Trạng thái ứng suất của cống dẫn dòng công trình thủy điện đồng nai 2 có xét đến quá trình cố kết của bê tông rcc

79 29 0
Trạng thái ứng suất của cống dẫn dòng công trình thủy điện đồng nai 2 có xét đến quá trình cố kết của bê tông rcc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn giới TỔNG 1.2 Tình hình xây dựng ứng dụng đập bê tơng đầm lăn Việt Nam 10 1.3 Các sơ đồ thi công đập bê tông đầm lăn 13 1.4 Những tồn công tác thiết kế thi công đập bê tông đầm lăn Việt Nam 15 1.4.1 Những tồn công tác thiết kế 15 1.4.2 Những tồn công tác thi công quản lý chất lượng 16 1.5 Kết luận chương 16 CHƯƠNG 18 TỔNG QUAN VỀ DẪN DỊNG THI CƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỨNG SUẤT CỐNG DẪN DÒNG 18 2.1 Phương pháp dẫn dòng thường dùng lựa chọn phương án 18 2.1.1 Phương thức dẫn dòng thường dùng điều kiện sử dụng 19 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới phương án dẫn dòng 22 2.1.3 Chọn phương án dẫn dòng 24 2.2 Phương pháp PTHH nghiên cứu ứng suất biến dạng cống dẫn dòng 25 2.2.1 Nội dung phương pháp PTHH 25 2.2.2 Các phương trình PP PTHH để giải tốn tuyến tính ứng suất – biến dạng 27 2.2.2.1 Sơ đồ tính tốn 27 Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 2.2.2.2 Xác định ma trận độ cứng phần tử 28 CHƯƠNG 35 ÁP DỤNG PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG CHO CỐNG DẪN DỊNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 35 3.1 Giới thiệu cơng trình 35 3.1.1 Bố trí tổng thể 35 3.1.2 Đập dâng bê tông đầm lăn RCC 36 3.1.3 Đập tràn 37 3.1.4 Đập vật liệu địa phương 39 3.1.5 Nhà máy thủy điện 39 3.1.6 Cống dẫn dòng 40 3.2 Số liệu tính tốn .42 3.2.1 Số liệu cống dẫn dòng 42 Mặt cắt dùng để tính tốn mặt cắt lớn qua tim đập3.2.2 Số liệu tải trọng tác dụng tiêu lý 42 3.2.2 Số liệu tải trọng tác dụng tiêu lý 43 3.3 Phần mềm tính tốn ứng dụng tính tốn 45 3.3.1 Phần mềm ANSYS 45 3.3.2 Ứng dụng tính tốn 48 3.3.2.1 Tính tốn theo phương pháp có xét đến q trình cố kết bê tông RCC theo thời gian 48 Kết tính tốn ngày thứ nhất: 49 Kết tính tốn ngày thứ hai: 50 Kết tính tốn ngày thứ Ba: 52 Kết tính tốn ngày thứ tư: 53 Kết tính tốn ngày thứ năm: 55 Kết tính tốn ngày thứ sáu: 56 Kết tính tốn ngày thứ bảy: 58 Kết tính toán ngày thứ tám: 59 Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Kết tính tốn ngày thứ chín: 61 10 Kết tính tốn ngày thứ mười: 62 11 Kết tính tốn ngày thứ mười một: 64 12 Kết tính tốn ngày thứ mười hai: 65 13 Kết tính tốn ngày thứ mười ba: 67 14 Kết tính tốn ngày thứ mười bốn: 68 3.3.2.2 Kết tính tốn theo phương pháp khơng kể đến độ cố kết bê tông đầm lăn (RCC) theo thời gian 70 3.4 Nhận xét kết 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật MỞ ĐẦU Cùng với công đổi phát triển ngày nhanh đất nước, nhiều cơng trình thuỷ điện xây dựng khắp miền tổ quốc Vì Thủy điện giải pháp lượng có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường tốt Vấn đề chọn biện pháp dẫn dịng thi cơng q trình xây dựng vấn đề ảnh hưởng đến tiến độ, quy mơ tổng thể cơng trình.Việc tính tốn kết cấu cống dẫn dịng thi cơng vấn đề quan trọng nhằm đảm bảo cống dẫn dòng làm việc ổn định hiệu suốt q trình thi cơng Với quy mơ xây dựng nhà máy thuỷ điện ngày lớn, với khoa học phát triển ngày cao, vấn đề áp dụng vật liệu tiên tiến vào việc xây dựng cơng trình ngày nhiều nhằm đáp ứng đẩy nhanh tiến độ cơng trình Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật nói chung tốt độ phát triển loại đập lớn nói riêng đập bê tơng đầm lăn (RCC) áp dụng rộng rãi Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn xu hướng nghiên cứu nhà khoa học áp dụng rộng rãi Nó mơ tính tốn ứng suất –biến dạng cống dẫn dịng có xét đến q trình cố kết bê tơng đầm lăn (RCC) theo thời gian với kết xác cao Với phát triển không ngừng khoa học công nghệ xuất nhiều phần mềm tính tốn dựa thuật tốn phương pháp phần tử hữu hạn Do hiểu vận dụng phần mềm vào việc mơ tính tốn cơng trình nhu cầu cấp thiết người cán khoa học kỹ thuật Từ nghiên cứu giúp cho có biện pháp hiệu q trình thiết kế thi cơng nhằm tiết kiệm chi phí đảm bảo điều kiện làm việc cống dẫn dòng q trình thi cơng Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Trong luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA CỐNG DẪN DỊNG CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN ĐỒNG NAI CĨ XÉT ĐẾN Q TRÌNH CỐ KẾT CỦA BÊ TƠNG RCC”, tác giả nghiên cứu áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phân tích trạng thái ứng suấtbiến dạng cơng trình thay đổi theo thời gian nhằm góp phần vào việc lựa chọn giải pháp tính tốn thiết kế cống dẫn dịng điều kiện xây dựng Việt nam Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mô phân tích trạng thái ứng suất cống dẫn dịng phương pháp phân tử hữu hạn Từ điều kiện thực tế áp dụng tính tốn cho cống dẫn dịng nhà máy thủy điện Đồng Nai Luận văn gồm bốn Chương chính: - Chương một: Tổng quan tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn giới Việt Nam - Chương hai: Tổng quan công tác dẫn dịng phương pháp phân tích ứng suất cống dẫn dòng dựa sở lý thuyết áp dụng thực tiễn từ trước đến - Chương ba: Áp dụng tính tốn cơng trình thủy điện Đồng Nai So sánh với tính tốn thiết kế Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Thuỷ lợi, Khoa Cơng trình giúp đỡ tác giả thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Bộ môn Sức bền – Cơ Kết cấu Trường Đại học Thuỷ lợi tạo điều kiện để luận văn hoàn thành tiến độ Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Thắng tận tình hướng dẫn tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Sức bền – Kết cấu, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện động viên nhiều mặt để tác giả hoàn thành tốt luận văn Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Tuy nhiên, thời gian có hạn trình độ cịn nhiều hạn chế nên chắn luận văn tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong đóng góp thầy, bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Luận văn hồn thành Khoa Cơng trình Trường Đại học Thuỷ lợi tháng 12 năm 2010 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Lê Đăng Công Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn giới Bê tông đầm lăn RCC (RCC – Roller compacted concrete) bê tông đầm máy đầm lăn; hỗn hợp bê tơng dạng chưa đơng cứng có hỗ trợ máy đầm lăn rung để đầm chặt Bê tơng đầm lăn đơng cứng có tính chất tương tự bê tông thông thường Tuy nhiên khác biệt bê tông đầm lăn bê tông thông thường công nghệ thi công: - Khác với bê tông thông thường, bê tông đầm lăn có lượng nước hỗn hợp bê tơng hơn, gần khơng có độ sụt nên việc đầm chặt thực trọng lượng máy đầm - Bê tông thông thường thi công theo chiều đứng với khối riêng biệt phát triển theo chiều cao khối đổ không phụ thuộc vào khối đổ bên cạnh Ngược lại, bê tông đầm lăn thi công lớp theo chiều ngang diện tích lớn được, giống thi công đắp đất Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ thi cơng đập bê tông đầm lăn phát triển không ngừng Từ năm 1960 cơng trình nghiên cứu đập bê tơng đầm lăn bắt đầu Thí nghiệm dùng bê tông đầm lăn thực Đài Loan năm 1963 đập AlpeGra (H=172m) xây dựng Ý phương pháp bê tông đầm lăn Sau phương pháp sử dụng Mỹ, Canada, Anh, Pakistan, Nhật, Brazil… Các nhóm nghiên cứu người Mỹ, Nhật tiến hành nghiên cứu xây dựng đập Simajagawa Nhật (H=89m) đập Willon Greek (H=52m) Mỹ Sau kỹ sư người Nhật phát triển gọi phương pháp đập bê tông đầm lăn (Roll Compacted Concrete Method – RCCD) Cơng nghệ cho hiệu cao thời gian xây dựng nhanh, xây dựng đơn giản, rẻ tiền Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đến cuối năm 1986, có 15 đập RCC xây dựng giới: đập Mỹ, Nam Phi, Úc, Nhật Bản, Brazil, Tây Ban Nha Trung Quốc Có điều thú vị nước nêu dẫn đầu công nghệ thi công đập bê tông đầm lăn Dường sau đập bê tông đầm lăn xây dựng nước đó, người ta nhận lợi ích phương pháp thi cơng đập bê tông đầm lăn phát triển nhanh chóng quốc gia Đến cuối năm 1996, có 157 đập bê tơng đầm lăn thi công thêm 32 đập khác xây dựng Bảng 1.1 phân loại đập bê tông đầm lăn dựa hàm lượng chất kết dính Bảng 1.1: Phân loại đập bê tông đầm lăn Phân loại Kết dính thấp RCD Kết dính trung bính Kết dính cao Hàm lượng kết dính {1}(kg/m3) 99 120 - 130 100 – 149 150 Hàm lượng phơ gia khống chất (%) – 40 20 -35 20 – 60 30 – 80 300 750 - 1000 300 300 30 15 15 – 50 20 – 75 Có Có Khơng Khơng Chiều dày lớp (mm) Khoảng cách khe Màng chắn thượng lưu Copperfield Willow Shimajigawa De Mist Creek Tamagawa Các ví dụ điển hình Kraal Les Concepciún Miyagase Olivettes Jordóo{3} Joumoua Ghi chú: U Stillwater Santa Eugenia Wolwedans New Victoria Puding Platanovryssi Jiangya 1: chất kết dính = xi măng Pc lăng phụ gia khoáng chất 2: bao gồm đập “đắp cứng” (chưa có đập CSG) 3: Jordóo ví dụ đập RCC kết dính thấp “mịn cao” Các quốc gia xây dựng đập bê tông đầm lăn tính đến cuối năm 1996 đưa Bảng 1.2 Gần 2/3 đập bê tông đầm lăn xây dựng nước Mỹ, Tây Ban Nha, Trung Quốc Nhật Bản, tất xây dựng đập bê tơng đầm lăn tính đến cuối 1986 Có phân bố hợp lý đập bê tơng Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật đầm lăn giới, chúng xây dựng loại khí hậu khác nhau, từ khô cằn nhất, đập Toker, đến lạnh giá nhất, Lac Robertson (Canada) Chúng xây dựng quốc gia từ phát triển đến phát triển Dường khơng có khu vực nào, ngồi vùng có lượng mưa cực lớn, mà đập bê tơng đầm lăn phương án khả thi Như đập Pangue cao 113m (Chilê) thi công 13 tháng với thời đoạn có lượng mưa lên đến 4450mm Sự phân bố đập bê tông đầm lăn không đến 1/4 Nam Mỹ, khoảng 1/3 Châu Á, chưa đến 1/5 Châu Âu 1/4 phần lại giới (xem bảng 1.2) Các đập bê tông đầm lăn thi cơng cho mục đích, thay đập trọng lực bê tông truyền thống Chúng thi công số vị trí tuyến trước xem xét bố trí đập đá đổ đập vòm hai chiều Bảng 1.2 Các quốc gia xây dựng đập bê tơng RCC tính đến cuối 1996 Châu Á Số lượng Bắc Mỹ Trung Quốc Nhật Kyrgyzstan Thái Lan CỘNG Châu Âu Tõy ban Nha Pháp Romania Hy lạp CỘNG Châu Phi Nam Phi Ma-rốc Angola 23 28 1 53 CỘNG 19 19 28 11 Mỹ Hexico Canada CỘNG Nam Mỹ Brazil Honduras Argentina Pháp Guyanan Chilê CỘNG Châu Đại dương Úc CỘNG TỔNG Số lượng 28 35 1 14 8 157 Như chứng chấp nhận sử dông bê tông đầm lăn thi công đập, đập bê tông đầm lăn cao xây dựng cao 155m (Miyagase - Nhật Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bản) đập bê tông đầm lăn lớn thi công đập Longtan Trung Quốc, đập cao 217m có khối lượng bê tông 7,5 triệu m3 Số lượng đập bê tông đầm lăn, phân loại khác nhau, thi công năm nêu bảng 1.3 Bảng 1.3 Số lượng đập bê tông đầm lăn xây dựng năm theo loại Năm hoàn thành 1981/83 1984/85 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Đắp LCRCC RCD MCRCC HCRCC cứng SL cộng SL cộng SL cộng SL cộng SL cộng 0 1 1 0 0 0 3 1 0 0 0 5 14 0 16 17 0 10 22 23 0 12 25 31 0 12 13 26 14 45 1 14 17 30 53 1 15 18 34 60 17 24 24 63 20 26 34 68 Tổng cộng SL cộng 2 15 21 13 34 12 46 17 63 14 77 19 96 20 116 14 130 13 143 15 157 Ghi LCRCC = RCC kết dính thấp MCRCC = RCC kết dính trung bỡnh HCRCC = RCC kết dính cao Trong năm 1993, 1994, 1995 1996, năm có đập (hoặc hai đập năm 1995) có hàm lượng kết dính khơng biết đến khơng đưa vào phân tích Xu hướng thiết kế đập bê tông đầm lăn (theo tập san số 126 hội đập lớn giới) Có thể thấy từ bảng 1.3, cuối năm 1986, hệ đập bê tơng đầm lăn – có 15 đập bê tơng đầm lăn xây dựng (xem hình 1.1) Trong số Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 62 Hình 3.33: Chuyển vị theo phương đứng Uy (m) 10 Kết tính tốn ngày thứ mười: Hình 3.34: Biểu đồ ứng suất σx (T/m2) Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 63 Hình 3.35: Biểu đồ ứng suất σy (T/m2) Hình 3.36: Chuyển vị theo phương đứng Uy (m) Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 64 11 Kết tính tốn ngày thứ mười một: Hình 3.37: Biểu đồ ứng suất σx (T/m2) Hình 3.38: Biểu đồ ứng suất σy (T/m2) Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 65 Hình 3.39: Chuyển vị theo phương đứng Uy (m) 12 Kết tính tốn ngày thứ mười hai: Hình 3.40: Biểu đồ ứng suất σx (T/m2) Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 66 Hình 3.41: Biểu đồ ứng suất σy (T/m2) Hình 3.42: Chuyển vị theo phương đứng Uy (m) Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 67 13 Kết tính tốn ngày thứ mười ba: Hình 3.43: Biểu đồ ứng suất σx (T/m2) Hình 3.44: Biểu đồ ứng suất σy (T/m2) Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 68 Hình 3.45: Chuyển vị theo phương đứng Uy (m) 14 Kết tính tốn ngày thứ mười bốn: Hình 3.46: Biểu đồ ứng suất σx (T/m2) Chuyên ngành xây dựng công trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 69 Hình 3.47: Biểu đồ ứng suất σy (T/m2) Hình 3.48: Chuyển vị theo phương đứng Uy (m) Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 70 Biểu đồ ứng suất max theo phương x Ứng suất (T/m2) 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0 10 11 12 13 14 15 Thời gian T(ngay) Hình 3.49: Đồ thị quan hệ ứng suất lớn theo phương X với thời gian T 3.3.2.2 Kết tính tốn theo phương pháp khơng kể đến độ cố kết bê tông đầm lăn (RCC) theo thời gian Thực tế phân tích ứng suất-biến dạng cống dẫn dịng người ta thường tính áp lực lên cống dẫn dịng ngồi áp lực nước phần áp lực thân khối bê tông bên đè xuống trần cống dẫn dịng, khơng kể đến độ cố kết bê tông RCC theo thời gian Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 71 Hình 3.50: Mơ hình tính tốn Hình 3.51: Phần tử tính tốn Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 72 Hình 3.52: Biểu đồ ứng suất σx (T/m2) Hình 3.53: Biểu đồ ứng suất σy (T/m2) Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 73 Hình 3.54: Chuyển vị theo phương đứng Uy (m) 3.4 Nhận xét kết Kết tính tốn cho ta thấy ứng suất kéo điểm đáy trần cống dẫn dòng tăng dần từ bắt đầu rải lớp bê tông đầm lăn (RCC) ngày thứ đạt đến giá trị ứng suất lớn Từ ngày thứ trở ứng suất kéo lớn điểm đáy trần cống dẫn dòng bắt đầu giảm dần Như giá trí ứng suất kéo lớn đáy trần cống dẫn dòng σmax = 87.655 (T/m2) kết tính tốn đơn vị thiết kế σmax =158.16 (T/m2) Như tính tốn có kể đến q trình cố kết bê tơng đầm lăn (RCC) giá trị ứng suất kéo lớn điểm đáy trần cống nhỏ tương đối nhiều, điều giúp cho tiết kiệm cốt thép bố trí cho cấu kiện nhiều, tiết kiệm chi phí đầu tư cho việc xây dựng cống dẫn dịng nói riêng chi phí xây dựng cơng trình nói chung Về chuyển vị: Giá trị chuyển vị tính theo phương pháp có xét đến độ cố kết bê tông đầm lăn (RCC) tăng dần theo thời gian giá trí chuyển vị giai đoạn sau giá trị chuyển vị giai đoạn trước cộng thêm phần chuyển vị đợt chất tải Tuy nhiên mức độ tăng ngày giảm có xét đến độ cố kết bê tông đầm lăn (RCC), đến lúc cường độ bê tông (RCC) đủ lớn giá trị chuyển vị dừng lại khơng tăng Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu, tìm tịi học hỏi tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật với mục tiêu đề nên luận văn có kết quả: Sơ lược tốc độ phát triển ứng dụng bê tông đầm lăn RCC giới Việt Nam Các hình thức dẫn dịng thường áp cho đập RCC nói riêng đập dâng nước nói chung Trên sở lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn, phương trình bản, khái niện ứng suất-biến dạng Áp dụng vào tốn phân tích ứng suất-Biến dạng cống dẫn dịng cơng trình thủy điện Đồng Nai Giá trị ứng suất kéo lớn đáy trần cống đạt ngày thứ 7, σmax = 87.655 (T/m2), từ ngày thứ trở ứng suất kéo đáy trần cống bắt đầu giảm dần Từ so sánh với kết cơng ty Tư vấn thiết kế để có đóng góp giúp nhà thiết kế lựa chọn kích thước hình học bố trí cốt thép cho phận cống dẫn dòng Với kết đạt nêu trên, luận văn thực đầy đủ yêu cầu mà đề cương đặt Do thời gian nghiên cứu có hạn nên bên cạnh kết đạt được, luận văn cịn có tồn chưa giải sau: - Tác giả nghiên cứu giải toán phẳng chưa nghiên cứu tốn khơng gian - Tác giả xét đến biến đổi môđun biến dạng bê tông đầm lăn (RCC) theo thời gian chưa xét đến trình tỏ nhiệt bê tông đầm lăn (RCC) - Tác giả xét đến thay đổi ứng suất - biến dạng phận cống dẫn dòng với chiều dày lớp đổ bê tông đầm lăn (RCC) cố định Chứ chưa xét đến ứng suất - biến dạng để tối ưu hóa lớp đổ bê tơng đầm lăn (RCC) Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - 75 Các dạng tải trọng chưa đề cập đến hết tải trọng động đất trình thi công Đây đề tài nghiên cứu hay, mở nhiều hướng nghiên cứu tác giả hy vọng thời gian tới có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu sâu đề tài đóng gớp kết có tính thuyết phục Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chun ngành xây dựng cơng trình thuỷ, tác giả giới thiệu phương pháp nghiên cứu ứng suất-biến dạng phương pháp phần tử hữu hạn Hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cách tính tốn, nghiên cứu ứng suất - biến dạng phận cống dẫn dòng chất tải bê tông RCC theo thời gian bên cống dẫn dịng phần mềm ANSYS phương pháp nghiên cứu từ trước đến tài liệu quan thiết kế vận dụng để tiết kiệm chiều dày phận cống dẫn dòng cốt thép cho phận cống dẫn dòng nhằm tiết kiệm tối đa chi phí lập xây dựng dự án Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Cơng -Lớp:16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây dựng (2005), Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép 365: 2005 Công ty CP tư vấn xây dựng điện (2004-2006), Thuyết minh chung, phụ lục tính tốn, vẽ cơng trình thuỷ điện Đồng Nai Phạm Hữu Hanh (2007), Bê tông đầm lăn NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Khánh (2006), Phương pháp phần tử hữu hạn Đại học Thủy Lợi Phạm Ngọc Khánh (2006), Sức bền vật liệu, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng (1996), Bài tập Sức bền vật liệu NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Mạo (2000), Cơ sở tính tốn cơng trình thủy lợi, Khoa sau đại họcTrường đại học Thủy Lợi, Hà Nội Lý Trường Thành(2007), Cơ học kết cấu, NXB Xây dựng, Hà Nội Hồng Đình Trí (1999), Giáo trình Cơ học kết cấu, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Lều Thọ Trình (1974), ổn định động lực học cơng trình, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 11 Các tài liệu có liên quan đến luận văn thu thập mạng Internet Tiếng Anh 12 Harold I Laursen (1978), Stuctural analysis 13 EM 1110-2-6050 (1999), Response Spectra and Seismic Analysis for Concrete Hydraulic Structures 14.EM 1110-2-2400 (2003) Structural Design and Evaluation of Outlet Works 15.ER-1110-2-1806 (1999), Earthquake design and evaluation for civil work projects 16.Mario Paz, William Leigh (2004), Structure Dynamic, Kluwer Academic Pulishers, Boston United State 17 Megson, T.H.G (1996), Structural and Stress Analysis, Butterworth Heinman 18.World Atlas (2006), The international joural on hydropower & dams Chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên: Lê Đăng Công -Lớp:16C2 ... a1x21y31 + µ2x13y 12 a55 = y2 12 a61 = ηx23x31 + µ2x21y23 + A1x2 12 a 62 = ηx12x23 + A1y12y13 a64 = ηx12x13 + A1y12y31 a66 = ηx2 12 a63 = a1x32y 12 + a1x2 32 µ2x21y31 a65 = (a1 + µ1)x21 y 12 + A1y2 12 Trong... a33 = y231 + a1x 31 a41 = a1x32y31 + µ2x13y23 a 42 = ηx23x31 + a1y23y31 a43 = (a1 + ? ?2) x13 y31 a21 = y2 32 a51 = a1x12x23 + Y12y23; a 52 = a1x21y23 + µ2x32y 12 a53 = a1x12x31 + Y12y31 a54 = a1x21y31... chưa đề cập đến Để giải vấn đề trên, đề xuất nội dung cần nghiên cứu luận văn: “TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA CỐNG DẪN DỊNG CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN ĐỒNG NAI CĨ XÉT ĐẾN Q TRÌNH CỐ KẾT CỦA BÊ TÔNG RCC? ?? là:

Ngày đăng: 22/03/2021, 23:06

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    • 1.1. Tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn trên thế giới

      • Hình 1.3. Tổng số các đập đã thi công mỗi năm theo các phân loại

      • 1.2. Tình hình xây dựng và ứng dụng đập bê tông đầm lăn ở Việt Nam

      • 1.3. Các sơ đồ thi công đập bê tông đầm lăn

      • 1.4. Những tồn tại trong công tác thiết kế và thi công đập bê tông đầm lăn ở Việt Nam

        • 1.4.1. Những tồn tại trong công tác thiết kế

        • 1.4.2. Những tồn tại trong công tác thi công và quản lý chất lượng

        • 1.5. Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2

        • TỔNG QUAN VỀ DẪN DÒNG THI CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỨNG SUẤT CỐNG DẪN DÒNG

          • 2.1 Phương pháp dẫn dòng thường dùng và lựa chọn phương án

            • 2.1.1 Phương thức dẫn dòng thường dùng và điều kiện sử dụng

            • 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới phương án dẫn dòng

            • 2.1.3 Chọn phương án dẫn dòng

            • 2.2 Phương pháp PTHH nghiên cứu ứng suất biến dạng của cống dẫn dòng

              • 2.2.1 Nội dung của phương pháp PTHH

              • 2.2.2 Các phương trình cơ bản của PP PTHH để giải bài toán tuyến tính về ứng suất – biến dạng

                • 2.2.2.1 Sơ đồ tính toán

                • 2.2.2.2 Xác định ma trận độ cứng của phần tử

                • CHƯƠNG 3

                • ÁP DỤNG PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG CHO CỐNG DẪN DÒNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 2

                  • 3.1 Giới thiệu về công trình

                    • 3.1.1 Bố trí tổng thể

                    • 3.1.2 Đập dâng bằng bê tông đầm lăn RCC

                    • 3.1.3 Đập tràn

                    • 3.1.4 Đập vật liệu địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan