Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Trường TH Long Điền Tiến A LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2 1 Tuần: 17; Từ ngày 20/12/2010 đến ngày 24/12/2010 Thứ Ngày Tiết Mơn dạy Thời gian Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh từng tiết Tên ĐDDH sử dụng trong tiết dạy Hai 20/12/ 1 SHDC 25’ Chào cờ 2 Tập đọc 45’ Tìm ngọc ( Tiết 1) Tranh 3 Tập đọc 45’ Tìm ngọc ( Tiết 2) 4 Tốn 45’ Ơn tập về phép cộng và phép trừ BT 3 bỏ câu b, d 5 Đạo đức 40’ Giữ trật tự nơi cơng cộng ( Tiết 2) Phiếu thảo luận Tổng thời gian : 200’ Ba 21/12/ 1 Chính tả 45’ Nghe – viết: Tìm ngọc 2 Tốn 40’ Ơn tập về phép cộng và phép trừ ( Tiếp theo ) BT 3 bỏ câu b, d 3 Kể chuyện 35’ Tìm ngọc Tổng thời gian : 120’ Tư 22/12/ 2010 1 Tập đọc 45’ Gà “ tỉ tê ” với gà 2 Tập viết 40’ Chữ hoa Ơ, Ơ Mẫu chữ hoa 3 Tốn 40’ Ơn tập về phép cộng và phép trừ ( Tiếp theo ) BT1 bỏ cột 4. BT2 bỏ cột 3 4 TN & XH 35’ Phòng tránh ngã khi ở trường Phiếu bài tập Tổng thời gian : 160’ Năm 23/12/ 2010 1 LT & câu 45’ TN về vật ni. Câu kiểu Ai – thế nào ? 2 Tốn 35’ Ơn tập về hình học Mơ hình hình học Tổng thời gian : 80’ Sáu 24/12/ 2010 1 Chính tả 45’ Tập chép: Gà “ tỉ tê” với gà Bảng phụ 2 Tốn 35’ Ơn tập về đo lường BT2 bỏ câu c. BT3 bỏ câu b, c. 3 Tập làm văn 45’ Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu 4 SHTT 35’ Sinh hoạt lớp Tổng thời gian : 160’ Trang1 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Môn: Tập đọc Tiết 33 Bài: Tìm ngọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ Long Vương, thợ kim hồn, đánh tráo. 2. Kĩ năng: - Biết đọc câu truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng; tình cảm; nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thơng minh và tình nghĩa của Chó và Mèo. 3. Thái độ: Hiểu ý nghóa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghóa. Thực sự là bạn của con người. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 40’ Tiết 1 1. Kiểm tra bài cu õ : - Gọi 3 HS lên đọc bài Thời gian biểu. Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Chó và Mèo là những con vật rất gần gũi với cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghóa ntn? b) Luyện đọc: GV Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm rãi. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp - 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Bạn nhận xét. + Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai. - Mở SGK trang 139. - Theo dõi và đọc thầm theo. Trang2 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 20’ 20’ 5’ giải nghóa từ : * Đọc từng câu : - GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. * Đọc từng đoạn trước lớp : - Giúp HS đọc ngắt hơi một số câu dài và giữa các cụm từ. - Yêu cầu HS đọc mục giải nghóa từ . * Đọc từng đoạn trong nhóm : - Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Gọi HS đọc và hỏi: + Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ? + Ai đánh tráo viên ngọc ? + Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn? + Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo? d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu lần 2. 3. Củng cố – Dặn do ø: + Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bò bài để kể chuyện. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - HS luyện đọc một số từ : nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, toan rỉa thòt… - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu + Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ đònh giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương. - Hs đọc mục giải nghóa từ SGK. * Luyện đọc từng đoạn theo nhóm. - HS thi đua đọc. - HS đọc. * Đọc và trả lời. + Chàng trai cứu con rắn nước, con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý. + Người thợ kim hoàn đánh tráo khi biết đó là viên ngọc quý, hiếm. + Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. + Thông minh, tình nghóa. - HS thi đọc lại câu chuyện. + Chó và Mèo là những con vật gần gũi, rất thông minh và tình nghóa. Trang3 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Môn: Toán Tiết 81 Bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. 2. Kĩ năng: Biết giải bài toán về nhiều hơn. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. Rèn tính chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cu õ : 2. Bài mới : a)Giới thiệu: - GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. b) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Bài 1: - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: + Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả sau: + Hỏi: 9 cộng 8 bằng mấy? + Hãy so sáng 1 + 7 và 8. + Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần + Tính nhẩm. - 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Bài toán yêu cầu ta đặt tính. + Đặt tính sao cho đơn vò thẳng cột với đơn vò, chục thẳng cột với chục. - Làm bài tập. - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhẩm. + 9 cộng 8 bằng 17. + 1 + 7 = 8 + Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta có Trang4 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ nhẩm 9 + 8 không? Vì sao? - Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng. - Yêu cầu HS làm bài tiếp bài. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết điều gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài - Nhận xét và cho điểm HS. 3 . Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ. - Chuẩn bò: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. thể ghi ngay kết quả là 17. +1 + 7 9 + 8 = - Làm tiếp bài vào Vở bài tập. 3 HS lên làm bài trên bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét bài bạn trên bảng và tự kiểm tra bài mình. - Đọc đề bài. + Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây. + Số cây lớp2 B trồng được. + Bài toán về nhiều hơn. - Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp. Bài giải Số cây lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây Môn : Đạo đức Tiết 17 Bài : Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2. Kĩ năng: - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. - Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Trang5 9 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 3. Thái độ: Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cu õ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu: - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ Cách tiến hành : - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo tình huống mà phiếu thảo luận đã ghi. + Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. + Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong. Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác. + Tình huống 3 : Đi học về, Sơn và Hải không về nhà ngay mà còn rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. +Tình huống 4: Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, có hôm, cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống dưới. *Kết luận: + Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Các nhóm HS, thảo luận và đưa ra cách giải quyết. Chẳng hạn: + Nam và các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé. + Sau khi ăn quà các bạn vứt vỏ vào thùng rác. Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì như thế trường lớp mới được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. + Các bạn làm như thế là sai. Vì lòng đường là lối đi của xe cộ, các bạn đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, có thể gây ra tai nạn giao thông. + Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. Trang6 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Cách tiến hành : - Yêu cầu các nhóm quan sát tình huống ở trên bảng, sau đó thảo luận, đưa ra cách xử lí (bằng lời hoặc bằng cách sắm vai). + Tình huống: 1.Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan đònh mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai. + Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? 2.Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp, Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không. Nam rất muốn trao đổi bài với các bạn xung quanh. + Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vì sao? - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm HS. * Kết luận: + Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Cách tiến hành : - Đưa ra câu hỏi: + Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì? - Yêu cầu: Cả lớp thảo luận trong 2 phút sau đó trình bày. - GV ghi nhanh các ý kiến đóng góp của HS lên bảng (không trùng lặp nhau). * Kết luận: + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết. - Yêu cầu HS về nhà làm phiếu điều - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (chuẩn bò trả lời hoặc chuẩn bò sắm vai). + Chẳng hạn: 1. Nếu em là Lan, em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. 2.Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài làm của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh hưởng tới các bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung - Nghe và ghi nhớ. - Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết của mình. Chẳng hạn: + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát. + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp ta sống thoải mái… - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. Trang7 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ tra và ghi chép cẩn thận để Tiết 2 báo cáo kết quả. 3. Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bò: tiết 2. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Môn : Chính tả (Nghe - viết) Tiết 33 Bài : Tìm ngọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc. 2. Kĩ năng: Viết đúng một số tiếng có vần ui/ uy, et/ ec; phụ âm đầu r, d/ gi. 3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. u thích mơn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả. - HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cu õ : - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc - Nhận xét từng HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu: Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc và làm các bài tập chính tả. b) Hướng dẫn viết chính tả: Hướng dẫn HS chuẩn bò : * GV đọc bài chính tả. * Giúp HS nắm nội dung và nhận xét : + Đoạn trích này nói về những nhân vật nào? + Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? - 3 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công. - HS dưới lớp viết vào nháp. -2 HS đọc lại. + Chó, Mèo và chàng trai. + Long Vương. Trang8 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ + Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý? + Đoạn văn có mấy câu? + Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó: Viết chính tả. Soát lỗi Chấm bài c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài. - GV chữa và chốt lời giải đúng. * Bài 3 Tiến hành tương tự bài 2. Đáp án: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét. 3 . Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả. - Chuẩn bò: Gà “ tỉ tê” với gà. + Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo. + 4 câu. + Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa. - HS viết bảng con : Long Vương, mưu mẹo, tình nghóa, thông minh… - Điền vào chỗ trống vần ui hay uy. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. + Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý. + Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ. + Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm. Môn: Toán Tiết 82 Bài : Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. 2. Kĩ năng: Giải bài toán về ít hơn. Trang9 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cu õ: - Sửa bài 4, 5. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a) Giới thiệu: - GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. b)Ôân tập : Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào Vở bài tập. * Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết lên bảng. - Hỏi: Điền mấy vào ? - Điền mấy vào ? - Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ? Thực hiện từ đâu tới đâu? 2 HS lên bảng làm bài. HS sửa bài. - Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) thông báo kết quả cho GV. 12- 6 = 6 6 + 6 = 12 17 - 9 = 8 9 + 9 = 18 13 – 5 = 8 8 + 8 = 16 14 – 7 = 7 8 + 7 = 15 11- 8 = 3 - Làm bài tập. a) 68 56 82 b) 90 71 100 27 44 48 32 25 7 95 100 34 58 46 93 - Nhận xét bài bạn về cách đặt tính (thẳng cột/chưa thẳng cột), về kết quả tính(đúng/sai) - Điền số thích hợp + Điền 14 vì 17 – 3 = 14 + Điền 8 vì 14 – 6 = 8. + Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải. + 17 trừ 3 bằng 14. 14 trừ 6 bằng 8. Trang10 + + ---- [...]... làm vào vở - Nhận xét và cho điểm - Làm bài Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng a)+ 36 100 b) 100 + 45 36 75 2 45 72 25 98 90 - Tìm x - HS nêu quy tắc x + 16 = 20 x – 28 = 14 x = 20 –16 x = 14 + 28 x=4 x = 42 35 – x = 15 x = 35 – 15 Bài 4 x = 20 - HS đọc bài toán GV giúp HS - HS tự làm nắm vững yêu cầu BT Bài giải - 1HS lên bảng lớp, cả lớp làm vòa Em cân nặng là : vở 50 – 16 = 34 (kg) - Nhận xét... Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Ơn sâu nghĩa nặng - Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái 5’ + 5 li + 7 đường kẻ ngang + 2 nét - HS quan sát - HS quan sát - HS viết bảng con - HS đọc câu - Ơ: 5 li - g, h : 2, 5 li - s : 1, 25 li - n, a, u, i : 1 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - Dấu ngã (~) trên i - Dấu nặng (.) dưới ă - Các chữ viết cách nhau khoảng - Khoảng chữ cái o chừng nào? - GV viết mẫu... Thứnă m 1 2 6 7 8 9 13 14 15 16 20 21 22 23 27 28 29 30 Giáoán-Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ cho đội kia trả lời Nếu đội bạn trả Thứ sáu 3 10 17 24 31 lời đúng thì dành được quyền trả Thứ bảy 4 11 18 25 lời Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu Chủnhậ 5 12 19 26 hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng t thời được hỏi tiếp Mỗi câu trả lời -2 đội thi đua với nhau đúng được 1 điểm Kết thúc cuộc -2 đội bắt... : Ơn - HS viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn d)Viết vở: - GV nêu yêu cầu viết - Vở Tập viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS viết vở kém - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung 3 Củng cố – Dặn dò: Trang17 Giáoán - Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên - GV nhận xét tiết học bảng lớp- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn... điểm vừa chấm Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2 Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm -2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Vẽ hình theo mẫu - Hình ngôi nhà - Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau - Chỉ bảng Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 20 10 Môn: Chính tả (Tập chép) Trang25 Giáoán - Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Tiết 34 Bài: Gà “tỉ tê”... nhận xét - Nhận xét và cho điểm * Bài 2: Trang18 Giáoán - Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48 - Nhận xét và cho điểm * Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn tìm ( số hạng, số bò trừ, số trừ) chưa biết ta làm thế nào? - 3 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm... lên bảng - Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đúng đặc điểm của nó -2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh HS dưới - Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ lớp làm vào Vở bài tập Mỗi thẻ từ gắn - Nhận xét, chữa bài dưới 1 bức tranh: - Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành 1 Trâu khỏe 2 Thỏ nhanh ngữ, ca dao nói về các loài vật 2 Rùa chậm 4 Chó trung thành * Bài 2- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS... bài 5’ - 17 – 9 = 8 - 3+6=9 - HS làm bài HS sửa bài - Đọc đề + Bài toán cho biết thùng to đựng 60 lít, thùng bé đựng ít hơn 22 lít + Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước? + Bài toán về ít hơn - Làm bài Bài giải Thùng nhỏ đựng là: 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít 3 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Ôn tập về phép cộng và phép trừ Tiết 3 Môn: Kể chuyện Bài : Tìm ngọc I Mục tiêu: - Dựa vào... cầu - Gọi 1 HS đọc câu mẫu - Gọi HS nói câu so sánh - Nhận xét, cho điểm học sinh * Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Khỏe như trâu - Nhanh như thỏ - Chậm như rùa… - Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây + Đẹp như tiên (đẹp như tranh) - Gọi HS đọc câu mẫu: - HS nói liên tục: - Gọi HS hoạt động theo cặp + Cao như con sếu (cái sào) - Gọi HS bổ sung + Khỏe như trâu (như hùm) - Nhận xét, tuyên dương... 5’ Trang23 Giáoán - Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 3 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh nếu còn thời gian - Dặn HS về nhà làm BT2 và 3 vào vở - Chuẩn bò: Ôn tập cuối HK1 Tiết 84 - HS thi đua theo cặp * VD: a) Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như tơ c) Hai tay nó nhỏ như hai chiếc lá Môn: Toán Bài: . 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS đọc câu - Ơ: 5 li - g, h : 2, 5 li - s : 1, 25 li - n, a, u, i : 1 li - Dấu ngã (~) trên i -. Giáo án - Tuấn 17; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Trường TH Long Điền Tiến A LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2 1 Tuần: 17; Từ ngày 20 / 12/ 2010 đến ngày 24 / 12/ 2010