Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Trần Văn Dương i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành thành cố gắng, nỗ lực giúp đỡ tận tình thầy môn Địa kỹ thuật trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn khoa học thầy TS Nguyễn Văn Lộc Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, tận tâm hướng dẫn khoa học suốt trình từ chọn đề tài, xây dựng đề cương đến hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Địa kỹ thuật, Khoa Cơng trình giúp đỡ tạo điều kiện tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô thư viện trường Đại học Thủy lợi toàn thể cán cơng tác Chi cục Thủy lợi tỉnh Thái Bình tạo điều kiện cung cấp tài liệu thời gian để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Văn Dương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA TUYẾN ĐÊ BIỂN 1.1 Tổng quan ổn định tuyến đê biển giới Việt nam 1.2 Tổng quan giải pháp ổn định đê biển giới 1.3 Tổng quan giải pháp ổn định đê biển Việt Nam .9 1.4 Kết luận chương I 11 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .13 2.1 Các tính chất lý đất .13 2.1.1 Sự hình thành đất 13 2.1.2 Các thành phần chủ yếu đất 13 2.1.3 Kết cấu đất 16 2.1.4 Xác định tiêu lý đất 17 2.2 Quan hệ ứng suất biến dạng, tiêu chuẩn phá hoại .22 2.3 Cơ sở lý thuyết cố kết thấm 23 2.4 Lý thuyết phân tích ổn định mái dốc 28 2.4.1 Mái dốc ổn định mái dốc 28 2.4.2 Biểu thức tổng quát tính tốn ổn định tổng thể cơng trình 30 2.4.3 Hình dạng mặt trượt 33 2.4.4 Các phương pháp tính tốn, phân tích ổn định mái dốc 40 2.5 Ứng dụng mơ hình Geo-slope tính tốn ổn định mái dốc cơng trình .44 2.5.1 Giới thiệu mơ hình Geo-slope .44 2.5.2 Ứng dụng mơ hình Geo-slope để tính tốn ổn định mái đê luận văn 45 2.6 Kết luận chương II 46 iii CHƯƠNG III: PHÂNTÍCH ỔN ĐỊNH TUYẾN ĐÊ BIỂN HUYỆN THÁI THỤY TRONG ĐIỀU KIỆN GIA TĂNG TẢI TRỌNG GIAO THÔNG 47 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tỉnh Thái Bình 47 3.1.1 Vị trí địa lý 47 3.1.2 Khí tượng 47 3.1.3 Đặc điểm chế độ thủy, hải văn 48 3.2 Khái quát chung cơng trình nâng cấp đê biển số đoạn K37+600 đến K39+200 huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình 49 3.2.1 Vị trí tuyến cơng trình 49 3.2.2 Cấp cơng trình 49 3.2.4 Điều kiện địa chất cơng trình 50 3.2.5 Điều kiện thủy văn cơng trình 52 3.2.6 Nội dung thiết kế giải pháp kỹ thuật chủ yếu 52 3.3 Phân tích tính tốn ổn định mái đê biển gia tăng tải trọng giao thông thời điểm 57 3.3.1 Số liệu tải trọng 57 3.3.2 Trường hợp tính tốn 57 3.3.3 Kiểm tra ứng suất đê chưa xử lý 57 3.3.4 Tính tốn kiểm tra ổn định mái đê biển chưa xử lý 60 3.4 Tính tốn ổn định mái đê áp dụng giải pháp tăng ổn định gia tăng tải trọng giao thông điều kiện ảnh hưởng thủy triều 62 3.4.1 Phân tích biện pháp xử lý 62 3.4.2 Biện pháp thay đất 62 3.4.3 Dùng hệ cọc bệ bê tông cốt thép (sàn giảm tải) 63 3.4.4 Dùng cọc cát 63 3.4.5 Đắp phản áp 64 3.4.6 Dùng cọc xi măng đất 65 3.4.7 Thay đất kết hợp vải gia cố đắp phản áp 67 3.4.8 Lựa chọn phương án xử lý 67 3.5 Tính tốn ổn định mái đê áp dụng giải pháp tăng ổn định gia tăng tải trọng giao thông điều kiện mưa bão 78 iv 3.5.1 Tính tốn phương án xử lý cọc xi măng đất 79 3.5.2 Tính tốn phương án xử lý phương pháp thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật .81 3.6 Kết luận chương III 84 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .86 Kết luận kiến nghị 86 Một số điểm tồn .87 Hướng nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quan điểm xây dựng đê biển lợi dụng tổng hợp thân thiện với môi trường sinh thái Hà Lan Hình 1.2: Đê an toàn cao Edogawa – Tokyo, Nhật Bản Hình 1.3: Giải pháp cản sóng phù hợp với cảnh quan mái đê biển Norderney (biển Bắc, nước Đức) Hình 1.4: Giải pháp gia cố phù hợp với trạng tuyến đê biển tỉnh Thái Bình 10 Hình 2.1: Cách xác định đường kính hạt đất 14 Hình 2.2: Kết cấu hạt đất 16 Hình 2.3: Thí nghiệm 23 Hình 2.4: Sơ đồ tính tốn 24 Hình 2.5: Mặt cắt ngang mái dốc 28 Hình 2.6: Hình cung trượt 31 Hình 2.7: Mặt trượt giả định 35 Hình 2.8: Lực tác động lên mặt trượt thông qua khối trượt với mặt trượt trịn 37 Hình 2.9: Lực tác động lên mặt trượt thông qua khối trượt với mặt trượt tổ hợp 37 Hình 2.10: Lực tác dụng lên thỏi đa giác lực theo phương pháp Bishop 42 Hình 3.1: Mặt cắt điển hình đoạn đê 51 Hình 3.2: Mặt cắt điển hình đoạn đê cũ 52 Hình 3.3: Mặt đê tuyến 56 Hình 3.4: Mặt đê tuyến cũ 56 Hình 3.5: Chi tiết cấu kiện bảo vệ mái đê 57 Hình 3.6: Sơ đồ tính tốn áp lực đáy móng 58 Hình 3.7: Kết tính tốn ổn định mái đê 60 Hình 3.8: Kết tính tốn ổn định mái ngồi đê 61 Hình 3.9: Phương án sử dụng sàn giảm tải cơng trình 63 Hình 3.10: Phương án sử dụng cọc cát 64 Hình 3.11: Phương án sử dụng đắp phản áp 65 Hình 3.12: Phương án sử dụng cọc Xi măng đất 66 Hình 3.13: Phương án thay đất kết hợp vải gia cố đắp phản áp 67 vi Hình 3.14: Mặt cắt đại diện 68 Hình 3.15: Sơ đồ tính ổn định mái đê trường hợp 71 Hình 3.16: Kết tính ổn định trường hợp 71 Hình 3.17: Sơ đồ tính tốn ổn định mái đê trường hợp 72 Hình 3.18: Kết tính tốn ổn định mái đê phía đồng trường hợp 72 Hình 3.19: Kết tính tốn ổn định mái đê phía biển trường hợp 73 Hình 3.20: Mặt cắt đại diện xử lý đê biển 75 Hình 3.21: Kết phân tích ổn định trường hợp thiết kế 76 Hình 3.22: Sơ đồ phân tích ổn định trường hợp thiết kế 77 Hình 3.23: Kết phân tích ổn định mái đê phía đồng trường hợp thiết kế 77 Hình 3.24: Kết phân tích ổn định mái đê phía biển trường hợp thiết kế .78 Hình 3.25: Mặt cắt đại diện xử lý cọc xi măng đất 79 Hình 3.26: Sơ đồ phân tích ổn định mái đê 80 Hình 3.27: Kết tính ổn định mái đê phía đồng .80 Hình 3.28: Kết tính ổn định mái đê phía biển 81 Hình 3.29: Mặt cắt đại diện xử lý biện pháp thay đất kết hợp gia cường vải địa kỹ thuật 82 Hình 3.30: Sơ đồ phân tích ổn định mái đê 83 Hình 3.31: Kết tính ổn định mái đê phía đồng .83 Hình 3.32: Kết tính ổn định mái đê phía đồng .84 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Tên hạt đất gọi theo đường kính trung bình 14 Bảng 3-1: Chỉ tiêu lý lớp đất 50 Bảng 3-2: Bảng tính kiểm tra ổn định mái đê biển chưa xử lý 60 Bảng 3-3: Chỉ tiêu lý đất đê 69 Bảng 3-4: Chỉ tiêu lý đất tương đương 70 Bảng 3-5: Kết phân tích ổn định trường hợp 72 Bảng 3-6: Kết phân tích ổn định trường hợp 73 Bảng 3-7: Chỉ tiêu lý đất đê 75 Bảng 3-8: Kết phân tích ổn định trường hợp thiết kế 76 Bảng 3-9: Kết phân tích ổn định mái đê trường hợp thiết kế 78 Bảng 3-10: Chỉ tiêu lý đất tương đương 79 Bảng 3-11: Kết phân tích ổn định mái đê 81 Bảng 3-12: Chỉ tiêu lý đất đê 82 Bảng 3-13: Kết phân tích ổn định mái đê 84 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển ngày nay, việc nâng cao an toàn ổn định cho tuyến đê biển tiến hành mạnh mẽ nước ta Thái Bình địa phương giáp biển có hệ thống tuyến đê dài bao quanh, việc nâng cấp xây dựng tuyến đê biển kết hợp giao thông việc làm cần thiết phát triển kinh tế xã hội Đê biển nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho cơng trình đất liền tác động bão lũ, triều cường phải làm nhiệm vụ kết hợp giao thơng nơng thơn hình thành mạng lưới giao thơng đồng khu vực Để đảm bảo an toàn hệ thống đê biển vào mùa mưa bão ổn định hệ thống đê gia tăng tải trọng giao thông mặt đê, việc nghiên cứu giải pháp đảm bảo ổn định an toàn hệ thống đê đoạn đất yếu điều kiện tác động tải trọng phía mặt đê cần thiết cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn Để tuyến đê ổn định chịu tác động mưa bão tải trọng bên mặt đê cần biện pháp xử lý Vì vậy, giải pháp kỹ thuật xử lý tuyến đê nằm đất yếu quan trọng, định đến ổn định công trình tính khả thi dự án Cùng với tiến khoa học kỹ thuật nói chung, giải pháp nâng cao ổn định mái đê ngày cải tiến hồn thiện Hiện nay, có nhiều giải pháp áp dụng như: vải địa kỹ thuật, cọc xi măng đất, khoan , giải pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp tối ưu kinh tế, kỹ thuật đòi hỏi người thiết kế phải tính tốn so sánh giải pháp xử lý đất yếu với Dự án nâng cấp tuyến đê biển đoạn từ KM37+600 đến KM39+200 thuộc tuyến đê biển số huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nằm đất yếu Để tuyến đê có độ ổn định cao đặc biệt đoạn nắn tuyến điểm đầu KM37+600 điểm cuối KM38+200 có chiều dài L= 600m, sử dụng lâu dài ổn định chịu tác động mưa bão tải trọng giao thông mặt đê giảm giá thành xây dựng mục đích đặt phải nghiên cứu, lựa chọn giải pháp xử lý móng tối ưu Thực tế giải pháp xử lý cơng trình có nhiều giải pháp xử lý cơng trình Các giải pháp phụ thuộc vào nhiều điều kiện xung quanh mà mức độ ổn định giá thành xây dựng khác nhiều Giải pháp sử dụng cọc xi măng đất đất để xử lý giải pháp áp dụng nước ta Tuy chưa mức độ phổ biến phản ánh nhiều ưu điểm vượt trội giải pháp Vì ‘‘Nghiên cứu giải pháp tăng ổn định tuyến đê biển kết hợp giao thông - áp dụng cho đoạn Km37+600 đến Km39+200 huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” có tính khoa học thực tiễn, giải cấp bách tình trạng thực tế xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giải pháp ổn định cho tuyến đê biển điều kiện gia tăng tải trọng giao thông phía mặt đê - Ứng dụng xử lý tuyến đê, đoạn từ KM37+600 đến KM38+200 Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu thực tế (tài liệu khảo sát địa chất, tài liệu thiết kế sở,…) để làm rõ điều kiện địa chất cơng trình tổ hợp tải trọng; - Phân tích lựa chọn giải pháp hợp lý để xử lý cơng trình; - Phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp mô hình số với việc sử dụng phần mềm Geo-slope, Plaxis để phân tích, kiểm tra ổn định lún biến dạng Kết dự kiến đạt - Hiểu biết sở lý thuyết tính tốn, đề xuất giải pháp tăng ổn định cho tuyến đê; - Phân chia cấu trúc địa chất tuyến đê phù hợp với điều kiện làm việc, u cầu nghiên cứu, tính tốn ổn định cơng trình; - Ứng dụng chọn giải pháp tăng ổn định đê biển Thái Thụy K37+600 – K38+200 gia tăng tải trọng giao thông q- Tải trọng bên móng q = γ.h (T/m); Với: γ - trọng lượng riêng lớp 1, γ dn = 0,79 T/m3; h - Chiều sâu đào móng, h = 0,34 m c- Lực dính đơn vị đất nền, c = 2,26 (T/m2); ϕ - Góc ma sát ϕ = 10,40 A1/4, B, D- Các hệ số phụ thuộc góc ma sát đất; m - hệ số điều kiện làm việc móng Lấy sau: m = 0,8 - Nền cát nhỏ bão hoà nước; m = 0,6 - Nền cát bụi bão hoà nước; m = 1- Trong trường hợp khác Với kích thước hố móng tiêu lý lớp tra bảng ta : A1/4= 0,18; B = 1,73; D = 4,17 ; Thay vào ta R TC = 14,99 (T/m2) σmax = 11,05 (T/m2) < 1,2* R TC = 17,99 (T/m2) σtb = 6,2(T/m2) < R TC = 14,99 (T/m2) Vậy đất sau gia cố xi măng đất đảm bảo chịu tải xây dựng cơng trình 3.4.8.2 Tính tốn phương án xử lý phương pháp thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật Thông số mặt cắt tính tốn Mặt cắt đại diện xử lý đê biển chọn mặt cắt đại diện, có sơ đồ sau: 74 Vai dkt Nen thay the day=3m Hình 3.20: Mặt cắt đại diện xử lý đê biển Tính tốn ổn định mái đê biển a Chỉ tiêu lý lớp đất tính tốn Thay lớp đất yếu số số có chiều dày m lớp đất đắp để tăng cường sức chịu tải cho đê Bảng 3-7: Chỉ tiêu lý đất đê γω (T/m3) γ bh (T/m3) ϕ (độ) C (T/m2) E (T/m2) K (cm/s) TT Lớp đất Lớp 1,73 1,95 4,33 0,3 90 4,5E-5 Lớp 1,86 2,00 16,58 0,24 580 4,5E-4 Lớp 1,72 1,85 3,4 0,32 130 1,16E-5 Chỉ tiêu lớp đất lấy theo tiêu lớp đất đắp đê STT Lớp đất Đất đắp ϕ C E (độ) (T/m2) (T/m2) 18 1,5 700 b) Trường hợp tính tốn Sau thi cơng xong đưa vào vận hành với tải trọng đỉnh đê đoàn xe tải H13, quy tải trọng phân bố q x = 1,07 T/m2 75 - Trường hợp thiết kế 1: Triều rút xuống (-1.10), phía đồng (+1.10), đỉnh đê xe ô tô H13 - Trường hợp thiết kế 2: Triều lên (+2.50), phía đồng (+0.34), đỉnh đê xe ô tô H13 Sử dụng phần mềm Geoslop để tính tốn ứng suất biến dạng ổn định mái đê sau gia cố c) Trường hợp thiết kế 1: Triều rút xuống (-1.10), phía đồng (+1.10), Sơ đồ tính tốn – kết ổn định mái đê • Kết phân tích ổn định theo phần mềm Geoslop 2007: Bảng 3-8: Kết phân tích ổn định trường hợp thiết kế TT Trường hợp tính tốn Tổ hợp [K] Ktt Kết luận Mái đê Cơ 1,25 1,31 Đảm bảo 1.310 Dat dap Vai DKT Lop dat thay the Lop dat thay the Lop Lop Hình 3.21: Kết phân tích ổn định trường hợp thiết kế d) Trường hợp thiết kế 2: Triều lên (+2.50), phía đồng (+0.34) Sơ đồ tính tốn ổn định mái đê 76 Dat dap Vai DKT Lop dat thay the Lop dat thay the Lop Lop Hình 3.22: Sơ đồ phân tích ổn định trường hợp thiết kế Kết tính tốn 1.285 Dat dap Vai DKT Lop dat thay the Lop dat thay the Lop Lop Hình 3.23: Kết phân tích ổn định mái đê phía đồng trường hợp thiết kế 77 1.879 Dat dap Vai DKT Lop dat thay the Lop dat thay the Lop Lop Hình 3.24: Kết phân tích ổn định mái đê phía biển trường hợp thiết kế • Kết phân tích ổn định theo phần mềm Geoslop 2007: Bảng 3-9: Kết phân tích ổn định mái đê trường hợp thiết kế Trường hợp tính tốn Tổ hợp [K] K tt Kết luận Mái đê Cơ 1,25 1,285 Đảm bảo Mái đê Cơ 1,25 1,879 Đảm bảo TT Kết luận: Hệ số an toàn hai trường hợp nguy hiểm điều kiện làm việc lớn [K] xác đinh theo TCVN 4253-2012, mái đê đảm bảo điều kiện ổn định [9] 3.5 Tính tốn ổn định mái đê áp dụng giải pháp tăng ổn định gia tăng tải trọng giao thông điều kiện mưa bão Để đảm bảo đối phó với bão đổ vào bờ biển Thái Thụy Xét trượng hợp bão cấp 12, làm cho mực nước biển cao sóng, đạt tới +4.0m cao nhiều với 78 mực nược biển (+2,2m) Trong trường hợp không cho phép ô tô chạy đê, nên không xét tới tải trọng tác dụng lên đỉnh đê 3.5.1 Tính tốn phương án xử lý cọc xi măng đất Thông số mặt cắt tính tốn Mặt cắt đại diện xử lý đê biển chọn mặt cắt đại diện, có sơ đồ sau: Vai dkt Coc xi mang dat l=7m Hình 3.25: Mặt cắt đại diện xử lý cọc xi măng đất Chỉ tiêu lý lớp đất tính tốn Bảng 3-10: Chỉ tiêu lý đất tương đương ϕ C E (độ) (T/m2) (T/m2) 0,1196 10,40 2,26 490,86 Lớp 0,1196 10,03 2,15 464,45 Lớp 0,1196 8,44 2,06 438,04 Lớp 0,1196 22,15 2,01 869,43 Lớp 0,1196 7,39 2,08 473,25 STT Lớp đất m Lớp Trường hợp tính tốn Sau thi cơng xong đưa vào vận hành với tải trọng đỉnh đê đoàn xe tải H13, quy tải trọng phân bố q x = 1,07 T/m2 79 - Trường hợp thiết kế : Triều lên (+4,0), phía đồng (+0.34), đỉnh đê khơng có xe tơ Sử dụng phần mềm Geoslop để tính tốn ứng suất biến dạng ổn định mái đê sau gia cố Sơ đồ tính toán ổn định mái đê Dat dap Lop Lop Lop Lop Hình 3.26: Sơ đồ phân tích ổn định mái đê Kết tính tốn 1.163 Dat dap Lop Lop Lop Lop Hình 3.27: Kết tính ổn định mái đê phía đồng 80 2.395 Dat dap Lop Lop Lop Lop Hình 3.28: Kết tính ổn định mái đê phía biển • Kết phân tích ổn định theo phần mềm Geoslop 2007: Bảng 3-11: Kết phân tích ổn định mái đê TT Trường hợp tính toán Tổ hợp [K] K tt Kết luận Mái đê Đặc biệt 1,05 1,163 Đảm bảo Mái đê Đặc biệt 1,05 2,395 Đảm bảo Kết luận: Hệ số an toàn hai trường hợp nguy hiểm điều kiện làm việc lớn [K] xác đinh theo TCVN 4253-2012, mái đê đảm bảo điều kiện ổn định [9] 3.5.2 Tính tốn phương án xử lý phương pháp thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật Thông số mặt cắt tính tốn Mặt cắt đại diện xử lý đê biển chọn mặt cắt đại diện, có sơ đồ sau: 81 Vai dkt Nen thay the day=3m Hình 3.29: Mặt cắt đại diện xử lý biện pháp thay đất kết hợp gia cường vải địa kỹ thuật Tính tốn ổn định mái đê biển a Chỉ tiêu lý lớp đất tính tốn Thay lớp đất yếu số số có chiều dày m lớp đất đắp để tăng cường sức chịu tải cho đê Bảng 3-12: Chỉ tiêu lý đất đê TT Lớp đất γω γ bh ϕ C E K (T/m3) (T/m3) (độ) (T/m2) (T/m2) (cm/s) Lớp 1,73 1,95 4,33 0,3 90 4,5E-5 Lớp 1,86 2,00 16,58 0,24 580 4,5E-4 Lớp 1,72 1,85 3,4 0,32 130 1,16E-5 Chỉ tiêu lớp đất lấy theo tiêu lớp đất đắp đê STT Lớp đất Đất đắp ϕ C E (độ) (T/m2) (T/m2) 18 1,5 700 82 Sơ đồ tính tốn ổn định mái đê Dat dap Vai DKT Lop dat thay the Lop dat thay the Lop Lop Hình 3.30: Sơ đồ phân tích ổn định mái đê Kết tính toán 1.173 Dat dap Vai DKT Lop dat thay the Lop dat thay the Lop Lop Hình 3.31: Kết tính ổn định mái đê phía đồng 83 2.185 Dat dap Vai DKT Lop dat thay the Lop dat thay the Lop Lop Hình 3.32: Kết tính ổn định mái đê phía đồng Kết phân tích ổn định theo phần mềm Geoslop 2007: Bảng 3-13: Kết phân tích ổn định mái đê Trường hợp tính tốn Tổ hợp [K] Ktt Kết luận Mái đê Đặc biệt 1,05 1,173 Đảm bảo Mái đê Đặc biệt 1,05 2,185 Đảm bảo TT Kết luận: Hệ số an toàn hai trường hợp nguy hiểm điều kiện làm việc lớn [K] xác đinh theo TCVN 4253-2012, mái đê đảm bảo điều kiện ổn định [9] 3.6 Kết luận chương III Sau tính tốn ổn định đê biển Thái Thụy – tỉnh Thái Bình, sử dụng hai phương án xử lý cọc xi măng đất phương án thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật đê biển Thái Thụy, tính cho hai trường hợp ảnh hưởng biến đổi khí hậu bão cấp 12 cho kết ổn định đạt yêu cầu theo TCVN 4253-2012 84 Đối với phương án xử lý cọc xi măng đất : Kết tính tốn cho kết ổn định lớn, q trình thi cơng khơng phải đào hố móng tránh tượng xảy mạch đùn mạch sủi xảy Thời gian thi công nahnh đáp ứng yêu cầu phòng chống lụt bão năm yêu cầu tiến độ dự án Nhưng thi công phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, giá thành lớn Đối với phương án thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật - Vải địa kỹ thuật gia cố đất yếu kết hợp thay đất ( thay lớp đất số lớp số 2) ứng dụng nhiều nước ta, nhiên khối đắp đất yếu thường không lớn Giá thành xây dựng thấp so với phương án thi cơng cọc xi măng đất Việc đào hố móng kênh sâu đến cao độ -3,0m xảy mạch đùn sủi xuất hố móng, vận chuyển khối lượng đất đắp lớn điều kiện vật liệu đất đắp địa phương khan phải vận chuyển nơi khác dẫn đến kéo dài thời gian thi công so với phương án cọc xi măng đất khơng đảm bảo u cầu phịng chống thiên tai mùa mưa bão Qua phân tích ưu nhược điểm hai phương án trên, để đảm bảo u cầu tiến độ sớm đưa cơng trình vào phòng chống lụt bão năm đề nghị lựa chọn phương án xử lí đê cọc xi măng đất 85 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận kiến nghị Trong năm gần hàng loạt công nghệ sử lý áp dụng Việt Nam Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý đất yếu ngày tăng điều kiện đất phức tạp, ngày có nhiều cơng nghệ sử dụng Kết tính tốn áp dụng cơng nghệ xử lý đất yếu cho đê biển Thái Thụy – Thái Bình cho thấy phương pháp tính toán đưa giải vấn đề xử lý hiệu quả, kết tính tốn phù hợp đảm bảo ổn định mái đê Việc sử dụng công nghệ cọc xi măng đất ứng dụng xử lý móng cơng trình (thủy lợi, giao thơng, xây dựng) áp dụng rộng rãi có nhiều đặc tính ưu việt, độ bền, tăng khả chịu lực nền, giảm biến dạng dựa trình nén chặt học, trình cố kết đất ngun lý tính tốn sức chịu tải biến dạng sau gia cố Tuy nhiên phương pháp cọc xi măng đất ưu điểm tốt lhời gian thi công nhanh tránh rủi ro q trình thi cơng phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ thi cơng nên u cầu có hệ thống uy chuẩn quy định thi công nghiêm ngặt quy trình nghiệm thu kiểm tra chất lượng hồn thiện Phương pháp thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật phương pháp đơn giản, khối lượng đào đắp lớn Vải địa kỹ thuật sử dụng gia cố tác dụng lớn tăng ổn định Khi thi công phải ý đất yếu nên đất đổ xuống lớp vải dễ dẫn tới vải bị xô lệch, lún cục vị trí đổ đất, máy đầm khó dễ gây tượng “cao su” lớp đầm Khi thi công vật liệu đắp, không làm vải xê dịch hỏng vải Để đạt yêu cầu sử dụng xe đổ đất loại nhẹ thi công đổ san thủ công Khi đổ đất nên đổ giật lùi để tránh tiếp xúc bánh xe lên vải 86 Một số điểm tồn Luận văn đưa hai phương pháp xử lý mà chưa nêu tính tốn phương pháp xử lý phương pháp khác để áp dụng cho đê biển Tác giả tiếp tục nghiên cứu tính tốn phương án khác Tuy nhiên luận văn tác giả đề cập phân tích tiêu kinh tế, kỹ thuật phương án sở lý thuyết Hướng nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ ứng suất biến dạng đất bên bên cọc xi măng đất để phản ánh xác tính chất lý đất Tiếp tục nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cường độ nén cọc xi măng đất điều kiện làm việc khác Tiếp tục sâu nghiên cứu phương án xử lý móng cọc mở rộng nghiên cứu thêm phương án khác Qua nêu lý thuyết áp dụng loại cọc cho loại cơng trình khác Trong khoảng thời gian cho phép luận văn, tác giả cố gắng hoàn thành nghiên cứu phạm vị giới hạn đề tài, cịn nhiều vấn đề chưa đề cập trường hợp khác Khi có điều kiện, tác giả cố gắng hoàn thiện vấn đề chưa đề cập thời gian ngắn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Địa kỹ thuật, Bài giảng học đất, NXB Xây dựng, 2011 [2] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [3] TCVN 9351:2012 Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm trường, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) [4] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [5] Qua nhiều nghiên cứu ổn định mái dốc (Francais (1820), Vinkler (1872), Kulman (1886), Fellenius (1926), O.Frelikh A.Bishop (1955) [6] QCVN 04:05-2012 Các quy định chủ yếu thiết kế cơng trình thủy [7] 14TCN 130 – 2012 Hướng dẫn thiết kế đê biển [8] 22TCN 262 – 2000 Quy trình khảo sát, thiết kế đường ô tô đất yếu [9] TCVN 4253 – 2012 Cơng trình thủy lợi – Nền cơng trình thủy cơng – u cầu thiết kế 88 ... trội giải pháp Vì ‘? ?Nghiên cứu giải pháp tăng ổn định tuyến đê biển kết hợp giao thông - áp dụng cho đoạn Km37+ 600 đến Km39+ 200 huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình? ?? có tính khoa học thực tiễn, giải. .. nghiên cứu - Giải pháp ổn định cho tuyến đê biển điều kiện gia tăng tải trọng giao thơng phía mặt đê - Ứng dụng xử lý tuyến đê, đoạn từ KM37+ 600 đến KM38 +200 Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu. .. ổn định đê biển Thái Thụy K37 +600 – K38 +200 gia tăng tải trọng giao thông CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA TUYẾN ĐÊ BIỂN 1.1 Tổng quan ổn định tuyến đê biển giới Việt nam Đê