Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu

127 42 0
Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐẶNG ĐÌNH THÀNH XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT PHỤC VỤ TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐẶNG ĐÌNH THÀNH XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT PHỤC VỤ TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Chuyên ngành: Xây dựng Công trình Thuỷ Mã số:60-58-40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng Hà Ni, 2011 TS Phan Trng Giang Lời cảm ơn Lun văn “Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm tiêu lý vật liệu xi măng đất phục vụ tính tốn xử lý đất yếu” hoàn thành với đầy đủ nội dung nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu đặt Tác giả xin chân thành cảm ơn Thày giáo Phịng Đào Tạo Đại học Sau Đại học, Thày cô giáo môn Trường Đại học Thuỷ lợi tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức suốt thời gian tác giả học tập trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng, TS Phan Trường Giang, NCS Phùng Vĩnh An dành nhiều tâm huyết lịng tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn Nhân tác giả xin chân thành cảm ơn GS Nguyễn Công Mẫn, giảng viên Trường Đại học Thuỷ Lợi, ThS Đỗ Thế Quynh, ThS Vương Xuân Huynh toàn thể cán Trung tâm Cơng trình Ngầm- Viện Thuỷ cơng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả công tác nghiên cứu khoa học Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn lớp, bạn đồng nghiệp…đã đóng góp ý kiến, động viên, cổ vũ cho tác giả q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Lý lÞch khoa häc I Lý lịch sơ l-ợc: ảnh Họ tên : Đặng Đình Thành Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 14/05/1985 Nơi sinh: Bắc Ninh Quê quán: TT Chờ -Yên Phong - Bắc Ninh Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Nghiên cứu viên Viện Thuỷ Công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chỗ riêng địa liên lạc : Số 46 ngõ Liên Việt- Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại quan: (04) 62761037 Fax: (04) 62761037 Di động: 0972409896 II Quá trình đào tạo: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo : Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Điện thoại nhà riêng: E-mail: dinhthanh.hyci@gmail.com Thời gian từ / đến / Đại học: Hệ đào tạo : Chính quy Thời gian từ 09/2003 đến 06/2008 Nơi học : Trường Đại học Thủy lợi Hà nội Ngành học: Công trình Thủy lợi Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa Bản Lải Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 06/2008 Hà Nội Người hướng dẫn: TS Nguyễn Cảnh Thái Thạc sĩ: Hệ đào tạo : Chính quy Thời gian từ 9/2009 đến 5/2010 Nơi học : Trường Đại học Thủy lợi Hà nội Ngành học: Xây dựng Công trình thuỷ Tên luận văn: Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm tiêu lý vật liệu Ximăng đất phục vụ tính toán xử lý đất u Ng­êi h­íng dÉn: PGS.TS Ngun Qc Dịng TS Phan Trường Giang Ngày nơi bảo vệ: 06/2011 Hà Nội Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày cấp nơi cấp: Học vị Số hiệu Ngày cÊp N¬i cÊp : : : : Kü s­ thủ lợi A0153174 16/06/2008 Trường Đại học Thủy lợi - Hà Nội III Quá trình công tác chuyên môn từ tốt nghiệp đại học : Thời gian Công việc đảm nhiệm Nơi công tác 06/2008 ữ 08/2008 Trung tâm thuỷ Công Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Nghiên cứu viên 08/2008 ữ Viện thuỷ Công Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Nghiên cứu viên VI Khen th-ởng kỷ lụật trình học cao học: - Không IV Các công trình khoa học đà công bố : -Không Xác nhận quan công tác (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng 10 năm 2011 Người khai ký tên Đặng Đình Thành Trng i hc Thuỷ Lợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU XI MĂNG ĐẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU T T T T T T T T 1.1.1 Khái niệm đất yếu tính chất đất yếu .7 1.1.2 Sự phân bổ tính chất vùng đất yếu Việt Nam .9 1.1.3 Những vấn đề kỹ thuật xây dựng cơng trình đất yếu 10 T T T T T T 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU VÀ VẬT LIỆU XIMĂNGĐẤT .11 T T 1.2.1 Lịch sử phát triển, phân loại công nghệ trộn sâu 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ trộn sâu giới .11 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng Việt Nam .14 1.3 CƠ CHẾ LÀM CỨNG CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT 17 1.3.1 Giai đoạn hoà tan 18 1.3.2 Giai đoạn hoá keo .19 1.3.3 Giai đoạn kết tinh 19 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU XI MĂNG ĐẤT 19 1.4.1 Loại đất .20 1.4.2 Ảnh hưởng tuổi Ximăng đất 22 1.4.3 Ảnh hưởng chất kết dính 23 1.4.4 Ảnh hưởng hàm lượng xi măng 24 1.4.5 Ảnh hưởng lượng nước 25 1.5 KẾT LUẬN .26 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T CHƯƠNG 27 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG 27 CỌC XI MĂNG ĐẤT .27 2.1 CÁC TIÊU CHUẨN HIỆN HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT 27 2.1.1 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam 27 T T T T T T T T T Luận văn Thạc sĩ T Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 2.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn nước .27 2.1.3 Các Tiêu chuẩn khác có liên quan ngồi nước gồm 27 T T T T 2.2 MỤC ĐÍCH GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT 28 2.3 TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA 30 T T T T 2.3.1 Phương pháp tính tốn theo quan điểm cột làm việc “cọc” 30 2.3.2 Phương pháp tính tốn theo quan điểm tương đương 33 T T T T 2.3.3 Phương pháp tính tốn theo quan điểm hỗn hợp 36 2.4 KẾT LUẬN .37 T T T T CHƯƠNG 39 XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XI MĂNG ĐẤT .39 3.1 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT TRONG THIẾT KẾ 39 3.1.1 Giới thiệu chung .39 3.1.2 Phương pháp thí nghiệm xác định tiêu lý vật liệu Ximăng đất 44 3.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC XIMĂNG ĐẤT .45 3.2.1 Quy trình thí nghiệm đánh giá chất lượng cọc Ximăng đất .45 3.2.2 Một số kết thí nghiệm xác định tiêu lý cọc Ximăng đất 47 3.3 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ NÉN NỞ HÔNG CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT VỚI HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT .47 3.4 XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ NÉN NỞ HÔNG qu VỚI T T T T T T T T T T T T T T T T T T T GĨC MA SÁT TRONG ϕ VÀ LỰC DÍNH ĐƠN VỊ C CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT .49 3.4.1 Xây dựng mối quan hệ tiêu lý vật liệu Ximăng đất đất miền Bắc 49 3.4.2 Xây dựng mối quan hệ tiêu lý vật liệu Ximăng đất đất miền Trung 51 3.4.3 Xây dựng mối quan hệ tiêu lý vật liệu Ximăng đất đất miền Nam 53 3.5 KẾT LUẬN 56 T T T T T T T T T CHƯƠNG 58 T T Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN KÈ KIẾN GIANG BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT 58 4.1 TỔNG QT CƠNG TRÌNH KÈ KIẾN GIANG 58 T T T T 4.1.1 Điều kiện vị địa lý, địa hình, địa mạo .58 4.1.2 Địa chất cơng trình 59 4.1.4 Các thơng số cơng trình 62 T T T T T T 4.1.5 Các tiêu tính tốn thiết kế .62 4.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH .63 T T T T 4.2.1 Thiết kế kích thước hạng mục cơng trình 63 4.2.2 Sơ tính tốn ổn định hạng mục cơng trình 66 4.2.3 Tính tốn sức chịu tải móng tường kè 70 T T T T T T 4.3 LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TỐN DỰA VÀO MỐI QUAN HỆ T Q U VỚI ϕ,C, ECỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT 72 R R T 4.3.1 Phương án gia cố 72 T T 4.3.2 Lựa chọn tiêu tính toán dựa vào mối quan hệ qu với ϕ,C, E T vật liệu Ximăng đất 72 4.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN 73 4.4.1 Tính tốn sức chịu tải 73 4.4.2.Tính tốn ổn định tổng thể 74 T T T T T T T 4.4.3 Tính tốn độ lún 75 4.5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC SAU KHI THI CÔNG 78 4.6 KẾT LUẬN .81 T T T T T T KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 T T T T T T Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nước ta thời kì phát triển mạnh mẽ, việc xây dựng cơng trình nói chung cơng trình Thủy lợi nói riêng để phục vụ cho nhu cầu thực tiễn lớn Tuy nhiên việc xây dựng cơng trình gặp khó khăn định, việc xây dựng cơng trình đất yếu Trong việc thiết kế xây dựng cơng trình đất yếu sử dụng số biện pháp sau: Thay đất yếu cũ lớp đất có tính chất tốt ; Gia cố cọc tre, cọc tràm…và số ứng dụng công nghệ tiến tiến như: Xử lý bấc thấm; Đệm cát; Cọc cát; Cọc đá; Cọc bê tông cốt thép Tuy nhiên qua biện pháp bộc lộ số giới hạn như: Hiệu thấp, không tận dụng khả làm việc đất nền, thi công phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Hiện giới công nghệ Jet-Grouting tạo cọc xi măng đất ứng dụng rộng rãi có giá trị nhiều mặt Ở Việt Nam ta, việc ứng dụng công nghệ vào xử lý cơng trình đạt số kết định Ưu điểm công nghệ tốc độ thi cơng nhanh, phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, không ảnh hưởng tới môi trường, phần vật liệu tạo cọc đất nền, điều kiện vật liệu đảm bảo, xử lý hiệu tầng đất yếu dày… Tuy nhiên, việc tính tốn thiết kế xử lý lại phụ thuộc lớn vào tiêu lý cọc xi măng đất Chính vậy, để thiết kế xử lý đảm bảo tính kinh tế kĩ thuật đề tài “Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm tiêu lý vật liệu xi măng đất phục vụ tính tốn xử lý đất yếu” thiết thực thiếu giai đoạn Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Dựa vào tài liệu nước, kết nghiên cứu thí nghiệm cơng trình cụ thể thực hiện: + Xác định yếu tố địa chất ảnh hưởng tới tính chất cọc xi măng đất + Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm cường độ nén không nở hông q u với mơ đuyn đàn hồi E, góc ma sát ϕ, lực dính đơn vị C cho R R số loại đất điển hình phục vụ tính tốn xử lý đất yếu - Phạm vi nghiên cứu: Cọc xi măng đất thi công công nghệ Jet -grouting CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận 3.1.1 Tiếp cận sở đánh giá nhu cầu Hiện việc xây cơng trình đất yếu nước ta lớn Các giải pháp xử lý có đáp ứng phần nhu cầu Việc nghiên cứu ứng dụng cọc măng-đất thi công công nghệ Jet- grouting yêu cầu cấp bách 3.1.2 Tiếp cận sở đảm bảo tiêu chuẩn hành - Các tiêu chuẩn xử lý cơng trình đất yếu - Các tiêu chuẩn vật liệu 3.1.3 Tiếp cận với thực tiễn cơng trình - Qua cơng ứng dụng cọc xi măng đất thấy việc lựa chọn tiêu tính tốn ban đầu thường lấy theo cơng trình tương tự Việc lựa chọn tiêu khó khăn, ban đầu khơng có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề Các kết thí nghiệm cọc xi măng đất có giá trị q u Đối với người thiết kế, giá trị q u R R R R chọn tiêu ϕ, C, E nào? Vậy mối quan hệ q u R R ϕ, C, E nào, lựa chọn yếu tố địa chất ảnh hưởng tới q u ? R Luận văn Thạc sĩ R Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 107 PHÒNG ĐỊA KỸ THUẬT - VIỆN THUỶ CÔNG LAS XÂY DỰNG 268 kÕt thí nghiệm CNG KHNG CT (Phương pháp đường bao giới hạn) Dự án:Xử lý khẩn cấp kè chân máI thợng lu đê nàng Hạng mục: Cọc xi măng đất Số lợng mẫu: Ngày nén mẫu: 2/3/2011 Phơng pháp TN:TCVN 3118 ; ASTM D3967 Thiết bị TN:Máy nén 0~300 KN Ngêi thÝ nghiƯm : Phan Dịng + Thïy Dung kÕt thí nghiệm Kích thước mẫu STT Vị trí Ngày lấy mẫu Tuổi mẫu (ngày) Độ sâu thực tế d h x (cm) E9 5/4/2011 18.318.5 40 6.6 C­êng ®é nÐn R90 n quy ®ỉi 90 ngµy C­êng ®é kÐo R28 k (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) 4.9 6.4 1.4 1.8 C­êng ®é nÐn R28 n P P x 10.4 P R P P R P R P P P Cường độ kéo R90 k quy đổi 90 ngày P R P P P R n 90 quy ®ỉi tõ mÉu thÝ nghiÖm R n x 1,31 R RP P R R R k 90 quy ®ỉi tõ mÉu thÝ nghiÖm R k x 1,31 R RP P R R φ= 34 P C= 1.6971 ( kG/cm ) P Luận văn Thạc sĩ P Đặng Đình Thành R P R P P Trường Đại học Thuỷ Lợi 108 PHỊNG ĐỊA KỸ THUẬT - VIỆN THUỶ CƠNG LAS XÂY DỰNG 268 kÕt qu¶ thÝ nghiƯm CƯỜNG ĐỘ KHÁNG CẮT (Phương pháp đường bao giới hạn) Dự án:Xử lý khẩn cấp kè chân máI thợng lu đê nàng Hạng mục: Cọc xi măng đất Số lợng mẫu: Ngày nén mẫu: 2/3/2011 Phơng pháp TN:TCVN 3118 ; ASTM D3967 Thiết bị TN:Máy nén 0~300 KN Ngêi thÝ nghiƯm : Phan Dịng + Thïy Dung kÕt qu¶ thÝ nghiƯm KÝch th­íc mÉu STT Vị trí Ngày lấy mẫu Tuổi mẫu (ngày) Độ sâu thùc tÕ d h x (cm) E10 5/4/2011 8.7-8.9 40 6.4 C­êng ®é nÐn R90 n quy ®ỉi 90 ngày Cường độ kéo R28 k (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) 9.2 12.1 2.4 3.1 C­êng ®é nÐn R28 n P P x 12.4 P R P P R P R P P P C­êng ®é kÐo R90 k quy ®ỉi 90 ngµy P R P P P R n 90 quy ®ỉi tõ mÉu thÝ nghiƯm R n x 1,31 R RP P R R R k 90 quy ®ỉi tõ mÉu thÝ nghiÖm R k x 1,31 R RP P R R φ= 36 P C= 3.0623 ( kG/cm ) P Luận văn Thạc sĩ P Đặng Đình Thành R P R P P Trường Đại học Thuỷ Lợi 109 1.2.Chỉ tiêu lý vật liệu Ximăng đất cơng trình miền Trung 1.2.1 Cơng trình hồ chứa nước Khe Ngang kÕt qu¶ thÝ nghiƯm Sè thứ tự Vị trí Ngày lấy mẫu Độ sâu tính từ đầu cọc Tuổi mẫu (ngày) Kích thước mẫu d x h (cm) C­êng ®é nÐn R n c­êng ®é kÐo R n (kG/cm2) (kG/cm2) R P P R P T5-PC40-350 20/4/2010 2.0-2.6 60 6.6 x 13.2 13.1 3.2 T5-PC40-350 20/4/2010 3.5-4.0 60 6.4 x 12.8 5.7 2.6 T5-PC40-350 20/4/2010 8.6-9.0 60 6.6 x 13.2 12.2 1.9 10.3 2.6 Trung bình P kết thí nghiệm Số thứ tự Vị trí Ngày lấy mẫu Độ sâu tính từ đầu cọc Tuổi mẫu (ngày) Kích thước mẫu d x h (cm) E GammaTN (kG/cm2) (g/cm3) P P P T5-PC40-350 20/4/2010 2.0-2.6 60 6,6 x 13,2 467,8 1,50 T5-PC40-350 20/4/2010 3.5-4.0 60 6,4 x 12,8 237,5 1,41 T5-PC40-350 20/4/2010 8.6-9.0 60 6,6 x 13,2 432,1 1,43 379,1 1,45 Trung b×nh Luận văn Thạc sĩ P Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 110 τ σ Hình 1.1-Vịng Mohr ứng suất xác định ϕ, C vật liệu XMĐ mẫu τ σ Hình 1.2-Vịng Mohr ứng suất xác định ϕ, C vật liệu XMĐ mẫu τ σ Hình 1.3-Vịng Mohr ứng suất xác định ϕ, C vật liệu XMĐ mẫu Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 111 1.2.2 Cơng trình hồ chứa nước cống Hói Đại - Tiểu dự án Thuỷ Lợi Thượng Mỹ Trung PHỊNG ĐỊA KỸ THUẬT - VIỆN THUỶ CƠNG LAS XÂY DỰNG 268 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KHÁNG CẮT (Phương pháp đường bao giới hạn) Dự án: Tiểu dự án Thuỷ Lợi Thượng Mỹ Trung - Mỹ Trung - Quảng Bình Hạng mục: Cọc xi măng đất cống Hói Đại Ngày nén mẫu:13/07/2010 Phương pháp thí nghiệm:TCVN 3118; ASTM D3967 Thiết bị thí nghiệm: Máy nén 0~300KN Người thí nghiệm: Phan Việt Dũng + Nguyễn Thuỳ Dung KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Số thứ tự Vị trí H24C24 Ngày lấy mẫu Độ sâu tính từ đầu cọc Kích thước mẫu d x h (cm) Tuổi mẫu (ngày) 05/07/2010 -2.5-2.7 67 7.6 x 7.6 Cường độ nén Rn Cường độ kéo Rn kG/cm2 kG/cm2 3.2 1.4 P P P φ =23o P C =1.0583(kG/cm2) P Luận văn Thạc sĩ P Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 112 PHÒNG ĐỊA KỸ THUẬT - VIỆN THUỶ CÔNG LAS XÂY DỰNG 268 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KHÁNG CẮT (Phương pháp đường bao giới hạn) Dự án: Tiểu dự án Thuỷ Lợi Thượng Mỹ Trung - Mỹ Trung - Quảng Bình Hạng mục: Cọc xi măng đất cống Hói Đại Ngày nén mẫu:13/07/2010 10 Phương pháp thí nghiệm:TCVN 3118; ASTM D3967 11 Thiết bị thí nghiệm: Máy nén 0~300KN 12 Người thí nghiệm: Phan Việt Dũng + Nguyễn Thuỳ Dung KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Số thứ tự Vị trí H13C14 Ngày lấy mẫu Độ sâu tính từ đầu cọc Kích thước mẫu d x h (cm) Tuổi mẫu (ngày) 06/07/2010 -2.7-2.9 51 7.6 x 7.6 Cường độ nén Rn Cường độ kéo Rn kG/cm2 kG/cm2 3.0 1.5 P P P φ =19o P C =1.0607(kG/cm2) P Luận văn Thạc sĩ P Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 113 1.3.Chỉ tiêu lý vật liệu Ximăng đất cơng trình miền Nam - Cơng trình kè Anker- Nhà máy đóng tàu STX-EUROPE Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi Luận văn Thạc sĩ 114 Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi Luận văn Thạc sĩ 115 Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi Luận văn Thạc sĩ 116 Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi Luận văn Thạc sĩ 117 Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 118 2.PHỤ LỤC TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 2.1 Tính tốn ổn định cục tường kè Bảng 2.1- Bảng tổng hợp lực tác dụng lên tường kè loại (H=2,5m) TT Giá trị lực tiêu chuẩn (T) Mô men Mô men tiêu tính tốn chuẩn (Tm) (Tm) Gâ Chốn Gây Chốn y g lật lật g lật lật Thành phần lực ký hiệu Hư ớng lực Tay đòn (m) Trọng lượng thân tường P1 ↓ 0.4 10.56 0.95 10.03 4.22 4.01 ↓ 0.83 11.88 0.95 11.29 9.86 9.37 ↓ 0.86 2.73 0.95 2.59 2.35 2.23 ↓ 1.08 51.87 0.8 41.50 56.02 44.82 ↓ 0.98 8.05 0.8 6.44 7.89 6.31 ← 0.83 0.96 1.2 1.15 0.80 0.9 ← 1.25 11.16 1.2 13.39 13.9 16 73 6.85 14.54 Trọng lượng thân đáy tường kè P2 Trọng lượng thân tường kè phần sườn P3 Trọng lượng đất sau lưng tường kè P4 Tải trọng xe máy sau lưng tường kè P5 Áp lực đất tác dụng lên tường kè Ehl Áp lực tải trọng phân bố tác dụng lên tường kè Eq Tổng cộng Luận văn Thạc sĩ Ngan g 12.12 Đứng 85.09 Hệ số lệch tải K Giá trị lực tính tốn (T) Ngan g Đứng 71.85 80.34 14.7 66.74 Đặng Đình Thành 17 69 Trường Đại học Thuỷ Lợi 119 2.2 Tính tốn n tng th tng kố mặt c k 0+84,72 File Name Ondinh ke- Hien trang 1.gsz Analysis Method Bishop (with Ordinary & Janbu) Direction of Slip Movement Right to Left Slip Surface Option Grid of Centers and Radius Tangent Lines +2.4 Dat dap Unit Weight 18 Cohesion 23.6 Phi 12.7 Lop1 Unit Weight 19.6 Cohesion 16 Phi 21 Lop3 Unit Weight 16.6 Cohesion Phi 4.7 Lop6 Unit Weight 18.9 Cohesion 35 Phi 13.3 MNmin = -0.2 -1 Cao -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -2 10 12 14 16 18 20 24 22 26 28 30 32 Khoang cach Hình 2.1- Sơ đồ tính tốn trường hợp gia chưa cố mỈt c ¾t k 0+84,72 File Name Ondinh ke- Hien trang 1.gsz Analysis Method Bishop (with Ordinary & Janbu) Direction of Slip Movement Right to Left Slip Surface Option Grid of Centers and Radius Tangent Lines 0.915 +2.4 Dat dap Unit Weight 18 Cohesion 23.6 Phi 12.7 Lop1 Unit Weight 19.6 Cohesion 16 Phi 21 Lop3 Unit Weight 16.6 Cohesion Phi 4.7 Lop6 Unit Weight 18.9 Cohesion 35 Phi 13.3 MNmin = -0.2 -1 Cao -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Khoang cach Hình 2.2- Kết tính tốn trường hợp gia cố cọc XMĐ Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành 34 Trường Đại học Thuỷ Lợi 120 mặt c k 0+84,72 File Name Ondinh ke- Hien trang 1.gsz Analysis Method Bishop (with Ordinary & Janbu) Direction of Slip Movement Right to Left Slip Surface Option Grid of Centers and Radius Tangent Lines XMD Unit Weight 16.6 Cohesion 44.26 Phi 8.37 +2.40 Dat dap Unit Weight 18 Cohesion 23.6 Phi 12.7 Lop1 Unit Weight 19.6 Cohesion 16 Phi 21 Lop3 Unit Weight 16.6 Cohesion Phi 4.7 Lop6 Unit Weight 18.9 Cohesion 35 Phi 13.3 MNmin = -0.2 -1 Cao -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Khoang cach Hình 2.3-Sơ đồ tính tốn trường hợp gia cố nn bng cc XM mặt c k 0+84,72 File Name Ondinh ke- Hien trang 1.gsz Analysis Method Bishop (with Ordinary & Janbu) Direction of Slip Movement Right to Left Slip Surface Option Grid of Centers and Radius Tangent Lines 1.496 XMD Unit Weight 16.6 Cohesion 44.26 Phi 8.37 +2.40 Dat dap Unit Weight 18 Cohesion 23.6 Phi 12.7 Lop1 Unit Weight 19.6 Cohesion 16 Phi 21 Lop3 Unit Weight 16.6 Cohesion Phi 4.7 Lop6 Unit Weight 18.9 Cohesion 35 Phi 13.3 MNmin = -0.2 -1 Cao -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 Khoang cach Hình 2.4-Kết tính toán trường hợp gia cố cọc XMĐ Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc U Hà nội, ngày Kính gửi: tháng năm 2011 Phịng Đào tạo & Sau đại học Khoa Cơng trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi Tơi tên Nguyễn Quốc Dũng, hướng dẫn luận văn Cao học cho học viên Đặng Đình Thành, lớp Cao học 17C2 Tên đề tài: “Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm tiêu lý vật liệu xi măng đất phục vụ tính tốn xử lý đất yếu” Tôi xác nhận đọc luận văn học viên, học viên chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn Đề nghị Phịng Đào tạo & Sau đại học, Khoa Cơng trình cho phép học viên nộp luận văn tổ chức hội đồng bảo vệ Xin trân thành cảm ơn./ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng ... ĐƠN VỊ C CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT .49 3.4.1 Xây dựng mối quan hệ tiêu lý vật liệu Ximăng đất đất miền Bắc 49 3.4.2 Xây dựng mối quan hệ tiêu lý vật liệu Ximăng đất đất miền... HỌC THUỶ LỢI ĐẶNG ĐÌNH THÀNH XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT PHỤC VỤ TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Chun ngành: Xây dựng Cơng trình Thuỷ Mã số:60-58-40... Chính vậy, để thiết kế xử lý đảm bảo tính kinh tế kĩ thuật đề tài ? ?Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm tiêu lý vật liệu xi măng đất phục vụ tính tốn xử lý đất yếu? ?? thiết thực thiếu giai đoạn Luận

Ngày đăng: 22/03/2021, 23:08

Mục lục

  • Ly Lich khoa hoc-Thanh

    • Lý lÞch khoa häc

    • Thuyet minh

      • Hình 1.2- Xử lý nền cho các công trình Thủy lợi xây dựng trên đất yếu

      • Hình 1.3- Xử lý nền cho các công trình Dân dụng trên đất yếu

        • Hình 2.1a- Bố trí gia cố kiểu tam giác

        • Hình 2.1b- Bố trí gia cố kiểu chữ nhật

        • Hình 1.1- Phân loại DMM theo phương pháp trộn và vật liệu kết dính

        • TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU

        • 1.1.2 Sự phân bổ và tính chất các vùng đất yếu ở Việt Nam

          • 1.1.2.1 Đất yếu đồng bằng Bắc Bộ

          • 1.1.2.2 Đất yếu đồng bằng ven biển Miền Trung

          • 1.1.2.3 Đất yếu đồng bằng sông Cửu Long

          • 1.1.3 Những vấn đề kỹ thuật khi xây dựng công trình trên đất yếu

          • 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU VÀ VẬT LIỆU XIMĂNG-ĐẤT

            • 1.2.1 Lịch sử phát triển, phân loại công nghệ trộn sâu

            • 1.2.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trộn sâu trên thế giới

            • 1.2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam

            • 1.3.1 Giai đoạn hoà tan

            • 1.3.2 Giai đoạn hoá keo

            • 1.3.3 Giai đoạn kết tinh

            • 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU XI MĂNG ĐẤT

              • 1.4.1 Loại đất

                • 1.4.1.1 Thành phần hạt

                  • Hình 1.5- Ảnh hưởng của loại đất

                  • 1.4.1.2 Hàm lượng hữu cơ

                  • 1.4.2 Ảnh hưởng của tuổi Ximăng đất

                    • Hình 1.6- Ảnh hưởng của tuổi

                    • 1.4.3 Ảnh hưởng của chất kết dính

                      • Hình 1.7- Ảnh hưởng của chất ninh kết đến cường độ các loại đất ở Thụy Điển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan