phục: 23 CHƢƠNG II: KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 26 2.1 Kỹ thuật H323 26 2.1.1 Giới thiệu H323: 26 2.1.2 Các thành phần kỹ thuật H.323: 26 2.1.2.1 Các ưu điểm H.323: 26 2.1.2.2 Kiến trúc hệ thống H.323: 28 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc phân lớp: 35 2.1.3.1.Video Codec: 35 2.1.3.2 Audio Codec: 36 2.1.3.3 Data Channel (Kênh liệu): 36 2.1.4 Điều khiển hệ thống 36 2.1.4.1 Chức điều khiển H.245: 36 2.1.4.2 Chức báo hiệu RAS H.225.0: 37 2.1.4.3 Chức báo hiệu gọi H.225.0: 38 2.2 Kỹ thuật lập trình socket công nghệ Silverlight 41 2.2.1 Lập trình socket 41 2.2.2 Silverlight 45 2.2.2.1 Định nghĩa Silverlight 45 2.2.2.2 Đặc tính Silverlight 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2.3 Kiến trúc tổng thể mơ hình lập trình Silverlight 46 2.2.2.4 Khả hỗ trợ trình duyệt, hệ điều hành công nghệ liên quan 49 2.3 Kỹ thuật làm tăng chất lƣợng dịch vụ cho ứng dụng đa phƣơng tiện 50 2.3.1 Những nhược điểm mạng IP với dịch vụ cố gắng tối đa (best effort) 50 2.3.2 Sử dụng giao thức UDP tầng giao vận 50 2.3.3 Cơ chế loại bỏ jitter phía nhận 51 2.3.3.1 Làm trễ việc chơi với thời gian cố định (fixed playout delay) 52 2.3.3.2 Làm trễ thời gian thích nghi (adaptive playout delay) 53 2.3.4 Khôi phục gói tin bị phía nhận 55 2.3.4.1 FEC 55 2.3.4.2 Cơ chế xen kẽ (interleaving) 56 2.3.4.3 Cơ chế khơi phục gói tin bị dựa phía nhận (receiver- based) 57 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 59 3.1 Phân tích thiết kế chƣơng trình 59 3.1.1 Giới thiệu toán 59 3.1.2 Phân tích 59 3.1.2.1 Mơ hình Client/Server 59 3.1.2.2 Mơ hình Peer to Peer 60 3.1.3 Thiết kế 61 3.1.3.1 Sơ đồ hệ thống 61 3.1.3.2 Biểu đồ Usecase 62 3.1.4 Biểu đồ trình tự 64 3.1.4.1 Biểu đồ trình tự chức truyền nhận âm 64 3.1.4.1 Biểu đồ trình tự chức truyền nhận hình ảnh 65 3.1.4.3 Biểu đồ trình tự chức truyền nhận desktop 66 3.1.4.4 Biểu đồ trình tự server 67 3.2 Kết chƣơng trình 68 3.2.1 Cài đặt chương trình 68 3.2.1.1 Cài đặt Silverlight 68 3.2.1.2Cài đặt IIS 69 3.2.2 Kết chương trình 70 3.2.2.1 Khởi tạo Server 70 3.2.2.2 Voice Service 71 3.2.2.3 Video Service 72 3.2.2.4 Desktop Service 73 3.2.2.5 Text Chat 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Ngày nay, truyền thông nói chung, truyền thơng đa phương tiện nói riêng quan tâm, tính thực tiễn kinh tế Nhờ có truyền thơng đa phương tiện người trao đổi thông tin từ xa thông qua văn bản, hình ảnh âm Bên cạnh đó, mạng máy tính phổ biến quan, doanh nghiệp, nên ứng dụng mạng chia sẻ liệu, phần mềm trực tuyến ngày ưa chuộng trở thành yếu tố thiếu xã hội thông tin đại Bởi vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật truyền thơng nói chung, truyền thơng đa phương tiện nói riêng nhằm làm chủ tạo tảng phát triển ứng dụng truyền thông mạng dạy học trực tuyến trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều tổ chức nghiên cứu nước Luận văn gồm chương: Chƣơng I: Tổng quan truyền thông đa phƣơng tiện Chương giới thiệu truyền thông đa phương tiện, phân loại ứng dụng truyền thông đa phương tiện vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ truyền thông đa phương tiện Chƣơng II: Kỹ thuật truyền thông đa phƣơng tiện Trong chương nghiên cứu số kỹ thuật truyền thông đa phương tiện H323, kỹ thuật lập trình Socket, công nghệ Silverlight Chƣơng III: Xây dựng ứng dụng Chương trình bày ứng dụng số kỹ thuật nghiên cứu để thiết kế chương trình cài đặt cấu hình hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Giới thiệu truyền thông đa phƣơng tiện 1.1.1 Khái niệm Hệ mang tin phương tiện hệ thống cung cấp tích hợp chức lưu trữ, truyền dẫn trình diễn kiểu phương tiện mang tin rời rác (văn bản, đồ hoạ, ảnh…) liên tục (audio, video) máy tính Các kiểu media hệ thống đa phương tiện gồm: - Media độc lập với thời gian: thơng tin khơng liên quan đến việc định thời luồng liệu, ví dụ văn bản, đồ hoạ, ảnh - Media phụ thuộc thời gian: thơng tin có quan hệ chặt chẽ với thời gian, phải trình diễn tới người sử dụng vào thời điểm xác định.ví dụ: animation, audio, video, game online Hệ thống đa phương tiện hệ thống thời gian thực 1.2 Phân loại ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện: Chúng ta chia ứng dụng mạng đa phương tiện thành lớp lớn 1.2.1 Truyền video audio đƣợc lƣu trữ server (streaming stored audio and video) Trong lớp ứng dụng này, client yêu cầu file audio, video nén lưu trữ server Các file audio là: giảng, hát … Các file video là: phim, clips… Tại thời điểm đó, client yêu cầu file audio, video từ server Trong hầu hết ứng dụng loại này, sau thời gian trễ vài giây, client chạy file audio, video tiếp tục nhận file từ server Đặc tính vừa chạy file, tiếp tục nhận phần sau file gọi streaming Nhiều ứng dụng cịn cung cấp tính tương tác người dùng (user interactivity) Ví dụ: pause, resume, jump, skip Khoảng thời gian từ lúc người dùng đưa yêu cầu (play, skip, forward, jump) tới bắt đầu nghe thấy máy client nên nằm khoảng từ – 10 giây để người dùng chấp nhận Yêu cầu độ trễ thăng giáng độ trễ - jitter ứng dụng loại không chặt chẽ ứng dụng thời gian thực : điện thoại internet, video conference thời gian thực Hiện có chương trình hỗ trợ streaming stored audio/video như: RealPlayer, Netshow … Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2 Truyền trực tiếp audio/video (Streaming live audio/video) Các ứng dụng loại tương tự phát truyền hình quảng bá (broadcast) truyền thống có điều thực internet Nó cho phép người dùng nhận audio/video trực tiếp phát từ nơi giới Trong lớp ứng dụng mạng đa phương tiện loại này, audio/video truyền trực tiếp, không lưu trữ server loại ứng dụng mạng đa phương tiện nói trên, client tương tác người dùng như: pause, forward, rewind, … Tuy nhiên, file audio/video lưu giữ cục client, số ứng dụng pause, rewind… Truyền hình, phát trực tiếp thường phát broadcast tới nhiều client qua kĩ thuật multicast qua nhiều luồng unicast riêng Hạn chế thời gian trễ (độ trễ) truyền hình, phát trực tiếp khắt khe ứng dụng truyền audio/video lưu trữ; Độ trễ tới 10 giây chấp nhận 1.2.3 Ứng dụng tƣơng tác audio/video thời gian thực: Lớp ứng dụng cho phép người dùng audio, video để tương tác thời gian thực với người dùng khác Một ví dụ audio tương tác thời gian thực điện thoại internet Nó cung cấp dịch vụ điện thoại với giá rẻ so với dịch vụ điện thoại truyền thống bù vào chất lượng khơng tốt ổn định điện thoại truyền thống Với tương tác video thời gian thực, gọi video-conferenceing, người giao tiếp với cách trực quan Trong ứng dụng tương tác audio/video thời gian thực độ trễ nên nhỏ vài trăm miligiây Ví dụ với âm thanh: độ trễ nên nhỏ 400 ms 1.2.4 Ứng dụng video conference Như đề cập trên, video conference ứng dụng mạng đa phương tiện thuộc lớp thứ ba: ứng dụng tương tác thời gian thực Đây lớp ứng dụng đòi hỏi chất lượng dịch vụ mạng (độ trễ, jitter, mát gói tin) cao ba lớp ứng dụng để thoả mãn nhu cầu người dùng Video conference sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: họp công ty, tổ chức; giáo dục: đào tạo từ xa; y tế: khám chữa bệnh, phẫu thuật từ xa Sau số ứng dụng tiêu biểu video conference Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.4 Biểu đồ usecase tác nhân học viên 3.1.3.2.2 Biểu đồ Usecase cho tác nhân ngƣời dạy Người dạy có nhiệm vụ truyền tải thơng tin âm thanh, hình ảnh, văn tới người học viên thông qua thiết bị phần cứng cần thiết web camera, microphone Hình 3.5 Biểu đồ usecase tác nhân người dạy 3.1.3.2.3 Biểu đồ Usecase cho tác nhân server Sau nhận thông tin truyền người dạy học viên, server có nhiệm lưu thơng thơng tin 63 Hình 3.6 Biểu đồ usecase cho tác nhân Server 3.1.4 Biểu đồ trình tự 3.1.4.1 Biểu đồ trình tự chức truyền nhận âm Để thực việc truyền tín hiệu âm thanh, tín hiệu đầu vào âm chuyển đổi sang liệu nhị phân sau chuyển thành byte Chương trình cấp phát nhớ buffer để ghi lại âm hàm StartRecording() gửi hàm SendVoiceBuffer() Tín hiệu nhận những byte liệu nhị phân cần q trình giải mã để đưa âm thực tới người nghe Hình mô tả cách thực thi module Voice Service 64 Hình 3.7 Biều đồ trình tự module voice service 3.1.4.1 Biểu đồ trình tự chức truyền nhận hình ảnh Bước đầu kết nối với camera sau trả kết liệu nhị phân chuyển đổi thành byte để dễ dàng xử lý bước Dữ liệu trả định dạng ngun kích thước q lớn điều cần làm trước hết mã sang định dạng nén Ví dụ mã hóa hình ảnh chụp sang định dạng JPEG giọng nói biến thành định dạng Wave hay nén vào dạng nén âm G711, GSM, Speex định dạng tiêu chuẩn khác Ngồi tích hợp video/voice với cách sử dụng tiêu chuẩn đặc biệt H.263 H.264 Đây bước quan trọng thực hiện, xác định yêu cầu băng thông hệ thống Việc gửi liệu nén cách sử dụng giao thức truyền TCP, UDP RTP/UDP Bước quan trọng mặt phụ thuộc vào tầm quan trọng chất lượng liệu truyền, mặt khác tầm quan trọng 65 việc chuyển giao thời gian thực Mục đích hệ thống truyền liệu thời gian thực chất lượng truyền tốt Việc tiếp nhận liệu gửi qua Server có chức cụ thể phụ thuộc vào bạn muốn từ ứng dụng Ví dụ phần mềm chat, liệu nhận phía Server gửi lại cho máy Client phịng chat.Thơng thường phần mềm làm việc mạng Internet máy client nằm phí sau NAT Server IP công khai May mắn Socket Silverlight hỗ trợ trình Hình 3.8 Biểu đồ trình tự module video service 3.1.4.3 Biểu đồ trình tự chức truyền nhận desktop Tính module thu lại hình ảnh tồn hình, thao tác hình người truyền truyền tới máy tính khác chạy chương trình nhận Điều ứng dụng vào việc dạy học có ích giáo viên muốn truyền đạt thao tác dẫn tới học viên 66 Hình 3.9 Biểu đồ trình tự module desktop service 3.1.4.4 Biểu đồ trình tự server Sau nhận yêu cầu từ Client thêm Socket Client vào mảng danh sách, Server nhận liệu Client (Dữ liệu âm hình ảnh) gửi liệu tới tất Client kết nối sử dụng mảng danh sách Socket Nhiệm vụ server tìm địa IP máy tạo kết nối cho client Một lớp PolicySocketServer tạo ra, khai báo biến quan trọng TcpListener _Listener = null; // Lắng nghe kết nối từ TCP Network client TcpClient _Client = null; //Cung cấp kết nối cho TCP Network services 67 Hình 3.10 Biểu đồ trình tự chương trình chạy server 3.2 Kết chƣơng trình  Các chức chƣơng trình Sau trình nghiên cứu xây dụng phần mềm dạy học trực tuyến – ICT Conference, với mục đích hỗ trợ cho tốt công tác giảng dạy học trực tuyến thông qua đối thoại trực tiếp web Chương trình thiết kế với chức chính: - Chức truyền nhận âm - Voice Service - Chức truyền nhận hình ảnh - Video Service - Chức truyền nhận hình - Desktop Service - Chức Text Chat 3.2.1 Cài đặt chƣơng trình 3.2.1.1 Cài đặt Silverlight Silverlight 4.0 bao gồm framework thuyết trình, xử lý hình ảnh, chữ, hình họa, âm thanh, hình ảnh lúc, đồng thời thiết kế giao diện người dùng ngôn ngữ đánh dấu XAML Microsoft 68 Các nhà phát triển tạo ứng dụng Silverlight nhờ add-on miễn phí bên phần mềm Visual Studio 2010 Ngồi ra, Silverlight hỗ trợ hệ điều hành nguồn mở Linux “Chi phí vận hành tiết kiệm hơn, thời gian phát triển ứng dụng Web ngắn hơn, nhà thiết kế lại sử dụng cơng cụ Silverlight để thiết kế lay-out cho ứng dụng” Tuy nhiên, điểm cần ý ứng dụng nặng Google Maps, lưu lượng thông tin mà mạng máy chủ phải gánh chịu lớn Bên cạnh mối lo quy mơ, ổn định, tích hợp liệu bảo mật Tuy nhiên, phần mình, người dùng chẳng có lý để khơng chào đón hệ công cụ phát triển Web đời kiểu Silverlight Hình 3.11 Cài đặt Silverlight 3.2.1.2Cài đặt IIS - Vào Control Panel > Add Remove Program > Add Remove Windows Components - Chọn Application Server > Internet Information Service > World Wide Web Service > World Wide Web Service - Kiểm tra q trình install có thành cơng cách mở IE, gõ http://localhost trình duyệt chạy trang chủ localhost cài đặt thành cơng 69 Hình 3.12 Cài đặt IIS 3.2.2 Kết chƣơng trình 3.2.2.1 Khởi tạo Server Hình 3.13 Ứng dụng server Khi bấm nút Start The Server chương trình dị tìm địa IP máy làm Server trao quyền lắng nghe cho module Voice Service, Video Service, Desktop Service Với module có lớp tương ứng SocketCoderVoiceServer, SocketCoderVideoServer, SocketCoderDesktopServer Những lớp có nhiệm vụ xử lý kết nối từ client tới server, đưa thông báo kết nối thành công hay thất bại, thất bại lỗi đâu 70 3.2.2.2 Voice Service Đây module cung cấp tính trị chuyện trực tiếp sử dụng microphone Từ máy client ta nhập địa IP máy chủ nhấp nút connect, địa chức chương trình phép sử dụng Sau kết nối thành cơng chương trình đưa thơng báo “Connect Successful” Để trò chuyện người sử dụng phải tham gia vào phịng nói chuyện cách nhấp vào nút “Join to the Voice Room” chức cho phép nhiều người tham gia nói chuyện Tiếp sau người sử dụng phải nhấn nút “Start The Microphone” để chương trình kết nối với thiết bị Microphone máy tính để nói chuyện bắt đầu người sử dụng phải nhấn Start Talking Bên cạnh chương trình cịn cung cấp tính để người sử dụng dừng nói chuyện – nhấn nút “Stop Talking”, ngưng kết nối thiết bị Microphone – nhấn nút “Stop the Microphone” tính nói khơng nghe – Tích vào “Mute listening and Just Talking…” Hình 3.14 Giao diện Module Voice Service Âm nhập vào chuyển đổi sang liệu kiểu nhị phân ghi lại sau khoảng thời gian định truyền tới máy nhận thông tin Khi máy tính nhận tín hiệu âm mã hóa sang liệu nhị phân, 71 giải mã sang tín hiệu âm thực người truyền thông tin hội thoại hồn tất Ứng dụng vào cơng tác giảng dạy, truyền đạt âm giúp giáo viên diễn giải đầy đủ rõ nghĩa vấn đề học viên lên lớp nghe giảng trực tiếp cách học truyền thống Ngoài module cho phép hội thảo, nói chuyện, giảng dạy với nhiều thành viên tham gia vào phịng Vì tạo điều kiện thảo luận sâu sắc hơn, thuận tiện việc giảng dạy với nhóm người, lớp có nhiều học viên Các khách hàng nhận liệu định dạng nén, đó, cần phải giải mã trước tiên sau hiển thị thiết bị đầu 3.2.2.3 Video Service Người sử dụng điền địa IP Server vào dòng Server IP nhấp connect để kết nối tới Server, địa IP nhập vào chương trình trả thơng điệp “Connect Successful” Tiếp người sử dụng nhấp nút “Start Camera” để kết nối với thiết bị Camera Để bắt đầu chia sẻ hình ảnh người sử dụng nhấn nút “Start Sending” lúc truyền hình ảnh mà người dùng muốn tạm ngưng nhấn nút “Stop” Bên cạnh đó, chươn trình cịn tích hợp tính chụp ảnh cho phép lưu lại vào địa chị người dùng Hình 3.15 Giao diện truyền dẫn module Video Service Người dùng muốn nhận hình ảnh từ người truyền phải gõ địa IP server mà người truyền dùng để kết nối Kết nối thành cơng chương trình báo “Connect Successful” bắt đầu hiển thị hình ảnh sau giải mã byte tín hiệu nhận qua phương thức truyền TCP Ứng dụng vào công tác giảng dạy, việc truyền hình ảnh trực tiếp qua Camera giúp buổi học trở lên gần gũi sinh động 72 Hình 3.16 Giao diện nhận hình ảnh module Video Service 3.2.2.4 Desktop Service Để làm điều này, giáo viên hay người truyền phải chạy chương trình trình chiếu hình ảnh Hình 3.17 Giao diện chương trình truyền hình ảnh hình 73 Hình 3.18 hình ảnh trình chiếu từ hình người truyền Chương trình có nhiệm vụ thu lại thay đổi điểm ảnh hình sử dụng biến lấy tọa độ tồn hình thành lập lên tập tin định dạng JPEG truyền sau khoảng thời gian định Giáo viên muốn truyền đạt sử dụng chương trình nhập IP server để kết nối, kết nối thành công, giáo viên truyền nhấn “Start” - lúc người nhận kết nối thành công tới server hình ảnh bắt đầu hình người nhận Người truyền nhấn nút “Stop” để tạm ngưng việc truyền tải 3.2.2.5 Text Chat Ngoài module trên, hệ thống phát triển với tính chat dạng text nhằm hỗ trợ việc trao đổi thông tin Đặc biệt giảng dạy mà giáo viên hay học viên có vấn đề sức khỏe, giọng nói gửi thơng điệp văn Chương trình thiết kế phòng chat để thành viên tham gia hội thảo, lớp học nêu ý kiến Giáo viên học viên nhập vào User muốn thị chat lựa chọn lớp dạy, học (A, B, C) 74 Hình 3.19 Nhập tên hiển thị sử dụng chức Chat Hình 3.20 Chọn lớp, phòng tương ứng với người Khi có người đăng nhập rời phịng chat chương trình cập nhật đưa thông báo Khi bạn đăng nhập thành công lưu giữ User Name bạn đưa gia thông báo bạn tham gia vào phòng chat tương tự cho bạn rời phịng Các thức hoạt động chương trình người gõ lên ô TextBox nhấn Send, phía người nhận refresh liên tục để cập nhật thơng tin từ phía người truyền 75 KẾT LUẬN Trên nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thuật truyền thông đa phương tiện ứng dụng giảng dạy trực tuyến Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu với bảo, hướng dẫn tận tình TS Phạm Việt Bình luận văn đạt kết sau: Nghiên cứu tổng quan truyền thông đa phương tiện Giới thiệu truyền thông đa phương tiện, phân loại ứng dụng truyền thông đa phương tiện vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ (QoS) truyền thông đa phương tiện Kỹ thuật truyền thông đa phương tiện Nghiên cứu số kỹ thuật truyền thông đa phương tiện H323, kỹ thuật lập trình Socket, cơng nghệ Silverlight Xây dựng thành cơng ứng dụng truyền hình ảnh, âm qua mạng Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian tìm hiểu cịn hạn chế luận văn cịn nhiều thiếu sót số vấn đề chưa thực hồn thiện, kính mong nhận góp ý để đề tài tiếp tục nghiên cứu phát triển 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Ngọc Bình Phương (2005), Các giải pháp lập trình ASP.Net, NXB Giao Thơng Vận Tải [2] Đỗ Trung Tuấn (2007), Multimedia, Học viện bưu viễn thơng [3] Phạm Việt Bình, Vũ Thành Vinh, “Chương trình đối thoại đa phương tiện qua mạng LAN giải pháp thực nghiệm”, Hội thảo Quốc gia Công nghệ thơng tin truyền thơng, Hải Phịng 2005 [4] http://www.codeproject.com , trang web mã nguồn mở [5] http://www.congdongcviet.com, Diễn đàn cộng đồng lập trình viên C,C++,C# Việt Nam [6] http://www.silverlight.net , trang công nghệ Silverlight Microsoft Tiếng anh [7] Martin Rowe Measure VoIP Networks for Jitter and Loss, Test & Measurement World , 1999 [8] Simon J.Gibbs, Multimedia programming, 1995 [9] Jerry D.Gibson, Multimedia communications Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thiệu truyền thông đa phương tiện, phân loại ứng dụng truyền thông đa phương tiện vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ truyền thông đa phương tiện Chƣơng II: Kỹ thuật truyền thông đa phƣơng tiện. .. hợp với ứng dụng đa phương tiện Chúng ta tìm hiều nỗ lực mở rộng internet để hỗ trợ cho ứng dụng đa phương tiện 1.4.3 Các ứng dụng đa phƣơng tiện mạng : Hai đặc tính ứng dụng đa phương tiện mạng... tiện Trong chương nghiên cứu số kỹ thuật truyền thông đa phương tiện H323, kỹ thuật lập trình Socket, cơng nghệ Silverlight Chƣơng III: Xây dựng ứng dụng Chương trình bày ứng dụng số kỹ thuật

Ngày đăng: 24/03/2021, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan