1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng đồng bằng ven biển tỉnh thanh hóa

195 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • bìa luận văn

    • NGUYỄN THỊ MÙI

      • Hà Nội - 2010

  • bìa luận văn.doc(chính)

    • NGUYỄN THỊ MÙI

      • Hà Nội - 2010

  • lời cảm ơn

  • thuyết minh đề tài

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU

      • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

        • 1.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.2. Đặc điểm địa hình

    • Hình 1.1 Bản đồ địa hình vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

      • 1.1.3. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi

    • Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông ngòi, cửa lạch vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa.

      • 1.1.4. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng

      • 1.1.5. Đặc điểm thảm phủ thực vật

    • Bảng 1.1 Diện tích rừng ngập mặn vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

      • 1.1.6. Đặc điểm khí hậu, khí tượng

    • Hình 1.3 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (mm) vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá

      • 1.1.7. Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước

      • 1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

        • 1.2.1. Các ngành kinh tế

    • Bảng 1.2 Các khu công nghiệp tập trung vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 1.3 Bảng phân bố diện tích trồng lúa vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 1. 4 Bảng phân bố diện tích trồng hoa màu vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 1. 5 Bảng phân bố diện tích cây công nghiệp hàng năm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 1. 6 Bảng phân bố diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 1.7 Bảng sản lượng thuỷ sản khai thác vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

      • 1.2.2. Cơ sở hạ tầng

    • Bảng 1.8 Bảng diện tích lưu vực sông vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 1.9 Bảng tổng hợp số lượng công trình thuỷ lợi vùng ĐBVB tỉnh Thanh Hoá

      • 1.2.3. Thành tựu và phương hướng phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu

    • Bảng 1.10 Đời sống kinh tế của dân cư vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

      • 1.2.4. Tình hình khai thác sử dụng nguồn nước vùng nghiên cứu

    • Bảng 1.11 Nước sạch và vệ sinh môi trường vùng ven biển

      • CHƯƠNG 2

      • ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG

        • 2.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

          • 2.2.1 Phân loại các nguồn gây ô nhiễm nước

          • 2.2.1. Đánh giá nguồn ô nhiễm do hoạt động công nghiệp

          • 2.2.2. Đánh giá nguồn ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt

    • Bảng 2.1 Diện tích và dân số của các huyện vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2.2 Dự kiến dân số của VĐB ven biển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020

      • 2.2.3. Đánh giá nguồn ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp

    • Bảng 2.3 Bảng phân bố diện tích đất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

      • 2.2.4. Các nguồn ô nhiễm khác

    • Bảng 2.4 Bảng phân bố diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

      • 2.3. TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM

        • 2.3.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt

    • Bảng 2.5 Hệ số phát sinh chất thải khi không xử lý

    • Bảng 2.6 Hệ số phát sinh chất thải khi xử lý

    • Bảng 2.7 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý khu vực đô thị vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2. 8 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt khi đã xử lý của khu vực đô thị vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2.9 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá.

    • Hình 2. 1 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2. 10 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn khi chưa xử lý vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2. 11 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn khi đã xử lý vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2.12 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá.

    • Hình 2.2 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá.

    • Bảng 2.13 Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá.

    • Hình 2.3 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng BODR5R do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Hình 2.4 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng tổng N do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Hình 2.5 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm tiềm năng tổng P do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

      • 2.3.2. Tính toán/ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp

    • Bảng 2.14 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp theo nhóm ngành nghề sản xuất.

    • Bảng 2.15 Định mức sử dụng nước sinh hoạt cho các cấp đô thị

    • Bảng 2.16 Định mức nhu cầu sử dụng nước và tỷ lệ được cấp nước sạch của các khu vực vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá.

    • Bảng 2.17 Lưu lượng nước dùng sinh hoạt của vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2.18 Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung hiện tại vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 2.19 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập trung hiện tại vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa.

    • Bảng 2.20 Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

    • Bảng 2.21 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập trung vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

    • Bảng 2.22 Lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp phân tán, làng nghề vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 2.23 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sản xuất công nghiệp phân tán, làng nghề vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 2.24 Tổng hợp tải lượng ô nhiễm do hoạt động công nghiệp của vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.6 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải công nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

      • 2.3.3. Tính toán tải lượng ô nhiễm nước do nông nghiệp

    • Bảng 2.25 Tải lượng chất ô nhiễm do nước hồi quy sau tưới của vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2.26 Giá trị nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi

    • Bảng 2.27 Lưu lượng nước thải chăn nuôi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2.28 Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi của vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Bảng 2.29 Tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.7 Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

      • 2.3.4. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm vùng nghiên cứu

    • Bảng 2.30 Tổng tải lượng các chất ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.8 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm hữu cơ (BODR5R) vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.9 Tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm dinh dưỡng N,P trong vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

      • 2.4. ÁP LỰC Ô NHIỄM VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 2.4.1. Áp lực ô nhiễm do các nguồn ô nhiễm trong vùng nghiên cứu

    • Bảng 2.31 Áp lực ô nhiễm của các nguồn ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Hình 2.10 Bản đồ áp lực ô nhiễm vật lý TSS do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.11 Bản đồ áp lực ô nhiễm hữu cơ BODR5R do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.12 Bản đồ áp lực ô nhiễm vật lý (TSS) do nước thải công nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.13 Bản đồ áp lực ô nhiễm hữu cơ (BODR5R) do nước thải công nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.14 Bản đồ áp lực chất ô nhiễm dinh dưỡng N,P do hoạt động nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

      • 2.4.2. Tổng hợp áp lực ô nhiễm vùng nghiên cứu

    • Bảng 2.32 Tổng hợp áp lực ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

    • Hình 2.15 Bản đồ áp lực tổng hợp chất ô nhiễm hữu cơ (BODR5R) vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • Hình 2.16 Bản đồ áp lực tổng hợp chất ô nhiễm dinh dưỡng (N,P) vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

      • 2.5 KẾT LUẬN CHUNG

      • CHƯƠNG 3

      • ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG

          • 3.1.1. Nội dung và phạm vi đánh giá

          • 3.1.1. Phương pháp đánh giá

        • 3.2. SỐ LIỆU CHẤT LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ

          • 3.2.1. Tình hình quan trắc số liệu chất lượng nước

    • Bảng 3.1 Số liệu chất lượng nước tại các cửa lạch

    • Bảng 3.2 Số liệu chất lượng nước biển ven bờ

    • Bảng 3.3. Vị trí địa điểm lấy mẫu nước tại các cửa lạch

    • Hình 3.1 Bản đồ vị trí các điểm khảo sát lấy mẫu nước tại các cửa lạch

    • Bảng 3.4 Vị trí địa điểm lấy mẫu nước biển ven bờ

    • Hình 3.2 Bản đồ vị trí các điểm khảo sát lấy mẫu nước vùng ven biển Thanh Hoá

      • 3.2.2. Lựa chọn tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho đánh giá

      • 3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC LẠCH TRONG DẢI ĐẤT VÙNG BIỂN THANH HÓA

        • 3.3.1. Lạch Càn

    • Bảng 3.5 Kết quả đánh giá các thông số chất lượng nước

      • 3.3.2. Lạch Sung

    • Bảng 3.6 Kết quả đánh giá các thông số chất lượng nước

      • 3.3.3. Lạch Trường

      • 3.3.4. Lạch Hới

      • 3.3.5. Lạch Ghép

      • 3.3.6. Lạch Bạng

    • Hình 3.3 Biểu đồ gía trị TSS tại các cửa lạch

    • Hình 3.4 Biểu đồ gía trị DO tại các cửa lạch

    • Hình 3.5 Biểu đồ gía trị As tại các cửa lạch

    • Hình 3.6 Biểu đồ gía trị Cu tại các cửa lạch

    • Hình 3.7 Biểu đồ gía trị Pb tại các cửa lạch

      • 3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ

    • Bảng 3.8 Vị trí các điểm lấy mẫu nước so với QCVN 10

    • Bảng 3.9 Bảng thống kê số mẫu vượt và tỷ lệ vượt so với QCVN 10 của nước biển ven bờ

      • 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 3.4.1. Các lạch và cửa lạch

        • 3.4.2. Nước biển ven bờ

      • 3.5. KẾT LUẬN CHUNG

      • CHƯƠNG 4

      • NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG

        • 4.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU

          • 4.2.1. Nhận xét, đánh giá về thể chế chính sách liên quan đến quản lý bảo vệ chất lượng nước

          • 4.1.2. Tổ chức quản lý

          • 4.1.3. Sự tham gia của cộng đồng

        • 4.3. PHÂN TÍCH

          • 4.3.1. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm các khu vực trong vùng nghiên cứu đến năm 2020

    • Bảng 4.1 Ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.

    • Bảng 4.2 Tổng hợp ước tính tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

    • Bảng 4.3 Tải lượng ô nhiễm do nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

    • Bảng 4.4 Tổng hợp ước tính tải lượng ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

    • Hình 4.1 Ước tính Tổng tải lượng ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

      • 4.3.2. Phân tích xác định các vùng có nguy cơ cao đối với ô nhiễm nước

      • 4.4. PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

        • 4.4.1. Lồng ghép chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đối với quản lý bảo vệ chất lượng nước của vùng nghiên cứu

        • 4.4.2. Đề xuất giải pháp

      • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • thuyết minh ngang(TRANG 119)

  • thuyết minh ngang(TRANG 126-128).doc 2

  • Phụ lục đề tài

    • PHỤ LỤC 1

    • Một số nhà máy, khu công nghiệp hiện tại vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • PHỤ LỤC 2

    • Một số nhà máy, khu công nghiệp đến năm 2020 vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • PHỤ LỤC 3

    • Danh mục làng nghề vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa

    • PHỤ LỤC 4

    • Kết quả phân tích mẫu nước tại các lạch vùng ven biển

    • * Nước tại các lạch

    • PHỤ LỤC 5

    • QCVN 10 : 2008/BTNMT

    • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ

    • PHỤ LỤC 6

    • Bảng so sánh các chỉ tiêu CLN tại các lạch

    • PHỤ LỤC 7

    • Bảng so sánh các chỉ tiêu CLN biển ven bờ

    • PHỤ LỤC 8

    • Ước tính tải lượng vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

  • Tài liệu tham khảo luận văn

Nội dung

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn ‘’Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa’’ tác giả đã nhận được sự gi

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học:

PGS-T.S Nguyễn Văn Thắng

Hà Nội - 2010

Trang 5

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn ‘’Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa’’ tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, thầy cô và các cán bộ ở các cơ quan khác Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:

+ PGS- T.S Nguyễn Văn Thắng, người thầy hướng dẫn chính của luận văn đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn từ khi tìm đề tài đến khi hoàn thiện luận văn

+ Các thầy, cô trong Khoa Môi trường – trường Đại Học Thủy Lợi – Hà Nội

đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến cho luận văn

+ Các cán bộ của các sở: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa; Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thanh Hóa; Sở Công thương tỉnh Than Hóa; Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa… đã cung cấp các tài liệu và đóng góp ý kiến thực tiễn cho luận văn

+ Cuối cùng là gia đình, bạn bè luôn khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong

s uốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Thị Mùi

Trang 6

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

1.1.3 Đặc điểm mạng lưới sông ngòi4T 18

4T

1.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng4T 20

4T

1.1.5 Đặc điểm thảm phủ thực vật4T 21 4T

1.1.6 Đặc điểm khí hậu, khí tượng4T 23

1.2.3 Thành tựu và phương hướng phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu4T 36

Trang 7

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Trang 8

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

4.3.2 Phân tích xác định các vùng có nguy cơ cao đối với ô nhiễm nước4T 149

4T

4.4 PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC4T 151

4T

4.4.1 Lồng ghép chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đối với quản lý bảo

vệ chất lượng nước của vùng nghiên cứu4T 151 4T

4.4.2 Đề xuất giải pháp4T 152

4T

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ4T

155

Trang 9

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Bảng 1.5 Bảng phân bố diện tích cây công nghiệp hàng năm vùng đồng bằng ven

biển tỉnh Thanh Hoá4T 31

Trang 10

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Trang 11

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Trang 12

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Trang 13

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang 4T

Hình 1.1 Bản đồ địa hình vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá4T 17

Trang 14

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Trang 15

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ TN&MT : Bộ tài nguyên và môi trường

Sở TN&MT : Sở tài nguyên và môi trường UBND : Ủy ban nhân dân

LVS : Lưu vực sông BVMT : Bảo vệ môi trường KCN : Khu công nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép HSPSCT : Hệ số phát sinh chất thải CLN : Chất lượng nước

TSS : Tổng chất rắn lơ lửng BOD : Nhu cầu oxy hóa học

DO : Lượng ôxy hòa tan BVMT : Bảo vệ môi trường TNN : Tài nguyên nước

KTXH : Kinh tế xã hội ĐBVB : Đồng bằng ven biển CBKS : Chế biến khoáng sản

Trang 16

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Biển và đại dương là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên vô cùng quí giá, phong phú, đa dạng và là mối quan tâm không chỉ của quốc gia mà là của toàn thế giới Tiến ra biển là xu thế tất yếu để tìm kiếm, phát triển tiềm năng về nguyên liệu, năng lượng, thực phẩm và không gian sinh sống trong tương lai Vùng ven biển là nơi giao lưu của các nguồn nước mặn và nước ngọt, nơi chứa đựng các nguồn dinh dưỡng quí giá, quan trọng đối với động, thực vật và các hệ sinh thái đặc trưng

Cũng như nhiều tỉnh thành trong cả nước, Thanh Hoá là một tỉnh có đường

bờ biển chạy dài, có nhiều điều kiện thuận lợi, có nhiều lợi thế cho việc phát triển kinh tế, xã hội, củng cố an ninh quốc phòng nên trong những năm vừa qua Đảng, Chính phủ, UBND tỉnh đã có nhiều chủ trương chính sách, nhiều cơ chế tạo điều kiện cho KTXH vùng này phát triển Nhiều chương trình, dự án đầu tư được triển khai thực hiện ở tất cả các lĩnh vực như: Khai thác hải sản xa bờ; Xây dựng cảng, bến cá; Phát triển NTTS; Xây dựng cảng giao thông; Phát triển du lịch; Xây dựng

đê, kè chắn sóng v.v… Hầu như lĩnh vực nào cũng đã được các cấp chính quyền, các ngành quan tâm và tạo điều kiện để đầu tư phát triển

Tuy nhiên do lợi thế về vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của nhiều ngành, lĩnh vực như vậy, nên nhiều thành phần kinh tế, nhiều đối tượng

và các tầng lớp dân cư đã tập trung khai thác vùng tiềm năng này mà thiếu sự kiểm soát của Nhà nước, dẫn đến nguy cơ tiềm năng của vùng ven biển đang bị khai thác quá mức do không có quy hoạch, kế hoạch, thiếu cơ sở khoa học, thiếu sự quản lý của Nhà nước mà theo tình trạng mạnh ai nấy làm Mặt khác trong quá trình khai thác tiềm năng và những lợi thế để phát triển kinh tế, cũng đang bộc lộ, nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất cập giữa lợi nhuận của ngành, của yêu cầu phát triển kinh tế

xã hội vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá ngày càng tăng, cùng với đó áp lực

ô nhiễm cũng không ngừng tăng cao nên khu vực rất cần có những nghiên cứu để bảo vệ môi trường nước

Trang 17

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Đáp ứng yêu cầu cấp thiết trên, luận văn đã chọn đề tài ‘’Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá’’ nhằm nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường khu vực và đưa ra các cơ sở khoa học cần cho bảo vệ môi trường nước của vùng nghiên cứu

2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài luận văn có mục đích như sau: Khảo sát đánh giá các nhân tố tác động tới chất lượng nước và ô nhiễm nước khu vực nghiên cứu, từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước vùng nghiên cứu

3) Tiếp cận quan điểm phát triển bền vững để tiến hành nghiên cứu, đặc biệt

là nghiên cứu đề xuất các giải pháp …

4) Tiếp cận các nguyên tắc của quản lý tổng hợp tài nguyên nước

3.2 Phương pháp nghiên cứu

1) Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp này được sử dụng trong chương 1, 2 của luận văn nhằm cung cấp số liệu cho đề tài

2) Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát

và nghiên cứu thực tế bổ sung số liệu còn thiếu Phương pháp này được sử dụng

Trang 18

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

trong chương 1,2,3 của luận văn nhằm bổ sung các số liệu còn thiếu, nắm được thực trạng của vùng

3) Phương pháp tổng hợp phân tích các số liệu: từ các số liệu điều tra khảo sát thu thập sẽ tổ hợp phân tích xử lý các số liệu cho đề tài, từ đó rút ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn Phương pháp này được sử dụng trong chương 1, 2, 3 giúp đánh giá được vùng ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm

4) Phương pháp thống kê: thống kê các số liệu để nghiên cứu tính toán Phương pháp này được sử dụng trong chương 1, 2, 3 giúp cho việc phân tích tương quan, phân tích thống kê các số liệu nguồn nước, số liệu chất lượng nước, quan hệ đầu vào cho nghiên cứu

5) Phương pháp chuyên gia: tiếp cận các chuyên gia am hiểu các vùng nghiên cứu để trao đổi lấy ý kiến cho các vấn đề liên quan đến giải pháp của luận văn Phương pháp này được sử dụng trong chương 4 của luận văn để xác định định hướng cũng như giải pháp bảo vệ môi trường nước vùng nghiên cứu

4 KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

1) Đánh giá được thực trạng của môi trường nước và xác định được những vấn đề tồn tại cần giải quyết để phát triển bền vững vùng nghiên cứu

2) Tính toán xác định được những số liệu đầu vào cho bài toán quản lý bảo

vệ môi trường nước của lưu vực

3) Vận dụng được các quan điểm, cũng như mục tiêu, chiến lược về bảo vệ môi trường của nhà nước vào trong vùng nghiên cứu, từ đó đề xuất được các định hướng cũng như giải pháp cần bảo vệ môi trường nước trong vùng

5 NỘI DUNG LUẬN VĂN

Báo cáo của luận văn được trình bày trong 145 trang khổ AR 4 R, 32 hình vẽ, 50 biểu bảng và 8 phụ lục

Trang 19

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Nội dung của báo cáo được trình bày thành 4 chương với các tiêu đề như sau:

- Chương 1: Giới thiệu vùng nghiên cứu và bài toán nghiên cứu

- Chương 2: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm và tiềm năng gây ô nhiễm của các nguồn nước thải trong vùng nghiên cứu

- Chương 3: Đánh giá chất lượng nước vùng nghiên cứu

- Chương 4: Nghiên cứu đề xuất ý kiến về quản lý bảo vệ chất lượng nước vùng nghiên cứu

Trang 20

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

CH ƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

- Phía Bắc khu vực giáp với huyện Yên Mô và Kim Sơn tỉnh Ninh Bình

- Phía Tây giáp với các huyện Hà Trung, Yên Định, Thiệu Hoá, thành phố Thanh Hoá, Đông Sơn, Nông Cống, Như Thanh tỉnh Thanh Hoá

- Phía Nam giáp với huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An

- Phía Đông một phần thuộc huyện Nga Sơn giáp với huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, phần còn lại của vùng giáp với biển Đông

Trang 21

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Hoá) và Hải Hoà (Tĩnh Gia) … Bên cạnh đó còn là vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nông nghiệp, phân bố các khu dịch

vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn, Hoằng Hoá,…)

Dựa theo đặc điểm địa hình có thể phân vùng bờ biển thuộc tỉnh Thanh Hoá thành hai vùng:

1) Vùng bờ biển phía Bắc : Từ Ninh Bình đến lạch Hới có nhiều cồn cát ven

bờ như: cồn Tròn, cồn Nổi, cồn Ngang, cồn Bò Đáy biển tương đối bằng phẳng song cũng có một số rạn ngầm Trước kia vùng biển được bồi thêm do ảnh hưởng của phù sa sông Hồng và các sông thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá Nhưng từ khi có

nông trường Bình Minh của tỉnh Ninh Bình thì vùng biển Thanh Hoá không còn được phù sa sông Hồng bồi đắp Hiện tại biển Thanh Hoá đang tiến vào đất liền, toàn bộ hệ thống cửa sông đang kéo dài về phía cửa biển Thuỷ Lệ

2) Vùng bờ biển phía Nam: từ lạch Hới đến giáp Nghệ An, ven bờ có nhiều vụng, vịnh, ngoài biển có nhiều đảo là điều kiện thuận lơị cho các loài hải sản sinh

trưởng, phát triển và là nơi trú gió bão cho tàu thuyền

Bản đồ vùng ven biển Thanh Hóa xem trong hình 1.1

Trang 22

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Nguồn: Trung tâm quan trắc và mô hình hoá môi trường Hình 1 1 Bản đồ địa hình vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

Trang 23

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

1.1.3 Đặc điểm mạng lưới sông ngòi

Vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa có mạng lưới sông ngòi bao gồm

hạ lưu các con sông như sông Hoạt , sông Mã , sông Yên và sông Bạng , trong đó sông Mã là sông lớn có nguồn từ Trung Quốc, các sông khác là sông nhỏ vùng đồng bằng ven biển Các con sông này đổ ra 5 cửa lạch thuộc vùng ve n biển Thanh Hóa

là : lạch Sung, lạch Trường, lạch Hới, lạch Ghép và lạch Bạng

Sông Hoạt ở phía Bắc huyện Hà Trung và Nga Sơn đổ ra cửa Đáy Sông có chiều dài 55km, lưu vực rộng 236kmP

2

P Sông Mã khởi nguồn tại núi Phu Lan (Tuần Giáo – Lai Châu), sông chảy

theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Đến Chiền Khương sông chảy qua đất Lào và trở lại đất Việt Nam tại Mường Lát, rồi chảy qua Hồi Xuân, Cẩm Thuỷ và đổ ra biển tại cửa lạch Sung, lạch Hới và lạch Trường, sông có chiều dài 512km, lưu vực rộng 28400kmP

2

P

, đây là con sông lớn nhất trong vùng

Sông Yên: Bắt nguồn từ huyện Như Xuân chảy qua huyện Nông Cống, Quảng Xương và đổ ra biển tại cửa Lạch Ghép Sông Yên có chiều dài 89km, lưu vực rộng 1850kmP

2

P, tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 1,13 tỷ mP

3

P

Sông Lạch Bạng: bắt nguồn từ phía Bắc huyện Như Xuân chảy qua huyện Tĩnh Gia đổ ra biển tại cửa Lạch Bạng Chiều dài sông 34,5km, lưu vực rộng 236kmP

2

P

Các cửa lạch phân bố từ Bắc xuống Nam trong vùng nghiên cứu như sau:

+ Lạch Sung: nằm giữa huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, chiều rộng cửa lạch

50m, độ sâu giữa luồng lạch nhỏ nhất vào mùa khô là 1 m, luồng lạch thường xuyên thay đổi do lượng phù sa bồi đắp, nên rất khó khăn cho tàu thuyền công suất lớn ra vào cửa lạch Nơi đây đã hình thành bến cá lạch Sung, trung bình có khoảng 15 tàu thuyền neo đậu hàng ngày, số tàu thuyền này có công suất nhỏ từ 6 – 33 CV

+ Lạch Trường: nằm giữa hai huyện Hậu Lộc và Hoằng Hóa, có độ rộng cửa

lạch 50m, độ sâu giữa luồng 0,5m, vì vậy tàu thuyền lớn rất ít ra vào, chỉ có các tàu công suất từ 6-75 CV neo đậu tại đây, trung bình 30 chiếc/ngày

Trang 24

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

+ Lạch Hới: là cửa lạch lớn nhất trong tỉnh, nằm giữa huyện Hoằng Hóa,

Quảng Xương và TX Sầm Sơn, chiều rộng cửa lạch 60m với độ sâu nhỏ nhất vào mùa khô là 1,5 m, đảm bảo cho các tàu công suất trên 90 CV ra vào Tại đây đã xây dựng cảng cá và bến cá Lạch Hới, trung bình mỗi ngày có khoảng trên 40 tàu neo đậu và trên 50 tàu công suất nhỏ neo đậu tại bến Hới Cửa lạch này trở thành một nơi tập trung về hậu cần, dịch vụ nghề cá tỉnh Thanh Hóa Ngoài ra gần cửa lạch có thành phố Thanh Hóa và khu du lịch bãi biển Sầm Sơn nên đây cũng là vùng trọng điểm chịu áp lực ô nhiễm của công nghiệp và sinh hoạt

+ Lạch Ghép: nằm giữa hai huyện Quảng Xương và Tĩnh Gia, với chiều

rộng cửa lạch 35 m và là cửa lạch cạn nhất trong tỉnh, nơi đây chỉ có các loại tàu có công suất dưới 75 CV ra vào, trong trường hợp bão gió tàu thuyền ra vào rất khó khăn Tuy nhiên đây là vùng cửa lạch phát triển nuôi trồng thủy sản tương đối nhiều

+ Lạch Bạng: nằm trên địa phận huyện Tĩnh Gia, có chiều rộng cửa lạch

50m và độ sâu nhỏ nhất vào mùa khô là 1m, hàng ngày tại đây có hàng trăm tàu thuyền của các tỉnh bạn ra vào neo đậu tại đây, tàu thuyền có công suất trên 90 CV

có thể ra vào các cửa lạch

Các cửa lạch trong vùng này đều có thể xây dựng cảng cá, bến cá

Hình 1.2 là bản đồ các sông và cửa lạch trong vùng nghiên cứu thuộc ven biển Thanh Hóa

Trang 25

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Hình 1 2 Bản đồ mạng lưới sông ngòi, cửa lạch vùng đồng bằng ven biển tỉnh

Thanh Hóa

1.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng

a Đặc điểm địa chất

Đặc điển địa chất của vùng nghiên cứu nhìn chung có cấu tạo như sau:

- Giới PTOTEOZOI hệ thống camri hệ tầng Nậm cò (PR 3t1m) thuộc khu vực Hoằng Hoá và thị xã Sầm Sơn gồm đá biến chất phiến đá phiến lục, trong đó chủ yếu là: pilit màu xám tro chuyển tiếp từ sang các phiến đá hạt mi ca có grami, những lớp kẹp quaczit và đá hoa

Trang 26

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

- Giới PALEÔZÔI: điệp bến khế, đá cát kế thạch anh ở phần dưới chuyển tiếp lên trên là phiến sét xen các lớp kẹp đá phun trào bazơ, đá hoa và bộ kết đơn khoáng

- Giới MEZOZÔI: hệ Krete không phân chia phân bổ ở Quảng Xương gồm cuội kết, sét kết hạt vừa, xen các lớp kẹp sét, bột kết

- Gới KANINOZÔI: thuộc thống Holoxen thượng tầng trên phân bố dọc ven

bờ biển Thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ, chiều dày 0,5-3m

- Macma khối Granit haimica phức hệ mường lát: thành phần gồm Granit, mêca, Granitbiotit chủ yếu, các mạch có áp lit và pecmatit chứa penpat, mica, tuôcmalin

hưởng mặn do thuỷ triều Đất mặn trung bình và đất mặn ít chiếm khoảng 0,71% diện tích tự nhiên toàn vùng Loại đất này là đất có thành phần cơ giới đất cát pha, thịt nhẹ hơi chua Đây là vùng đất tương đối ổn định, được cải tạo, sử dụng nhiều

năm không bị ảnh hưởng của thuỷ triều

- Nhóm đất cát: loại đất này phân bố dọc ven biển, hình thành dải đất cát rộng bằng phẳng bởi sự bồi lắng của sông và biển

1.1.5 Đặc điểm thảm phủ thực vật

Khu vực nghiên cứu chủ yếu là vùng đồng bằng ven biển, diện tích rừng trên cạn ít Trải qua nhiều năm rừng trong khu vực đã bị khai thác, một phần đất

Trang 27

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

rừng bị khai thác trở thành đất trống đồi trọc Vù̀ng ven bờ biể n có một số rừng ngập mặn, thảm thực vật trong vùng cụ thể như sau:

- Vùng đồng bằng thảm phủ thực vật chủ yếu là các loại hoa màu, lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày

- Rừng ngập mặn của vùng hiện không còn nhiều do một thời gian dài không được quản lý dẫn đến việc khai thác bừa bãi và chặt phá để nuôi trồng thuỷ sản, làm bến bãi… Đồng thời, ô nhiễm do nước xả thải từ sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khiến cho diện tích rừng còn lại cũng bị suy thoái

Theo thống kê của Sở Lâm nghiệp Thanh Hoá diện tích rừng ngập mặn trong vùng như sau:

Bảng 1.1 Diện tích rừng ngập mặn vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

Nguồn: Sở Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Như vậy diện tích rừng ngập mặn qua một số năm đã bị khai thác, phá bỏ và giảm mạnh

Từ năm 2001 đã có nhiều dự án của các tổ chức quốc tế triển khai phục hồi rừng ngập mặn nên diện tích rừng đã được phục hồi đáng kể và phân bố như sau:

- Huyện Nga Sơn (Nga Tân, Nga Thuỷ) khoảng 250-300ha

- Huyện Hậu Lộc (Đa Lộc, Hải Lộc, Xuân Lộc) khoảng 200-250ha

- Huyện Hoằng Hoá (Hoằng Yến, Hoằng Phong, Hoằng Phụ, Hoằng Châu) khoảng 50-70ha

Trang 28

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

- TX Sầm Sơn (Quảng Tiến, Quảng Cư) khoảng 30ha

- Huyện Quảng Xương (Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Trung) khoảng 30ha

- Huyện Tĩnh Gia (Thanh Thuỷ, Hải Châu, Xuân Lâm) khoảng 50ha

1.1.6 Đặc điểm khí hậu, khí tượng

a Chế độ khí hậu

Khí hậu vùng đồng bằng ven biển Thanh Hoá bị chi phối bởi nền khí hậu Bắc Trung Bộ, được hình thành dưới sự tác động tương hỗ của 3 nhân tố: địa lý, hoàn lưu và bức xạ Khí hậu vùng mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng

- Mùa đông lạnh, mưa ít, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc Hướng gió phổ biến mùa Đông là Tây Bắc và Đông Bắc, mùa hè là Đông và Đông Nam

Trong vùng có bức xạ nội chí tuyến, hàng năm có hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh, độ cao mặt trời lớn, thời gian chiếu sáng quanh năm và lượng bức xạ khá cao, các tháng trong năm đều có giá trị dương

Nhìn chung, khí hậu thời tiết cả vùng khá phù hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ Đây cũng là vùng tập

trung dân cư nông thôn và đô thị, khu công nghiệp Tuy nhiên ảnh hưởng trực tiếp của gió bão, thuỷ triều cũng gây ra những khó khăn cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất

b Các yếu tố khí hậu chủ yếu

Các yếu tố khí hậu trong vùng nghiên cứu được lấy từ trạm khí hậu Thanh Hoá làm trạm đại biểu để đánh giá Từ các số liệu đo đạc được ta thể rút ra như sau:

- Nhiệt độ

Trang 29

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Vùng đồng bằng ven biển Thanh Hoá có nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-25P

0

P

C, tháng VII là tháng có nền nhiệt độ cao nhất, là những ngày có gió Tây (gió Lào) hoạt động mạnh nhiệt độ lên đến

C (vùng Tĩnh Gia- Thanh Hoá)

Mùa đông: nhiệt độ tháng I là tháng thấp nhất, nhiệt độ bình quân từ 12P

0

PC-

độ ẩm cao hơn phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ướt hơn và có sương mù Từ tháng

6/2006 đến tháng 1/2007 độ ẩm phổ biến từ 76-79%, thấp hơn so với trung bình nhiều năm từ 5-10%, từ tháng 2/2007 trở đi độ ẩm phổ biến từ 88-92%, xấp xỉ đến cao hơn so với trung bình nhiều năm

- M ưa và phân bố mưa

Vùng đồng bằng ven biển Thanh Hoá có lượng mưa khá lớn nhưng biến động rất phức tạp theo không gian và thời gian, tháng thấp chỉ đạt 2-3mm, tháng cao nhất đạt tới 503,7mm (trạm TP Thanh Hoá, tháng 10) Phần lớn các nơi đạt từ 80-120mm/tháng Lượng mưa trung bình hàng năm đạt khoảng 1600-1700mm/năm

Mùa mưa bão ứng với mùa gió Tây Nam từ tháng IV đến tháng X hàng năm, tập trung vào tháng VII, VIII Trong các tháng này, lượng mưa chiếm đến 80%

lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng XI đến tháng III năm sau, mưa ít nhất vào tháng I và tháng II

Trang 30

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Nguồn: Trung tâm quan trắc và mô hình hoá môi trường Hình 1 3 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (mm) vùng ven biển tỉnh

Thanh Hoá

Trang 31

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

- Gió bão

Ở Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng khu vực vùng đồng bằng ven biển thường phải gánh chịu nhiều loại hình thiên tai nguy hiểm Với bờ biển dài 102km, có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên tai ở vùng đồng bằng ven biển

Thanh Hoá thường năm nào cũng có, nhân dân thường phải gánh chịu những rủi ro Trong các yếu tố rủi ro ven biển đáng kể nhất là bão và áp thấp nhiệt đới Nó

thường gây ra những tổn thất nặng nề về người và tài sản, những nơi nó đi qua ảnh

hưởng rất lớn đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của địa

phương Mỗi năm vùng đồng bằng ven biển Thanh Hoá chịu ảnh hưởng khoảng 6-7

cơn bão và ATNĐ tập trung vào các tháng VI, VII, VIII, IX, X XI trong năm (Theo

số liệu thống kê của Chi cục đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hoá)

1.1.7 Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước

a Chế độ thuỷ văn của sông suối

- Mùa dòng chảy

Chế độ dòng chảy các sông trong lưu vực chia thành hai mùa rõ rệt, mùa lũ bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng X , mùa kiệt từ tháng XI đến tháng IV năm sau

Chế độ mùa dòng chảy của biển cũng giống như chế độ phân mùa dòng chảy của các sông trong lưu vực

Pvà chia thành hai mùa rõ rệt Mùa

lũ bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng X, mùa kiệt từ tháng XI đến tháng IV

Trang 32

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

năm sau Tổng lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75% tổng lượng dòng chảy trong năm Những tháng mùa kiệt còn lại chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng nước trong năm

+ Dòng chảy lũ:

Dòng chảy lũ trong các sông chủ yếu do mưa, bão gây nên Tuỳ theo chế độ

mưa khác nhau mà tính chất lũ cũng khác nhau Tỷ lệ lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ 65,5% - 78,8% Lũ tập trung rất mạnh trong thời gian ngắn do sự xuất hiện của các trận mưa liên tiếp làm cho lưu vực luôn thừa ẩm, hiệu quả của mưa sinh ra dòng chảy cao Các tháng VII, VIII thường có mưa lớn nên lũ các tháng này cũng lớn nhất trong năm Do đặc điểm thời tiết các năm gần đây có sự biến động đáng kể nên số lần xuất hiện lũ hàng năm cũng khác nhau, năm ít nhất là một trận và nhiều nhất là mười trận Thời gian duy trì trận lũ cũng khác nhau phụ thuộc vào diện tích

lưu vực và hình thái thời tiết gây lũ, thường kéo dài từ 7-10 ngày

ít làm cho tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nước trong lưu vực Một số nơi gây nên tình trạng thiếu nước tưới cho nông nghiệp và ngành công nghiệp

b T riều, mặn

- Chế độ triều

Vùng biển Thanh Hoá thuỷ triều mang tính chất nhật triều đều, hầu hết các ngày trong tháng mực nước lên một lần, xuống một lần, chỉ có khoảng 1-3 ngày mực nước lên xuống 2 lần Những ngày này gọi là ngày nước sinh hay nước kém

Trang 33

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Vùng ven biển cuối nam Thanh Hoá, thuỷ triều bắt đầu mang tính chất nhật triều không đều, trong đó có khoảng ¼ số ngày thuỷ triều lên hai lần, xuống hai lần

Tính chất này phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện địa lý tự nhiên như hình thái đường bờ, địa hình đáy biển và hầu như không có biến động Biên độ triều dao động khoảng 2,6 đến 3,2m

- Chế độ mặn và ảnh hưởng của mặn

Do đặc điểm vùng nằm chạy dài theo đường bờ biển, chiều rộng dải đất ven

bờ biển hẹp nên một phần lớn dải đất ven biển chịu ảnh hưởng của triều mặn Độ mặn vùng biển Thanh Hoá tương đối cao và ổn định, thường xuyên đạt mức từ 30-

32‰ Khu vực tuyến bờ và các cửa lạch độ mặn biến thiên theo ngày, theo mùa, theo con nước và có quy luật phổ biến như sau:

+ Độ mặn tăng dần từ Bắc xuống Nam, ven biển và bãi triều Nga Sơn, Bắc Hậu Lộc có độ mặn thấp nhất dao động từ 5-10‰ rất ít khi đến 20‰ Khu vực Nam Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Sầm Sơn có độ mặn dao động từ 20-30‰ (có khi lên đến 33‰ tại cửa Lạch Bạng)

+ Độ mặn giảm dần từ cửa lạch vào nội địa: ở tất cả các cửa lạch đều có độ mặn cao hơn các bãi triều từ 3-5‰ Ở các bãi triều càng xa cửa lạch độ mặn càng giảm mạnh và giảm dần đến 0‰

+ Độ mặn tăng dần từ mùa mưa sang mùa khô: mùa mưa ở các cửa lạch độ mặn phổ biến từ 5-10‰ (có khi xuống đến 0‰), nhưng đến mùa khô độ mặn cao

Trang 34

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

hoạch phát triển kinh tế xã hội Nhà nước đang cố gắng dần dần đẩy nhanh phát triển công nghiệp xuống các huyện để nâng cao phát triển

Hiện tại trong toàn vùng công nghiệp chưa phát triển, mới hình thành khu công nghiệp Lễ Môn, KCN Nghi Sơn và một số cụm công nghiệp nhỏ lẻ nằm rải rác tại các địa phương tập trung vào công nghiệp chế biến, lương thực, thực phẩm

Bảng 1.2 Các khu công nghiệp tập trung vùng đồng bằng ven biển tỉnh

- Khu liên hợp lọc hóa dầu

- Trung tâm nhiệt điện

- Nhà máy xi măng

- Nhà máy đóng tàu

- Cảng biển Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thanh Hóa

Trang 35

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

+ Phát triển các cụm công nghiệp phân tán tại tất cả các địa phương trong vùng (Bảng phụ lục II)

Với quy mô phát triển công nghiệp như vậy , vấn đề ô nhiễm do công nghiệp

sẽ gia tăng đáng kể trong tương lai nên cần phải có biện pháp kiểm soát nguồn ô

Trang 36

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Bảng 1 4 Bảng phân bố diện tích trồng hoa màu vùng đồng bằng ven biển

Bảng 1 5 Bảng phân bố diện tích cây công nghiệp hàng năm vùng đồng

bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá

STT Huyện

Diện tích cây công nghiệp hàng năm (ha)

Tổng Đay Cói Mía Lạc Đậu

Trang 37

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Từ các bảng (1.3), (1.4) và (1.5) trên cho ta thấy diện tích trong vùng chủ yếu là trồng lúa nước Trong đó diện tích trồng lúa nước lớn nhất là huyện Quảng

Xương (20.151 ha), đến huyện Hoằng Hoá (16.422 ha), huyện Hậu Lộc (10.929 ha), huyện Tĩnh Gia (10.809 ha), huyện Nga Sơn (9.030 ha) và thấp nhất là TX Sầm Sơn (532 ha) Các loại cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày diện tích trồng ít và được trồng ở vùng đất có địa hình cao hơn

c Thuỷ sản

Hiện nay vùng đồng bằng ven biển Thanh Hóa có tiềm năng rất lớn về phát triển thủy sản do có nhiều các cửa lạch, các cửa lạch này lại rộng Các vùng đất xung quanh là đất nước lợ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản tập trung tại huyện Tĩnh Gia và huyện Quảng Xương có tỷ lệ số dân sống bằng nghề thủy sản vùng này cao so với nơi khác

Trong vùng có nhiều cửa lạch, bờ biển kéo dài thuận tiện cho tàu thuyền đánh bắt thủy sản Theo niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2008, số liệu nuôi trồng và đánh bắt thủy sản trong vùng như sau:

Bảng 1 6 Bảng phân bố diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng ven biển

Trang 38

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Bảng 1.7 Bảng sản lượng thuỷ sản khai thác vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh

Nguồn: Theo niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá năm 2008

Từ bảng số liệu trên cho thấy:

+ Huyện có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất là huyện Quảng Xương (1.150,06 ha) và huyện Hậu Lộc (800,57 ha) đây là các huyện trọng điểm về nuôi

trồng thủy sản trong vùng

+ Huyện có dân cư sống bằng nghề đánh bắt thủy sản lớn nhất là huyện Tĩnh Gia (16.452 tấn), huyện Hậu Lộc (12.913 tấn), TX Sầm Sơn (12.812 tấn) và nhỏ nhất là huyện Quảng Xương (9.778 tấn)

d Du lịch dịch vụ

Đối với ngành du lịch, dịch vụ ngày càng được nâng cao về trình độ, chất

lượng phục vụ bao gồm các nghành như: điện, tài chính, ngân hàng, khoa học, du lịch… Khối ngành này phát triển rất nhanh, đặc biệt là lĩnh vực du lịch với những trọng điểm quốc gia:

- Bãi tắm Sầm Sơn - TX Sầm Sơn

- Khu nghỉ mát Hải Tiến – huyện Hoằng Hoá hiện đang khai thác xây dựng

Trang 39

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

- Bãi tắm Hải Hoà – huyện Tĩnh Gia hiện đang xây dựng, chưa thu hút được nhiều khách du lịch

Riêng bãi biển Sầm Sơn có từ lâu đời và hiện nay đã quy hoạch hoàn chỉnh Theo thống kê của Sở du lịch tỉnh Thanh Hóa 6 tháng đầu năm 2007 đã tổ chức đón được khoảng 963.000 lượt khách, tăng 56% so với cùng kỳ, phục vụ khoảng

1.375.600 ngày khách, doanh thu ước đạt 205 tỷ đồng, tăng 38% so với cùng kỳ Các ngành du lịch, dịch vụ trong vùng đang được coi là ngành mũi nhọn về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong tương lai

1.2.2 C ơ sở hạ tầng

a Giao thông

Mạng lưới giao thông trong khu vực phân bố tương đối đồng đều và khá phát triển với ba loại đường chủ yếu trong vùng có thể sử dụng trong công tác vận chuyển, giao thông là: đường bộ, đường sông và đường biển Đường biển là biển Đông với bờ biển dài 102 km, kéo dài từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh là đường giao thông vận chuyển rất thuận lợi Ngoài ra còn có các con sông và cửa lạch đổ ra biển trong vùng bao gồm:

Bảng 1.8 Bảng diện tích lưu vực sông vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá

2

P)

Trang 40

Học viên: Nguyễn Thị Mùi – Lớp: CH16MT

Về công tác giao thông nông thôn được khuyến khích và phát triển mạnh bằng nhiều hình thức đóng góp, nhiều nguồn vốn Tại các huyện đường giao thông

đã được kiên cố hoá bê tông đến tận các làng, xã

b Thuỷ lợi

Cùng với sự phát triển chung của cả nước thì cơ sở hạ tầng về thuỷ lợi trong vùng cũng phát triển, các công trình thuỷ lợi đã được sửa sang và xây mới đảm bảo được việc tưới tiêu cũng như thau chua rửa mặn cho vùng canh tác như các trạm

bơm tưới, tiêu, các cống tưới, tiêu úng, các hồ chứa nước, đê quai, đê biển đã và đang được kiên cố hoá Theo nguồn Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thanh Hóa có các bảng thống kê sau:

Bảng 1.9 Bảng tổng hợp số lượng công trình thuỷ lợi vùng ĐBVB tỉnh Thanh Hoá

t ưới

TB tiêu

Chu

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w