Nghiên cứu phân loại chi ráng seo gà pteris l ở vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc và ứng dụng trong giảng dạy chương trình sinh học phổ thông

69 15 0
Nghiên cứu phân loại chi ráng seo gà pteris l ở vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc và ứng dụng trong giảng dạy chương trình sinh học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RÁNG SEO GÀ (PTERIS L.) Ở VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RÁNG SEO GÀ (PTERIS L.) Ở VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Xuyến Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, em xin bày tỏ biết ơn chân thành tới TS Đỗ Thị Xuyến, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn dìu dắt nhiệt tình, tận tụy thầy, Khoa Sinh học thầy, cô thuộc Bộ môn Thực vật học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu môn khoa Em xin chân thành cảm ơn cán thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Phòng tiêu thực vật, Phòng Thực vật, Phòng Tiêu Thực vật thuộc Bảo tàng Sinh vật - Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ngƣời giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thuỷ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BM British Museum (Natural History), London, UK BMTV Bộ môn Thực vật – Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên HN Phòng tiêu Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội HNU Phòng tiêu trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội K The Herbarium and Library, Royal Botanic Gardens, Kew, UK P Museum national d’histoire naturalle Paris, France VQG Vƣờn Quốc Gia MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) giới 1.2 Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4.1 Vị trí địa lý 1.4.2 Địa hình, địa mạo 1.4.3 Khí hậu 1.4.4 Thủy văn 1.4.5 Địa chất đất 1.4.6 Thảm thực vật Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp kế thừa 11 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh 11 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 2.3.4 Các bước tiến hành 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Ráng seo gà VQG Tam Đảo 17 3.1.1 Về hệ thống phân loại chi Ráng seo gà (Pteris L.) 17 3.1.2 Về vị trí chi Ráng seo gà (Pteris L.) 17 3.2 Đặc điểm hình thái chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo 18 3.2.1 Dạng sống (Habit) 18 3.2.2 Thân rễ (Rhizome) 18 3.2.3 Vảy (Scale) 18 3.2.4 Lá (Fronds) 19 3.2.5 Ổ túi bào tử (Sorus) 20 3.2.6 Túi bào tử (Sporangium) 20 3.2.7 Bào tử (Spore) 21 3.3 Khóa định loại loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo 21 3.3.1 Xây dựng bảng tổ hợp so sánh đặc điểm hình thái chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo 21 3.3.2 Khoá lưỡng phân định loại loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo 23 3.4 Đặc điểm loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo 24 3.4.1 Pteris biaurita L., 1753 – Ráng seo gà hai tai 24 3.4.2 Pteris cretica L., 1767 – Ráng seo gà crêta 27 3.4.3 Pteris grevilleana Wall ex C Agardh, 1839 – Ráng seo gà cơm vàng 30 3.4.4 Pteris insignis Mett., 1868 – Ráng seo gà đặc biệt 32 3.4.5 Pteris multifida Poir., 1804 – Ráng seo gà chẻ nhiều 34 3.4.6 Pteris semipinnata L., 1753.– Ráng seo gà nửa lông chim 37 3.4.7 Pteris vittata L - Ráng seo gà dải 40 3.5 Giá trị sử dụng loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo 43 3.5.1 Các loài làm thuốc 43 3.5.1.1 Pteris biaurita L 43 3.5.1.2 Pteris cretica L 43 3.5.1.3 Pteris insignis Mett 43 3.5.1.4 Pteris multifida Poir 43 3.5.1.5 Pteris semipinnata L 43 3.5.1.6 Pteris vittata L 44 3.5.2 Các loài làm cảnh 44 3.5.3 Các lồi có khả xử lý asen đất 44 3.6 Ứng dụng nghiên cứu giảng dạy chƣơng trình Sinh học phổ thơng 44 3.6.1 Bài 13: Cấu tạo thân (Chương trình Sinh học 6) 45 3.6.2 Bài 18: Biếng dạng thân (Chương trình Sinh học 6) 46 3.6.3 Bài 19: Đặc điểm bên ngồi (Chương trình Sinh học 6) 47 3.6.4 Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ (Chương trình Sinh học 6) 48 3.6.5 Bài 43: Khái niệm sơ lược phân loại thực vật (Chương trình Sinh học 6) 53 3.6.6 Bài 47: Thực vật bảo vệ đất nguồn nước (Chương trình Sinh học 6) 54 3.6.7 Bài 48: Vai trò thực vật động vật đời sống người (Chương trình Sinh học 6) 55 3.6.8 Bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật (Chương trình Sinh học 11)…… 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, thích hợp cho phát triển hệ thống thực vật vô phong phú đa dạng Nhƣng dƣới tác động tự nhiên ngƣời ngày làm cho hệ thực vật bị thay đổi Do cần có nghiên cứu phân loại thực vật cách xác để làm sở khoa học cho lĩnh vực khác nhƣ: Sinh thái học, Sinh lý học thực vật, Dƣợc học, Chi Ráng seo gà (Pteris L.) có khoảng 280 loài, đƣợc phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới vùng cận nhiệt đới Một số lồi chi có cơng dụng làm thuốc chữa bệnh Ở Việt Nam nhiều khu bảo tồn Vƣờn quốc gia có đa dạng loài thuộc chi Vƣờn Quốc gia Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) với thảm thực vật dày đặc, nhiều tầng đa dạng loài, đa dạng quần xã sinh học hệ sinh thái Nhƣng nay, việc nghiên cứu phân loại giá trị tài nguyên chi Ráng seo gà Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo chƣa đƣợc thống rõ ràng Vì vậy, việc nghiên cứu phân loại loài cần thiết Chƣơng trình Sinh học phổ thơng với nhiều học thực vật, đặc biệt chƣơng trình lớp lớp 11 cần cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức cấu tạo quan sinh dƣỡng sinh sản thực vật Bên cạnh kiến thức ví dụ sách giáo khoa, việc tìm hiểu thêm cấu tạo loài thực vật tự nhiên để làm phong phú cho giảng ngƣời giáo viên cần thiết Xuất phát từ lý trên, để góp phần cho phân loại họ Ráng nhiều chân nói riêng việc phân loại chi Pteris L nói chung, nhƣ việc tìm hiểu giá trị tài ngun lồi chi có mặt Vƣờn quốc gia Tam Đảo, bên cạnh nhằm ứng dụng kết nghiên cứu vào giảng dạy chƣơng trình sinh học phổ thơng chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phân loại chi Ráng seo gà (Pteris L.) Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ứng dụng giảng dạy chương trình Sinh học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại lồi thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) Vƣờn quốc gia Tam Đảo cách có hệ thống, phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Bên cạnh nghiên cứu giá trị tài nguyên, lợi ích loài thuộc chi Mặt khác, việc nghiên cứu đặc điểm chi Ráng seo gà góp phần củng cố kiến thức cho việc giảng dạy chƣơng trình Sinh học phổ thơng Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài cung cấp dẫn liệu phục vụ cho việc phân loại loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) thuộc họ Pteridaceae góp phần bổ sung cho việc phân loại họ Ráng Việt Nam * Ý nghĩa thực tiễn: - Kết đề tài phục cho ngành sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học - Góp phần nâng cao chất lƣợng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu giảng dạy mơn phân loại thực vật nói chung có chi Ráng seo gà (Pteris L.) - Hiểu giá trị tài nguyên loài thuộc chi này, phục vụ cho đời sống, làm phong phú thêm đa dạng tài nguyên thuốc nƣớc ta Bố cục khoá luận: gồm trang, đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: 41 trang), kết luận kiến nghị (2 trang), 25 tài liệu tham khảo 3.6.3 Bài 19: Đặc điểm bên (Chương trình Sinh học 6) BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ Đặc điểm bên ngồi a, Phiến b, Gân c, Lá đơn kép NGHIÊN CỨU Đặc điểm loài thuộc chi Ráng seo gà Pteris L: - Lá kép lông chim lần nhiều lần - Lá: gồm loại: sinh sản không sinh sản + Lá không sinh sản: Phiến mỏng, kép lông chim lần hay nhiều lần + Lá sinh sản: phiến dài hơn, kép lông chim lần nhiều lần, hẹp so với sinh sản Hình 3.13 Lá chét lồi P insignis Lá trên: sinh sản Lá dƣới: không sinh sản 47 3.6.4 Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ (Chương trình Sinh học 6) NGHIÊN CỨU BÀI 39: QUYẾT – CÂY DƢƠNG XỈ Quan sát dƣơng xỉ a, Nơi sống a, Sinh thái - Chỗ đất ẩm, ven đƣờng, bờ Cả loài sống nơi ẩm ƣớt, ƣa bóng, ruộng, khe tƣờng, dƣới tán bám thân gỗ, vách núi, vách tƣờng, rừng, … dƣới tán rừng, … b, Cơ quan sinh dưỡng b, Mô tả quan sinh dưỡng So sánh đặc điểm bên Cây cỏ nhiều năm thân, rễ, dƣơng xỉ với - Thân rễ: Có nhiều vảy, rễ mọc thẳng hay rêu? bò, mang mọc thành bụi Trên thân có vảy - Vảy: Kiểu vảy hình lọng, giáo, màu nâu sậm vàng nâu Hình 3.14 Các dạng vảy Vảy dạng lƣới mỏng - Vảy dạng lƣới dày 48 Khác với rêu, dƣơng xỉ có mạnh dẫn làm chức vậng chuyển Hình 3.16 Hình 3.15 P multifida P vittata - Lá: gồm loại: sinh sản không sinh sản + Lá không sinh sản: Phiến mỏng, kép lông chim lần hay nhiều lần + Lá sinh sản: phiến dài hơn, kép lông chim lần nhiều lần, hẹp so với sinh sản c, Túi bào tử phát triển dương xỉ Hình 3.17: Lá chét lồi P insignis Lá trên: sinh sản Lá dƣới: không sinh sản c, Mô tả quan sinh sản - Ổ túi bào tử: phân bố mặt sau phiến lá, nằm dọc sát mép Chú thích: 49 Một phần nhìn mặt có đốm chứa túi tử P grevilleana P cretica Hình 3.18 Ổ túi bào tử mặt sau Túi bào tử với vòng - Túi bào tử: Cấu tạo túi bào tử lồi thuộc chi Pteris L có đặc điểm tƣơng tự nhƣ loài thuộc chi khác họ Ráng thể qua kích thƣớc túi bào tử nhỏ; túi bào tử nhẵn, khơng có gai; vịng khơng hồn toàn; tế bào vách mỏng; cuống (stipes), nhẵn, gồm từ – hàng tế bào Ổ túi lồi chi có vịng khơng hồn tồn có sợi bên P insignis P Vittata Hình 3.19: Túi tử Bào tử - Bào tử: Bào tử màu nâu, hình tứ diện gần cầu; nhẵn (Pteris biaurita L., Pteris insignis Mett., Pteris semipinnata) 50 không nhẵn (Pteris cretica L., Pteris grevilleana Wall., Pteris multifida Poir., Pteris vittata L.); có rãnh P insignis P multifida Hình 3.20 Bào tử d, Đặc điểm sinh học - Mùa bào tử: Các loài thuộc chi Nguyên tản phát triển từ bào Pteris L thƣờng bào tử từ tháng đến tử tháng 10 hàng năm (P biaurita: tháng 5-9; Cây dương xỉ mọc từ P cretica: tháng 4-7; P grevilleana: tháng nguyên tản 4-8; P insignis: tháng 5-10; P multifida: tháng 4-8; P semipinnata: tháng 4-8, P vittata: tháng 4-10) - Bào tử phát triển thành nguyên tản phát triển thành Một vài loại dƣơng xỉ Các loài dƣơng xỉ thuộc chi Pteris L thƣờng gặp Quan sát số dƣơng xỉ P biaurita 51 P cretica P grevilleana P insignis P mutifida P semipinnata Đặc điểm nhận dạng dƣơng xỉ qua đặc điểm lá: - Lá non cuộn tròn phần đầu - Lá già có ổ túi bào tử phía mặt sau P vittata Hình 3.21 Các lồi dƣơng xỉ thuộc chi Pteris L - Đặc điểm nhận diện loài thuộc chi 52 Ráng Seo gà Pteris L: + Thân rễ có nhiều vảy, mọc thành bụi + Lá kép lông chim lần 2-3 lần + Lá sinh sản: có ổ túi tử phía sau phiến lá, nằm dọc sát mép 3.6.5 Bài 43: Khái niệm sơ lược phân loại thực vật (Chương trình Sinh học 6) BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƢỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT NGHIÊN CỨU Phân loại thực vật gì? - Phân loại thực vật: Là việc tìm hiểu đặc điểm khác nhiều hay thực vật xếp chsung vào nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự định Các bậc phân loại - Khi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu đến cấp độ loài Chi Ráng seo gà Pteris L VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) ghi nhận loại: + Pteris biaurita L ( Ráng seo gà hai tai) - Ngƣời ta phân chia thực vật + Pteris cretica L ( Ráng seo gà crêta) thành bậc phân loại từ cao + Pteris grevilleana Wall ex C Agardh đến thấp theo trật tự sau: ( Ráng seo gà cơm vàng) Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – + Pteris insignis Mett (Ráng seo gà đặc Loài biệt) - Loài bậc phân loại sở, bậc + Pteris multifida Poir ( Ráng seo gà thấp khác chẻ nhiều) thực vật bậc + Pteris semipinnata L (Ráng seo gà Các ngành thực vật nửa lông chim) 53 + Pteris vittata L ( Ráng seo gà dải) - Đã xắp xếp đƣợc vị trí chi Pteris L giới thực vật vào bậc phân loại nhƣ sau: Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) Lớp Dƣơng xỉ (Polypodiopsida) Bộ Dƣơng xỉ (Polypodiales) Họ Ráng Seo gà (Pteridaceae) Chi Ráng Seo gà (Pteris L) 3.6.6 Bài 47: Thực vật bảo vệ đất nguồn nước (Chương trình Sinh học 6) BÀI 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƢỚC NGHIÊN CỨU Thực vật giúp giữ đất, chống Giá trị sử dụng: xói mịn Pteris vittata L có khả xử lý asen Thực vật góp phần hạn chế đất giúp giảm ô nhiễm đất nguồn ngập lụt, hạn hán nƣớc ngầm Thực vật góp phần bảo vệ Đây lồi có khả tích luỹ Asen nguồn nƣớc ngầm cao thân (2300 mg/kg) Ngoài lồi thực vật có sinh khối tƣơng đối lớn, sinh trƣởng nhanh dễ trồng Do đó, Pteris vittata L đƣợc lựa chọn hành đầu cho xử lý asen đất 54 3.6.7 Bài 48: Vai trò thực vật động vật đời sống người (Chương trình Sinh học 6) BÀI 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƢỜI NGHIÊN CỨU II Thực vật đời Giá trị sử dụng loài thuộc chi Ráng sống ngƣời seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo Những có giá trị sử dụng Loài P biaurita - Làm thuốc: trị ung độc, nhọt vú, đòn ngã tổn thƣơng rắn cắn P cretica - Làm thuốc: Trị nhọt, sƣng hạch, bệnh da, trĩ, kiết, lậu,… - Cây lƣơng thực - Cây thực phẩm - Cây ăn - Cây công nghiệp - Cây lấy gỗ - Cây làm thuốc Giá trị sử dụng - Làm cảnh P insignis - Làm thuốc: trị hồng đản, lỵ, địn ngã tổn thƣơng, hầu họng sƣng đau, tràng nhạc, đái buốt máu P multifida - Làm thuốc: trị kiết lỵ mãn tính, lỵ trực trùng; viêm ruột, viêm đƣờng tiết niệu; ngoại cảm phát sốt, sƣng hầu họng; viêm tuyết nƣớc bọt, đinh nhọt, ngứa lở, bệnh da - Cây làm cảnh - Làm cảnh 55 P semipinnata - Làm thuốc: trị: viêm ruột, lỵ, viêm gan, viêm màng tiếp hợp, dùng để cầm máu vết thƣơng, đòn ngã tổn thƣơng, viêm mủ da, rắn độc cắn - Làm cảnh P vittata - Làm thuốc: trị vết thƣơng rắn cắn, lỵ, cảm cúm, phong thấp, đòn ngã tổn thƣơng, ngứa lở - Làm cảnh - Xử lý asen đất: có khả tích luỹ Asen cao thân (2300 mg/kg) 56 3.6.8 Bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật (Chương trình Sinh học 11) BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT NGHIÊN CỨU II Sinh sản vơ tính thực vật Sinh sản bào tử - Hình thức có thực vật bào tử (rêu, dƣơng xỉ), thể đƣợc phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành túi bào tử từ thể bào tử ? Cho ví dụ số thực vật có sinh sản bào tử ? Nêu đƣờng phát tán bào tử Đặc điểm sinh học Mùa bào tử: từ tháng đến tháng hàng năm Cây hình thành từ khoảng tháng 6-10 Bào tử phát triển thành nguyên tản phát triển thành 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, nghiên cứu loài thực vật thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo, rút đƣợc kết luận sau: Chi Ráng seo gà (Pteris L.) VQG Tam Đảo chi nhận có loài Hiện Chi Ráng seo gà (Pteris L.) đƣợc xếp thuộc họ Ráng seo gà (Pterridaceae), Lớp Dƣơng xỉ (Polypodiopsida), Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) Đã mô tả đặc điểm hình thái để nhận dạng chi Ráng seo gà (Pteris L.) Việt Nam chủ yếu dựa vào thân cỏ, có thân rễ đứng hay bị, ổ túi bào tử dọc theo mép phía dƣới, bào tử hình tứ diện gần tạo hình cầu Đã xây dựng khóa định loại cho lồi chi Ráng seo gà (Pteris L.) biết Tam Đảo chủ yếu dựa vào đặc điểm: cách phân thùy phân thùy hình lơng chim lần hay nhiều lần, sống có lơng hay khơng, đặc điểm bào tử Đã mơ tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) Tam Đảo thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu Đã bƣớc đầu tìm hiểu giá trị sử dụng loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) Tam Đảo Theo chi Ráng seo gà có: lồi làm thuốc, lồi làm cảnh lồi có khả xử lý asen đất Đã ứng dụng việc nghiên cứu phân loại chi Ráng seo gà vào giảng dạy chƣơng trình Sinh học phổ thơng với lớp ( bài) là: 13, 18, 19, 39, 43, 47 48; lớp 11 (1 bài) là: 41 58 Kiến nghị Trong dân gian, số loài thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L.) đƣợc sử dụng để làm thuốc nhƣ loài: Pteris biaurita L., Pteris cretica L., Pteris insignis Mett., Pteris multifida Poir., Pteris semipinnata l., Pteris vittata L Chính vậy, chúng tơi cho rằng, cần có nghiên cứu để xác định hợp chất lồi cịn lại, giúp cho việc sử dụng lồi đạt hiệu cao hơn, có tác dụng giúp cho ngƣời chữa trị nhiều bệnh Bên cạnh có lồi cịn có khả cải thiện mơi trƣờng đất nhƣ: Pteris vittata L có khả hấp thụ asen đất tốt Chúng ta cần tìm hiểu nghiên cứu thêm khả lồi nhƣ số lồi khác có mặt chi Pteris L Mở rộng nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng phát triển loài thuộc Chi Ráng seo gà VQG Tam Đảo nhằm ứng dụng giảng dạy số chƣơng trình Sinh học lớp 11 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, tr 60, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ (2008), Quy phạm Soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr 9, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi Trần Hợp, 1999: Cây cỏ có ích Việt Nam Tập 1: 50164 Nxb Giáo Dục Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2014); Sinh học 11; Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (An Illustrated Flora of Vietnam), tập 1, tr 114 – 115, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Huyền (2013), “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phân hoá học cỏ seo gà”, Luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ Phan Kế Lộc (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Triệu Thị Nhung (2014), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học thử tác dụng gây độc số dòng Tế bào ung thư Cỏ Seo gà”, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2016), “Nghiên cứu thành phần loài phân bố Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) hệ thực vật Vườn Quốc Gia Cát Tiên” Luận văn thạc sĩ sinh học, Trƣờng Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phƣơng pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phƣơng Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2011); Sinh học 6; Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Vũ Nguyên Tự (1996), “Họ Ráng (Polypodiaceae Bercht et J Presl) hệ thực vật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học Tiếng nƣớc 13 Autrey J C., J Bosser, I K Ferguson (2008), Flore Des Mascareignes, 114-125, Paris 14 Beentje H J et al (2001), Flora of Tropical East Africa, East Africa 15 Chen C.H (1998), Flora of Taiwan, 1: 219-233, Taiwan 16 Christ K., 1908 Journal de Botanique, ser 21 (9 & 10): 234, 266 17 Liao Wenbo et al (2013), Flora of China, 2-3: 181-211, China (abc) 18 Phan Kế Lộc (2010), The Updated Checklist of the Fern Flora of Vietnam following the classification scheme of A Smith et al (2006), Journal of Fariylake Botanical Garden 2010 Vol (3 – 4): - 13 19 Steenis Van C G G J & Holttum R E 1982 Flora Malesiana, Vol (2): 331-560 Netherlands 20 Tadieu-Blot & C Christen in H Lecomte, (1939), “Thelypterioideae”, Flore générale de L’Indo-chine, 1(2): 438-443, Paris 21 Tagawa M & K Iwatsuki (1985), Flora of Thailand, 3(2) 231-260, Bangkok Trang web 22 http://www.tropicos.org 23 http://plants.jstor.org 24 http://www.efloras.org 25 http://www.botanyvn.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RÁNG SEO GÀ (PTERIS L. ) Ở VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ... thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L. ) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 10 - Ứng dụng nghiên cứu giảng dạy chƣơng trình Sinh học phổ thông: Thông qua việc nghiên cứu phân loại loài thuộc chi Pteris, ... (Pteris L. ) Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ứng dụng giảng dạy chương trình Sinh học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại l? ??i thuộc chi Ráng seo gà (Pteris L. )

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan