1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện mường khương tỉnh lào cai

128 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGÔ MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT PHÙ HỢP CHO HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGÔ MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT PHÙ HỢP CHO HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 844-03-01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan TS Ngô Anh Quân HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tên : Ngô Minh Đức Mã số học viên : 172800041 Lớp : 25KHMT21 Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Mã số : 844-03-01 Khóa học : K25 Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan TS Ngô Anh Quân với đề tài nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu đề x́t, lựa chọn mơ hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép bất kỳ luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trính dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung ln văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định NGƯỜI LÀM ĐƠN Ngô Minh Đức i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình thạc sĩ luận văn tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường đại học Thủy Lợi Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan, TS Ngô Anh Quân dành rất nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Khoa Hóa Môi trường Trường Đại Học Thủy Lợi người cho kiến thức kinh nghiệm suốt trình tơi học tập trường để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Phịng Mơi trường, Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường Cảm ơn giúp đỡ cán trung tâm PIM thuộc Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, cán Trung tâm nước tỉnh Lào cai, Chi cục Thủy lợi tỉnh Lào Cai, ủy ban nhân dân huyện, phòng tài nguyên, phòng nơng nghiệp, trung tâm y tế dự phịng huyện Mường Khương; ủy ban nhân dân, trạm y tế xã, thị trấn huyện Mường Khương… Đã tạo điều kiện cho khảo sát thu thập tài liệu để có liệu phục vụ cho luận văn Đồng thời, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Mặc dù tơi cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình nặng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2019 Học Viên Ngô Minh Đức ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nước sinh hoạt công nghệ thu trữ nước vùng nông thôn miền núi 1.1.1 Tổng quan nước sinh hoạt vùng núi 1.1.2 Tổng quan công nghệ thu trữ nước cho vùng núi 10 1.2 Công nghệ xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi 17 1.2.1 Công nghệ xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi giới .17 1.2.2 Công nghệ xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi Việt Nam 20 1.3 Tổng quan mơ hình tổ chức quản lý cơng trình xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi 22 1.3.1 Tổ chức quản lý Nhà nước phục vụ cấp nước sinh hoạt .22 1.3.2 Tổ chức quản lý khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt 23 1.4 Nhận xét đánh giá 28 1.4.1 Về giải pháp thu, trữ nước 28 1.4.2 Về quản lý, vận hành cơng trình 29 1.4.3 Về công nghệ xử lý 30 CHƯƠNG KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VỀ NƯỚC SINH HOẠT HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI .32 2.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Cơ sở hạ tầng, quốc phòng an ninh .37 2.1.4 Đặc điểm phân bố dân cư khu vực nghiên cứu 37 2.1.5 Các nguồn tài nguyên huyện Mường Khương 37 2.1.6 Hiện trạng vệ sinh môi trường .39 2.2 Khảo sát, điều tra đánh giá trạng nước sinh hoạt 42 iii 2.2.1 Thiết kế phiếu điều tra khảo sát 42 2.2.2 Kết điều tra 44 2.2.3.Đánh giá trạng nguồn nước 45 2.2.4 Đánh giá trạng giải pháp thu trữ nước 54 2.2.5 Đánh giá trạng công nghệ xử lý nước 62 2.2.6 Đánh giá trạng mô hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt 65 2.3 Dụ báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 69 2.3.1 Dự báo dân số 69 2.3.2 Dự báo nhu cầu nước sinh hoạt cho vùng nghiên cứu 70 2.4 Kết Luận 73 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH XỬ LÝ VÀ CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG 74 3.1 Lựa chọn mơ hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho vùng huyện Mường Khương 74 3.2 Xây dựng mơ hình xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi 76 3.2.1 Mơ hình cấp nước cho cụm dân cư 76 3.2.2 Mơ hình cấp nước cho hộ gia đình 95 3.2.3 Mô hình quản lý vận hành cơng trình cấp nước 103 3.3 Đánh giá mơ hình khả nhân rộng mơ hình cho miền núi phía Bắc 105 3.3.1 Đánh giá hiệu mang lại cơng trình 105 3.3.2 Ưu nhược điểm cơng trình cấp nước 106 3.3.3 Khả nhân rộng mơ hình cho miền núi Tây Bắc 108 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hiện trạng cấp nước nông thôn vùng Tây Bắc .6 Bảng 1.2 Những khu vực khó khăn nước vùng Tây Bắc Bảng 1.3 Tổ chức quản lý khai thác cấp nước sinh hoạt số tỉnh Tây Bắc .23 Bảng 1.4 Mức độ bền vững cơng trình [19] 29 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu phân tích .47 Bảng 2.2 Kết phân tích nước sinh hoạt từ nước mặt theo đợt quan trắc 48 Bảng 2.3 Bảng kết phân tích nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm theo đợt quan trắc 50 Bảng 2.4 Bảng kết phân tích chất lượng nước sinh hoạt có nguồn gốc từ nước mưa đợt quan trắc 52 Bảng 2.5 Tổng hợp CTCN sinh hoạt tập trung huyện Mường Khương 55 Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình cấp nước cho trạm Y tế Trường học 57 Bảng 2.7 Tổng hợp hình thức xử lý nước mặt huyện Mường Khương 62 Bảng 2.8 Các mơ hình quản lý cấp nước sinh hoạt huyện Mường Khương 65 Bảng 2.9 Dự báo dân số huyện Mường Khương 69 Bảng 2.10 Lượng nước cần theo dự báo 71 Bảng 3.1 Danh sách vị trí xây dựng mơ hình cấp nước phân tán nhỏ lẻ cho vùng khó khăn nguồn nước 74 Bảng 3.2 Danh sách vị trí xây dựng cơng trình cấp nước tập trung (liên cụm bản) .75 Bảng 3.3 Xác định lưu lượng tính tốn theo số lượng người sử dụng nước 78 Bảng 3.4 Các thông số thiết kế bể lọc tự rửa không van 92 Bảng 3.5 Ưu nhược điểm dạng cơng trình trữ nước hộ gia đình 96 Bảng 3.6 Ưu nhược điểm biện pháp khử trùng nước mưa đề xuất 100 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thu trữ nước dạng hình thoi 12 Hình 1.2 Bờ đồng mức đá Kenya 13 Hình 1.3 Bể trữ có tường xây gạch Srilanca 14 Hình 1.4 Ao trữ nước đất sét Ethiopia 14 Hình 1.5 Ao trữ nước lót đáy HDPE Ethiopia Kenya 15 Hình 1.6 Mái hứng nước HDPE [6] 15 Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ tổ chức Tổ chức TCED 18 Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt tập trung 20 Hình 1.9 Sơ đồ xử lý nước mặt hình thức tự chảy khơng lọc 21 Hình 1.10 Sơ đồ cấp nước tự chảy có lọc thơ đầu nguồn 21 Hình 1.11 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước mặt hộ gia đình 21 Hình 1.12 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước mưa 22 Hình 1.13 Tỉ lệ loại hình tổ chức quản lý cơng trình CNSH vùng Tây Bắc 23 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 33 Hình 2.2 Khu ni nhốt gia súc thơn Sà Khái Tủng, xã Tả Ngải Chồ làm gần nhà 40 Hình.2.3 Lị đốt rác trạm y tễ xã Tả Gia Khâu 41 Hình 2.4 Người dân xã Thanh Bình, huyện Mường Khương xây dựng lị chứa vỏ chai, lọ vật tư nơng nghiệp sau sử dụng 41 Hình 2.5 Quan sát chất lượng nước thôn La Hờ, xã Tả Gia Khâu 46 Hình 2.6 Sơ đồ thu nước mặt suối cấp nước tự chảy 58 Hình 2.7 Sơ đồ thu nước mặt suối cấp nước động lực 59 Hình 2.8 Sơ đồ cấp nước tự chảy từ mạch lộ 60 Hình 2.9 Sơ đồ cấp nước động lực 60 Hình 2.10 Sơ đồ thu nước mưa hộ gia đình 61 Hình 2.11 Sơ đồ cấp nước ngầm 62 Hình 2.12 Cụm cấp nước sinh hoạt thôn Na lin - xã Ban Xen 64 Hình 2.13 Loại hình tổ chức khả năng hoạt động cơng trình 66 Hình 3.1 Sơ đồ cấp nước cho vùng khan 80 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí hào, rãnh thu nước 81 Hình 3.3 Mặt bố trí cơng trình thu nước sườn đồi, mái dốc 81 vi Hình 3.4 Mặt cắt dọc cơng trình thu nước sườn đồi, mái dốc dùng băng thu nước .82 Hình 3.5 Mặt bằng, mặt cắt thiết kế bể chứa nước 10m3 .82 Hình 3.6 Sơ đồ cơng nghệ thu chứa nước vùng có nguồn nước 83 Hình 3.7 Mặt bố trí đập ngầm suối dùng thu nước 84 Hình 3.8 Mặt cắt dọc cơng trình thu nước lòng suối dùng băng thu nước 84 Hình 3.9 Mặt cắt ngang thiết kế hồ chứa nước 100 m3 85 Hình 3.10 Cấu tạo băng cấu thu nước .87 Hình 3.11 Mặt bố trí hệ thống khử trùng chi tiết hộp kỹ thuật .88 Hình 3.12 Sơ đồ cấp nước sinh hoạt tập trung .89 Hình 3.13 Đập dâng nước hố thu nước trước đập 90 Hình 3.14 Cắt dọc đập dâng hố thu nước bên vai đập .91 Hình 3.15 Sơ đồ cấu tạo bể lọc tự rửa không van .94 Hình 3.16 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ cấp nước hộ gia đình 95 Hình 3.17 Kết cấu bể chứa bê tông 97 Hình 3.18 Chi tiết xả tràn tấm nắp bi .98 Hình 3.19 Kết cấu bi chứa nước cải tiến 99 Hình.3.20 Bể chứa nước nửa nửa chìm dung tích 20 – 30 m3 .99 Hình 3.21 Mơ hình xử lý nước hộ gia đình tự chế táo 102 Hình 3.22 Cấu tạo thiết bị khử trùng riêng biệt 103 Hình 3.23 Mơ hình Tổ hợp tác quản lý cơng trình cấp nước phân tán 105 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký tự viết tắt Các chữ viết đầy đủ BTCT : Bê tông cốt thép BYT : Bộ y tế CNTTMN : Cấp nước tập trung miền núi CNTT : Cấp nước tập trung CTCNTT : Cơng trình cấp nước tập trung CK : Cùng kỳ HTX : Hợp tác xã HVS : Hợp vệ sinh KH : Kế hoạch QCVN : Quy chuẩn Việt Nam NĐ-CP : Nghị định – Chỉnh phủ NS&VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn NTM : Nông thôn QĐ-UBND : Quyết định ủy ban nhân dân QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng phủ PTNT : Phát triển nơng thơn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học cở sở THPT : Trung học phổ thông TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TT : Thị trấn TTLT-BNNPTNT- : Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp Phát triển BTC-BKHĐT nơng thơn - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch đầu tư UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường viii điệu kiện kinh tế trung tâm xã, thị trấn Các cơng ghệ áp dụng để xử lý nước lõi sứ xốp sản xuất nguyên liệu trấu, dịng máy RO, Nano có sẵn thị trường Trong điều kiện kinh tế khu vực miền núi khó khăn đề xuất số biệt pháp xử lý nước sau: Thùng nhựa đơn giản - Dùng thùng nhựa có dung tích 120 lít bên lắp ống thu nước sau lọc, ống thu nước sau lọc có đường kính 21 xẻ rãnh, kết nối với ống dẫn 21 tới van 21 lắp bên thùng để thu nước khử trùng Thùng chứa cát, sỏi đá, than hoạt tính theo chiều cao thích hợp để xử lý nước trước cấp cho ăn uống Các vật liệu trước đưa vào cần khử trùng Cloramin B Hình 3.21 Mơ hình xử lý nước hộ gia đình tự chế táo - Thiết bị inox chế tạo sẵn Tồn ống thu nước lọc phủ kín sỏi nhỏ cát rửa khử khuẩn Cloramin B trước cho vào thùng tránh tái nhiễm khuẩn từ vật liệu, sau phủ lưới Polime có mắt lưới =0,1 vải nilon tương ứng sau đổ lớp than Nusa dày 30cm tương ứng khoảng 4kg sau phủ tấm vải nilon lưới Polime để 102 trình sử dụng đổ nước vào khử trùng khơng bị xáo trộn than Ngồi thay ống thu bình inox b×nh khư trïng n-íc m-a N-íc m-a Than ho¹t t?nh sinh häc Nusa sái läc Hình 3.22 Cấu tạo thiết bị khử trùng riêng biệt Khún cáo với mơ hình thu trữ nước mưa: thiết bị lưu trữ nước mưa dễ nơi sinh sản cho muỗi đặc biệt muỗi mang mầm bện sốt xuất huyết Do cần có biện pháp phịng diệt muỗi, diệt loăng quăng, bọ gậy phòng muỗi đốt Học viên đưa số biện pháp sau cơng trình thu trữ nước mưa: Đậy kín tất dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng Hàng tuần thực biện pháp diệt loăng quăng, bọ gậy cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa nhỏ, lật úp dụng cụ khơng chứa nước 3.2.3 Mơ hình quản lý vận hành cơng trình cấp nước 3.2.3.1 Mơ hình cấp nước tập trung (liên cụm bản) Hiện nay, Luật thủy lợi có hiệu lực, với văn lựa chọn mơ hình quản lý, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn (Thơng tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT) Trên sở đánh giá thực trạng quy mơ cơng trình, đặc điểm kinh tế - xã hội Mường Khương nhận thấy, để cơng trình cấp nước phát huy hiệu cần có tham gia tồn người sử dụng nước người sử dụng nước định đến việc quản lý vận hành, nâng cấp sửa chữa 103 cơng trình cấp nước Do đó, đề x́t mơ hình cấp nước sinh hoạt xã sau: Với mơ hình hình cấp nước sinh hoạt tập trung (liên cụm bản): Đề x́t mơ hình quản lý cấp nước “Mơ hình hợp tác cơng – tư (PPP)”giữa Nhà nước với tổ chức, doanh nghiệp cá nhân Trong mơ hình này, Nhà nước Chính phủ hỗ trợ sở hạ tầng (cấp đất để xây dựng nhà xưởng…); đưa sách ưu đãi thuế, giá đầu vào (ưu đãi giá điện…); đảm bảo nguồn thu cho tổ chức, doanh nghiệp cá nhân tham gia vào trình cấp nước khu vực nông thôn Các tổ chức, doanh nghiệp chịu trách nhiệm xây dựng, giám sát, trì hệ thống cấp nước Hình thức hợp tác công tư sử dụng phổ biến BOT (xây dựng - hoạt động chuyển giao) Đây mơ hình có kết hợp chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, để mơ hình hoạt động có hiệu cao cần quản lý, giám sát thường xuyên Nhà nước, đồng thời người dân cần phải có ý thức trách nhiệm cao việc sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống cấp nước khu vực Với phương châm hoạt động phát huy nội lực dân cư, dựa vào nhu cầu, sở đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, xây dựng quản lý, đồng thời tăng cường hiệu quản lý Nhà nước dịch vụ cung cấp nước vệ sinh nơng thơn Đồng thời, hình thành thị trường nước dịch vụ vệ sinh nông thôn theo định hướng Nhà nước Để hoàn thành tốt mục tiêu cấp nước cho khu vực nông thôn nguồn lực Nhà nước có hạn việc áp dụng mơ hình PPP vơ hiệu 3.2.3.2 Mơ hình cấp nước phân tán Mơ hình Tổ hợp tác áp dụng cho cơng trình cấp nước phân tán tổ chức (y tế, trường học, ) : Mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt quy mơ cơng śt rất nhỏ Mơ hình thay rất tốt cho mơ hình cộng đồng, Ủy ban nhân dân xã quản lý Tổ hợp tác thành lập theo Luật dân cần toàn hộ sử dụng nước tham gia Mơ hình phù hợp với thực trạng quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt tỉnh, nhiên cần hỗ trợ quản lý, vận hành, nâng cao lực, nâng cấp sửa chữa cơng trình bù giá nước từ phía Nhà nước Khi có đủ điều kiện tổ hợp tác nên nâng cấp thành HTX 104 UBND xã Tổ hợp tác Tổ dịch vụ (Kế toán, thủ quỹ Tổ vận hành Hộ dung nước Hộ dùng nước Hình 3.23 Mơ hình Tổ hợp tác quản lý cơng trình cấp nước phân tán Để tăng hiệu quản lý cơng trình tổ quản lý thành lập tham vào trình thi cơng để am hiểu hệ thống cơng trình thuận lợi cho công tác vận hành sửa chữa sau 3.3 Đánh giá mơ hình khả nhân rộng mơ hình cho miền núi phía Bắc 3.3.1 Đánh giá hiệu mang lại công trình Đối với Mương Khương mơ hình đề x́t phù hợp với vùng cụ thể dựa điều kiện nguồn nước, phân bố dân cư, địa hình khả chi trả phí dùng nước Các mơ hình đem đến hiệu nhất định trọng tới ý thức tham gia người dân việc bảo vệ cơng trình hạ tầng cung cấp nguồn nước, đàm bảo hiệu đầu tư Nhà nước Với mơ hình này, nguồn nước nâng cao, đảm bảo sức khỏe cho người dân cộng đồng, đặc biệt vào thời điểm thời tiết nắng nóng khơ hạn, người dân khơng cịn mất thời gian tìm nguồn nước thay cho nguồn nước bị cạn kiệt Người dân có nhiều thời gian tập trung vào phát triển kinh tế gia đình Các cụm dân cư hiểu trình bảo quản hệ thống đường cấp nước chung, tăng cường tình làng nghĩa xóm Chính quyền đưa cơng tác bảo trì, bảo dưỡng, bảo vệ hệ thống cung cấp nước quy củ hiệu 105 3.3.2 Ưu nhược điểm cơng trình cấp nước 3.3.2.1 Mơ hình cấp nước phân tán nhỏ lẻ a Ưu điểm - Phù hợp với đặc điểm phân bố dân cư thành cụm nhỏ lẻ rải rác khu vực miền núi - Phù hợp với điều kiện địa hình mặt khu vực miền núi: cơng śt nhỏ nên địi hỏi diện tích mặt khơng lớn, bố trí phù hợp với điều kiện mặt hạn hẹp khu vực miền núi Lợi dụng địa hình sẵn có để hạn chế chi phí đầu tư (cấp nước tự chảy) - Công nghệ: cho phép xử dụng công nghệ đơn giản chi phí đầu tư vận hành thấp - Tài chính: Chi phí xây dựng hệ thống cơng trình thấp Tiết kiệm chi phí cách đầu tư bước, phần, phát triển quy mô , địa bàn theo yêu cầu thực tế Với thời gian thiết kế, thi công ngắn, sử dụng nguyên liệu nhân cơng địa phương, mơ hình cấp nước sinh hoạt phân tán phù hợp với điều kiện kinh tế vùng núi b Nhược điểm: - Thời gian xử lý chậm, khó kiểm sốt chất lượng nước đạt quy chuẩn hay chưa - Mùa mưa cần thau dọn cơng trình thường xun khơng dễ bị tắc nghẽn hư hại 3.3.2.2 Mơ hình cấp nước tập trung (liên cụm bản) a Ưu điểm - Nếu công tác vận hành sản xuất tốt sau xử lý nước đảm bảo yêu cầu chất lượng nước phục vụ sinh hoạt - Vì nguồn nước cấp tập trung nên dễ dàng công tác quản lý kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt 106 - Đây hình thức cung cấp nước tối ưu để phịng tránh dịch bệnh lây lan qua đường nước sinh hoạt b Nhược điểm: - Chi phí đầu tư cao, thủ tục đầu tư kéo dài triển khai xây dựng khó khăn vốn nên phải kéo dài thời gian xây dựng dự kiến nên bị trượt giá, đội vốn khơng có cấp bù, dẫn tới đầu tư thiếu đồng bộ, môi trường sinh sống cư dân nông thôn phân tán, thu nhập hạn chế, suất đầu tư lớn, khả huy động đóng góp thấp, dẫn đến cơng trình phải đầu tư chắp vá, khơng đồng nên vận hành, khai thác nhanh xuống cấp, hư hỏng - Công tác vận hành bảo dưỡng cơng trình địi hỏi phải có chun mơn, kỹ thuật Việc kiểm tra chất lượng nước đầu vào đầu không thường xuyên điều kiện kinh tế kỹ thuật chưa đáp ứng - Chi phí cho xử lý nước cao, đặc biệt nguồn nước có thay đổi (mùa khơ sang mùa mưa hàm lượng phù sa nước sơng tăng chi phí xử lý tăng) Dẫn đến giá thành m3 thường dao động 7000 đ/m3 đến 13.000 đ/m3 Rất khó vùng dân cư cịn khó khăn - Ý thức quan tâm đóng góp người ln giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo trì hoạt động lâu dài hệ thống - Phải bảo vệ khu vực nguồn nước thật tốt 3.3.2.3 Mơ hình cấp nước hộ gia đình a Ưu điểm - Phù hợp với hộ gia đình sống nhỏ lẻ mà cơng trình cấp nước tập trung khơng thể cung cấp nước - Dể quản lý sửa chữa hư hỏng b Nhược điểm 107 - Phụ thuộc điều kiện kinh tế gia đình mà hình thức đầu tư áp dụng cơng nghệ xử lý khác - Phụ thuộc vào nguồn nước mưa hàng năm 3.3.3 Khả nhân rộng mơ hình cho miền núi Tây Bắc Có thể nhân rộng mơ hình tính tương đồng số vùng miền núi Tây Bắc với huyện Mường Khương u tố sau: 3.3.3.1 Tính bền vững cơng trình Đối với cơng trình cấp nước phân tán nhỏ lẻ sử dụng hình thức thu nước đập ngầm kết hợp băng thu nước giúp cơng trình tăng tình bền vững hạn chế bồi lấp, tác động trực tiếp thiên tai đến công trình, hạn chế xói lở vào mùa mưa lũ Các tầng lọc xây dựng ngầm phía giúp tăng hiệu lọc mùa mưa mà cơng trình thường hoạt động khơng hiệu Về mùa khơ dịng chảy bề mặt bị cạn kiệt, cơng trình thu nước dịng chảy ngầm, đàm bảo cấp nước liên tục Hình thức thu nước hiệu với đại đa số điều kiện cấp nược vùng núi Tây Bắc Đối với mơ hình quản lý tập trung phân tán tính tốn thu tiền sử dụng nước Điều đảm bảo có nguồn kinh phí cho việc tư sửa chữa hư hỏng cơng trình thường xun, tránh để hư hỏng nhỏ không sửa chữa thành hư hỏng lớn ảnh hướng đến hoạt động lâu dài cơng trình Mơ hình quản lý vận hành tốt giúp hạn chế ngun nhân gây hư hỏng cơng trình cấp nước việc thiếu kinh phí tu bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên 3.3.3.2 Tính tương đồng nguồn nước đặc điểm phân bố dân cư Mường khương nói riêng vùng núi Tây Bắc nói chung có tính tương đồng nguồn nước cấp cho sinh hoạt Nước chủ yếu lấy từ khe mó, mạch lộ chảy từ sườn đồi, khe núi Nhiều vùng khó khăn khơng có nguồn nước, nguồn nước dịng chảy mặt vào mua khơ cạn kiệt, nước cấp cho sinh hoạt sử dụng bể chứa nước mưa dung tích khác phù hợp loại quy mơ điều kiện mặt Do lựa chọn mơ hình với giải pháp thu nước khác đảm bảo phù hợp hiệu loại nguồn nước 108 Dân cư miền núi Mường Khương vùng Tây Bắc chủ yếu sống thành thôn, dọc theo sườn đồi, trục đường giao thơng Địa hình đồi núi chia cắt nên cụm dân cư thường có khoảng cách xa Các điểm dân cư thường gần mó, mạch nước phân tán Do mơ hình cấp nước phân tán nhỏ lẻ phù hợp, dân số vùng núi phần lớn tập trung thành cụm từ 100 đến 400 người Đối với vùng thung lũng phẳng, vùng thấp, điều kiện kinh tế phát triển trung tâm xã, thị trấn phù hợp với mô hình cấp nước tập trung 3.3.3.3 Tính tường đồng điều kiện kinh tế khả chi trả Tây Bắc với diện tích 5,64 triệu vùng có xuất phát điểm thấp Việt Nam Các tỉnh thuộc vùng gồm Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, n Bái Hịa Bình Phần lớn tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số chiến tỷ lệ cao, nên đời sống người dân nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao so với vùng khác nước (31,2%) Do người dân chưa có thói quen việc chi trả chi phí sử dụng nước sinh hoạt, điều đòi hỏi xây dựng mơ hình cấp nước với giá thành hợp lý hiệu Mơ hình cấp nước sinh hoạt cho huyện Mường Khương với giá thành chi chi phí xử lý thấp (600 vnđ/m3 cho hóa chất khử trùng), công tác vận hành đơn giản cấp nước tự chảy phù hợp với khả chi trả người dân miền núi 109 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KỆT LUẬN Quá trình thực đề tài: ‘’Nghiên cứu đề x́t, lựa chọn mơ hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai’’ học viên rút kết đạt luân văn sau: - Nghiên cứu đánh giá tổng quan tình hình thu trữ, xử lý, quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt cho vùng núi giới Việt Nam từ đặt yêu cầu nghiên cứu cấp nước phù hợp cho vùng núi Mường Khương nói riêng núi Tây Bắc nói chung - Dựa liệu sơ cấp, thứ cấp thu thập đánh giá trạng công nghệ xử lý, thu trữ quản lý nước sinh hoạt huyện Mường Khương, Lào Cai Cơng trình cung cấp nước chủ yếu huyện miền núi Mường Khương có quy mơ nhỏ lẻ, phân tán, tự phát người dân lấy nước từ hệ thống suối, khe, từ hệ thống thủy lợi nên khả cung cấp nước cho mùa khô hạn chế; Cơng trình cấp nước tập trung chủ yếu sử dụng công nghệ lọc thô đơn giản lọc hết virus vi khuẩn, thành phần ô nhiễm thuốc trừ sâu, chất lượng nước chưa đảm bảo cho sinh hoạt Công tác quản lý vận hành nhiều yếu bất cập dẫn đến cơng trình xây dựng đầu tư khơng hiệu - Đề x́t mơ hình cấp nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương + Mơ hình xử lý nước sinh hoạt tập trung (liên cụm bản) cho vùng có điều kiện nguồn nước, mật độ dân cư, khả chi trả chi phí xử lý thấp Vị trí xây dựng xã Bản Lầu (Cụm liên thôn Na Mạ 1+Thủ Lùng+Na Pao; Cụm thôn Trung Tâm + Bồ Quỹ + Na Lin; Cụm thôn Làng Ha + Cốc Chứ + Na Nhung +2 + Lùng Cẩu), Bản Xen (Cụm thôn Suối Thầu + Cốc Hạ + Thịnh Ổi; Cụm thôn Phẳng Tao - Bản Xen - Na Nối), Làng Vai (Cụm thôn Chợ Chậu, Thôn 2, Cốc Cái), TT.Mường Khương (Cụm thôn Chúng Chải B2, điểm Ngài Chồ, thôn Chúng Chải B), Trung tâm xã Pha Long + Mơ hình xử lý nước phân tán nhỏ lẻ cho vùng khó khăn nguồn nước xã Tả Gia Khâu, Pha Long, Dìn Chin vùng có sẵn nguồn nước 110 + Mơ hình cấp nước cho hộ gia đình - Đánh giá ưu, nhược điểm mơ hình đề x́t nhân rộng mơ hình cho vùng nơng thơn miền núi phía Bắc dựa phân tích tính vền vững mơ hình đề x́t, tương đồng nguồn nước, đặc điểm dân cư, khả chi trả người dân nông thôn miền núi Tây Bắc Do điều kiện thực luận văn có hạn chế, số nơi dung học viên cịn chưa thực sau: - Tìm hiểu thêm xây dựng chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư quản lý cơng trình CNSH tập trung nơng thơn, sách giá nước,… để thúc đẩy xã hội hóa đầu tư xây dựng cơng trình CNSH tập trung - Tính tốn hiệu kinh tế số mơ hình cụ thể để tăng thuyết phục lựa chọn xây dưng mơ hình phù hợp cho vùng núi - Cơ sở nhân rộng chưa có nhiều kết quả, theo dõi đánh giá cơng trình thực tế KIẾN NGHỊ - Cần phát huy tham gia người dùng nước người gian quản lý cơng trình sau vào q trình xây dựng cơng trình để hiểu trình cơng trình từ thuận lợi cho q trình vận hành, tư bảo dưỡng thay cơng trình sau - Cần có chế sách khuyến khích doanh nghiệp đâu tư quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nơng thơn, sách giá nước, để thúc đảy xã hội hóa đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung giảm gánh nặng giảm lãng phí cho ngân sách nhà nước 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Food and Agriculture Organization of the United Nations (2003), Mountains as the water towers of the world [2] http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Ngoi-lang-mien-nui-khat-nuoc-o-Nepal-7479 [3] Tô Trung Nghĩa cộng sự, 2010, Nghiên cứu giải pháp cơng trình trữ, cấp nước cho sản xuất dân sinh số vùng KHN tỉnh miền núi Bắc Bộ, Viện Quy hoạch Thủy lợi [4] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2018, Báo cáo đề tài Nghiên cứu đề xuất ứng dụng giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu cơng trình đập dâng vùng Tây Bắc [5] www.paceproject.net, 2007 [6] James C Cathey et al, 2006, Rainwater Harvesting rainwater for wildlife [7] Tanuja Ariyananda, 2015, Manual for Operation and Maintenance of Rain Water Harvesting System in Schools in Sri Lanka, ISBN 978-955-1214-34-0 [8] Yilma Seleshi and Yusuf Kedir, 2005, Water Harvesting Technologies a Challenge to Ethiopia: in Environmental/Ecological, Health Condition and its Economic Sustainability [9] Sở Nông nghiệp Phát triên Nông thôn tỉnh Hà Giang, 2012, Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn 04 huyện vùng cao tỉnh Hà Giang [10] Hiroaki FURUMAI, Jinyoung KIM, Masahiro IMBE, and Hiroyuki OKUI, 2009, Recent application of rainwater storage and harvesting in Japan, Researchgate 11 Chittaranjan Ray and Ravi Jain, 2011, Drinking Water Treatment Focusing on Appropriate Technology and Sustainability 112 [12] Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường, 2013, Dự án Hồn thiện cơng nghệ sản xuất thiết bị lọc nước lưu động sử dụng vật liệu Nano phục vụ cấp nước ăn uống cho vùng ngập lũ miền Trung đồng sông Hồng [13] http://www.nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 3501%3Atng-quan-ngun-nc-ngm-karst-va-cac-phng-phap-khai-thac-s-dngkhai-thac-s-dng-ngun-nc-vung-karst-ong-bc-ti-vit-nam&catid=70%3Anhim-vchuyen-mon-ang-thc-hin&Itemid=135&lang=en [14] Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Bắc, 2007, Đề án Điều tra đánh giá nguồn nước đất khu vực trung du miền núi Bắc BộHợp phần tính tốn xây dựng đồ đặc trưng dòng chảy kiệt [15] Đỗ Ngọc Ánh nnk, 2019, Báo cáo Đề tài KHCN cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất mơ hình, giải pháp cơng nghệ khai thác bảo vệ phát triển bền vững nguồn nước Karst phục vụ cấp nước sinh hoạt vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Bắc Bộ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam [16] Vũ Văn Thặng, 2005, Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ, xây dựng cơng trình nhỏ trữ, dâng nước phục vụ cấp nước vùng đồi núi trung du miền Bắc Bắc Trung Bộ Đề tài cấp Bộ [17] Hà Lương Thuần, Lê Trung Tuân, 2008, Công nghệ thu trữ nước phục vụ canh tác chống xói mịn đất dốc Nxb Nơng nghiệp [18] Ngơ Thị Thanh Vân, Hồng Thị Thắm, 2010, Nghiên cứu mơ hình quản lý cấp nước nơng thơn Tạp chí KHKT Thủy lợi mơi trường, số 31/2010 [19] Văn phịng Chương trình MTQG Nước &VSMTN, 2015, Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015 [20] TCVN 7957:2008 , Thoát nước - Mạng lưới bên ngồi cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế 113 PHỤ LỤC 114 ... HÌNH XỬ LÝ VÀ CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG 74 3.1 Lựa chọn mơ hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho vùng huyện Mường Khương 74 3.2 Xây dựng mơ hình xử lý nước. .. Mường Khương, tỉnh Lào Cai Kết dự kiến đạt - Đánh giá trạng công nghệ xử lý thu trữ nước sinh hoạt huyện Mường Khương, Lào Cai; - Đề xuất mơ hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp vùng cho huyện Mường. .. nghiên cứu Pham vi đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu giải pháp thu, trữ nước sinh hoạt - Nghiên cứu công nghệ xử lý nước sinh hoạt Phạm vi nghiên cứu - Vùng núi huyện Mường

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w