1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn giải pháp và công nghệ thi công công trình bảo vệ bờ biển tỉnh bà rịa vũng tàu

118 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 2.1: Bảng phân cấp đê biển theo chu kỳ lặp.

  • Bảng 2.2: Cấp công trình của đê biển.

  • Bảng 2.3: Hệ số nhám trên mái dốc.

  • Bảng 2.4: Tiêu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007).

  • Bảng2.5: Chiều rộng đỉnh đê theo cấp công trình.

  • Bảng 2.6: Hệ số an toàn ổn định chống lật (k) của đê thành đứng.

  • Bảng 2.7: Hệ số an toàn ổn định chống trượt (k) của công trình thành đứng.

  • Bảng 2.8: Quy định độ nén chặt thân đê bằng đất.

  • Bảng 2.9: Hệ số an toàn ổn định chống trượt cho mái đê.

  • Bảng2.10: Hệ số an toàn ổn định chống truợt trên nền phi nham thạch.

  • Bảng 2.11: Hệ số an toàn ổn định chống trượt trên nền nham thạch.

  • Bảng 2.12: Hệ số an toàn ổn định chống lật.

  • Bảng 2.13: Hệ số ma sát.

  • Bảng 2.14: Hệ số ảnh hưởng.

  • Bảng 3.1: Tiêu chuẩn an toàn.

  • Bảng 3.2: Tiêu chí phân cấp đê.

  • Bảng 3.3: Các thông số của khối Tetrapod.

  • Bảng 3.4: Các thông số của lớp phủ mái Tetrapod.

    • 3.5.1 Thi công khối dị hình tetrapod

      • 3.5.1.2 Thi công đúc các khối phá sóng

    • 3.5.2 Thi công đê chắn sóng bảo vệ bờ biển khu vực mũi Hồ Tràm

      • 3.5.2.1 Thi công nạo vét đáy biển

      • 3.5.2.2 Thi công đá đổ lõi đê và lớp đệm đá

      • 3.5.2.3 Thi công lớp lót đê

      • 3.5.2.4 Thi công lớp phủ ngoài

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 Tính cấp thiết Đề tài .1 Mục đích Đề tài .1 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN 1.1 Sự hình thành sóng biển tác động đến cơng trình bảo vệ bờ biển 1.1.1 Đặc trưng hình thành phát triển sóng biển 1.1.2 Phân loại sóng biển 1.1.3 Các thông số đặc trưng sóng biển .8 1.2 Các cơng trình bảo vệ bờ biển 1.2.1 Công trình đê chắn cát giảm sóng bảo vệ bờ biển 1.2.2 Cơng trình kè bảo vệ bờ biển 11 1.2.2.1 Chức .11 1.2.2.2 Kết cấu gia cố bờ 11 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước ta 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ta 19 1.4 Kết luận chương .22 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐÊ BIỂN 23 2.1 Mặt cắt kết cấu cơng trình bảo vệ bờ biển thường sử dụng Việt Nam .23 2.1.1 Các tiêu chuẩn thiết kế đê biển .23 2.1.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế đê biển 23 2.1.1.2 Các tiêu chuẩn sử dụng thiết kế đê biển Việt Nam 25 2.1.2 Xác định thông số, điều kiện thiết kế .26 2.1.2.1 Tài liệu địa hình 26 2.1.2.2 Tài liệu địa chất 27 2.1.2.3 Tài liệu khí tượng, thủy, hải văn 28 2.1.2.4 Tài liệu dân sinh, kinh tế môi trường .29 2.1.2.5 Cấp cơng trình đê 29 2.1.3 Các bước thiết kế cơng trình bảo vệ bờ biển 29 2.1.3.1 Xác định cao trình đỉnh đê 30 2.1.3.2 Phương pháp tính tốn lưu lượng tràn 35 2.1.3.3 Đỉnh đê 39 2.1.3.4 Mái đê 42 2.1.3.5 Thân đê 43 2.1.4 Tính ổn định 45 2.1.4.1 Nội dung tính toán 45 2.1.4.2 Tính tốn ổn định chống trượt mái đê 45 2.1.4.3 Tính tốn ổn định đê biển dạng tường đứng 47 2.1.5 Tính tốn lún 51 2.1.6 Những hình thức bảo vệ bờ biển ứng dụng Việt Nam 53 2.1.6.1 Các hình thức kè bờ biển .53 2.1.6.2 Các hình thức đê chắn sóng 57 2.2 Đặc điểm thi công đê biển 59 2.2.1 Thi công nơi nước sâu 59 2.2.2 Thi cơng xây dựng nơi sóng gió 59 2.2.3 Thi công điều kiện khác 60 2.3 Công nghệ thi công đê biển .60 2.3.1 Công nghệ vật liệu dùng cho công trình bảo vệ bờ biển .60 2.3.1.1 Thảm bê tông FS 60 2.3.1.2 Thảm bê tông tự chèn lưới thép - thảm P.Đ.TAC-M .61 2.3.1.3 Vải địa kỹ thuật .61 2.3.1.4 Cừ BTCT ứng suất trước 61 2.3.1.5 Khối Tetrapod .62 2.3.1.6 Công nghệ thi công thả thảm đá nước 62 2.3.1.7 Công nghệ thi cơng đóng cọc chiều dài lớn 63 2.3.1.8 Xử lý chống xói lở bờ biển công nghệ STABIPLAGE 63 2.3.2 Đê chắn sóng: 64 2.3.2.1 Đê chắn sóng mái nghiêng (đê dạng khối đổ) .64 2.3.2.2 Đê chắn sóng tường đứng .65 2.3.2.3 Đê chắn sóng có kết cấu đặc biệt khác (đê kiểu phao, đê rỗng, đê thuỷ khí…) 66 2.4 Kết luận chương .66 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 68 3.1 Các đặc điểm điều kiện tự nhiên bờ biển Bà Rịa Vũng Tàu 68 3.1.1 Đặc điểm địa hình 69 3.1.2 Đặc điểm địa mạo 72 3.1.2.1 Địa hình nguồn gốc núi lửa 72 3.1.2.2 Đặc điểm độ sâu đáy biển .73 3.1.2.3 Đặc điểm địa mạo đáy biển 73 3.1.2.4 Đặc điểm sóng biển, thơng số sóng 76 3.2 Những tiêu thiết kế 76 3.2.1 Xác định tiêu chuẩn an toàn 76 3.2.2 Xác định cấp đê .77 3.2.3 Thiết kế tuyến đê .78 3.3 Lựa chọn giải pháp hợp lý bảo vệ bờ biển Bà Rịa Vũng Tàu .79 3.4 Xác định mặt cắt đê biển Bà Rịa Vũng Tàu 80 3.4.1 Chọn tuyến đê 80 3.4.2 Tính chọn kích thước mặt cắt ngang ĐCS mái nghiêng 81 3.4.2.1 Cao trình đỉnh đê 81 3.4.2.2 Chiều rộng đỉnh đê 83 3.4.2.3 Chọn mái dốc m 83 3.4.2.4 Tính tốn chọn loại khối phủ phù hợp với ĐCS 84 3.4.3 Tính tốn ổn định trượt sâu ĐCS .85 3.4.4 Tính tốn ổn định trượt ngang ĐCS 88 3.5 Giải pháp thi cơng cơng trình đê biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 91 3.5.1 Thi công khối dị hình tetrapod 91 3.5.1.1 Yêu cầu vật liệu đầu vào .91 3.5.1.2 Thi cơng đúc khối phá sóng 92 3.5.2 Thi cơng đê chắn sóng bảo vệ bờ biển khu vực mũi Hồ Tràm .95 3.5.2.1 Thi công nạo vét đáy biển .95 3.5.2.2 Thi công đá đổ lõi đê lớp đệm đá .97 3.5.2.3 Thi cơng lớp lót đê 101 3.5.2.4 Thi cơng lớp phủ ngồi .102 3.5.3 Một số lưu ý q trình thi cơng 103 3.5.4 Tiến độ thi công .104 3.5.5 Các yêu cầu bảo vệ môi trường, an tồn, phịng chống cháy nổ q trình thi cơng 104 3.6 Kết luận chương III 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Tồn kiến nghị 107 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Sơ đồ chuyển động hạt nước sóng đứng (a) sóng tiến (b) biến đổi hình dạng sóng với thời gian Hình 1-2: Profin sóng yếu tố sóng Hình 1-3: Các giải pháp bảo vệ đê biển công trình ngăn cát giảm sóng 10 Hình 1-4: Đê biển chịu sóng tràn vùng đệm đa chức theo cách tiếp cận hệ thống ComCoast 13 Hình 1-5: Quan điểm xây dựng đê biển lợi dụng tổng hợp thân thiện với môi trường sinh thái Hà Lan 15 Hình 1-6: Đê sơng an toàn cao Nhật Bản: (a) Dạng mặt cắt ngang đê an toàn cao trước sau xây dựng (Stalenberg, 2007) (b) Đê an toàn cao Edogawa – Tokyo, Nhật Bản 16 Hình 1-7: Dải ngầm giảm sóng xa bờ 18 Hình 2-1: Độ dốc quy đổi tính sóng leo 31 Hình 2-2: Các thơng số xác định đê 32 Hình 2-3: Xác định độ dốc mái đê quy đổi có tường đỉnh 36 Hình 2-4: Mũi hắt sóng tường đỉnh đê 37 Hình 2-5: Mặt cắt đê bảo vệ ba mặt 39 Hình 2-6 : Các dạng kết cấu tường đỉnh đê biển 41 Hình 2-7: Đá hộc lát khan khơng có tường đỉnh 53 Hình 2-8: Bê tơng mảng mềm, đá lát khan phần trên, có tường đỉnh 54 Hình 2-9: Bê tơng mảng mềm, tường đỉnh, thềm giảm sóng 54 Hình 2-10: Mái kè đá lát khan đê đá 54 Hình 2-11: Mái kè đá lát khan đê đất 54 Hình 2-12: Mái kè bê tơng đá hộc lát khan phần 55 Hình 2-13: Mái kè bê tơng đá hộc lát khan phần 55 Hình 2-14: Mái kè bê tơng kích thước lớn liên kết mềm đá hộc lát khan khung xây phần 55 Hình 2-15: Mái kè bê tông liên kết mềm đá hộc lát khan khung xây phần 56 Hình 2-16: Kè bờ biển Nghĩa Phúc – Nam Định 56 Hình 2-17: Kè bờ biển Ninh Thuận 57 Hình 2-18: Đê chắn sóng kết cấu mái nghiêng đá Dung Quất 57 Hình 2-19: Đê chắn sóng bảo vệ bờ kết cấu khối Tetrapod 58 đảo Cồn Cỏ 58 Hình 2-20: Đê chắn sóng bảo vệ bờ kết cấu khối Tetrapod 58 đảo Cô Tô 58 Hình 2-21: Thảm bê tơng FS 61 Hình 2-22: Thảm bê tơng tự chèn lưới thép 61 Hình 2-23: Cừ BTCT ứng suất trước 62 Hình 2-24: Khối Tetrapod 62 Hình 2-25: Thi cơng thả thảm đá nước 63 Hình 2-26: STABIPLAGE 64 Hình 2-27: Đê chắn sóng mái nghiêng thơng thường 65 Hình 2-28: Đê chắn sóng mái nghiêng dùng khối tetrapod bảo vệ mái 65 Hình 2-29: Đê chắn sóng tường đứng kết cấu thùng chìm 66 Hình 3-1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 69 Hình 3.2: Mặt bố trí tuyến đê chắn sóng bảo vệ bờ biển khu vực 81 mũi Hồ Tràm 81 Hình 3.3: Mặt cắt điển hình ĐCS khu vực bãi biển Hồ Tràm 84 Hình 3-4: Phương pháp Janbu K=1.419 86 Hình 3-5: Phương pháp Bishop K=1.491 86 Hình 3-6: Phương pháp Janbu K=1.421 87 Hình 3-7: Phương pháp Bishop K=1.527 87 Hình 3.8: Sơ đồ tính áp lực sóng 89 Hình 3.9: Sơ đồ tính ổn định trượt ngang 91 3.5.1 Thi cơng khối dị hình tetrapod 91 Hình 3-10: Một mảnh ván khuôn khối tetrapod 93 Hình 3.11: Đổ bê tơng vào khối băng truyền 94 Hình 3.12: Vận chuyển khối cẩn cẩu ô tô 95 3.5.2 Thi công đê chắn sóng bảo vệ bờ biển khu vực mũi Hồ Tràm 95 Hình 3-13: Phao thi công 96 Hình 3-14: Tầu hút xén thổi nạo vét đáy biển 97 Hình 3-15: Xà lan mở đáy 99 Hình 3-16: Thiết bị định vị GPS xà lan 99 Hình 3-17: Xà lan mở mạn 99 Hình 3-18: Ơ tơ vận chuyển đá 100 Hình 3-19: Chỉnh sử mái dốc máy đào có hệ thống định vị GPS 100 Hình 3-20: Vận chuyển đá xà lan kết hợp với ô tô 101 Hình 3-21: Cần cẩu phục vụ xếp đá 102 Hình 3-22: Vận chuyển khối phá sóng tơ 102 Hình 3-23: Thi cơng lắp đặt khối phá sóng 103 Hình 3-24: Thợ lặn thi cơng lắp ghép khối phá sóng 103 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng phân cấp đê biển theo chu kỳ lặp .24 Bảng 2.2: Cấp cơng trình đê biển 29 Bảng 2.3: Hệ số nhám mái dốc 33 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007) 37 Bảng2.5: Chiều rộng đỉnh đê theo cấp cơng trình .39 Bảng 2.6: Hệ số an toàn ổn định chống lật (k) đê thành đứng .41 Bảng 2.7: Hệ số an toàn ổn định chống trượt (k) cơng trình thành đứng 42 Bảng 2.8: Quy định độ nén chặt thân đê đất 44 Bảng 2.9: Hệ số an toàn ổn định chống trượt cho mái đê 46 Bảng2.10: Hệ số an toàn ổn định chống truợt phi nham thạch 46 Bảng 2.11: Hệ số an toàn ổn định chống trượt nham thạch 46 Bảng 2.12: Hệ số an toàn ổn định chống lật .47 Bảng 2.13: Hệ số ma sát 49 Bảng 2.14: Hệ số ảnh hưởng .52 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn an toàn 76 Bảng 3.2: Tiêu chí phân cấp đê 77 Bảng 3.3: Các thông số khối Tetrapod 85 Bảng 3.4: Các thông số lớp phủ mái Tetrapod 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Bờ biển nước ta có chiều dài 3260km, hàng ngày chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố sóng, gió, thủy triều… trung bình có từ đến bão đổ vào bờ biển hàng năm Đặc biệt năm 1978 năm 1989 có tới 12 bão đổ vào, có nhiều bão cấp 12, 13 gây thiệt hại lớn người kinh tế vùng ven biển Đê biển nước ta xây dựng qua nhiều thời kỳ, chất lượng khác nhau, mức độ an tồn thấp, nhiều nơi cịn phải gia cố sửa chữa xây dựng Trong điều kiện biến đổi khí hậu, đặc biển với xu nước biển dâng, việc đảm bảo an toàn cho hệ thống đê biển vấn đề cần đặc biệt quan tâm hầu hết khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu kinh tế trọng điểm Vùng, đất nước nằm gần sát bờ biển Đặc biệt tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vùng kinh tế sôi động, trọng điểm phát triển nhanh nước ta Vì để xảy cố thiên tai thiệt hại mà đất nước gánh chịu thật khó lường Do đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thi công cơng trình bảo vệ bờ biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” có ý nghĩa kinh tế kỹ thuật lớn Mục đích Đề tài Nghiên cứu lựa chọn cơng trình bảo vệ bờ giải pháp thi cơng đê biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu: Vùng đê biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận Thông qua tài liệu thiết kế tài liệu nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo vệ bờ biển để nắm giải pháp bảo vệ bờ biển Nghiên cứu thơng qua cơng trình bảo vệ bờ biển áp dụng xây dựng thực tế * Phương pháp nghiên cứu 95 Hình 3-12: Vận chuyển khối cẩn cẩu tơ Ngồi ta lắp đặt cần trục dàn để thi cơng đúc khối phá sóng 3.5.2 Thi cơng đê chắn sóng bảo vệ bờ biển khu vực mũi Hồ Tràm 3.5.2.1 Thi công nạo vét đáy biển Khu vực nạo vét bao gồm nạo vét vị trí đê chắn sóng Việc lựa chọn thiết bị nạo vét dựa vào yếu tố độ dày tầng đất nạo vét, loại đất nạo vét, độ sâu nạo vét, khối lượng nạo vét, thời gian thi công, điều kiện tự nhiên, phương pháp xử lý bùn, tính tầu thi cơng,… để xác định Căn vào điều kiện thực tế cơng trình, lựa chọn tàu nạo vét xén thổi gầu ngoạm kết hợp với xà lan mở đáy Quá trình nạo vét tiến hành theo bước sau: - Di chuyển thiết bị, phương tiện thi cơng đến cơng trình - Dùng hệ thống định vị DGPS (hoặc GPS) để xác định khu vực nạo vét, thả phao báo hiệu định vị khu vực thi công - Xây dựng trạm đo mực nước, cắm thước nước phục vụ thi công 96 - Sử dụng tàu nạo vét xén thổi gầu ngoạm kết hợp với xà lan mở đáy để nạo vét vận chuyển vật liệu nạo vét đổ Vật liệu nạo vét phải đổ theo lớp phải bố trí phao đánh dấu khu vực đổ thải Hình 3-13: Phao thi cơng 97 Hình 3-14: Tầu hút xén thổi nạo vét đáy biển 3.5.2.2 Thi công đá đổ lõi đê lớp đệm đá Trong thi cơng đê chắn sóng, thi cơng lớp đệm đá nước khâu then chốt thi công khơng khơng chặt chẽ dẫn đến làm cơng trình lún chuyển vị lớn, cần phải coi trọng công tác * Yêu cầu lớp đá đổ lõi đê lớp đệm đá Chất lượng đá dùng để đổ lớp đệm yêu cầu có cường độ chụi nén trạng thái bão hịa nước khơng 500kg/cm2, khơng có dấu hiệu bị phong hóa, nứt nẻ Khơng dùng đá phiến thạch sét, đá có lẫn tạp chất khác để làm lớp đệm Thường dùng đá 15: 100kg có góc cạnh làm lớp đệm giảm độ rỗng, tăng sức liên kết giảm độ lún Trong q trình thi cơng sử sử dụng cơng trình, lớp đệm bị lún nhiều, phải đổ cao cao trình thiết kế, gọi độ lún dự phòng lún Độ cao phải ghi rõ vẽ thi cơng * Trình tự phân lớp đổ đá Trình tự đổ đá lớp đệm phải nối tiếp với công tác nạo vét hố móng để tạo điều kiện thuận lợi cho đầm chặt cho xây lắp cơng trình nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình đẩy nhanh tiến độ thi cơng Khi cao trình thiết kế đáy lớp đệm 98 chênh khơng đổ đá từ đầu sang đầu theo phân đoạn Khi cao trình đáy lớp đệm chênh nhiều cần phân đoạn có cao trình đáy thấp đến phân đoạn có cao trình cao Chiều dày lớp đệm đá phải chiều dày thiết kế cộng với chiều dày dự trữ lún, lớp đệm đá có đầm chặt xét đến độ lún nền, lớp đệm khơng đầm chặt cịn phải xét đến độ lún thân lớp đệm Khi lớp đệm phải xử lý đầm cần chia lớp đổ đá đầm chặt Với đầm nặng - tấn, độ rơi - m, lượng xung kích đầm khơng nên bé 120KJ/m2, chiều dày lớp đá không lớn m chiều dày lớp gần * Phương pháp vận chuyển đổ đá lớp đệm Sau kiểm tra hố móng đủ kích thước chiều sâu bắt đầu đổ đá Khi đổ đá phần dung sai lớn, phần yêu cầu đổ dần cẩn thận đảm bảo độ xác giảm khối lượng cơng tác san phẳng Có thể dùng phương pháp sau để vận chuyển đổ đá lớp đệm: - Dùng xà lan, thuyền: + Có thể dụng xà lan tự đổ (mở thành, mở đáy ) hay xà lan kết hợp với cần cẩu, sức người Dùng xà lan tự đổ nhanh đổ thành đống làm tăng khối lượng công tác san phẳng nên đổ phần nước phần khoang (1-1.5m) dùng cần cẩu kết hợp với sức người tốt 99 Hình 3-15: Xà lan mở đáy Hình 3-16: Thiết bị định vị GPS xà lan Hình 3-17: Xà lan mở mạn 100 Bốc đổ đá lên xà lan công việc nặng nhọc, nên tận dụng lượng giới hóa Có thể dùng tơ, xe gịong đổ trực tiếp xuống xà lan Để đổ đá xuống xà lan ta phải xây dựng bến tạm Hình 3-18: Ô tô vận chuyển đá - San phẳng lớp đệm: Nếu trình đổ đá tiến hành đo đạc có hệ thống làm cho độ cao bình quân phù hợp với cao trình thiết kế, sai số cục không 30cm, khơng đảm bảo nhiều loại cơng trình, cần phải tiến hành làm phẳng lớp đệm San phẳng dùng phương tiện kết hợp với thợ lặn Vị trí thiếu nhiều đá dùng phễu thả đá xuống Hình 3-19: Chỉnh sử mái dốc máy đào có hệ thống định vị GPS 101 3.5.2.3 Thi cơng lớp lót đê Lớp lót lớp phủ mái cần bảo đảm kích thước để khơng bị sóng moi qua khe khối phủ gây lún sụt cho lớp phủ Đồng thời phải đảm bảo khơng bị sóng thời gian thi cơng chưa có khối phủ Thi cơng lớp lót cần độ xác cao Trình tự bước thi công: + Đá vận chuyển từ bãi khai thác đến vị trí đổ xuống xà lan tơ + Dùng cần trục chuyển đá xuống xà lan (vì đá lớp lót có khối lượng lớn nên khơng nên đổ trực tiếp xuống xà lan) + Xà lan vận chuyển đến vị trí thi cơng dùng cần cầu kết hợp với thợ lặn xếp đá theo thiết kế (những vị trí mà tơ vận chuyển đá ta khơng cần dùng xà lan vận chuyển) Hình 3-20: Vận chuyển đá xà lan kết hợp với tơ 102 Hình 3-21: Cần cẩu phục vụ xếp đá 3.5.2.4 Thi cơng lớp phủ ngồi Lớp phủ ngồi u cầu thi cơng lăp đặt xác Trình tự thi cơng: + Vận chuyển khối phá sóng từ bãi chứa đến vị trí xuống xà lan ô tô + Dùng cần trục chuyển khối phá sóng xuống xà lan + Xà lan vận chuyển đến vị trí thi cơng dùng cần cẩu kết hợp với thợ lặn xếp khối phá sóng theo thiết kế (những vị trí mà tơ vận chuyển khối phá sóng ta khơng cần dùng xà lan vận chuyển) Hình 3-22: Vận chuyển khối phá sóng tơ 103 Hình 3-23: Thi cơng lắp đặt khối phá sóng Hình 3-24: Thợ lặn thi cơng lắp ghép khối phá sóng 3.5.3 Một số lưu ý q trình thi cơng Để tiến hành công việc cách hợp lý dây số lưu ý cần quan tâm: - Khảo sát kỹ lưỡng thận trọng: phải tiến hành khảo sát trường trước q trình thi cơng - Một khảo sát quan trọng kiểm tra đặc tính địa chất với khoảng cách sát so với khảo sát thực Kết khảo sát địa chất bổ sung phản ánh thiết kế kỹ thuật chi tiết thi công, cho tránh cố không lường trước 104 - Tiến hành thi công trình tự tiến độ theo quy định tư vấn thiết kế tuân thủ quy trình thi công nghiệm thu nhà nước ban hành - Khi lên kế hoạch lên biện pháp thi cơng, cần ý đầy đủ tới an tồn người lao động cơng trình bờ lẫn nước Kiểm tra an toàn suốt q trình thực hiện, hồn thành cơng trình - Cần thực tất bước hợp lý để bảo vệ mơi trường vị trí thi công xây dựng, tránh gây thiệt hại hay ảnh hưởng đến cư dân liền kề cơng trình tài sản công cộng 3.5.4 Tiến độ thi công Trong bước lập dự án đầu tư lập tiến độ tổng hợp dự án tiến độ thi cơng gói thầu xây dựng lắp đặt thiết bị Trong bước thiết kế BVTC thiết lập tiến độ thi công chi tiết công việc thực hiện, theo hạng mục cơng trình Trong cần ý lập kế hoạch thi công tổng thể chung nhằm phối hợp nhà thầu, để công tác thi công thực thi đồng đảm bảo tiến độ yêu cầu Để chuẩn bị tiến độ thi cơng thích hợp, nhà thầu cần phải kiểm tra toàn diện hồ sơ điều kiện tự nhiên khu vực sóng, gió, dịng chảy, chế độ mưa phải tính đến yếu tố lên tiến độ Các công việc thi công phải lập kế hoạch cách cẩn thận để tránh giảm thiểu thiệt hại sóng gió mạnh thiết bị hay kết cấu thi công suốt thời kỳ mưa bão 3.5.5 Các u cầu bảo vệ mơi trường, an tồn, phịng chống cháy nổ q trình thi cơng - Nhà thầu phải có biện pháp phương tiện hữu hiệu đảm bảo an toàn cho người, thiết bị cơng trình suốt q trình thi cơng - Nhà thầu chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước phí tổn việc để xảy tai nạn cơng trường - Tại vị trí nguy hiểm, Nhà thầu phải có biển báo, cắm cờ, rào chắn, đèn ban đêm Khi cần thiết phải liên hệ đến hỗ trợ quan chức quản lý trật tư, an toàn liên quan, đặc biệt an tồn giao thơng 105 - Nhà thầu cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh giảm thiểu tác động gây ô nhiễm đến môi trường q trình thi cơng, đặc biệt giảm thiểu ô nhiễm bụi, tiếng ồn, chất thải, phòng chống cháy nổ - Nhà thầu phải niêm yết bảo quản thông báo địa điểm, số điện thoại dịch vụ cấp cứu gần nơi dễ thấy công trường theo yêu cầu GSV Nhà thầu phải báo với GSV, TVGS, Chủ đầu tư tai nạn hay việc bất thường xảy trình thi công 3.6 Kết luận chương III Khu vực bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với bãi biển thoải, dài đẹp có giá trị kinh tế du lịch cao Song khu vực bờ biển lại thường xuyên phải chống chọi với yếu tố bất lợi tự nhiên gây sóng, gió, bão… Để đảm bảo an tồn cho cơng trình dân sinh kinh tế, cơng trình du lịch, bảo vệ an tồn cho bãi biển việc tìm giải pháp hợp lý cho cơng trình bảo vệ bờ biển khu vực có ý nghĩa quan trọng Giải pháp cơng trình hợp lý đem lại hiệu kinh tế xã hội cao, tiết kiệm tiền đầu tư xây dựng cơng trình hiệu trình sử dụng Trong chương III, tác giả trình bày lựa chọn phương án giải pháp bảo vệ bờ biển cơng trình phục vụ du lịch khu vực bãi biển Hồ Tràm đê chắn sóng mái nghiêng vật liệu đá đổ kết hợp lớp phủ mặt khối bê tơng dị hình Tetrapod Theo quan điểm riêng tác giả phương án tương đối phù hợp với điều kiện thực tế yếu tố tự nhiên khu vực bãi biển Hồ Tràm 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3260 km, có nhiều lợi việc phát triển du lịch biển ngành kinh tế biển, đóng góp đáng kể cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta Biển mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế song mặt khác tác động sóng biển nước biển dâng hàng năm gây thiệt hại đáng kể cho kinh tế quốc dân, việc nghiên cứu giải pháp bảo vệ bờ biển, công nghệ thi công đê biển để giảm thiểu thiệt hại tác động xấu từ biển gây yêu cầu thiết Cơng trình bảo vệ bờ biển có nhiều dạng, nhiều loại khác nhau, loại có ưu nhược điểm mà phù hợp với đặc trưng sóng biển khác Trong chương luận văn tác giả đề cập đến vấn đề liên quan tới việc lựa chọn cơng trình bảo vệ bờ như: Sự hình thành sóng biển đặc trưng để lựa chọn mặt cắt đê biển hợp lý cơng trình bảo vệ bờ mà thường sử dụng phổ biến giới Trong chương tác giả giới thiệu số mặt cắt kết cấu đê biển thường sử dụng nước ta, với tiêu chuẩn thiết kế hành số công nghệ thi công như: công nghệ thi công thảm đá nước, công nghệ thi công đóng cọc cừ, cơng nghệ stabiplage Từ nghiên cứu trên, tác giả vận dụng vào việc lựa chọn giải pháp bảo vệ bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đây tỉnh chiếm vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nước ta Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu theo quy hoạch có tới 43,6km đê 3,7km kè bảo vệ bờ phê duyệt theo định 667/QĐTTg Nếu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khu vực có hiệu mang lại lợi ích kinh tế lớn cho tỉnh nói riêng đất nước nói chung Trong chương tác giả phân tích điều kiện tự nhiên bờ biển Bà Rịa-Vũng Tàu, kiến nghị tiêu thiết kế để lựa chọn giải pháp mặt cắt đê để 107 bảo vệ bờ biển khu vực Đồng thời nêu số giải pháp thi cơng cơng trình kiến nghị thi cơng khối Tetrapod, khối phá sóng, đê chắn sóng… Địa hình bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đa dạng, khơng đồng giải pháp cơng trình đưa vị trí khác Khu vực bãi biển mũi Hồ Tràm với đặc điểm bãi biển thoải tương lai trở thành khu du lịch dịch vụ nên phương án dùng đê chắn sóng xa bờ bảo vệ bờ biển cơng trình dân sinh phù hợp Với kết nghiên cứu đề tài này, tác giả hi vọng gợi ý giải pháp khả thi để áp dụng cho cơng trình bảo vệ bờ biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung khu vực bãi biển mũi Hồ Tràm nói riêng Tồn kiến nghị Trong phạm vi nghiên cứu tác giả, luận văn chưa có điều kiện thực tồn giải pháp đồng để đưa phương án tối ưu cho giải pháp cơng trình bảo vệ bờ biển khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trong luận văn tác giả khơng có điều kiện thực thí nghiệm mơ hình, phân tích xác đối chiếu kết cho phương pháp tính tốn cụ thể, nhằm tìm ngun nhân gây ổn định, sở đề xuất sửa đổi, bổ sung số hệ số để cơng thức tính tốn ổn định phù hợp với điều kiện làm việc cơng trình Bên cạnh đó, mặt cắt ĐCS đa dạng với nhiều loại kết cấu khác nhau, nên tác giả không đề cập trường hợp tính tốn ổn định mặt cắt ĐCS hỗn hợp hay dạng kết cấu đặc biệt khác Tác giả kiến nghị nên có nghiên cứu sâu ổn định ĐCS hợp với tham khảo tiêu chuẩn, tài liệu nước có nhiều kinh nghiệm xây dựng cơng trình biển Mỹ, Nhật, Hà Lan, Anh…để xây dựng tiêu chuẩn thiết kế cơng trình biển nói chung ĐCS nói riêng phục vụ phát triển kinh tế biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đảm bảo an toàn hiệu quả./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng sở kỹ thuật bờ biển – PGS.TS Vũ Minh Cát (Đại học Thủy Lợi 2004) Báo cáo “Nghiên cứu đánh giá tổng thể trạng xói lở - bồi lấp vùng ven biển từ Vũng Tàu đến Bình Châu đề xuất giải pháp khắc phục” viện Kỹ thuật Biển – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực Chỉnh trị cửa sông ven biển – Phạm Văn Giáp, Lương Phương Hậu, nhà xuất Xây dựng 1996 Cơng trình bảo vệ bờ biển – TS Đào Văn Tấn (Đại học Hàng Hải 2009) Cơng trình bảo vệ bờ biển hải đảo – Lương Phương Hậu (NXB Xây dựng 2001) Đê biển Tiêu chuẩn thiết kế Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn 2002 Sổ tay kỹ thuật thủy lợi Phần tập – GS.TSKH Phạm Hồng Giang (Viện khoa học Thủy Lợi 2008) Tải trọng tác động lên cơng trình thủy Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN222-95, Hà Nội, Giao thông vận tải 1995 Thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ - PGS.TSKH Nguyễn Quyền, GS.TS Nguyễn Văn Mạo (Đại học Thủy Lợi) 10 Thiết kế thi công cơng trình ngăn dịng cửa sơng, ven biển – PGS.TS Hồ Sĩ Minh, nhà xuất Xây dựng 2009 11 Thi cơng cơng trình thủy lợi tập 1, tập (NXB Xây dựng 2004) 12 Thủy công tập – Ngơ Trí Viềng (Đại học thủy lợi) 13 Thủy văn cơng trình – Đại học Thủy Lợi 109 ... pháp công nghệ thi công cơng trình bảo vệ bờ biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu? ?? có ý nghĩa kinh tế kỹ thuật lớn Mục đích Đề tài Nghiên cứu lựa chọn cơng trình bảo vệ bờ giải pháp thi cơng đê biển tỉnh Bà. .. vệ bờ biển để nắm giải pháp bảo vệ bờ biển Nghiên cứu thơng qua cơng trình bảo vệ bờ biển áp dụng xây dựng thực tế * Phương pháp nghiên cứu 2 - Phương pháp khảo sát đánh giá trạng - Phương pháp. .. chương .66 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 68 3.1 Các đặc điểm điều kiện tự nhiên bờ biển Bà Rịa Vũng Tàu 68 3.1.1 Đặc điểm địa hình

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN