Kinh tế văn hóa huyện văn chấn tỉnh yên bái nửa đầu thế kỉ XIX

114 4 0
Kinh tế văn hóa huyện văn chấn tỉnh yên bái nửa đầu thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒNG THỊ DUNG KINH TẾ, VĂN HĨA HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ DUNG KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Lịch sử Việt Nam, người thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Đào tạo sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi khóa học Đặc biệt, tơi xin tỏ lòng biết ơn PGS.TS Đàm Thị Uyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, năm 2017 Tác giả luận văn Hồng Thị Dung ii Trang Trang bìa phụ L i cam đoan i L m ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn .7 Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI 11 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .11 1.2 Lịch sử hành huyện Văn Chấn .15 1.3 Đặc điểm cư dân thành phần dân tộc 19 1.4 Tình hình trị - xã hội 23 Tiểu kết chương 30 Chƣơng KINH TẾ CỦA HUYỆN VĂN CHẤN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 31 2.1 Tình hình ruộng đất huyện Văn Chấn nửa đầu kỉ XIX 31 2.1.1 Sở hữu ruộng đất huyện Văn Chấn theo địa bạ Gia Long (1805) 32 2.1.2 Sở hữu ruộng đất huyện Văn Chấn theo địa bạ thời Minh Mệnh 21 (1840) 39 2.1.3 So sánh sở hữu ruộng đất Văn Chấn theo địa bạ Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 46 2.2 Hoạt động kinh tế 51 2.2.1 Nông nghiệp 51 2.2.2.Thủ công nghiệp thương nghiệp .53 iii 2.3 Thuế khóa 56 Tiểu kết chương 58 Chƣơng VĂN HÓA HUYỆN VĂN CHẤN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX .59 3.1 Làng nhà cửa 59 3.2 Ẩm thực 63 3.3 Trang phục .67 3.4 Phong tục, tập quán 69 3.5 Lễ hội .81 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân TS Tiến sỹ PGS Phó Giáo sư GS Giáo sư TƯ Trung ương QSQTN Quốc sử quán triều Nguyễn TCN Trước công nguyên TTLTQGI Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Nxb Nhà xuất Tr Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần dân tộc huyện Văn Chấn 22 Bảng 2.1 Tình hình ruộng đất huyện Văn Chấn thời Gia Long (1805) 33 Bảng 2.2 Bình quân bình quân số chủ thời Gia Long (1805) 35 Bảng 2.3: Quy mô sở hữu ruộng đất tư thời Gia Long (1805) 36 Bảng 2.4: Sự phân bố ruộng đất nhóm họ thời Gia Long (1805) 37 Bảng 2.5: Chức sắc thời Gia Long (1805) 38 Bảng 2.6: Thống kê tình hình ruộng đất thời Minh Mệnh 21 (1840) 40 Bảng 2.7: Quy mô sở hữu ruộng đất thời Minh Mệnh 21 (1840) 41 Bảng 2.8: Bình quân bình quân sở hữu chủ thời Minh Mệnh 42 Bảng 2.9: Sở hữu ruộng đất nhóm họ theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 43 Bảng 2.10: Sở hữu ruộng đất chức dịch thời Minh Mệnh 21 (1840) 44 Bảng 2.11: Quy mô chức sắc thời Minh Mệnh 21 (1840) 45 Bảng 2.12: So sánh ruộng đất thời Gia Long (1805) Minh Mệnh (1840) 46 Bảng 2.13: Quy mô sở hữu thời Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 48 Bảng 2.14: So sánh chức sắc thời Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 49 Bảng 2.15: So sánh nhóm họ thời Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 50 Bảng 2.16: Biểu thuế ruộng công, tư năm 1803 57 Bảng 2.17 Biểu thuế thời Minh Mệnh năm 1840 57 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử dân tộc lịch sử chung, bên cạnh địa phương lại có lịch sử riêng vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, phong tục tập quán có khác Đó thực tế khách quan, vừa mang tính địa phương vừa hịa đồng với quốc gia, dân tộc chung Việt Nam nửa đầu kỉ XIX - thời Nguyễn, triều vua Gia Long, Minh Mệnh thực nhiều sách tích cực kinh tế, trị, đặc biệt việc cho lập địa bạ quản lí ruộng đất nhà nước phạm vi toàn quốc tiến hành cải cách hành Do vậy, thời điểm lịch sử trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà sử học, nhằm đánh giá lại cách khách quan, cụ thể hệ thống Trong hội thảo quốc gia chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX (ngày 18,19/10/2008, Thanh Hóa), GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam nhận định: thời kì chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỉ XVI đến kỉ XIX thời kì lịch sử trải qua cách nhìn nhận đánh giá khác có lúc gần đảo ngược lại Triều Nguyễn đặt khung lí thuyết hình thái kinh tế xã hội triều đại suy vong, lâm vào khủng hoảng nặng nề chịu nhiều phán xét không công [43, tr.11] Văn Chấn, huyện miền núi tây bắc nằm phía tây nam tỉnh Yên Bái, có lịch sử lâu đời Thời Hùng Vương, thuộc Tân Hưng, đến thời Âu Lạc thuộc Giao Chỉ Qua hàng nghìn năm lịch sử, nhiều lần thay đổi địa danh, địa giới hành chính, đến triều Nguyễn (Thế kỉ XIX) thuộc vùng Thập Châu, tỉnh Hưng Hoá, sau vùng Tam tổng Nghĩa Lộ, thuộc tỉnh Hưng Hố Hiện nay, huyện Văn Chấn có tổng diện tích tự nhiên 121.090,02 Đây vùng có địa hình phức tạp nên chia thành tiểu vùng kinh tế: Vùng (vùng cánh đồng Mường Lị), vùng ngồi vùng cao thượng huyện Giao thông thuận lợi có đường quốc lộ 32 37 qua nên thơng thương với tỉnh miền xi miền núi Văn Chấn vùng đất coi “đất lành chim đậu” nơi hội tụ nhiều dân tộc Trên địa bàn Văn Chấn có 18 dân tộc anh em sinh sống Dân tộc Thái, Tày người cư trú địa bàn từ lâu đời Mường Lò Văn Chấn trung tâm người Thái Việt Nam từ toả địa bàn khác Các tộc người Văn Chấn có nguồn gốc lịch sử khác nhau, có dân tộc cư dân địa, có dân tộc hay phận dân tộc từ miền xuôi lên, có dân tộc từ vùng khác Trung Quốc di cư sang vào thời điểm lịch sử khác định cư địa phương họ khai sơn lập nghiệp, mở mang ruộng đồng, xây làng lập sinh sống lâu dài Văn Chấn trở thành quê hương nhiều tộc người Quá trình cộng cư nhiều thành phần tộc người gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước Việc xây dựng cộng đồng trị - xã hội lịch sử không tách rời việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc bao gồm nhiều thành phần dân tộc Trong lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam có sách cụ thể để đoàn kết cư dân vùng miền núi, củng cố quốc gia thống nhất, đẩy lùi lực cát lực can thiệp từ bên Việc nghiên cứu lịch sử huyện miền núi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế Song song với công xây dựng phát triển kinh tế, công đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền trở nên quan trọng cấp thiết, đòi hỏi người dân Việt Nam phải có hiểu biết đầy đủ hơn, khách quan Lịch sử dân tộc, trình dựng nước đấu tranh giữ nước cha ơng ta Từ đó, rút học kinh nghiệm sâu sắc mà có việc hay việc dở Tuy nhiên, thực tế nay, phận người dân Việt Nam chưa có hiểu biết Lịch sử dân tộc, chưa quan tâm đến lịch sử địa phương nơi sinh Là giáo viên dạy môn Lịch sử trường phổ thông thuộc khu vực miền núi tây bắc, tham gia khóa học cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, lĩnh hội kiến thức lịch sử quý báu Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ truyền thụ, vừa vinh dự vừa hội để thân trau dồi kiến thức, nghiên cứu sâu sắc Lịch sử dân tộc Tôi nhận thức 18 QSQTN (2006), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa 19 QSQTN (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục 20 QSQTN (2007), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Giáo dục 21 QSQTN (2007), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục 22 QSQTN (19б7), Đại Nam thực lục, tập XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 QSQTN (19б4), Đại Nam thực lục biên - đệ nhị kỉ, tập IX, Nxb Khoa học, Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI- XVIII, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 27 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Sở văn hóa thơng tin tỉnh n Bái, Văn hóa - dân gian, tập (1999), tập (2001), tập 10 (2002), tập 11(2003) 29 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1999 31 Bùi Thiết, 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 32 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng, Luật tục thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà nội, năm 1999 33 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phan Văn Các, Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội, năm 2000 34 Cầm Trọng, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, năm 1998 35 Nơng Quốc Tuấn, Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 92 36 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Tỉnh ủy - HĐND, UBND tỉnh Yên Bái (2000), Tỉnh Yên Bái kỷ (1900 2000) 38 Đàm Thị Uyên, Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội, năm 2000 39 Đàm Thị Uyên, Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 2007 40 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Viện Viễn Đông Bác Cổ, Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã bắc kỳ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, cục lưu trữ nhà nước, 1999 43 Thế Vinh, báo thể thao - văn hóa, Hội thảo chúa Nguyễn, triều Nguyễn: Nhìn nhận lại khách quan, khoa học, công bằng, năm 2008 44 Trần Thị Thanh Xuyên, Kinh tế - văn hóa huyện Trấn Yên nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, 2015, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 45 Đại Lịch xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2041 46 Đại Lịch xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2042 47 Gia Nguyên xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2053 48 Hạ Lộ xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2048 49 Hạ Lộ xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21,TTLTQGIHN, KH: Q2049 50 Hạ Bằng La xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2046 51 Hương Sơn xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2050 52 Hương Sơn xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2051 53 Phù Nham xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2047 54 Thạch Lương xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2056 55 Thạch Lương xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21,TTLTQGIHN, KH: Q2057 93 56 Tú Dung xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2052 57 Thượng Bằng La xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2045 58 Sơn A xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2043 59 Sơn Bộc xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q2054 60 Sơn Bộc xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q2055 TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ Tên Nghề nghiệp Địa 61 Giàng Thị Nhung Kinh doanh Thị xã Nghĩa Lộ - Yên Bái 62 Lường Văn Tâm Cán xã Sơn Thịnh - Văn Chấn - Yên Bái 63 Hoàng Thị Phượng Cán xã Nghĩa An - Nghĩa Lộ - n Bái 64 Lị Thị Hồn Nơng dân xã Đại Lịch - Văn Chấn - Yên Bái 65 Sùng A Chẻo Nông dân xã Phù Nham - Văn Chấn - Yên Bái 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Cấy lúa Ruộng bậc thang Tuốt lúa Cam Văn Chấn Hái chè Thu hoạch ngô Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm Văn Chấn 95 PHỤ LỤC 2: BẢN, MƢỜNG, NHÀ CỬA Xã Tú Lệ Thung lũng Mường Lò Cánh đồng Mường Lò Nhà sàn người Tày Nhà sàn ngườiThái Nguồn: tác giả chụp sưu tầm Bản người Mông 96 PHỤ LỤC 3: NGHI THỨC TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Phụ nữ Thái Đen mặc đồ sặc sỡ để tiễn hồn ma Người dòng họ nằm đất để bắc cầu cho hồn ma nơi hỏa táng Sau hỏa táng xương cốt cho vào vị đất chơn xuống phần mộ đào sẵn Nguồn: sưu tầm ảnh Minh Lê Hỏa táng thi thể người chết 97 PHỤ LỤC 4: ĐỒ DÙNG SINH HOẠT, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Giỏ cá Cối giã gạo Cái cày Nơm cá Khung cửi Cái bừa Dần, sàng gạo Nồi nấu rượu 98 Quay sợi Nguồn: tác giả chụp Văn Chấn PHỤ LỤC 5: LƢỢC ĐỒ TỈNH HƢNG HĨA Nguồn: Đồng Khánh dư địa chí 99 PHỤ LỤC 6: LƢỢC ĐỒ PHỦ QUY HÓA Nguồn: Đồng Khánh dư địa chí 100 PHỤ LỤC 7: LƢỢC ĐỒ HUYỆN VĂN CHẤN Nguồn: Đồng Khánh dư địa chí 101 PHỤ LỤC 8: ĐỊA BẠ Nguồn: Địa bạ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội 102 Nguồn: Địa bạ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội 103 Nguồn: Địa bạ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội 104 Nguồn: Địa bạ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội 105 Nguồn: Địa bạ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội 106 ... huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Chương 2: Kinh tế huyện Văn Chấn nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Văn hóa huyện Văn Chấn nửa đầu kỷ XIX BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH YÊN BÁI Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên. .. cứu Làm rõ vấn đề kinh tế huyện Văn Chấn nửa đầu kỷ XIX Trình bày văn hóa huyện Văn Chấn tỉnh n Bái nửa đầu kỷ XIX Nhận xét cách khách quan vấn đề kinh tế, văn hóa huyện Văn Chấn Đối tƣợng phạm... tồn tình hình kinh tế - văn hóa huyện Văn Chấn nửa đầu kỉ XIX Từ mạnh dạn đưa số nhận xét, đánh giá tình hình kinh tế - văn hóa huyện Văn Chấn bối cảnh chung Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Theo số liệu

Ngày đăng: 24/03/2021, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan