1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400

50 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Vào thời điểm hiện tại và trước đó (2012 - 2014) trên thế giới có một phong trào chế tạo các sản phẩm tự động phục vụ gia đình và công việc hàng ngày. Điều đáng nói ở đây những người sáng tạo ra các sản phẩm đó lại không phải là những người được đào tạo bài bản về điện tử và công nghệ. Họ có thể là học sinh, sinh viên, họa sĩ, kiến trúc sư, người chơi mô hình... Họ không chuyên về điện tử và tin học nhưng có đam mê tìm muốn và mong muốn sáng chế. Và yếu tố không thể thiếu để tạo nên phong trào mạnh mẽ đó chính là 1 sản phẩm điện tử dễ sử dụng có tên là Arduino. Arduino thực sự đã gây sóng gió trên thị trường người dùng DIY (là những người tự chế ra sản phẩm của mình) trên toàn thế giới trong vài năm gần đây, gần giống với những gì Apple đã làm được trên thị trường thiết bị di động. Số lượng người dùng cực lớn và đa dạng với trình độ trải rộng từ bậc phổ thông lên đến đại học đã làm cho ngay cả những người tạo ra chúng phải ngạc nhiên về mức độ phổ biến. Và điều làm nên hiện tượng Arduino chính là mức giá rất thấp và tính chất nguồn mở từ phần cứng tới phần mềm. Chỉ với khoảng $30, người dùng đã có thể sở hữu một bo Arduino có 20 ngõ I/O có thể tương tác và điều khiển chừng ấy thiết bị

Đề tài : Tìm hiểu bo mạch Arduino MKR GSM 1400 Nội dung LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN TẢNG ARDUINO 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Giới thiệu chung 1.2 Các phiên bo mạch Arduino 1.3 Các bảng mạch Shield cho Arduino 1.4 Ứng dụng Arduino 10 1.5 Môi trường lập trình Arudino IDE 12 CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ BO MẠCH ARDUINO MKR GSM 1400 14 2.1 Tổng quan bo mạch Arduino Mkr Gsm 1400 14 2.1.1 Đặc điểm 14 2.1.2 Các thông số 15 2.1.3 Cấu hình phần cứng 16 2.2 Cài đặt lập trình Arudino MKR GSM với Arduino IDE 20 2.2.1 Cài đặt Arduino IDE 20 CHƯƠNG : MÔ PHỎNG VÀ VẼ LẠI MẠCH ARDUINO MKR GSM 1400 SỬ DỤNG PHẦN MỀM ALTIUM DESIGNER 23 3.1 Cài đặt phần mềm Altium Designer 23 3.2 Phân tích sơ đồ nguyên lý 24 3.3 Mô lại mạch phần mềm Altium Designer 32 3.3.1 Cài đặt thư viện linh kiện cần thiết 32 3.3.2 Vẽ mạch nguyên lý 36 3.3.3 Mô mạch PCB 39 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Hình ảnh Arduino Hình Arduino Ethernet Shield Hình Arduino GSM Shield Hình Arduino Wireless Proto Shield 10 Hình Arduino LCD Module 10 Hình Các Shield xếp chồng lên 10 Hình Máy in 3D 11 Hình Xe dò line 11 Hình Khoá vân tay 12 Hình 10 Quadcopter 12 Hình 11 Giao diện IDE Arduino 12 Hình 12 Mặt bo mạch Arduino MKR GSM 1400 16 Hình 13 Mặt bo mạch Arduino MKR GSM 1400 16 Hình 14 Sơ đồ chân Arduino MKR GSM 1400 18 Hình 15 Mục chọn phiên Arduino để tải xuống 20 Hình 16 Biểu tượng chương trình Arduino IDE 20 Hình 17 Thêm nguồn tải thư viện bo mạch Arduino 21 Hình 18 Cài đặt thư viện bo mạch Arduino MKR 21 Hình 19 Chọn bo mạch Arduino MKR GSM 1400 để nạp chương trình 22 Hình 20 Sơ đồ nguyên lý bo mạch Arduino MKR GSM 1400 23 Hình 21 Chia khối cho sơ đồ nguyên lý Arduino MKR GSM 1400 24 Hình 22 Khối giao tiếp 25 Hình 23 Bảng chức IC SN74AVC4T774 25 Hình 24 Khối USB 26 Hình 25 Khối thạch anh 26 Hình 26 Khối SWD RESET 27 Hình 27 Khối chân cắm I/O 28 Hình 28 Khối sạc pin Li-Po 28 Hình 29 Sơ đồ đấu nối IC BQ24195L 29 Hình 30 Khối cắm thẻ SIM 30 Hình 31 Khối Anten 31 Hình 32 Các khối chức khác 31 Hình 33 Trang web tải linh kiện 33 Hình 34 Các file cài đặt thư viện linh kiện 33 Hình 35 Cách cài đặt dạng file epw ( ECAD Library) 34 Hình 36 Tạo file Schematic 37 Hình 37 Lôi linh kiện vào Schematic 37 Hình 38 Sơ đồ nguyên lý Arduino MKR GSM 1400 (vẽ lại) 38 Hình 39 Tạo hình dáng cho PCB 39 Hình 40 Nạp linh kiện vào file PcbDoc 39 Hình 41 File PcbDoc sau xếp linh kiện 40 Hình 42 Tạo thêm layer cho mạch 41 Hình 43 Tạo mục xem nhanh layer 41 Hình 44 Đặt luật khoảng cách linh kiện 42 Hình 45 Đặt kích cỡ dây 42 Hình 46 Đặt kích cỡ dây riêng cho dây nguồn 43 Hình 47 Các luật khoảng cách khác 43 Hình 48 Tăng giảm độ sáng Highlights dây 44 Hình 49 File PcbDoc sau dây xong 44 Hình 50 Cách mở Design Rule Check 45 Hình 51 Kiểm tra lại lỗi trước sang bước 45 Hình 52 Phủ đồng cho Top Layer 46 Hình 53 Phủ đồng cho Layers 46 Hình 54 Phủ đồng cho Bottom Layer 47 Hình 55 File PCB 2D hoàn chỉnh 47 Hình 56 Mặt trước mô hình 3D Arduino MKR GSM 1400 hoàn chỉnh 48 Hình 57 Mặt sau mô hình 3D Arduino MKR GSM 1400 hoàn chỉnh 48 LỜI MỞ ĐẦU Vào thời điểm trước (2012 - 2014) giới có mợt phong trào chế tạo sản phẩm tự đợng phục vụ gia đình cơng việc hàng ngày Điều đáng nói người sáng tạo sản phẩm lại người đào tạo điện tử cơng nghệ Họ học sinh, sinh viên, họa sĩ, kiến trúc sư, người chơi mơ hình Họ khơng chun điện tử tin học có đam mê tìm muốn mong muốn sáng chế Và yếu tố thiếu để tạo nên phong trào mạnh mẽ sản phẩm điện tử dễ sử dụng có tên Arduino Arduino thực gây sóng gió thị trường người dùng DIY (là người tự chế sản phẩm mình) tồn giới vài năm gần đây, gần giống với Apple làm thị trường thiết bị di động Số lượng người dùng cực lớn đa dạng với trình đợ trải rợng từ bậc phổ thơng lên đến đại học làm cho người tạo chúng phải ngạc nhiên mức độ phổ biến Và điều làm nên tượng Arduino mức giá thấp tính chất nguồn mở từ phần cứng tới phần mềm Chỉ với khoảng $30, người dùng sở hữu mợt bo Arduino có 20 ngõ I/O tương tác điều khiển chừng thiết bị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN TẢNG ARDUINO 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Arduino đời thị trấn Ivrea thuộc nước Ý đặt theo tên một vị vua vào kỷ thứ King Arduin Arduino thức đưa giới thiệu vào năm 2005 một công cụ khiêm tốn dành cho sinh viên giáo sư Massimo Banzi, một người phát triển Arduino, trường Interaction Design Instistute Ivrea (IDII) Mặc dù không tiếp thị cả, tin tức Arduino lan truyền với tốc đợ chóng mặt nhờ lời truyền miệng tốt đẹp người dùng 1.1.2 Giới thiệu chung Arduino sử dụng rộng rãi giới, ngày chứng tỏ sức mạnh chúng thông qua vô số ứng dụng độc đáo người dùng cộng đồng nguồn mở (open-source) Tuy nhiên Việt Nam Arduino chưa biết đến nhiều Hình Hình1.1 Hình Hìnhảnh ảnhmột mộtArduino Arduino Arduino một tảng tạo mẫu mở điện tử (open-source electronics prototyping platform) tạo thành từ phần cứng lẫn phần mềm Về mặt kĩ thuật coi Arduino bợ điều khiển logic lập trình Đơn giản hơn, Arduino mợt thiết bị tương tác với ngoại cảnh thông qua cảm biến hành vi lập trình sẵn Với thiết bị này, việc lắp ráp điều khiển thiết bị điện tử dễ dàng hết Một điều không dễ dàng cho đam mê công nghệ điều khiển học người ngoại đạo khơng có nhiều thời gian để tìm hiểu sâu về kĩ thuật lập trình điện tử Hiện có nhiều loại vi điều khiển đa số lập trình ngơn ngữ C/C++ Assembly nên khó khăn cho người có kiến thức sâu điện tử lập trình Nó trở ngại cho người muốn tạo riêng cho mợt đồ mang tính cơng nghệ Do lí Arduino phát triển nhằm đơn giản hóa việc thiết kế, lắp ráp linh kiện điện tử lập trình vi xử lí người tiếp cận dễ dàng với thiết bị điện tử mà không cần nhiều kiến thức điện tử thời gian Sau mạnh Arduino so với tảng vi điều khiển khác: - Chạy đa tảng: Việc lập trình Arduino thể thực hệ điều hành khác Windows, Mac Os, Linux Desktop, Android di đợng Ngơn ngữ lập trình đơn giản dễ hiểu - Nền tảng mở: Arduino phát triển dựa nguồn mở nên phần mềm chạy Arduino chia sẻ dễ dàng tích hợp vào tảng khác - Mở rộng phần cứng: Arduino thiết kế sử dụng theo dạng module nên việc mở rộng phần cứng dễ dàng - Đơn giản nhanh: Rất dễ dàng lắp ráp, lập trình sử dụng thiết bị - Dễ dàng chia sẻ: Mọi người dễ dàng chia sẻ mã nguồn với mà không lo lắng ngôn ngữ hay hệ điều hành sử dụng Arduino có nhiều module, module phát triển cho một ứng dụng Về mặt chức năng, bo mạch Arduino chia thành hai loại: loại bo mạch có chip Atmega loại mở rộng thêm chức cho bo mạch Các bo mạch giống chức năng, nhiên mặt cấu số lượng I/O, dung lượng bợ nhớ, hay kích thước có khác Mợt số bo có trang bị thêm tính kết nối Ethernet Bluetooth Các bo mở rộng chủ yếu mở rợng thêm mợt số tính cho bo mạch Ví dụ tính kết nối Ethernet, Wireless, điều khiển động Arduino chọn làm bộ não xử lý nhiều thiết bị từ đơn giản đến phức tạp Trong số có mợt vài ứng dụng thực chứng tỏ khả vượt trội Arduino chúng có khả thực nhiều nhiệm vụ phức tạp Sau danh sách một số ứng dụng bật Arduino công nghệ in 3D, robot dị đường theo hướng có nguồn nhiệt, tạo một thiết bị nhấp nháy theo âm đèn laser một thiết bị báo cho khách hàng biết bánh mì lị 1.2 Các phiên bo mạch Arduino Để đáp ứng nhu cầu mục đích nhiều dự án khác nhau, nhiều phiên bo mạch Arduino đời, phiên thức bao gồm: Arduino Diecimila in Stoicheia Arduino Duemilanove (rev 2009b) Arduino UNO Arduino Leonardo Arduino Mega Arduino MEGA 2560 R3 Arduino Nano Arduino Due (nền tảng ARM) LilyPad Arduino (rev 2007) Bảng Một số phiên Arduino thức Trong thơng dụng kể đến Arduino Uno R3, Arduino Nano, Arduino MEGA Các bo mạch sử dụng rộng rãi phù hợp với người bắt đầu làm quen với Arduino Dựa theo yêu cầu dự án, bo mạch phát triển thêm cách tích hợp module khác lên nó, kể đến Kit Arduino Uno GSM Sim800A, v.v… Ngồi cịn mợt số phiên Arduino Pro mini, Arduino Zero, Arduino Mkr GSM 1400, v.v Cho đến nay, phiên Arduino ngày phát triển đời, nói sản phẩm Arduino thị trường vơ đa dạng chức giá cả, phù hợp cho người sử dụng từ nhu cầu học tập đến dự án chuyên nghiệp Sau bảng so sánh đặc điểm một số phiên bo mạch Arduino thông dụng: Loại Arduino Arduino Arduino Arduino Nano Arduino Uno Ethernet Yun Chíp xử lý ATmega328 ATmega328 ATmega32u4 ATmega168 ATmega2560 Điện áp hoạt động 5V 5V 5V 5V 5V Điện áp đầu vào 7-12V 7-12V 5V 7-12V 7-12V Điện áp giới hạn đầu vào 6-20V 6-20V 5-12V 6-20V 6-20V Chân I/O digital 14 (6 đầu PWM) 14 (4 đầu PWM) 20 (7 đầu PWM) 14 (6 đầu PWM) 54 (15 đầu PWM) Số chân analog đầu 6 12 16 Dòng DC chân 3.3V 50mA 50mA 50mA Khơng có 50mA Flash Memory 32 KB 32 KB 32 KB 16 KB 256 KB (0.5 KB bootloader) (0.5 KB bootloader) (4 KB bootloader) (2 KB bootloader) (8 KB bootloader) EEPROM KB KB KB 512 Bytes KB Tốc độ xung 16 MHz 16 MHz 16 MHz 16 MHz 16 MHz Mega ADK Thông số kỹ thuật Bảng So sánh thông số số Arduino phổ biến 1.3 Các bảng mạch Shield cho Arduino Các board Arduino Arduino-compatible sử dụng shield— board mạch in mở rộng dùng cách cắm vào chân header Arduino Các shield module điều khiển cho đợng cơ, GPS, ethernet, LCD, breadboard Mợt số lượng lớn shield chế tạo DIY (những người thích tự làm lấy ứng dụng cho riêng họ) Sau Shield Arduino điển hình : - Arduino Ethernet Shield: Sử dụng chip W5100 cho tốc độ khả kết nối ổn định Bộ thư viện kèm phần cứng với kết nối dễ dàng, cho phép Arduino board kết nối internet đơn giản Hình Arduino Ethernet Shield - Arduino GSM Shield: Cho phép Arduino kết nối internet, gửi/nhận cuộc gọi, gửi/ nhận tin nhắn SMS Hình Arduino GSM Shield - Arduino Wireless Proto Shield: Cho phép Arduino board giao tiếp không dây, sử dụng module Xbee Hình Arduino Wireless Proto Shield - Arduino LCD Module: Là module thiết kế cho Arduino, tương thích với Arduino Uno Arduino Mega Hình Arduino LCD Module Nhiều shield xếp chồng lên Trong ví dụ shield có chứa mợt breadboard chưa hàn: Hình Các Shield xếp chồng lên 1.4 Ứng dụng Arduino Arduino một công cụ tuyệt vời dành cho người u thích sáng tạo, tự làm sản phẩm DIY, tính phổ biến dễ làm quen, sử dụng với giá thành hợp lý Một số ứng dụng bật kể đến như: • Làm Robot Arduino có khả đọc thiết bị cảm biến, điều khiển đợng cơ,… nên thường dùng để làm bộ xử lý trung tâm nhiều loại robot B7 : Chọn File/Open tổ hợp phím Ctrl+O, trỏ đến thư mục lưu file LibPkg nêu Lúc xuất thư mục có dạng “Project Outputs for {tên file}”, bên chứa file dạng IntLib Tiến hành cài đặt file nêu trường hợp B8 : Tiến hành làm tương tự với linh kiện lại, lưu ý xoá linh kiện vừa cài cửa sổ SCH Library ( Để tránh việc linh kiện bị gộp chung vào thư viện ) Ngoài ta tải thêm mợt số thư viện mạng tổng hợp hỗ trợ nhiều linh kiện Sau cài xong đầy đủ linh kiện, ta tiến hành vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch 3.3.2 Vẽ mạch nguyên lý Ta chia sơ đồ nguyên lý thành trang Trang bao gồm MCU module GSM, trang gồm IC nguồn, chân cắm I/O phần lại Để vẽ mạch nguyên lý ta thực bước sau : B1 : Đầu tiên ta tạo Project cách chọn File/New/Project Đặt tên chọn đường dẫn cho file chọn Creat B2 : Ấn chuột phải vào file Project vừa tạo cửa sổ Projects, chọn Add New to Project/Schematic Thực lần để tạo file Schematic Hình 36 Tạo file Schematic B3 : Chuột phải vào file Schematic vừa tạo, chọn Save Sau đặt tên cho file trỏ đến thư mục ma ta muốn lưu file, sau ấn OK B4 : Tại góc phải bên chương trình Altium, chọn Panels/Components Lúc cửa sổ Components ra, ta chọn thư viện chứa linh kiện cần thiết cách ấn vào dấu mũi tên xuống sau kéo thả linh kiện Schematic Hình 37 Lơi linh kiện vào Schematic B5 : Nháy đúp vào linh kiện, nhập tên, kí hiệu thơng số tương ứng B6: Chọn Place Wire nối vào chân linh kiện Dựa vào mạch Schematic ta nối chân lại với ( thuận tiện) sang bước B7: Với mạch nhiều linh kiện ta sử dụng Place Net Label để đặt phía cho Wire nối Các Wire có Label giống Altium tự động nối với Nếu linh kiện bị ngược, ta ấn giữ chuột trái vào linh kiện ấn X Y để lật Ta chọn linh kiện ấn phím Space để xoay linh kiện Đối với chân nguồn GND, ta lựa trọn trực tiếp công cụ Nên đặt ký hiệu tên NET giống file sơ đồ nguyên lý nhà sản xuất để tránh nhầm lẫn Sau vẽ xong, ta file Schematic sau : Hình 38 Sơ đồ nguyên lý Arduino MKR GSM 1400 (vẽ lại) Sau vẽ xong, ấn chuột phải vào file Schematic cửa sổ Projects chọn Compile PCB Project, thành công, thông báo Compile Sucessful Lưu ý mợt số cảnh báo Warning bỏ qua, cịn lỗi Error bắt ḅc phải sửa Ta nháy đúp vào lỗi Altium phóng đưa hình đến lỗi 3.3.3 Mơ mạch PCB a) Sắp xếp linh kiện Sau có file Schematic hoàn chỉnh, ta tạo file dạng PcbDoc cách chọn File/New/PCB, sau thực bước sau : B1: Nhấn chuột trái vào file PcbDoc B2: Vào mục Edit chọn Origin sau vào Set nhấn vào góc trái mảng đen để chọn gốc toạ độ B3 : Ấn G, chọn 1mm để tạo grid cho mạch B4: Ấn Q để chuyển đổi dạng đơn vị mil mm Ấn để chuyển sang chế độ Board Planning sau chọn mục Design, chọn Redefine Board Shape cắt lại mạch theo kích thước phù hợp Hình 39 Tạo hình dáng cho PCB Ở em cắt mạch có kích thước 68x25mm, gần giống với mạch chuẩn 67.6x25mm Sau cắt mạch ta ấn số để chuyển sang chế độ 2D Chuột phải vào file PCB ấn Save, chọn thư mục nơi ta muốn lưu ấn Save để lưu file PcbDoc Sau có Shape mạch PCB, ta kéo linh kiện vẽ mạch Schematic sang B1: Vào mục Desgin, chọn Import Changes B2: Chọn tất phần Add trừ phần Add Rooms sau chọn Execute Changes Kết hình sau : Hình 40 Nạp linh kiện vào file PcbDoc Tiếp đến ta tiến hành xếp linh kiện đặt vào vị trí thích hợp Để dễ dàng cho việc tìm linh kiện, ta thực bước sau : B1: Ấn chuột phải vào mục PcbDoc chọn Split Vertical B2: Vào mục Tools chọn Cross Select Mode Sau ta thấy ấn vào linh kiện phần Schematic, ta thấy linh kiện file PCB chọn Chọn View, chọn Connects, Hide All để ẩn đường dây màu trắng cho đỡ rối Đây đường kí hiệu linh kiện dây cần kết nối với B3 : Đặt vị trí linh kiện theo ý muốn Chọn Panels góc bên phải chọn View Configuration Tại cửa sổ lên ấn vào biểu tượng mắt để ẩn/hiện số layer không cần thiết giúp mạch đỡ rối Lưu ý mợt linh kiện nối vào nhiều linh kiện khác, đặt nhiều vị trí khác nhau, nhiên ta ưu tiên đặt linh kiện khối gần để chức hoạt đợng mợt cách xác Sau xếp linh kiện xong, ta hình sau : Hình 41 File PcbDoc sau xếp linh kiện b) Thiết lập Layer Ta chọn Design/Layer Stack Manager để truy cập cửa sổ Layer Stack Manager Do mạch tương đối nhiều linh kiện nên ta sử dụng mạch lớp để dây Hiện theo mặc định Altium cho ta lớp dây Top Layer Bottom Layer Ấn cḥt phải vào lớp Dielectric layer chọn Insert Layer Above Thiết lập tên cho layer cḥt phải vào file PcbDoc chọn Save hình Hình 42 Tạo thêm layer cho mạch Tại cửa sổ View Configurations, tắt hết layer để lại Top Layer cách ấn tắt biểu tượng mắt cạnh layer, sau chọn biểu tượng dấu cợng bên cạnh dịng Layer Sets, đặt tên ấn Enter Lúc ta chọn nhanh chế đợ xem layer cách ấn vào chữ LS cơng cụ phía hình chọn Layer vừa tạo Hình 43 Tạo mục xem nhanh layer Làm tương tự với layer lại, tạo thêm layer chứa layer Top Bottom để tiện cho việc theo dõi c) Thiết lập luật dây Đầu tiên ta đặt khoảng cách tối thiểu linh kiện cách thay đổi thông số Cleareance cho PCB cách chọn Design/Rule/Cleareance, đặt thơng số cần thiết hình : Hình 44 Đặt luật khoảng cách linh kiện Tiếp theo kích thước dây, ta chọn mục Width chỉnh hình : Hình 45 Đặt kích cỡ dây Do dây cấp nguồn GND cần chịu dòng lớn nên cần kích thước lớn hơn, khoảng 0.3mm Ta thiết lập luật riêng cho dây cách quay lại file Schematic, chọn mục Parameter Set công cụ, đặt vào đường dây chọn Add cửa sổ Properties, chọn Width Constrant thiết lập hình : Hình 46 Đặt kích cỡ dây riêng cho dây nguồn Ngồi cần đặt thêm mợt số luật khác kích thước Via, khoảng cách tối thiểu kí hiệu, v.v… Hình 47 Các luật khoảng cách khác Đối với dây nguồn GND, qua Via cần tăng kích thước Via tương ứng d) Đi dây cho linh kiện Để đấu dây, ta cần biết vị trí chân cần nối với Ấn Ctrl+Chuột trái vào chân bất kỳ, chân phải nối với sáng lên Tăng giảm độ sáng cách ấn nút “[“ “]” Hình 48 Tăng giảm độ sáng Highlights dây Bấm Ctrl + W để dây, nối tất điểm sáng với Chú ý không để dây cắt sát linh kiện khác Nếu muốn dây qua mặt ta cần đặt Via cách chọn Place Via công cụ Lưu ý hạn chế đường dây vng góc linh kiện khác Kết sau : Hình 49 File PcbDoc sau dây xong e) Kiểm tra lỗi Sau dây xong, ta kiểm tra lại cách chọn Tools/Design Rule Check chọn Run Design Rule Check Một cửa sổ liệt kê tất lỗi mạch xung đột với Rules thiết lập Tại ô Panels, ta chọn PCB Rules And Violations, cửa sổ lên ta nhấp chọn lỗi, Altium phóng to lỗi ghi thích Chú ý lỗi quan trọng Unrouted ( Chưa dây ) Short Circuit ( Ngắn mạch) Các lỗi liên quan đến Silk ( Các chữ thích mạch) bỏ qua Hình 50 Cách mở Design Rule Check Ta cần chắn khơng có lỗi quan trọng trước chuyển sang bước Hình 51 Kiểm tra lại lỗi trước sang bước f) Phủ đồng cho mạch Để tăng hiệu dẫn điện bảo vệ cho mạch, ta phủ lên mạch lớp mạch có tiết diện lớn cho dây nguồn đất, để thực ta làm sau : B1 : Chuột phải vào mạch, chọn Place/Polygon Pour, sau vẽ khu vực mà ta muốn phủ đồng, toàn lớp mạch B2 : Ấn chuột phải, cửa sổ Properties thiết lập thông số hình chọn Apply Nếu có chỉnh sửa, ta cần chuột phải vào mạch chọn Polygon Actions chọn Repour All Hình 52 Phủ đồng cho Top Layer B3 : Làm tương tự với layer lại Layer thứ để 3.8V Layer thứ để 5V Bottom Layer ta để GND Top Layer để đảm bảo an toàn Ta thiết lập sau : Hình 53 Phủ đồng cho Layers Hình 54 Phủ đồng cho Bottom Layer Và kết cuối : Hình 55 File PCB 2D hoàn chỉnh Đến ta chạy lại DRC ( Design Rule Check ) mợt lần nữa, khơng có lỗi xảy gần hồn thành Có thể viết thêm tên mạch cách chọn Top Overlay sau Place/Text Ấn phím để chuyển sang dạng xem 3D Hình 56 Mặt trước mơ hình 3D Arduino MKR GSM 1400 hoàn chỉnh Ấn Ctrl + F để lật xem mặt sau mạch Hình 57 Mặt sau mơ hình 3D Arduino MKR GSM 1400 hồn chỉnh KẾT LUẬN Thơng qua q trình tìm hiểu mô lại mạch Arduino MKR GSM 1400 nêu trên, em thu nạp thêm cho nhiều kiến thức kĩ việc phân tích sơ đồ nguyên lý sử dụng phần mềm Altium Designer để vẽ mạch, hiểu thêm bo mạch Arduino phiên phát triển Tuy nhiên trình đợ chun mơn cịn hạn chế nên báo cáo thực tập kĩ thuật tránh khỏi thiếu sót, cách trình bày chưa khoa học, ngắn gọn, em mong thầy bạn giúp đỡ để em học hỏi thêm hoàn thiện s DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Tài liệu tham khảo TS Nguyễn Hoàng Nam cung cấp [2].https://store.arduino.cc/usa/mkr-gsm-1400 [3].https://create.arduino.cc/projecthub/products/arduino-mkr-gsm-1400 [4].https://www.youtube.com/watch?v=ZkxfmoDXRJw [4].BQ24195L data sheet - https://www.ti.com/lit/gpn/bq24195l [4].SN74AVC4T774 data sheet - https://www.ti.com/lit/gpn/sn74avc4t774 [4].SARA-U2 data sheet https://www.u-blox.com/sites/default/files/SARAU2_DataSheet_%28UBX-13005287%29.pdf [4].ATSAMD21data sheet - https://www.microchip.com/wwwproducts/en/ATsamd21g18 [4].ATECC508A data sheet https://www.alldatasheet.com/datasheetpdf/pdf/1005085/MICROCHIP/ATECC508A.html [4] SN74AVC4T774 data sheet ... viết AVR C vào chương trình muốn CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ BO MẠCH ARDUINO MKR GSM 1400 2.1 Tổng quan bo mạch Arduino Mkr Gsm 1400 2.1.1 Đặc điểm Arduino MKR GSM 1400 một bo mạch thiết kế dựa vi xử lý... Arduino MKR GSM 1400 hoàn chỉnh Ấn Ctrl + F để lật xem mặt sau mạch Hình 57 Mặt sau mơ hình 3D Arduino MKR GSM 1400 hồn chỉnh KẾT LUẬN Thơng qua q trình tìm hiểu mô lại mạch Arduino MKR GSM 1400. .. 11 Giao diện IDE Arduino 12 Hình 12 Mặt bo mạch Arduino MKR GSM 1400 16 Hình 13 Mặt bo mạch Arduino MKR GSM 1400 16 Hình 14 Sơ đồ chân Arduino MKR GSM 1400 18 Hình

Ngày đăng: 24/03/2021, 12:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Một số phiên bản Arduino chính thức - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Bảng 1. Một số phiên bản Arduino chính thức (Trang 7)
Sau đây là bảng so sánh đặc điểm của một số phiên bản bo mạch Arduino thông dụng:  - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
au đây là bảng so sánh đặc điểm của một số phiên bản bo mạch Arduino thông dụng: (Trang 8)
Hình 7. Máy in 3D - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 7. Máy in 3D (Trang 11)
Hình 10. Quadcopter - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 10. Quadcopter (Trang 12)
Bảng 3. Các thông số cơ bản của Arduino MKRGSM 1400 - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Bảng 3. Các thông số cơ bản của Arduino MKRGSM 1400 (Trang 15)
2.1.3. Cấu hình phần cứng - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
2.1.3. Cấu hình phần cứng (Trang 16)
Hình 13. Mặt dưới của bo mạch Arduino MKRGSM 1400 - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 13. Mặt dưới của bo mạch Arduino MKRGSM 1400 (Trang 16)
Hình 14. Sơ đồ chân của Arduino MKRGSM 1400 - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 14. Sơ đồ chân của Arduino MKRGSM 1400 (Trang 18)
Hình 15. Mục chọn phiên bản Arduino để tải xuống - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 15. Mục chọn phiên bản Arduino để tải xuống (Trang 20)
Hình 17. Thêm nguồn tải thư viện bo mạch Arduino - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 17. Thêm nguồn tải thư viện bo mạch Arduino (Trang 21)
Hình 22. Khối giao tiếp - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 22. Khối giao tiếp (Trang 25)
Hình 24. Khối USB - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 24. Khối USB (Trang 26)
Hình 28. Khối sạc pin Li-Po - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 28. Khối sạc pin Li-Po (Trang 28)
Hình 27. Khối chân cắm và I/O - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 27. Khối chân cắm và I/O (Trang 28)
Hình 30. Khối cắm thẻ SIM - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 30. Khối cắm thẻ SIM (Trang 30)
Hình 33. Trang web tải linh kiện - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 33. Trang web tải linh kiện (Trang 33)
Hình 34. Các file cài đặt thư viện của từng linh kiện - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 34. Các file cài đặt thư viện của từng linh kiện (Trang 33)
Hình 35. Cách cài đặt đối với dạng file epw ( ECAD Library) - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 35. Cách cài đặt đối với dạng file epw ( ECAD Library) (Trang 34)
Hình 37. Lôi linh kiện vào Schematic - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 37. Lôi linh kiện vào Schematic (Trang 37)
Hình 40. Nạp linh kiện vào file PcbDoc - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 40. Nạp linh kiện vào file PcbDoc (Trang 39)
Sau khi sắp xếp linh kiện xong, ta được hình sau: - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
au khi sắp xếp linh kiện xong, ta được hình sau: (Trang 40)
Hình 42. Tạo thêm 2 layer cho mạch - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 42. Tạo thêm 2 layer cho mạch (Trang 41)
Hình 45. Đặt kích cỡ dây - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 45. Đặt kích cỡ dây (Trang 42)
Hình 46. Đặt kích cỡ dây riêng cho các dây nguồn - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 46. Đặt kích cỡ dây riêng cho các dây nguồn (Trang 43)
Hình 48. Tăng giảm độ sáng Highlights khi đi dây - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 48. Tăng giảm độ sáng Highlights khi đi dây (Trang 44)
Hình 51. Kiểm tra lại lỗi trước khi sang bước tiếp theo - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 51. Kiểm tra lại lỗi trước khi sang bước tiếp theo (Trang 45)
Hình 52. Phủ đồng cho Top Layer - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 52. Phủ đồng cho Top Layer (Trang 46)
Hình 55. File PCB 2D hoàn chỉnh - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 55. File PCB 2D hoàn chỉnh (Trang 47)
Hình 57. Mặt sau mô hình 3D Arduino MKRGSM 1400 hoàn chỉnh - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 57. Mặt sau mô hình 3D Arduino MKRGSM 1400 hoàn chỉnh (Trang 48)
Hình 56. Mặt trước mô hình 3D Arduino MKRGSM 1400 hoàn chỉnh - Tìm hiểu về Arduino MKR GSM 1400
Hình 56. Mặt trước mô hình 3D Arduino MKRGSM 1400 hoàn chỉnh (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w