1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 1-Chương 2-ĐS

7 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

t73 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm được các khái niệm về hàm số, biến số ; hàm số có thể được cho bằng bảng hay bằng công thức. Đồng thời hiểu rằng khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; . . . Giá trò của hàm số y = f(x) tại x 0 , x 1 , . .được kí hiệu là f(x 0 ), f(x 1 ) . • Học sinh hiểu được đồ thò của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ . • Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R , nghòch biến trên R . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn VD 1a,b ; bảng ?3 và đáp án để ôn khái niệm hàm số và dạy hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến * Học sinh : Ôn tập phần hàm số đã học ở lớp 7 . Bảng nhóm và máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện vấn đề và hoạt động theo cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 2 (2 phút) - Ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hs, các VD về hs, khái niệm mp tọa độ, đồ thò hs y = ax. Trong chương trình lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn tìm hiểu thêm một số khái niệm : hs đồng biến, hs nghòch biến và xét kó hàm số cụ thể y = ax + b (a 0)≠ . Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số . - H nghe gv trình bày, mở phần mục lục trang 129 SGK để theo dõi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Khái niệm hàm số (19 phút) - Yêu cầu hs nghiên cứu lại khái niệm về hàm số mà SGK ghi và VD 1a, 1b trang 42 SGK - Gv đưa bảng phụ ghi 2 VD trên . Hãy cho biết tại sao y được gọi là hàm số của x ? - Nêu vài giá trò cụ thể của x và y tương ứng trong 2 VD trên ? - Vậy hàm số dược cho như thế nào và trong đó x và y là gì ? - Yêu cầu hs xác đònh công thức của hàm số trong bảng VD1a ? - Gv đưa bảng phụ ghi sẵn VD 1c (bài 1b trang 56 SBT) : Trong bảng sau có ghi các giá trò tương ứng của x và y. Cho biết bảng này có xác đònh y là hàm số của x không ? Vì sao ? - Qua VD trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trò tương ứng của x và y cũng đều cho ta một hàm số y của x . - Gv chú ý cho hs . - Ở VD 1b, biểu thức 2x xác đònh với mọi giá trò của x, nên hàm số y = 2x có biến số x có thể lấy giá trò tùy ý . - Gv hướng dẫn hs xét các công thức còn lại : Ở hàm số y = 2x + 3 , biến - Hs xem SGK và trả lời - Vì đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x và với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được chỉ một giá trò tương ứng của y . - Trong VD 1a : Ứng với giá trò x =1 ta được y = 2 Ứng với giá trò x =2 ta được y = 1 - Trong VD 1b với y = 2x thì : Ứng với giá trò x =1 ta được y = 2 Ứng với giá trò x =2 ta được y = 4 - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức . Trong đó y được gọi là hàm số và x gọi là biến số . - Hàm số có công thức y = 2 x - Hs trả lời - Biến số x có thể lấy giá trò tùy ý vì biểu thức 2x + 3 xác đònh với mọi giá 1. Khái niệm về hàm số : (SGK) VD : a) x 1 3 1 2 1 2 3 4 y 6 4 2 1 2 3 1 2 b) y = 2 x ; y = 2x ; y = 2x +3 c) x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 Bảng trên không xác đònh y là hàm số của x vì ứng với một giá trò x = 3 có đến 2 giá trò y là 6 và 4 . * Chú ý : - Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x), thì biến số x chỉ lấy những giá trò mà tại đó f(x) xác đònh . . . . . . . . . . . . . t74 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . số x có thể lấy giá trò nào ? Vì sao ? - Ở hàm số y = 4 x , biến số x có thể lấy giá trò nào ? Vì sao ? - Hỏi như trên với hàm số y = 1x − - Khi y là hàm số của x , ta có thể viết kí hiệu như thế nào ? - Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1), . . . , f(a) ? - Yêu cầu hs làm ?1 Cho hàm số y = f(x) = 1 2 x + 5 Tính f(0), f(1), f(2), f(-2), f(a) - Thế nào là hàm hằng ? Cho VD ? - Nếu hs không nhớ thì gv gợi ý: công thứv y = 0x +2 có đặc điểm gì ? trò của x . - Biến số x chỉ lấy những giá trò x 0 ≠ vì biểu thức 4 x không xác đònh khi x = 0 - Biến số x chỉ lấy những giá trò x 1≥ vì biểu thức 1x − xác đònh khi x 1≥ - Ta có thể viết y = f(x), y = g(x), . . . . -Là giá trò của hàm số tại x = 0, x = 1 . . ., x = a - Hs thực hiện ?1 tại chỗ và trả lời : f(0) = 5 ; f(1) = 5,5 ; f(-2) = 4 ; f(a) = 1 2 a + 5 - Khi biến số x thay đổi mà y nhận một giá trò không đổi thì hàm sốy được gọi là hàm hằng . - Khi x thay đổi thì y luôn nhận giá trò không đổi y = 2 . VD : y = 2 là một hàm hằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t75 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Đồ thò của hàm số (10 phút) - Gv yêu cầu hs làm ?2 trên bảng phụ kẻ sẵn 2 hệ tọa độ Oxy với lưới ô vuông . a) Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ : A( 1 3 ; 4) , B( 2 3 : 3) , C(1: 2) D(2; 1) , E(3; 2 3 ) , F(4; 1 3 ) b) Vẽ đồ thò hàm số y = 2x - Thế nào là đồ thò hàm số y = f(x) ? - Đồ thò hàm số y = 2x là gì ? - Hai hs đồng thời lên bảng thực hiện, các hs khác nhận xét và ghi vào vở . . - HS1 : a) y 4 A 3 B 2 C 1 D E F O 1 2 3 4 x - Hs nhận xét bài làm của bạn . - Hs nêu tổng quát . - Là đường thẳng OA trong mặt phẳng tọa độ Oxy . 2. Đồ thò của hàm số: b) Đồ thò hs y = 2x (D) Với x = 1 ⇔ y = 2 → A(1; 2) y (D) 2 A 1 O x - Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thò hàm số y = f(x) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến ( 10 phút) - Gv yêu cầu hs làm ?3 - Xét hàm số y = 2x + 1 - Biểu thức 2x +1 xác đònh với những giá trò nào của x ? - Khi x tăng dần thì các giá trò tương ứng của y = 2x +1 thế nào ? - Gv giới thiệu : hàm số y = 2x +1 đồng biến trên tập R . - Tương tự, xét hàm số y = -2x +1 - Gv giới thiệu : hàm số y =- 2x +1 nghòch biến trên tập R . - Gv đưa khái niệm tổng quát trang 44 SGK được viết sẵn trên bảng phụ và yêu cầu 2 hs lần lượt đọc lại . - Hs cả lớp tính toán và điền bút chì vào bảng trang 43 SGK . x -2,5 -2 -1,5 -1 - 0,5 0 0,5 1 1,5 y= 2x+1 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 y=-2x+1 6 5 4 3 2 1 0 - 1 - 2 - Hs trả lời theo câu hỏi của gv . - Biểu thức 2x +1 xác đònh x R∀ ∈ - Khi x tăng dần thì các giá trò tương ứng của y = 2x +1 cũng tăng - Biểu thức -2x +1 xác đònh x R∀ ∈ - Khi x tăng dần thì các giá trò tương ứng của y = -2x +1 giảm dần . - Hai hs thực hiện theo yêu cầu của gv t76 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (4 phút) - Xem lại khái niệm hàm số, đồ thò hàm số, hàm số đồng biến, nghòch biến . - Bài tập về nhà số 1, 2, 3 trang 44, 45 SGK và số 1, 3 trang 56 SBT . - Hướng dẫn bài 3 trang 45 SGK : Cách 1 : Lập bảng như ?3 SGK Cách 2 : Xét hàm số y = 2x Lấy x 1 , x 2 sao cho x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) = 2x 1 ; f(x 2 ) = 2x 2 Ta có : x 1 < x 2 ⇒ 2x 1 < 2x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 ) Từ x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 ) ⇒ hàm số y = 2x đồng biến trên tập xác đònh R . Xét tương tự với hàm số y = f(x) = - 2x V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t73 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm được các. : hs đồng biến, hs nghòch biến và xét kó hàm số cụ thể y = ax + b (a 0)≠ . Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số . - H nghe gv trình

Ngày đăng: 10/11/2013, 09:11

w