1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on thi vat ly lop 8 HK1

4 1,3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

A/ thuyết : CÂU 1: Thế nào là chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều ? Cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức ? TRẢ LỜI: - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian . - Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là: vTB = s : t => s = vTB . t => t = s : vTB Trong đó : vTB là vận tốc trung bình ( km/h ; m/s ) s là quãng đường đi được . t là thời gian để đi hết quãng đường đó . CÂU 2:Nêu khái niệm áp suất, viết công thức tính áp suất chất rắn, cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức ? TRẢ LỜI: - Áp suất là độ lớn của áp lực trên đơn vị diện tích bị ép . - Công thức tính áp suất chất rắn là: P = F : s => s = F : P => F = P . s Trong đó : P là áp suất ( N/m3 ) F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép ( N ) S là diện tích mặt bị ép ( m3 ) . CÂU 3: Lực biểu diễn bằng gì ? Hãy trình bày 3 yếu tố của lực ? TRẢ LỜI: - Lực biểu diễn bằng mũi tên : - 3 yếu tố của lực là: + Điểm đặt của lực : là góc mũi tên hay là nơi lực tác dụng . + Phương và chiều : • Phương : trùng với mũi tên . • Chiều : theo chiều của mũi tên . + Độ lớn của lực : chính là chiều dài của mũi tên với tỉ xích tùy chọn . Kí hiệu là : F . CÂU 4: Lực ma sát sinh ra khi nào ? Lực ma sát có tác dụng gì ? TRẢ LỜI: - Lực ma sát sinh ra khi 1 vật chuyển động trên bề mặt của 1 vật khác và có tác dụng làm cản trở chuyển động của vật . CÂU 5: Chứng minh : TRẢ LỜI: - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi dv = dl : Ta có: vật lơ lửng khi P = FA => dv . V = dl . V => dv = dl - Vật sẽ chìm xuống trong chất lỏng khi dv > dl : Ta có : vật chìm xuống khi P > FA => dv . V > dl . V => dv > dl - Vật sẽ nổi lên khi dv < dl : Ta có : vật nổi lên khi P < FA => dv . V < dl . V => dv < dl CÂU 6: Giải thích : 1. Tại sao khi hút bớt không khí trong hộp sữa bằng giấy ta thấy hộp sữa bị bẹp lại theo mọi hướng . 2. Ngồi trên xe ôtô, xe đột ngột rẽ phải ta nghiêng về bên nào ? Vì sao ? 3. Đang đi xe đạp nếu ta bóp phanh ( thắng ) thì xe sẽ dừng lại . 4. Mỡ bao giờ cũng nổi trên mặt nước . 5. Khi cán búa lỏng ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất . TRẢ LỜI: 1. Vì khi hút hết sữa trong hộp áp suất bên trong hộp sữa giảm, nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp . Áp suất này tác dụng lên vỏ hộp làm cho vỏ hộp bẹp lại . 2. Vì ôtô đột ngột rẽ phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng người sang trái . 3. Vì khi bóp phanh 2 má phanh áp sát vào vành bánh xe tạo ra ma sát lớn nên xe dừng lại . 4. Vì trọng lượng riêng của mỡ nhẹ hơn trọng lượng riêng của nước . 5. Vì khi gõ mạnh cán búa xuống đất , cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính lưỡi búa tiếp tục chuyển động đi sâu vào cán búa . CÂU 7:Nói vận tốc của ôtô là 36km/h . Điều đó cho biết gì ? TRẢ LỜI: - Có nghĩa là trong 1 giờ ôtô đi được 36 km . CÂU 8: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là gì ? Tính áp suất chất lỏng này với đơn vị là N/m 2 ( d tn = 103000N/m 3 ) . TRẢ LỜI: - Có nghĩa là áp suất thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li cũng bằng 76 cmHg . - Áp suất chất lỏng này là : p = d . h = 103000 . 76 = 103000 . 0,076 = 7,828 (N/m2) CÂU 9: Nêu sự tồn tại áp suất trong chất lỏng. Viết công thức tính áp suất chất lỏng ? Cho biết tên, đơn vị các đại lượng trong công thức ? TRẢ LỜI: - Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất vào một hướng mà gây áp suất lên mọi hướng . - Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d . h => d = p : h => h = p : d Trong đó, : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng( N/m2 ; Pa) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng (m) CÂU 10: Vận tốc là gì ? Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động ? Viết công thức tính vận tốc ? TRẢ LỜI: - Vận tốc là quãng đường đi được trong thời gian 1 giây . - Độ lớn vận tốc biểu thị sự nhanh hay chậm của chuyển động . - Công thức tính vận tốc là : v = s : t => s = v . t => t = s : v Trong đó: v là vận tốc . s là quãng đường đi được . t là thời gian để đi hết quãng đường đó . CÂU 11: Một tàu ngầm đang di chuyển xuống biển . Áp kế đặt ngòai vỏ tàu chỉ áp suất 2020000N/m2 . Một lúc sau áp kế chỉ áp suất 860000N/m2 . Hỏi tàu đã nổi lên hay lặn xuống ? Vì sao khẳng định như vậy ? TRẢ LỜI: - Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng : + Chiều cao của tàu so với mực nước biển là : p = d . h => h1 = p1 : d = 2020000 : 103000 (áp suất nước biển) = 19,6 (m) p = d . h => h3 = p2 : d = 860000 : 103000 (áp suất nước biển) = 8,34 (m) + Áp suất của nước biển đối với tàu ngầm là : p1 = d . h1 = 103000 . 19,6 = 2 018 800 (N/m2) p2 = d . h2 = 103000 . 8,34 = 859 020 (N/m2) - Vậy tàu đã nổi lên vì p2 < p1 . CÂU 12: Nêu điều kiện vật chìm, vật nổi, vật lơ lủng trong chất lỏng ? Thả 1 hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi nổi hay chìm ? Vì sao ? TRẢ LỜI: - Vật chìm khi : P > FA - Vật nổi khi : P < FA - Vật lơ lửng khi : P = FA - Trong đó : P là trọng lượng của vật . FA là lực đẩy Ác-si-mét . - Thả hòn bi thép vào thủy ngân(136000 N/m3) thì hòn bi nổi vì trọng lượng riêng của hòn bi nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét (P<FA) . B/ Bài tập: BÀI 1:Một đầu tàu kéo 1 đòan tàu với 1 lực 500N thì công sinh ra là 300kJ . a ) Tính quãng đường dịch chuyển của đòan tàu. b ) Tính vận tốc của tàu, biết thời gian chuyển động là 15s. TRẢ LỜI: Tóm tắt Giải F = 500N a) Quãng đường dịch chuyển của đòan tàu là : A = 300kJ s = A : F = 300 : 500 = 0,6 (m) a) s = ? m b) Vận tốc của đoàn tàu là : b) V = ? m/s V = s : t = 0,6 : 15 = 0,04 (m/s) ĐS : a) s = 0,6 m b) v = 0,04 m/s . BÀI 2:Một vật có khối lượng 400g, vật được làm bằng chất có khối lượng riêng 100kg/m3 . Nhúng vật này vào trong nước . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật ( biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3) . TRẢ LỜI: Tóm tắt Giải m = 400g = 0,4 kg + Thể tích của vật là : D = 100 kg/m3 V = m : D = 0,4 : 100 = 0,004 (m3) d = 10000N/m3 + Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là : FA = ? N FA = d . V = 10000 . 0,004 = 40 (N) ĐS : FA = 40 N BÀI 3:Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của công cơ là 1200N . Trong 1 phút công sinh ra là 780000J . a) Tính quãng đường dịch chuyển của xe . b) Tính vận tốc của xe . TRẢ LỜI: Tóm tắt Giải F = 1200N a) Quãng đường dịch chuyển của xe máy là : A = 780000J A = F . s => s = A : F = 780000 : 1200 = 650 (m) t = 1 phút = 60s b) Vận tốc của xe máy là : a) s = ? m V = s : t = 650 : 60 = 10,8 (m/s) b) V = ? m/s ĐS : a) s = 650 m b) V = 10,8 m/s BÀI 4:Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng thủy tinh có kích tước dài 50cm, rộng 20cm, cao 10cm được nhúng ngập hòan tòan vào trong nước . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật . Biết d = 10000N/m3 ? TRẢ LỜI: Tóm tắt Giải Dài (d) = 50cm + Thể tích của vật hình hộp chữ nhật là : Rộng (r) = 20cm V = d x r x c = 50 x 20 x10 = 10000 (cm3) Cao (c) = 10cm = 0,01 (m3) dnước = 10000N/m3 + Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là : FA = ? N FA = d . V = 10000 . 0,01 = 100 (N) ĐS : FA = 100N BÀI 5:Một vật có khối lượng m = 8kg rơi từ độ cao h = 3m xuống đất . Lực nào đã thực hiên công ? Tính công của lực trong trường hợp này ? TRẢ LỜI: Tóm tắt Giải m = 8kg a) Trọng lực của vật là: h = 3m P = 10 . m = 10 . 8 = 80 (kg) a) Lực nào thực hiện công ? - Trọng lực thực hiện công . b) A = ? m b) A = F . s = P . h = 80 . 3 = 240 (J) ĐS : a) 80kg b) 240J . = p2 : d = 86 0000 : 103000 (áp suất nước biển) = 8, 34 (m) + Áp suất của nước biển đối với tàu ngầm là : p1 = d . h1 = 103000 . 19,6 = 2 0 18 800 (N/m2). . m = 10 . 8 = 80 (kg) a) Lực nào thực hiện công ? - Trọng lực thực hiện công . b) A = ? m b) A = F . s = P . h = 80 . 3 = 240 (J) ĐS : a) 80 kg b) 240J

Ngày đăng: 10/11/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w