Tên:……………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2010 Lớp : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 _ ĐỀ 1 ĐIỂM: LỜI PHÊ GIÁO VIÊN CHỮ KÝ PH I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1. “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn C.Truyện vừa B. Tiểu thuyết D. Bút ký 2. Nhận đònh nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? A. Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. B. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bò áp bức. C. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân; vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. D. Kết hợp cả ba nội dung trên. 3. Miêu tả hành động của tên Cai Lệ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng các từ loại nào? A. Danh từ. C. Động từ. B. Tính từ. D. Đại từ. 4. Trong đoạn trích chò Dậu hiện lên là người như thế nào? A.Giàu lòng yêu thương chồng con. B. Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiến. C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ với bọn tay sai. D. Cả A,B,C đều đúng. 5. Ý nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A.Lão Hạc ăn phải bả chó. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng. C. Lão Hạc rất thương con. D. Lão Hạc không muốn liên lụy đến mọi người. 6. Ý nào nói đúng nhất nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của nhà văn trong truyện Lão Hạc? A.Đặt nhân vật vào tình huống trớ trêu để tự bộc lộ mình. B. Để cho nhân vật khác tự nhận xét về nhân vật chính. C. Để nhân vật chính đối thoại với nhân vật khác để bộc lộ mình. D. Kết hợp cả ba ý kiến trên. 7. Nhận đònh nào nói đúng nhất về tính chất của truyện “Cô bé bán diêm”? A. Là một truyện ngắn kết thúc có hậu. B. Là một truyện cổ tích kết thúc có hậu. C. Là một truyện cổ tích thần kì. D.Là một truyện ngắn có tính bi kòch. 8. Tác dụng của nghệ thuật đối lập tương phản ở đoạn đầu truyện “Cô bé bán diêm” : Mục đích khắc họa nỗi khổ về vật chất và tinh thần của cô bé. A.Đúng B. Sai. 9. Nội dung được đề cập trong truyện ngắn “Cơ bé bán diêm” là gì? A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo làm cơng việc bán diêm. B. Thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với những em bé có cuộc đời khốn khổ. C. Lên án sự vơ tâm của những bậc làm cha mẹ và sự bất cơng của xã hội. D. Cả A,B,C đều đúng. 10. Truyện ngắn “Tơi đi học” là sự kết hợp hài hòa giữa: A. Miêu tả với biểu cảm. B. Tự sự với trữ tình. C. Miêu tả với tự sự. D. Miêu tả với biểu cảm. 11. Chủ đề của truyện ngắn “Tơi đi học” là gì? A. Gợi lại cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên. B. Khắc họa niềm vui sướng, hân hoan của nhân vật tơi và các bạn trong ngày đầu tiên đến trường. C. Gợi lại cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên. D. Gợi lại sự chăm sóc ân cần, chu đáo của những người thân của nhân vật tơi trong ngày đầu tiên đến trường. 12. Nội dung chính được đề cập trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì? A. Nói lên nỗi buồn, bị mọi người khinh thường của cậu bé Hồng. B. Niềm mơ ước được một lần gặp mẹ của bé Hồng. C. Nỗi đau khổ bị giày vò và niềm hạnh phúc vơ biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ. D. Cuộc đời bất hạnh của cậu bé Hồng khi bị cha mẹ bỏ rơi. II. TỰ LUẬN(7đ). 1. Tình u thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được thể hiện như thế nào? (2,5đ) 2. Tóm tắt truyện “ Chiếc lá cuối cùng” khoảng 13 dòng (2,5 đ). 3. Viết đoạn văn có câu chủ đề, nêu cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc (2đ). HẾT. ĐÁP ÁN ĐỀ 1: I. Trắc nghiệm: 3 điểm Mỗi câu 0,25 điểm 1 B, 2D, 3C, 4D, 5D, 6D, 7D, 8A, 9D, 10B, 11C, 12C. II. Tự luận: 7 điểm. 1. Tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được thể hiện: - Lòng thương yêu, có suy nghĩ đúng đắn: 1 điểm. + Khi nghe những lời thâm độc, tàn nhẫn của người cô, tình thương mẹ của chú bé. + Căm ghét những cổ tục đã khiến mẹ bị đày đọa. - Tình thương yêu mẹ sâu sắc và thiêng liêng của chú bé được tác giả miêu tả tập trung khi chú bé Hồng gặp mẹ, được ở trong lòng mẹ,… (1 điểm) Diễn đạt: 0,5 điểm. 2. – Tóm tắt đảm bảo nội dung. (2 điểm) - Đảm bảo số dòng yêu cầu: 13 dòng. (0,5 điểm). 3. Viết đoạn văn: - Có câu chủ đề: 0,5 điểm. - Đúng nội dung: 1,5 điểm. - Diễn đạt: 0,5 điểm. Tên:……………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2010 Lớp : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 _ ĐỀ 2 ĐIỂM: LỜI PHÊ GIÁO VIÊN CHỮ KÝ PH I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1. Truyện ngắn “Tơi đi học” là sự kết hợp hài hòa giữa: A. Miêu tả với biểu cảm. B. Tự sự với trữ tình. C. Miêu tả với tự sự. D. Miêu tả với biểu cảm. 2. Chủ đề của truyện ngắn “Tơi đi học” là gì? A. Gợi lại cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên. B. Khắc họa niềm vui sướng, hân hoan của nhân vật tơi và các bạn trong ngày đầu tiên đến trường. C. Gợi lại cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên. D. Gợi lại sự chăm sóc ân cần, chu đáo của những người thân của nhân vật tơi trong ngày đầu tiên đến trường. 3. “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố dược viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn C.Truyện vừa B. Tiểu thuyết D. Bút ký 4 Nhận đònh nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? A. Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. B. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bò áp bức. C. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân; vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. D. Kết hợp cả ba nội dung trên. 5. Ý nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A.Lão Hạc ăn phải bả chó. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu vàng. C. Lão Hạc rất thương con. D. Lão Hạc không muốn liên lụy đến mọi người. 6. Ý nào nói đúng nhất nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của nhà văn trong truyện Lão Hạc? A. Đặt nhân vật vào tình huống trớ trêu để tự bộc lộ mình. B. Để cho nhân vật khác tự nhận xét về nhân vật chính. C. Để nhân vật chính đối thoại với nhân vật khác để bộc lộ mình. D. Kết hợp cả ba ý kiến trên. 7. Miêu tả hành động của tên Cai Lệ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng các từ loại nào? A. Danh từ. C. Động từ. B. Tính từ. D. Đại từ. 8. Trong đoạn trích chò Dậu hiện lên là người như thế nào? A.Giàu lòng yêu thương chồng con. B. Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiến. C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ với bọn tay sai. D. Cả A,B,C đều đúng. 9. Nhận đònh nào nói đúng nhất về tính chất của truyện “Cô bé bán diêm”? A. Là một truyện ngắn kết thúc có hậu. B. Là một truyện cổ tích kết thúc có hậu. C. Là một truyện cổ tích thần kì. D.Là một truyện ngắn có tính bi kòch. 10. Nội dung được đề cập trong truyện ngắn “Cơ bé bán diêm” là gì? A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo làm cơng việc bán diêm. B. Thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với những em bé có cuộc đời khốn khổ. C. Lên án sự vơ tâm của những bậc làm cha mẹ và sự bất cơng của xã hội. D. Cả A,B,C đều đúng. 11. Tác dụng của nghệ thuật đối lập tương phản ở đoạn đầu truyện “Cô bé bán diêm” : Mục đích khắc họa nỗi khổ về vật chất và tinh thần của cô bé. A.Đúng B. Sai. 12. Nội dung chính được đề cập trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì? A. Nói lên nỗi buồn, bị mọi người khinh thường của cậu bé Hồng. B. Niềm mơ ước được một lần gặp mẹ của bé Hồng. C. Nỗi đau khổ bị giày vò và niềm hạnh phúc vơ biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ. D. Cuộc đời bất hạnh của cậu bé Hồng khi bị cha mẹ bỏ rơi. II. TỰ LUẬN(7đ). 1. Tóm tắt truyện “ Cơ bé bán diêm” khoảng 13 dòng (2,5 đ). 2. Tình u thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được thể hiện như thế nào? (2,5đ) 3. Viết đoạn văn có câu chủ đề, nêu cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của Ơ. Hen-ri (2đ). HẾT. ĐÁP ÁN ĐỀ 2: I. Trắc nghiệm: 3 điểm 1B, 2C, 3B, 4C, 5D, 6D, 7C, 8D, 9D, 10D, 11A, 12C. II. Tự luận: 7 điểm 1. – Tóm tắt đảm bảo nội dung. (2 điểm) - Đảm bảo số dòng yêu cầu: 13 dòng. (0,5 điểm). 2. Tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được thể hiện: - Lòng thương yêu, có suy nghĩ đúng đắn: 1 điểm. + Khi nghe những lời thâm độc, tàn nhẫn của người cô, tình thương mẹ của chú bé. + Căm ghét những cổ tục đã khiến mẹ bị đày đọa. - Tình thương yêu mẹ sâu sắc và thiêng liêng của chú bé được tác giả miêu tả tập trung khi chú bé Hồng gặp mẹ, được ở trong lòng mẹ,… (1 điểm) Diễn đạt: 0,5 điểm. 3. Viết đoạn văn: - Có câu chủ đề: 0,5 điểm. - Đúng nội dung: 1,5 điểm. - Diễn đạt: 0,5 điểm. . I M: L I PHÊ GIÁO VIÊN CHỮ KÝ PH I. TRẮC NGHIỆM: (3 i m) 1. Truyện ngắn “T i i học” là sự kết hợp h i hòa giữa: A. Miêu tả v i biểu cảm. B. Tự sự v i trữ. Truyện ngắn “T i i học” là sự kết hợp h i hòa giữa: A. Miêu tả v i biểu cảm. B. Tự sự v i trữ tình. C. Miêu tả v i tự sự. D. Miêu tả v i biểu cảm. 11. Chủ