Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 LỊCH SỬPHÁTTRIỂNCỦALỊCHSỬPHÁTTRIỂNCỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM TỰ NHIÊN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2009 MỤC ĐÍCH - Giải thích đặc điểm của địa hình Việt Nam hiện tại (địa hình cổ trẻ lại, đặc điểm phân bậc của địa hình với bề mặt san bằng cổ). - Giải thích sự tập trung của các mỏ khoáng sản. - Giải thích sự phong phú của giới hữu sinh hiện tại CÁC GIAI ĐOẠN PHÁTTRIỂN I. Giai đoạn Tiền Cambri (AR, PR) II. Giai đoạn Cổ kiến tạo (PZ, MZ): cách đây 570 triệu năm và kéo dài 500 triệu năm. III. Giai đoạn Tân kiến tạo: từ Paleogen. I. GIAI ĐOẠN TIỀN CAMBRI Thời gian: kéo dài gần 3 tỷ năm (2,8 tỉ năm). Trong đó: + Giai đoạn AR kéo dài 1 tỷ năm (cách đây 3500- 2500 triệu năm) + Giai đoạn PR kéo dài 1,8 tỷ năm (cách đây 2500-570 triệu năm). I. GIAI ĐOẠN TIỀN CAMBRI - Là giai đoạn biến chuyển từ vỏ đại dương sang vỏ lục địa. Căn cứ vào vết lộ PЄ ở thượng nguồn S.Chảy, Kon Tum, thượng nguồn S.Ba có đá tuổi AR; Phanxipăng, Pu Hoạt lộ đá tuổi PR => Đây là khu vực được nâng lên do vận động từ Nguyên sinh và chưa lần nào bị biển tiến. - Cột địa tầng Nguyên sinh PR dày 10.000m, hệ tầng trầm tích bị biến chất mạnh, tương đối đồng nhất => Trải qua giai đoạn đại dương, diễn ra chế độ trầm tích biển của miền địa máng với kiến trúc khá bằng phẳng và hoạt động phân dị yếu. I. GIAI ĐOẠN TIỀN CAMBRI - Vào cuối PR, chế độ địa máng kết thúc, vỏ lục địa mở rộng gồm đông nam Trung Hoa, toàn bộ khối đại dương, Miến Điện, Thái Lan, đảo Boocneo => hình thành lục địa ĐNÁ. - Sau đó, nền bằng này bị phá vỡ bởi 2 hệ thống đứt gãy sâu theo 2 hướng chéo nhau là đông bắc – tây nam, tây bắc – đông nam tạo thành đơn vị nền móng cơ sở. Bước vào Cổ sinh, lục địa Việt Nam pháttriển trên cơ sở nền móng đó. I. GIAI ĐOẠN TIỀN CAMBRI - Cách đây ≈ 570 triệu năm, Việt Nam là những mảnh nền nhỏ của lục địa cổ bị phá vỡ. Bắt đầu bước vào chế độ cổ kiến tạo từ Cổ sinh đại. Trên cơ sở các nền móng cổ đó, vỏ lục địa mở rộng dần. - Đơn vị nền móng cổ là: + Khối vòm sông Chảy + Khối Phanxipăng + Pu Hoạt (sông Mã) + Pu Lai Leng – Rào Cỏ + Miền Nam: khối nền Inđônêxinia II. GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO Thời gian: kéo dài 500 triệu năm (cách đây 65 triệu năm). Gồm 2 nguyên đại: + Cổ sinh PZ: với 2 chu kỳ kiến tạo Calêđôni và Hecxini + Trung sinh MZ: với 2 chu kỳ kiến tạo Inđôxini và Kimêri 1. Chu kỳ Calêđôni - Thời gian: từ Cambri đến hết Silua, cách đây 395 triệu năm, kéo dài 175 triệu năm. - Pha trầm tích vào Cambri - Ocđôvic trung. Phần - Pha trầm tích vào Cambri - Ocđôvic trung. Phần lớn là trầm tích thành hệ đá vôi và lục nguyên lớn là trầm tích thành hệ đá vôi và lục nguyên chứa vôi, riêng vùng Cam Đường có trầm tích chứa vôi, riêng vùng Cam Đường có trầm tích biển nông chứa apatit. biển nông chứa apatit. - Pha uốn nếp vào O3 – S3, xảy ra không mạnh, rõ - Pha uốn nếp vào O3 – S3, xảy ra không mạnh, rõ rệt nhất ở khu vực rìa nền Hoa Nam, mở rộng rệt nhất ở khu vực rìa nền Hoa Nam, mở rộng vòm sông Chảy thành khối nâng Việt Bắc và hình vòm sông Chảy thành khối nâng Việt Bắc và hình thành cánh cung duyên hải. thành cánh cung duyên hải. [...]... hiện tượng macma xâm nhập và phún xuất Macma granit làm khối kiến tạo Hecxini vững chắc và không chịu ảnh hưởng của những vận động sau Kết luận: vận động Hecxini làm thay đổi sơ đồ kiến tạo của Việt Nam, dải Trường Sơn được hình thành với cấu trúc TB-ĐN của TSB, cấu trúc vòng cung ĐB-TN của khối núi cực Nam Trung Bộ 3 Chu kỳ Inđôxini - Thời gian: từ T hạ đến T thượng (40 tr.năm) - Tại rìa nền Hoa... trước SỰ PHÁTTRIỂN SINH VẬT TỪ AR - MZ - Trong niên đại AR, PR: lớp khí quyển, thủy quyển còn rất mỏng, quá trình khử là chủ yếu, thành phần không khí chủ yếu là các chất khí như NH3, CH4, CO2 - Vào cuối đại Nguyên sinh PR: xuất hiện sinh vật sống dưới nước là tảo xanh Sau đó xuất hiện tảo đá vôi và 1 số loài động vật không xương sống nguyên thủy: loài ruột khoang, giun ráp xác SỰ PHÁTTRIỂN SINH... nhiêt đới (điển hình nhất là san hô) + Thực vật: hầu như chưa phát triển, chưa tìm thấy mỏ than tuổi PZ ở Việt Nam - Đại Trung sinh MZ: + Thực vật: cây hiển hoa khỏa tử + Động vật: bò sát khổng lồ + Cuối K xuất hiện loài cá, chim, động vật lưỡng cư và 1 số loài động vật có vú; thực vật bí tử III GIAI ĐOẠN TÂN KIẾN TẠO 1 Giai đoạn pháttriển lục địa: dài 40 triệu năm, diễn ra trong suốt kỷ Paleogen... năm, diễn ra trong suốt kỷ Paleogen 2 Giai đoạn Tân kiến tạo: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay 1 Giai đoạn phát triển lục địa - Diễn ra quá trình san bằng núi Trung sinh đại => tạo nên đồng bằng bán bình nguyên => cảnh quan nhiệt đới phát triển: thực vật bí tử và nhiều loài động vật có vú, nhiều loài thực vật cổ nhiệt đới Đệ Tam còn đến ngày nay - Vào đầu Neogen cách đây... nhiệt đới ẩm phát triển KÕt luËn =>> Đứt gãy sông Hồng theo hướng TB-ĐN đã chia nước ta thành 2 khu vực kiến tạo: rìa nền Hoa Nam và đai địa động Trung - Ấn =>> Chu kỳ Calêđôni củng cố rìa nền Hoa Nam =>> Chu kỳ Hecxini củng cố vững chắc khiên Kon Tum =>> Chu kỳ Inđôxini uốn nếp các địa máng ở Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và eo biển Lạng Sơn =>> Chu kỳ Kimêri lấp nốt các vũng cạn và củng cố kết quả của các chu... trên dãy Hoang Liên Sơn => chứng tỏ khu vực Tây Bắc là khu vực địa máng hoạt động mạnh KÕt qu¶ 1 Chu kỳ Calêđôni Vạch ra những đường nét kiến tạo cơ bản của cấu trúc địa hình ngày nay mà những vận động sau kế thừa và bảo tồn, đặt dấu cho sự pháttriển kiến tạo khác nhau giữa các khu vực 2 Chu kỳ Hecxini - Thời gian: Từ Đêvôn hạ đến hết Pecmi thượng, kéo dài 170 triệu năm, gồm 2 giai đoạn: + Giai... đứt gẫy, là các đứt gẫy “thung lũng Xê Công” và “Rãnh Nam Bộ”, tách khiên Kon Tum ra khỏi các vùng còn lại bị sụt lún của địa khối Inđôxinia 1 Chu kỳ Calêđôni KÕt qu¶ vòm sông Chảy biểu hiện bằng - Quanh khối những nếp uốn dọc kinh tuyến hơi lệch về tây, vạch ra những đường nét sơ khai của cánh cung Đông Bắc hiện tại - Các bối tà cổ thuộc khu vực Tây Bắc được nâng lên kèm theo hiện tượng chờm nghịch... tĩnh: diễn ra quá trình bào mòn địa hình dương, bồi tụ vùng trũng, để lại 1 bề mặt san bằng Sơ đồ các chu kỳ của Tân kiến tạo a Chu kỳ 1: đầu Mioxen hạ M1 - Nâng và cắt xẻ bề mặt bán bình nguyên cổ Paleogen và để lại bề mặt Paleogen hiện tại cao 2100-2200m: dãy Phanxipăng - Bề mặt để lại của chu kỳ 1 (tuổi M1) ở độ cao 1500-1800m: Phanxipăng, thượng nguồn sông Chảy, dãy núi sông Mã - Có sự tái hiện... chứa trầm tích T2-3 tại Lạng Sơn và An Châu với diện tích nhỏ hẹp Pha uốn nếp kèm theo phun trào đá riôlit xảy ra vào cuối T3 - Đứt gẫy Xê Công hoạt động và nâng khiên Kon Tum tách khỏi phần bị sụt võng của địa khối Inđôxinia 3 Chu kỳ Inđôxini - Sụt lún ở phía bắc đèo Ngang, trong địa máng sông Cả, địa máng Sầm Nưa và địa máng sông Đà vào T2-3 - Hiện tượng uốn nếp mạnh ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ vào T3 . 2 CHƯƠNG 2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM TỰ NHIÊN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2009 MỤC ĐÍCH - Giải thích đặc điểm của địa hình. những vận động sau kế thừa và bảo tồn, đặt dấu cho sự phát triển kiến tạo khác đặt dấu cho sự phát triển kiến tạo khác nhau giữa các khu vực. nhau giữa