1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh hormone trong một số sản phẩm từ lợn thịt tại thành phố thái nguyên và hiệu quả can thiệp

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh hormone trong một số sản phẩm từ lợn thịt tại thành phố thái nguyên và hiệu quả can thiệp Nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh hormone trong một số sản phẩm từ lợn thịt tại thành phố thái nguyên và hiệu quả can thiệp luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TH¸I NGUYÊN VI THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỒN DƯ KHÁNG SINH, HORMONE TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ LỢN THỊT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận án trực tiếp nghiên cứu, thực có hợp tác tập thể, cá nhân nước Những số liệu luận án trung thực, khách quan chưa công bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận án Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2011 Người cam đoan Vi Thị Thanh Thuỷ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới Ban giám đốc Ban đào tạo sau đại học Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tập thể cán Bộ môn Huấn luyện kỹ Y khoa, khoa Điều Dưỡng nơi công tác động viên tinh thần, hỗ trợ vật chất cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Y tế Cơng cộng, Phịng Khoa học, Phịng Đào tạo, Phịng Hành tổng hợp, Phịng Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Trung tâm học liệu đại học Thái Nguyên tạo điều kiện sở vật chất động viên tinh thần thời gian làm nghiên cứu sinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Khải Lập- Nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Y Thái Nguyên, nguyên trưởng Bộ môn Vệ sinh dịch tễ PGS.TS Trần Văn PhùngViện trưởng Viện khoa học sống, Đại học Thái Nguyên tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Đặc biệt, vô cảm ơn giúp đỡ quý báu Đảng Uỷ, Uỷ ban nhân dân, ban ngành đoàn thể, cán Trạm y tế, cán Hội nông dân, cán khuyến nông phường Quang Vinh, Tân Long, Linh Sơn giúp đỡ thời gian nghiên cứu địa phương Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, cán nghiên cứu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Bộ môn Vệ sinh Dịch tễ giúp tơi nâng cao lực nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chia sẻ thành công với bố, mẹ, chồng, con, anh em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, đóng góp ý kiến q giá cho tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu sinh luận án Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2011 Vi Thị Thanh Thuỷ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADI Acceptable daily intake: liều ăn hàng ngày chấp nhận AOAC Association of Analytical Communities: hiệp hội phân tích cộng đồng ATSH An toàn sinh học ATTP An toàn thực phẩm CMV Centrer medicine veterinary: trung tâm thuốc thú Y CSHQCT Chỉ số hiệu can thiệp CODEX Codex Alimentarius Commission: tổ chức quốc tế khuyến khích cơng thương mại thực phẩm bảo vệ sức khoẻ lợi ích kinh tế người tiêu dùng DMTC Dưới mức tiêu chuẩn EU European Union: nước khối kinh tế Châu Âu Eec European Economic Community: cộng đồng kinh tế châu Âu GDSK Giáo dục sức khoẻ FAO Food Argricuture Organization: tổ chức lương thực giới FDA Food and drug administratin: quan quản lý thuốc thực phẩm Mỹ HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points: điểm kiểm soát trọng yếu phân tích mối nguy HCBVTV Hố chất bảo vệ thực vật HQCT Hiệu can thiệp HSSN Hormone sex steroid natural: hormone sinh dục Steroid tự nhiên JETACAR Joint Expert Technical Advisory Committee on Antibiotic: công ty chuyên gia kỹ thuật Ủy ban Tư vấn kháng kháng sinh (Australia) JECFA Joint FAO/WHO Expert committee on food Additives: hội đồng chuyên gia thực phẩn FAO/WHO K.A.P Knowledge, Attitude, Practice: kiến thức, thái độ, thực hành LMR Limits maximum residue: giới hạn tồn dư lớn cho phép LOEL Lowest-observed-effect level: liều quan sát thấp NN-PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NOEL No-observed-effect level: liều không quan sát pKa Hằng số phân ly, giá trị đo độ mạnh axit ppb Parts per billion: phần tỷ ppm Parts per million: phần triệu RIA Radio-immuno assay: định lượng hố miễn dịch phóng xạ TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khoẻ TCCP Tiêu chuẩn cho phép TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO World health organization: tổ chức Y tế giới WTO World Trade Organization: tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm phân loại kháng sinh 1.1.2 Khái niệm phân loại Hormone 1.1.3 Chăn ni lợn an tồn sinh học 1.1.4 Tồn dư kháng sinh hormone thể động vật 1.1.5 Sử dụng kháng sinh hormone chăn nuôi 1.1.6 Những tác hại tồn dư kháng sinh, hormone 1.1.7 Các phương pháp phát tồn dư kháng sinh, hormone thịt số sản phẩm từ thịt lợn 13 1.2 Nghiên cứu tồn dư kháng sinh, hormone chăn nuôi giới Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu giới 14 1.2.2 Nghiên cứu tồn dư kháng sinh, hormone Việt Nam 17 1.3 Biện pháp giảm tồn dư kháng sinh hormone thịt lợn 19 1.3.1 Nhóm giải pháp truyền thơng Giáo dục sức khỏe 19 1.3.2 Nhóm giải pháp kiểm tra, tra kiểm soát chất lượng thực phẩm 20 1.3.2.1 Thanh tra, giám sát 20 1.3.2.2 Kiểm soát 22 1.3.2.3 Luật pháp 23 1.3.3 Nhóm giải pháp nhà sản xuất 25 1.3.3.1 Tìm chế phẩm thay kháng sinh 25 1.3.3.2 Hạn chế sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh cho lợn 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.1.3.1 Giai đoạn I 29 2.1.3.2 Giai đoạn II 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.4 Nội dung can thiệp 36 2.2.5 Đánh giá sau can thiệp 38 2.3 Các tiêu nghiên cứu cách đánh giá 38 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.5 Phương pháp đánh giá phân tích xử lý số liệu 41 2.6 Khống chế sai số 41 2.7 Đạo đức nghiên cứu 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng tồn dư kháng sinh, hormone thịt, thận gan lợn 43 3.1.1 Thực trạng tồn dư kháng sinh, hormone thịt, thận gan lợn 43 3.1.2 Thực trạng tồn dư hormone thịt, thận gan lợn 46 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone thịt, thận gan lợn 50 3.2.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người chăn ni lợn chăn ni lợn an tồn sinh học 50 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone 55 3.3 Đánh giá hiệu can thiệp cải thiện tình trạng tồn dư kháng sinh, hormone thịt, thận gan lợn sau can thiệp 62 3.3.1 Kết hoạt động can thiệp 62 3.3.2 Sự thay đổi KAP người chăn nuôi chăn ni lợn an tồn sinh học 63 3.3.3 Kết tồn dư kháng sinh thịt lợn sau can thiệp 69 3.3.4 Sự chấp nhận cộng đồng khó khăn việc thực giải pháp can thiệp 80 Chƣơng BÀN LUẬN 82 4.1 Xác định tồn dư kháng sinh hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên 82 4.1.1 Tồn dư kháng sinh thịt, thận gan lợn 82 4.1.2 Tồn dư hormone thịt, thận gan lợn 86 4.2 Mô tả KAP liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên 88 4.2.1 Kiến thức, thái độ thực hành người chăn nuôi lợn sử dụng an toàn kháng sinh, hormone chăn nuôi 88 4.2.2 Mối liên quan KAP ATSH người chăn ni lợn với tình trạng tồn dư thịt, thận gan lợn 94 4.2.3 Mối liên quan phương thức chăn nuôi với tồn dư kháng sinh, hormone sản phẩm 96 4.3 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên 97 4.3.1 Đặc điểm tình hình chăn ni lợn phường nghiên cứu 97 4.3.2 Hoạt động can thiệp 98 4.3.3 Hiệu can thiệp 103 KẾT LUẬN 106 KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết tồn dư kháng sinh thịt, thận gan lợn 43 Bảng 3.2 Kết tồn dư loại kháng sinh thịt, thận gan lợn 43 Bảng 3.3 Tồn dư kháng sinh thịt, thận gan lợn theo phương thức nuôi 44 Bảng 3.4 So sánh hàm lượng tồn dư kháng sinh với tiêu chuẩn FAO/WHO 45 Bảng 3.5 Kết phân tích tồn dư hormone thịt, thận gan lợn 46 Bảng 3.6 Kết tồn dư loại hormone thịt, thận gan lợn 46 Bảng 3.7 Kết tồn dư hormone thịt, thận gan lợn theo phương thức nuôi 47 Bảng 3.8 So sánh hàm lượng tồn dư hormone so với tiêu chuẩn FAO/WHO 48 Bảng 3.9 Thực trạng kiến thức người chăn ni lợn chăn ni lợn an tồn sinh học (n = 384) 50 Bảng 3.10 Thực trạng thái độ người chăn nuôi lợn an toàn sinh học (n = 384) 52 Bảng 3.11 Thực trạng thực hành người chăn nuôi lợn chăn ni lợn an tồn sinh học (n = 384) 53 Bảng 3.12 Mối liên quan kiến thức người chăn nuôi lợn với tồn dư kháng sinh thịt, thận gan lợn 55 Bảng 3.13 Mối liên quan thái độ người chăn nuôi lợn với tồn dư kháng sinh thịt, thận gan lợn 56 Bảng 3.14 Mối liên quan thực hành người chăn nuôi lợn với tồn dư kháng sinh thịt, thận gan lợn 57 Bảng 3.15 Mối liên quan kiến thức người chăn nuôi lợn với tồn dư hormone thịt, thận gan lợn 58 Bảng 3.16 Mối liên quan thái độ người chăn nuôi lợn với tồn dư hormone thịt, thận gan lợn 59 Bảng 3.17 Mối liên quan thực hành người chăn nuôi lợn với tồn dư hormone thịt, thận gan lợn 60 Bảng 3.18 Mối liên quan phương thức nuôi với tình trạng tồn dư kháng sinh thịt lợn, thận gan lợn 61 Bảng 3.19 Mối liên quan phương thức ni với tình trạng tồn dư hormone thịt, thận gan lợn 61 Bảng 3.20 Kết can thiệp truyền thông giáo dục cho người chăn nuôi lợn 24 tháng can thiệp 62 Bảng 3.21 Kiến thức người chăn nuôi lợn trước sau can thiệp 63 Bảng 3.22 Thái độ người chăn nuôi lợn trước sau can thiệp 66 Bảng 3.23 Thực hành người chăn ni lợn nhóm trước sau can thiệp 67 Bảng 3.24 Kết tồn dư kháng sinh nhóm chứng (khơng can thiệp) 69 Bảng 3.25 Kết tồn dư kháng sinh nhóm can thiệp nhóm chứng sau can thiệp 70 Bảng 3.26 Kết tồn dư hormone nhóm chứng (khơng can thiệp) 71 Bảng 3.27 Kết tồn dư hormone nhóm can thiệp sau can thiệp nhóm chứng phân tích lần 72 Bảng 3.28 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư kháng sinh thịt lợn 73 Bảng 3.29 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư kháng sinh thận lợn 74 Bảng 3.30 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư kháng sinh gan lợn 75 Bảng 3.31 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư hormone thịt lợn 76 Bảng 3.32 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư hormone thận lợn 76 Bảng 3.33 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư hormone gan lợn 77 Bảng 3.34 So sánh kết hàm lượng tồn dư kháng sinh gan lợn trước sau can thiệp 78 Bảng 3.35 So sánh kết hàm lượng tồn dư hormone gan lợn trước sau can thiệp 79 Bảng 3.36 Những khó khăn q trình triển khai 80 Bảng 3.37 Sự chấp nhận người chăn nuôi lợn cộng đồng giải pháp can thiệp 81 103 với nhóm Cách cho lợn ăn kỹ thuật chiếm tỷ lệ từ 64,70% đến 65,51% Những hiểu biết thực hành người chăn nuôi lợn vấn đề an tồn sinh học phịng tồn dư kháng sinh, hormone người chăn nuôi lợn địa điểm nghiên cứu hạn chế Tuy nhiên qua thời gian năm can thiệp tỷ lệ tăng lên đáng kể, đạt hiệu cao Như vậy, hai năm can thiệp phường Quang Vinh sử dụng biện pháp huy động cộng đồng để phòng tồn dư kháng sinh, hormone sản phẩm người chăn ni có hiệu quả, khơng chăn ni gia súc mà cịn có ý nghĩa chăn ni gia cầm, thuỷ sản nói chung Kết hoạt động mơ hình can thiệp, cán cộng tác viên dân số, cán hội khuyến nông người tình nguyện, dân cử khơng khác họ người gần dân nắm bắt rõ nguyện vọng đáng người chăn ni Nhiệm vụ họ hướng dẫn người chăn nuôi lợn thực phòng tồn dư kháng sinh, hormone theo qui trình kỹ thuật ban đạo đề Các cán thành tố then chốt việc đạt hiệu chương trình đề ra, họ trang bị kiến thức, kỹ để hướng dẫn người chăn nuôi thực tốt việc thực hành chăn ni có lợi cho sức khoẻ cộng đồng 4.3.3 Hiệu can thiệp Kết nghiên cứu bảng 3.21 bảng 3.22 cho thấy hiệu can thiệp làm tăng hiểu biết người chăn nuôi lợn biện pháp an tồn sinh học chăn ni để hạn chế tồn dư kháng sinh, hormone sản phẩm từ lợn thịt Hiệu can thiệp kiến thức (biết thời gian ngừng dùng kháng sinh, hormone qui định trước giết mổ 769,34% (bảng 3.21) Biện pháp can thiệp thay đổi tới thực hành người chăn nuôi giảm thiểu tồn dư kháng sinh, hormone nhóm can thiệp, số hiệu can thiệp thực hành ngừng bổ sung kháng sinh hormone qui định 160,48% (bảng 3.23) Tác động can thiệp làm giảm tỷ lệ số mẫu tồn dư kháng sinh, hormone mẫu sản phẩm lấy từ lợn hộ chăn ni nhóm nghiên cứu sau can thiệp Trong nghiên cứu có can thiệp nhóm đối chứng trước sau can thiệp, kết bảng 3.21, bảng 3.22, bảng 3.23 cho thấy sau can thiệp kiến thức, thái 104 độ, thực hành người chăn nuôi lợn địa điểm nghiên cứu sử dụng an tồn kháng sinh, hormone chăn ni có thay đổi tốt việc tồn dư sản phẩm từ lợn Cụ thể giảm số mẫu tồn dư sản phẩm từ lợn thịt phân tích thời điểm sau can thiệp Chỉ có mẫu xuất dư lượng hormone gan lợn tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng nhỏ không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng (bảng 3.27) Hiệu can thiệp đạt từ 63,89% đến 80% Với kết nghiên cứu chúng tơi có nhận định ban đầu biện pháp can thiệp cộng đồng có tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ tồn dư mẫu thịt lợn, thận lợn gan lợn Chúng tiến hành can thiệp năm với cách giám sát liên tục trì cộng đồng làm giảm tỷ lệ số mẫu tồn dư Biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho người chăn nuôi nên phổ biến rộng rãi đối tượng người chăn ni nói chung chăn ni gà, cá, chim cút Do hạn chế đề tài thời gian nguồn lực chưa đủ để đáp ứng cỡ mẫu lớn Chúng tơi thiết nghĩ cần có nghiên cứu, khảo sát diện rộng lượng tồn dư thuốc kích thích tăng trọng sản phẩm thực phẩm gia súc, gia cầm kể thức ăn qua chế biến nhiều hình thức khác để có lời khuyên thiết thực cho cộng đồng để bảo vệ người dân Tính vững bền mơ hình: Đề tài áp dụng giải pháp can thiệp đạt hiệu KAP, giảm thiểu tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt địa điểm nghiên cứu Giải pháp can thiệp người chăn nuôi lợn chấp nhận thực Người chăn nuôi lợn đánh giá hiệu giải pháp nội dung phù hợp chiếm tỷ lệ 100%, hưởng ứng chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ 96,33%, áp dụng qui trình chăn ni lợn thịt chiếm tỷ lệ 98,17% Để trì giải pháp can thiệp thực cộng đồng chăn nuôi lợn, người chăn ni quyền địa phương đưa khó khăn giải pháp khắc phục khó khăn Giám sát chặt chẽ sản phẩm người chăn nuôi trước thời điểm giết mổ lợn thịt tháng đạt tiêu chuẩn sản phẩm thịt sạch, đủ yêu cầu đáp ứng với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Các sản phẩm từ lợn thịt đạt yêu cầu nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, với giá thành không cao thịt lợn nuôi tăng trọng Sự nhận thức người tiêu dùng qua kênh truyền thông khác 105 nhận thức vấn đề chăn nuôi lợn thịt đạt tiêu chuẩn thịt nguồn cầu ln kích thích, tạo điều kiện cho nguồn cung cần phải trì giải pháp để đảm bảo tính bền vững nghề chăn nuôi lợn Song song với chuyển biến nhận thức người chăn nuôi lợn, vấn đề pháp lý cần có phối hợp nghành, nghành chăn ni đóng vai trị chủ đạo việc triển khai đồng thường xuyên để kiểm soát hoạt động sản xuất, chăn nuôi người chăn ni lợn Thái Ngun Có sản phẩm thịt lợn đưa thị trường đảm bảo tiêu chuẩn thịt lợn mang tính vững bền Tóm lại: nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên hiệu can thiệp, nghiên cứu đại diện cho vấn đề giải vấn đề ô nhiễm thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, cụ thể thịt lợn số sản phẩm từ lợn thịt người chăn nuôi lợn cung cấp Hiện nghiên cứu ý đến, đặc biệt khu vực Thái Nguyên, cho thấy tỷ lệ tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt phổ biến Kiến thức sử dụng an toàn hợp lý kháng sinh, hormone chăn nuôi; kiến thức vấn đề an tồn sinh học chăn ni cịn hạn chế Điểm nhấn đề tài phát huy tính chủ động tổ chức xã hội người dân chăn nuôi, cung cấp thực phẩm cho cộng đồng, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng dân cư khu vực địa bàn tỉnh, nhiên có giá trị cho cộng đồng lớn khu vực miền núi phía bắc mơ hình nhân rộng 106 KẾT LUẬN Mức độ tồn dƣ kháng sinh, hormone trong số sản phẩm từ lợn thịt Thành phố Thái Nguyên - Mức độ tồn dư kháng sinh, hormone sản phẩm thịt lợn, thận lợn, gan lợn cao: 27,45% số mẫu Trong số mẫu gan lợn có tồn dư kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất: 39,71%, tiếp thận lợn 32,35% thịt lợn 10,29% Loại kháng sinh tồn dư cao oxytetracycline: 20,09% Hàm lượng oxytetracycline tồn dư trung bình vượt TCCP từ 2,30 đến 3,06 lần - Mức tồn dư hormone sản phẩm thịt lợn, thận lợn, gan lợn chiếm 18,63% số mẫu Trong số mẫu gan có tồn dư hormone chiếm tỷ lệ cao nhất: 26,47%, thận lợn: 16,18% thịt lợn: 13,23% Loại hormone tồn dư 17-estradiol vượt cho TCCP từ 1,04 lần đến 6,03 lần - Số mẫu tồn dư kháng sinh thịt lợn, gan lợn ni hộ gia đình chiếm 38,24% cao hẳn so với nuôi theo phương thức công nghiệp 16,64% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 Yếu tố liên quan đến tồn dƣ kháng sinh, hormone 2.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành Kiến thức người chăn nuôi lợn chăn ni lợn an tồn sinh học cịn hạn chế Chỉ có 39,06% người chăn ni lợn cơng nghiệp 9,70% người chăn ni lợn hộ gia đình có kiến thức chăn ni lợn an tồn sinh học Chỉ có 10,37% người chăn ni lợn cơng nghiệp 3,61% đến 5,62% người chăn nuôi lợn hộ gia đình biết thời điểm bắt đầu cho lợn ăn thức ăn có kháng sinh, hormone, biết thời điểm ngừng kháng sinh, hormone trước giết mổ Thái độ người chăn ni lợn chăn ni lợn an tồn sinh học cịn thấp có 48,70% số người có thái độ Thực hành người chăn nuôi lợn chăn ni lợn an tồn sinh học cịn hạn chế: + 10,37% người chăn nuôi lợn công nghiệp 5,52% người chăn ni lợn hộ gia đình thực thời điểm bổ sung kháng sinh, hormone vào thức ăn cho lợn 107 + Có 22,46% người nuôi lợn phương thức công nghiệp 20,88% người nuôi lợn theo phương thức hộ gia đình thực thời gian ngừng cho lợn ăn thức ăn có kháng sinh, hormone trước giết mổ 2.2 Yếu tố liên quan Có số yếu tố liên quan tới tồn dư kháng sinh, hormone thịt, thận gan lợn + Thái độ người chăn nuôi lợn hưởng ứng chăn ni lợn an tồn sinh học có giảm tồn dư kháng sinh, hormone thịt lợn + Thực hành người chăn nuôi lợn thực chăn ni lợn theo quy trình kỹ thuật có tác dụng tốt giảm số mẫu tồn dư kháng sinh, hormone thịt + Phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng đến tồn dư Chăn ni theo phương thức hộ gia đình có nguy gây tồn dư cao chăn nuôi theo phương thức công nghiệp Hiệu giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tồn dƣ kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt Thành phố Thái Nguyên Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành an toàn sinh học chăn ni lợn có tác động lớn đến chất lượng, vệ sinh thực phẩm từ thịt lợn; Kiến thức người chăn nuôi lợn hiểu biết thịt tồn dư kháng sinh, hormone gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người cải thiện rõ rệt; Biện pháp dự phòng tồn dư như: biết thời gian ngừng dùng kháng sinh, hormone qui định trước giết mổ lợn sau can thiệp cao so với trước can thiệp (ở nhóm can thiệp, tỷ lệ người chăn ni có kiến thức trước can thiệp 27,45% tăng lên đáng kể sau can thiệp 100%; Tỷ lệ người chăn ni có thái độ tăng lên từ 39,21% lên 94,12% sau can thiệp Tỷ lệ người chăn nuôi thực hành đúng, đặc biệt thực hành ngừng dùng kháng sinh, hormone qui định trước giết mổ tăng lên từ 35,29% lên đến 95,10% thời điểm sau can thiệp Kiến thức đúng, thái độ đúng, thực hành tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành có tác động tốt đến người chăn nuôi lợn Kết quả: không xuất mẫu tồn dư thịt, giảm số mẫu tồn dư kháng sinh, hormone: Từ 18 mẫu tồn dư giảm xuống mẫu (hàm lượng TCCP) gan lợn Giảm số mẫu tồn dư kháng sinh thận từ 16 mẫu xuống cịn mẫu có hàm lượng tồn dư tiêu chuẩn cho phép Hiệu can thiệp đạt từ 63,89% đến 80% 108 KHUYẾN NGHỊ Đối với ngành chăn nuôi cần ban hành tiêu chuẩn, tập huấn nội dung kỹ thuật chăn nuôi lợn an tồn sinh học cho người chăn ni lợn Cung cấp tài liệu cho người chăn nuôi lợn Đối với ngành y tế khu vực, cần tăng cường giám sát, kiểm tra tiêu chuẩn vệ sinh an tồn lị giết mổ tình trạng tồn dư kháng sinh, hormone Cần có can thiệp giáo dục kiến thức, hướng dẫn thực hành cho người tiêu dùng, người chăn ni an tồn sinh học Ngành chăn nuôi lợn địa phương cần tổ chức cho người dân chăn nuôi lợn theo phương thức cơng nghiệp Cần có phổ biến kỹ thuật cụ thể cho chăn ni lợn hộ gia đình Có thể nhân rộng mơ hình chăn ni lợn an tồn sinh học 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNN-QCVN (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia thức ăn chăn ni- hàm lượng kháng sinh, hố dược, vi sinh vật kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn chăn nuôi, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNN, Quyết định số 54 ban hành 20 tháng năm 2002/QĐ-BYT Danh mục thuốc cấm sử dụng chăn nuôi, Hà Nội Phạm Đức Chương, Từ Quang Hiển, Cao Văn, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 233 - 236 Phùng Quốc Chướng (2005), "Kết kiếm tra tính mẫn cảm với số thuốc kháng sinh vi khuẩn Samonella phân lập từ vật ni Đắc Lắc", Tạp chí KHKT thú Y, Tập XXII số2/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 47 - 53 Đào Ngọc Phong, Trương Việt Dũng, Hoàng Khải Lập CS (2004), Phương pháp nghiên cứu sức khoẻ cơng cộng, Giáo trình sau đại học, Nxb Y học- Hà Nội Trần Mai Anh Đào, Trần Thị Hạnh (2005), “Định tính bán định lượng kháng sinh thịt lợn, trứng gà phương pháp FPT”, Tạp chí KHKT thú y, Tập XI, số 1/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 62 -71 Phạm Kim Đăng (2005), Tiếp cận phương pháp phát tồn dư kháng sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật, Giáo trình sau đại học, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng (2006), "Thức ăn bổ sung vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm", Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi số 5, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh (1997), "Kiểm tra mức tồn dư kháng sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật địa bàn Thành phố Hà Nội", Tạp chí chăn ni – Hội chăn nuôi Việt Nam, 3(4), tr 57-64 10 Bùi Thị Phương Hoa (2008), "Thực trạng công tác vệ sinh an tồn thực phẩm ngành chăn ni thú y giải pháp khắc phục", Tạp chí KHKT thú Y, XV, số 2/2008, tr 93-95 110 11 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Đỗ Hàm (2009), "Thực trạng số yếu tố môi trường sức khoẻ người chăn nuôi lợn hộ gia đình phường Thịnh Đán Thành phố Thái Nguyên", Tạp chí bảo hộ lao động, số 178, tr 17-20 12 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng cộng (2009), "Nghiên cứu mức độ tồn dư kháng sinh hormone số thực phẩm thị trường tỉnh Thái Nguyên", Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2009 Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Hòa (2006), "Tiến hành khảo sát tình hình kháng sinh chăn ni Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí KHKT thú Y, XV, số 5/2008, tr 56-61 14 Đàm Khải Hoàn (2006), Giáo trình truyền thơng giáo dục sức khoẻ, Nxb Y học, Hà Nội 15 Đàm Khải Hoàn (2010), Huy động truyền thông giáo dục sức khoẻ miền núi phía Bắc, Nxb Y học, Hà Nội 16 Phạm Khắc Hiếu, Lê Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú Y, Nxb Nông Nghiệp, tr 48, 218, 219 17 Nguyễn Văn Hiến (2004), Nghiên cứu hoạt động giáo dục sức khoẻ số xã huyện Đồng Bắc thử nghiệm mơ hình can thiệp giáo dục sức khoẻ, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Hồng Tích Huyền (1999), Hormone thuốc điều chỉnh rối loạn nội tiết, Giáo trình Dược lý học, Nxb Y học Hà Nội, tr 475-482 19 Lã Văn Kính, Phan Trọng Thắng, Vương Nam Trung, Nguyễn Văn Phú CS (2000), "Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu chế biến số loại thức ăn bổ sung phần heo sau cai sữa", Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú Y 1999-2000 Phần thức ăn Dinh dưỡng vật nuôi Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam, tr 254- 264 20 Lã Văn Kính (2001)" Tình hình sử dụng hố chất thức ăn chăn ni", Tạp chí KHKT thú Y, tr 23-27 21 Lã Văn Kính (2002), "Ảnh hưởng việc bổ sung men vào phần ăn cho lợn thịt", Tạp chí chăn ni, số 5(47), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 4-6 111 22 Lã Văn Kính (2005), " An tồn thức ăn gia súc để an toàn thực phẩm", Đặc san KHKT thức ăn chăn nuôi, số 1(6), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 6-9 23 Lã Văn Kính, Đỗ Hữu Phương (2005) "Thực trạng nhờn thuốc vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy hội chứng hô hấp lợn thịt khu vực miền Đông Nam bộ", Viện khoa học kỹ thuật Miền Nam, tr.16-23 24 Lã Văn Kính (2006), " Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao" Báo cáo đề tài cấp nhà nước thuộc chương trình Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất quản lý nơng sản thực phẩm an tồn chất lượng cao 25 Nguyễn Văn Kính (2010), phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Nhóm nghiên cứu GARP- Việt Nam, tr.34 26 Trần Văn Ký (2004), Kháng sinh, Khoa vệ sinh Trung tâm Y tế dự phịng Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hà Huy Khôi, Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội, tr 102-111 28 Dương Thanh Liêm (2007), "Cảnh báo việc sử dụng kháng sinh hợp chất kích thích thức ăn chăn ni", Tạp chí KHKT thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, số 2(118), tr 35 - 36 29 Phạm Luận (1993), Cơ sở lý thuyết Phân tích sắc ký lỏng hiệu suất cao, Khoa hóa - Bộ mơn Hố phân tích- Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hoa Lý (2003), “Thí nghiệm định tính kháng sinh tồn dư thịt gia súc, gia cầm phương pháp FPT”, Tạp chí KHKT thú y, tập X, số 2/2003, tr 66-70 31 Nguyễn Thị Hoa Lý, Trần Mai Anh Đào (2005), "Nghiên cứu định tính bán định lượng kháng sinh tồn dư thịt lợn, trứng phương pháp FPT" Tạp chí KHKT thú y, tập XII, số 3/2005, tr 62-71 32 Nguyễn Thị Hoa Lý (2007), “Làm để kiểm soát tồn dư kháng sinh sản phẩm", Tạp chí KHKT thú y, tập X, số 3/2007, tr 56-59 33 Đinh Thế Mỹ (2000), Phan Trường Duyệt "Vô sinh", Lâm sàng Sản phụ khoa, Nxb Y học, Hà Nội, tr 471-476 112 34 Dương Văn Nhiệm (2005), Phân tích bước đầu tồn dư Tetracycline thịt lợn thị trường Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Thú y Chieng Mai University, Thailand & Freie Universitot Berlin Germany 35 Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Hồng Tích Huyền (1999), "Hormone thuốc điều chỉnh rối loạn nội tiết", Dược lý học, Nxb Y học, tr 475-512 36 Trần Văn Phùng (2004), Kỹ thuật nuôi lợn thịt, Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, tr 218-266 37 Đào Tố Quyên, Lê Hồng Dũng (2005), Một số tiêu nhiễm an tồn vệ sinh thịt lợn thị trường Hà Nội năm 2005, Viện dinh dưỡng 38 Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn "Về việc cấm sản xuất, nhập lưu thông số loại kháng sinh hoá chất sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi” ngày 20/06/2002), Số 5/2002/QĐBNN 2002 39 Lê Mậu Sơn, Phạm Văn Quân (2003), "Phân lập, xác nhận vi khuẩn Escherichia coli thịt lợn vùng sông Hồng", Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển Nơng thơn, số 5, tr 565-566 40 Ủy ban thường vụ Quốc hội " Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm" ngày 26 tháng 07 năm 2003 41 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Nga, Phạm Công Thiếu cộng (2007), "Xác định thời gian ngừng sử dụng số loại kháng sinh trước giết mổ thử nghiệm giải pháp sử dụng anolyte, số chế phẩm sinh học để thay thuốc kháng sinh chăn nuôi gà thịt" Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học-cơng nghệ Chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 567-577 42 Phùng Đức Tiến, Bạch Thị Thanh Dân, Phạm Thị Minh Thu (2007), "Kết thực nghiệm quy trình chăn ni gà thịt an tồn chất lượng cao".Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học-cơng nghệ Chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm môi trường, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 587-599 43 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt sản phẩm thịt- Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử, TCVN 4833-1:2002 113 44 Nguyễn Quang Tuyên (2008), "Kết xác định tồn dư số kháng sinh thịt, gan trứng gà Thái Nguyên", Tạp chí KHKT thú y tập XV, số 3/2008, tr 63-68 45 Phan Bùi Ngọc Thảo, Trần Văn Tịnh, Đỗ Văn Quang, Nguyễn Quế Hoàng, Đoàn Văn Giỏi, Lê Thị Lụa (2006), " Hiệu phương thức chăn nuôi vào lợn thịt lợn nái nuôi con", Tạp chi Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, (1), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 72-74, 111 46 Nguyễn Đức Thi, Đỗ Tiến Đức, Trần Thị Tâm, Nguyễn Thị Thảo, Chu Thị Vân Anh, Phạm Thị Thu Hà (2009), "Kết ứng dụng ký thuật sắc ký lỏng cao áp xác định tồn dư số loại kháng sinh thịt, gan trứng gà Thành phố Thái Nguyên", Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học cao đẳng khối nơng-lâm-ngư-thuỷ tồn quốc, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr 240-244 47 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (1998), "Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng thịt lợn", Chăn ni lợn, Giáo trình sau đại học, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 163-168 48 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng kháng sinh chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 49 Trần Quang Thủy, Lê Hồng Dũng, Bùi Thị Ngoan cộng (2007), "Đánh giá dư lượng thuốc kích thích tăng trọng thịt gia súc gia cầm", Viện dinh dưỡng, Nxb Y học, tr 93 50 Hoàng Thành Trung (2003), Phân tích số mẫu kháng sinh thực phẩm, Bộ môn Công nghệ thực phẩm Đại học kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh 51 Maghuin-Rogister G and Brabander H (2000), Vệ sinh độc chất học thực phẩm có nguồn gốc động vật 52 Peter, H and J Heritage (2008), "Kháng sinh dùng làm chất kích thích sinh trưởng thức ăn chăn ni", Tạp chí KHKT thú y , Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tập II, số 12(118), tr 48 - 58 114 53 Renaud M (2004), " Các họ kháng sinh chính", Tạp chí KHKT thú y, tập XI, số 4, tr 79 - 86 54 Wilson Robert.C (2002), "Tồn dư kháng sinh sức khỏe cộng đồng", Tạp chí KHKT thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tập IX, số 2, tr 75 - 82 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 55 Alanis A J (2005), "Resistance to antibiotics: are we in the post-antibiotic", Archives of Medical Research, 36(6), pp 697-705 56 Alessandra G (2008), "Drug residues in animal-food products", Biochem J, 413, pp 291-303 57 Jayson L Lusk (2001), Breast cancer and Environmential risk factor, University, Concerns of consumers about hormones in food, pp 1-21 58 Bories G F.(1979), " High-performance liquid chromatographic determination of Olaquindox in feeds", Journal of Chromatography A, 172, pp 505-508 59 Berends B., Van den Bogaard F., Snijders J M (2001), "Human health hazards associated with the administration of antimicrobials slaughter animals", Doctor Veterinary, 23(1), pp 2-10 60 Brambilla G C T, Franconi F and et all (2000), "Clinical and pharmacological profile in a clenbuterol epidemic poisoning of contaminated beef meat in Italy", Toxicol Lett, 114(1-3), pp 47-53 61 Council Regulation (1990), EEC N0 2377/90, "Laying down a community procedure for the establishmen of maximum residue limits of veterinary medicinal products in foodstuffs of animal origin", Official Journal of the European Communities, pp 224-231 62 Cooper A D and Stubbings M., Kelly M., Tarbin J A., Farrington and G Shearer W (1998), "Improved method for the on-line metal chelate affinity chromatography–high-performance liquid chromatographic determination of tetracycline antibiotics in animal products", Food Chemistry, 101(3), pp 1721-1729 63 Garofalo C., Vignaroli C., Zandri G., et al (2007), "Direct detection of antibiotic resistance genes in specimens of chicken and pork meat" International Journal of Food Microbiology, 113(1), pp 75-83 115 64 Danske Slagterier (2008), "Statistics 2007", Danist meat association, Copenhagen, Denmark, pp 1- 45 65 Dayan A (1993), "Allergy to antimicrobial residue in food: assessment of the rick to man", Veterinary Docter, 35(3-4), pp 213-226 66 Donkova N (2005), "Residues of tetracyckine in poultry meat and eggs due to the use of antibiotics", Gig Sanit, 2, pp 41-43 67 Doyle E (2000), "Human Safety of hormone implants used to promote growth in cattle", Nutrition review, pp 10-12-14 68 Doyle M P., "Reducing foodborne diseases - What are the priorities." Nutrition review (51), pp 346-348 69 Lauraallen G (2008), "FDA bans extralabel use of cephalosporins in food animals", Veterinary Practice News, July 3, pp 1735-1741 70 Garofalo C., vignaroli C., Zandri G., (2007), "Direct detection of antibiotic resistance genes in specimens of chicken and pork meat", International Journal of Food Microbiology, 113(1), pp 75-83 71 Graham J P., Boland J J., and Silbergeld E (2007), "Growth promoting antibiotics in food animal production: an economic analysis", Public Health Reports, 122(1), pp 79-87 72 Goldburg R., Roach S, Wallinga D., and Mellon M (2008) "The risks of pigging out on antibiotics", Science, 321(5894), pp 1294 73 Galler A M and Doy G (1998), "Illegal use of beta-adrenergic agonists in the united States", J Anim Sciens 76(1), pp 208-211 74 Graham J P., Boland J J., and Silbergeld E (2007), "Growth promoting antibiotics in food animal production: an economic analysis", Public Health Reports, 122(1), pp 79-87 75 Gwangju and Deajun (2006), "Residues of antibiotics detected in meat products" Consumer safety center, pp 15- 25 76 Bader B (2007), "Facts about antibiotic resistance", Infectious Diseases Society of America, pp 42-47 116 77 Johnson J R., Kuskowski M A., Smith K., O'Bryan T T., and Tatini S.(2005), "Antimicrobial-resistant and extraintestinal pathogenic Escherichia coli in retail foods", The Journal of Infectious Diseases, 191(7), pp 1040- 1049 78 Jung-Bin Lee, Hyun-Hee Chung, Yun-Hee Chung and Kwang geun Lee (2007), "Protocol for detecting antibiotic residues in various foods", Food Chemistry, 105(4), pp 1726-1731 79 JECFA, Veterinary drug residue (2004), WHO/FAO (JECFA) 80 David W.(2005), "Keep Antibiotics Working praises FDA's first ever ban of agricultural drug due to antibiotic-resistance effects in humans", Keep Antibiotics Working, pp 81 Khanna T., Friendship R., Dewey C., and Weese J S., (2008), "Methicillin resistant Staphylococcus aureus colonization in pigs and pig farmers." Veterinary Microbiology 128(3-4), pp 298-303 82 Mellon M (2003), "Reveals most americans consume are unaware the residues antibiotic on meat", pp 28 - 33 83 Marc W., Harrold, Pui-Kai Li (1997), " Hormones and related Drugs", Comprehensive pharmacy review, Lippincott Williams & Wilkins, pp 333352 84 National Institutes of Health (2007), "National Institute of Allergy and Infectious Diseases ", Complications, E coli, pp 35- 41 85 Nisha A., and P (2009), "Antibiotic residues - A Global Health Hazard", Veterinary World, 1(12), pp 375-377 86 Okeman L and M C Croubels S., De Wasch K (2004), "Evaluation and establishing the performance of different screening tests for tetracycline residues in animal tissue", Addit contam, 21(2), pp 145-153 87 Paul F Souney, Connie Lee Barnes (1997), " Drugs ìnformation Resource",Comprehensive pharmacy review, Lippincott Williams & Wilkins, pp 393-396 117 88 Smith DL., Dushoff J and Morris JG., (2005), "Agricultural antibiotics and human health", PloS Medicine, 2(8), pp.232 89 Viola C., De Vincent S J (2006), "Overview of issues pertaining to the manufacture, distribution, and use of antimicrobials in animals and other information relevant to animal antimicrobial use data collection in the United States", Preventive Veterinary Medicine, 73 (2-3), pp 111- 31 90 Smith D J., Morris J G (2005), "Agricultural antibiotics and human health", PLoS Medicine, (8), pp 232 91 World Organisation for animal Health (2004), Hanbook on impork risk analysis for animals and Animal product, Vol 1, pp 1432-1439 92 Zhang Y., and Wu Y (2002), "Toxicological effests of clenbiterol in human and animals", 31(4), pp.328-330 93 Wegener HC (2006), "Risk management for the limitation of antibiotic resistance-experience of Denmark", International Journal of Medical Microbiology, 296 (41), pp 11-13 94 Wegener, H.C (2010), " Danish intiatives to improve the safety of meat products", Meat science 84, pp 276 - 283 95 FAO (1996), "Residues of some veterinary drugs in animal and food", FAO and FOOD and NITRITION 41/9, 92 (5), pp 103972-103980 96 Kennedy S (2007), " Introduce AMA-backed bill to cut antibiotic resistance linked to misuse of antibiotics in animal agriculture", Keep Antibiotics Working, pp.1 ... quan đến tồn dư kháng sinh, hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên hiệu can thiệp" Mục tiêu đề tài Xác định tồn dư kháng sinh hormone số sản phẩm từ lợn thịt thành phố Thái Nguyên. .. Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư kháng sinh thịt lợn 73 Bảng 3.29 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư kháng sinh thận lợn 74 Bảng 3.30 Chỉ số hiệu can thiệp cải thiện tồn dư kháng sinh. .. vệ sinh an toàn thực phẩm [44] Các khảo sát tồn dư kháng sinh thịt lợn, sản phẩm từ lợn chưa thấy có nghiên cứu đề cập đến Các thông tin nghiên cứu yếu tố liên quan đến tỷ lệ tồn dư kháng sinh,

Ngày đăng: 24/03/2021, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w