BÀI TẬP 1. Cho các cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè xe đạp / xe cộ đất sét / đất đai cây bàng / cây cối máy cày / máy móc áo len / áo quần Hai từ trong mỗi cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào( về nghĩa và về cấu tạo của từ)? . . 2. - Bác đã đi rồi sao Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời - Bác đã lên đường nhẹ bước tiên Mác – Lê nin thế giới Người Hiền - Bà về năm đói, làng treo lưới Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào . Các động từ gạch chân là động từ chỉ hoạt động hay động từ chỉ trạng thái?Vì sao? . . 3. Động từ chỉ hoạt động: đọc ; viết; ăn; đánh; cày; trồng; mở . Động từ chỉ trạng thái: tâm lý: yêu; ghét; kính trọng; yêu thương; chán; hiểu . 4. Phân biệt từ ghép và từ láy: nhỏ nhẹ; mệt mỏi; máu mủ; tươi tốt; ngẫm nghĩ; ngon ngọt; nhỏ nhắn; nhỏ nhoi; nhỏ nhẻ; nhỏ nhen; mỏng manh; mênh mông; mênh mang; tươi tắn; ngây ngất; nghẹn ngào . . . . . 5. Tìm các các từ trái nghĩa với các từ theo gợi ý sau: a/ tươi: - trứng tươi - - nét mặt tươi - - bữa ăn tươi - b/ đặc: - cháo đặc - - nước chè đặc - - ruột tre đặc - - đầu óc đặc - c/ lành: - Tính anh ấy lành - khối u lành - quần áo lành - bát đĩa lành - 6. Gạch chân các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: a/ Rét nhiều nên ấm nắng hanh Đắng cay lắm mới ngọt lành đó chăng? b/ Bao nhiêu người làm thơ Đèo Ngang Mà không biết con đèo chạy dọc c/ Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. d/ Ông tơ ghét bỏ chi nhau Chưa vui sum họp đã sầu chia phôi e/ Gặp đây xin hỏi câu này Nước mưa trong vại còn đầy hay vơi? g/ Trưa vàng hanh tiếng chim Lá xoè tay bắt nắng Cái sân rêu đất ẩm Chum nước mưa đầu hồi. 7. Đối với các từ sau, hãy đặt 1 câu theo nghiã gốc và 1 câu theo nghĩa chuyển của từ đó. a/ mặt: . . b/ chạy: . . 8. Tìm từ đồng âm và giải thích của mỗi từ: a/ - cơm thừa canh cặn - đêm năm canh . . b/ - chăn đơn gối chiếc - chăn tằm ăn cơm đứng . . c/ - ngang như cua bò - đường này nhiều khúc cua lắm - đầu húi cua . . . . TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG ĐỀ THI HỌCSINHGIỎI - LỚP 5 Năm học 2010 - 2011 Câu 1(2đ): Phân các từ sau thành hai loại : từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp học tập; học đòi; học hành; học gạo; học lỏm; học hỏi; học vẹt; anh cả; anh em; anh trai; anh rể; nóng bỏng; nóng ran; nóng nực; lạnh toát; lạnh ngắt; lạnh giá; Câu 2( 2đ) Giải thích nghĩa của từ thắng trong các trường hợp sau: a. Thắng cảnh tuyệt vời b. Thắng nghèo nàn lạc hậu c. Chiến thắng vĩ đại d. Thắng bộ quần áo mới để đi chơi Câu 3 ( 1đ) :" Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên điình núi tràn xuống thung lũng mát rượi." a. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. b. Trong số các từ láy đó, từ nào miêu tả âm thanh, từ nào miêu tả hình ảnh? Câu 4( 2đ): Cho các từ sau: thật thà; bạn bè; hư hỏng; san sẻ, bạn học; chăm chỉ; gắn bó; bạn đường; ngoan ngoãn; giúp đỡ; bạn đọc; khó khăn Hãy xếp các từ đó vào ba nhóm: Từ ghép tổng hợp; Từ ghép phân loại; Từ láy Câu 5( 1đ) Em hiểu nghĩa của các câu sau như thế nào? a. Học một biết mười. b. Học đi đôi với hành. Câu 6( 2đ) Xác định CN; VN; TN ( nếu có) của các câu sau: a. Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng. b. Khi mùa xuân đến, cây gạo già lại trổ lộc, nảy hoa, lại gọi chim chóc tới. c. Một làn gió chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy. Câu 7(2đ): Trong bài Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngưòi Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói đó hay ở chỗ nào? Câu 8: (8đ) Tập làm văn Đề: Em luôn mơ ước được làm điều tốt. Nếu cho em một điều ước thì em sẽ làm gì? Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó. TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG ĐỀ THI HỌCSINHGIỎI - LỚP 5 Năm học 2010 - 2011 Bài 1: Xác định từ loại ( danh từ, động từ, tính từ) của của các từ sau: hối hả, chạy nhảy, sông núi, cày bừa, rực rỡ, tươi thắm, chim chóc, xinh xắn, mênh mông Bài 2: Tìm các danh từ, động từ , tính từ có trong đoạn thơ sau: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay. Bài 3: Xếp những từ có tiếng hữu sau thành 2 nhóm: a. Hữu có nghĩa là "bạn bè" b. Hữu có nghiã là" có" hữu nghị; bằng hữu; bạn hữu, sở hữu; hữu tình; hữu dụng; chiến hữu; hữu sự; hữu sắc vô hương; hữu xạ tự nhiên hương Bài 4: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: xinh; ; cần cù; ; lạnh; ngắn Bài 5: Cho các từ sau: đá; chín; đậu; vàng. Em hãy đặt mỗi từ 2 câu để phân biệt từ đồng âm khác nghĩa. Bài 6: Xác định chủ ngữ ; vị ngữ; và trạng ngữ(nếu có) của các câu sau: a. Thoắt cái , trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên cành đào, lê, mận. b. Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. c. Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. d. Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính. e. Những cánh hoa hồng hồng, êm như nhung núp sau chòm lá xanh mơn mởn. Bài 7: Tập làm văn: Đề: Em hãy kể lại một kỷ niệm khó quên về tình bạn. ( Có thể là kỷ niệm của em hoặc của bạn mà em được biết) BAèI TP Cõu 1: Xỏc nh t loi ca cỏc t gch chõn sau: Thi gian trụi i nhanh quỏ. Tụi ó trng thnh, ó l mt thanh niờn, ó cú cụng n vic lm, ó cú xe mỏy, ó phúng vự vự qua khp ph phng, thỡ tụi vn c nh mói nhng k nim thi u th. Tụi c nh mói v b, v s thng yờu ca b, v lũng tụi c ngm ngựi thng nh. Cõu 2: Tỡm hai t ng ngha vi t ngm ngựi. Cõu 3: t 3 cõu cú t con ng õm: mt t con l danh t; mt t con l tớnh t; mt t con l i t. Cõu 4: t 2 cõu cú t nh ng õm: mt t nh l danh t; mt t nh l ng t Cõu 5: Tỡm cỏc t ng ngha v t trỏi ngha vi mi t sau: c ý; chõn tht; ngn ngi; cao thng; gan d; lnh lung; trung thc; bit n Cõu 6: a. Tỡm cỏc t lỏy cú ting lng b. Tỡm cỏc t ghộp tng hp cú ting lng c. Tỡm 3 t ghộp phõn loi cú ting lng Cõu 7: Xỏc nh t loi ca cỏc t sau: bit n; lũng bit n; ý ngha; vt cht; gii lao; hi ; cõu hi; iu; trao tng; s trao tng; ngõy ngụ; nh nhoi; mựi thm Cõu 8: Xỏc nh t loi ca t gch chõn: a. Trong cuc sng khú khn chỳng ta luụn c mt ai ú giỳp . Chỳng ta cng luụn sn lũng giỳp nhng ai gp khú khn. b. V luụn cú mt ai ú, quanh õy, ang mong mun c ta dt dỡu. Chỳng ta cn hiu rừ nhng mong mun ca mi ngi sng quanh ta. Cõu 9: Tỡm cỏc t sc ng õm v t sc nhiu ngha trong cỏ cõu sau: a. Bin luụn luụn thay i mu tu theo sc mõy tri b. Con dao ny rt sc c. M ang sc thuc cho b d. Trong vn muụn hoa khoe sc Cõu 10: Tỡm cỏc cp t trỏi ngha trong hai cõu sau: Tri trong xanh, bin nh nhng, tri õm u, bin nng n. Nh con ngi bit bun, vui; bin lỳc lnh lựng, m chiờu, lỳc sụi ni, n ó. Cõu 11: Tỡm cỏc t b n ng õm v t b n nhiu ngha trong cỏ cõu sau: a. Con ng v o b n t ụi r t p. b. Ph ụ t ụ cho t ụi th nh 2 b n nh ộ c. Laỡng baớn, rổỡng nuùi chỗm trong bióứn mỏy muỡ. Cõu 12: Trong caùc tổỡ beùn dổồùi õỏy, tổỡ naỡo laỡ tổỡ õọửng ỏm? Tổỡ naỡo laỡ tổỡ nhióửu nghộa? a. Cỏỷu beù õi vọỹi vaợ , chỏn bổồùc khọng beùn õỏỳt d. Hoỹ õaợ quen hồi beùn tióỳng. e. Con dao naỡy beùn quaù. PHÂN TÍCH CÁC CÂU SAU 1. * Mưa rơi lộp độp. * Tiếng mưa rơi lộp độp. 2. * Gà gáy râm ran. * Tiếng gà gáy râm ran. 3. * Sóng vỗ rì rào. * Tiếng sóng vỗ rì rào. 4. * Mọi người gọi nhau í ới. * Tíếng người gọi nhau í ới. 5. * Các bạn nói chuyện rì rầm * Tiếng các bạn nói chuyện rì rầm. 6. *Chiếc xuồng chở khách du lịch lặng lẽ trôi. * Chiếc xuồng chở khách du lịch, lặng lẽ trôi. 7. * Những chú gà con mới nở như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ. * Những chú gà con mới nở như những hòn tơ, lăn tròn trên bãi cỏ. 8. * Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng. * Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng. 9. * Hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió. * Hàng lúa xanh tươi, rập rờn theo chiều gió. 10. * Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm. * Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự, đứng trang nghiêm. 11. * Khi làng quê tối đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đăm nhìn theo. * Làng quê tối đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đăm nhìn theo. 12. * Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai. * Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn. * Buổi mẹ về, cơm đã chín. * Buổi mẹ về, cửa nhà sạch sẽ. 13. Một người lạ mặt bỗng xuất hiện. 14. Bỗng xuất hiện một người lạ mặt. LUYỆN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA Gạch chân các cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu tục ngữ thành ngữ sau: 1. Yêu nên tốt, ghét nên xấu 2. Sớm nắng chiều mưa 3. Của ít lòng nhiều 4. Vào sinh ra tử 5. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 6. Sao đang vui vẻ ra buồn bã Vừa mới quen nhau đã lạ lùng. 7. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. - Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suôí, có ngày nhớ đêm. 8. Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm chồi nở hoa. 9. Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức mạnh Việt nam. 10. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết 11. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người 12. Chết đứng còn hơn sống quỳ 13. Chết vinh còn hơn sống nhục 14. Chết trong còn hơn sống đục 15. Ngày nắng đêm mưa 16. Khôn nhà dại chợ 17. Lên thác xuống ghềnh 18. Kẻ ở người đi 19. Việc nhỏ nghĩa lớn 20. Chân cứng đá mềm 21. Trước lạ sau quen 22. Nói trước quên sau 23. Lá lành đùm lá rách 24. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng . TIỂU HỌC KIM ĐỒNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - LỚP 5 Năm học 2010 - 2011 Câu 1(2đ): Phân các từ sau thành hai loại : từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp học. loại : từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp học tập; học đòi; học hành; học gạo; học lỏm; học hỏi; học vẹt; anh cả; anh em; anh trai; anh rể; nóng bỏng;